You are on page 1of 10

Trường Đại học Y dược Huế

Khoa Răng Hàm Mặt ĐỀ B

ĐỀ THI KẾT THÚC CHỨNG CHỈ


NHA CỘNG ĐỒNG
LỚP CHI RĂNG HÀM MẶT KHÓA 2018-2020
Thời gian: 60 phút

(LƯU Ý: ĐỀ NÀY NHỮNG CÂU GIỐNG ĐỀ 2017-2019 CÓ XÁO TRỘN ĐÁP ÁN NHƯNG
NỘI DUNG TƯƠNG TỰ CHỨ KHÔNG GIỐNG HOÀN TOÀN)

1. Nhóm tuổi chỉ số cho điều tra tình hình răng sữa:
A. 3 tuổi B. 5 tuổi C. 6 tuổi D. 6 tháng-6 tuổi E. 6-12 tuổi
Trang 24 sgk
2. Chỉ số SMT giúp đánh giá: (câu 21 đề 2017-2019)
A. Hiệu quả công tác dự phòng bệnh nha chu
B. Mức độ lưu hành bệnh nha chu trong cộng đồng
C. Hiệu quả lưu hành công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu
D. Hiệu quả công tác dự phòng sâu răng
E. Số cá thể có cùng tình trạng nha chu
3. Trám bít hố rãnh được chỉ định cho:
A. Sâu răng lan nhanh.
B. Răng vĩnh viễn có tổn thương sâu răng ở kẽ.
C. Răng sữa, răng vĩnh viễn có tổn thương sâu răng ở mặt nhai.
D. Hố rãnh sâu của các răng hàm hiện không có tổn thương sâu răng.
E. Tất cả các trường hợp trên.
4. Trám bít hố rãnh là biện pháp dự phòng:
A. Chủ động B. Thụ động C. Có kết quả lâu dài D. A, C đúng E. B, C đúng
5. Điều trị dự phòng bệnh nha chu cá nhân đồng nghĩa với: (câu 23 đề 2017-2019)
A. Điều trị duy trì D. Hướng dẫn vệ sinh răng miệng
B. Điều trị khẩn E. Giáo dục sức khỏe răng miệng
C. Điều trị triệu chứng đầu tiên
Trang 60
6. Để giáo dục nha khoa cộng đồng có hiệu quả, quan trọng nhất cần phải: (câu 24 đề 2017-
2019)
A. Chọn nội dung giáo dục C. Xác định phạm vi giáo dục E. Tìm hiểu cộng đồng
B. Xác định mục tiêu giáo dục D. Chọn phương pháp giáo dục
7. Ngoài 8 vấn đề chung trong tuyên ngôn Alma Ata, Việt Nam bổ sung thêm vấn đề gì trong
nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu:
A. Chữa bệnh và chấn thương thông thường D. Xây dựng và củng cố mạng lưới y tế cơ sở
B. Quảng lý sức khỏe E. B và D
C. Phòng chống bệnh dịch địa phương.
Trang 133
8. Yếu tố nào sau đây KHÔNG là rào cản của việc truyền đạt thông tin:
A. Nội dung giáo dục B. Tâm lý C. Văn hóa D. Thể chất E. Môi trường
9. Để cộng đồng có thể thực hiện ngay những điều học được, chúng ta cần: (câu 27 đề 2017-
2019)
A. Xem xét điều kiện sống của cộng đồng
B. Chọn thời điểm giáo dục thích hợp
C. Chọn vấn đề giáo dục
D. Chọn vị trí giáo dục phù hợp
E. Theo sở thích của cộng đồng
10. Biện pháp quan trọng nhất đê phát hiện ung thư vùng răng miệng và hàm mặt ở người có
tuổi: (câu 29 đề 2017-2019)
A. Thăm khám thường xuyên tại các cơ sở y tế
B. Làm xét nghiệm tế bào học thường xuyên
C. Theo dõi nhờ cộng đồng
D. Tự kiểm tra, khi phát hiện bất thường thì khám và điều trị sớm
E. Siêu âm thường xuyên
11. Trám bít hố rãnh là một biện pháp dự phòng sâu răng ưu tiên cho răng cối lớn vĩnh viễn
thứ nhất ở độ tuổi: (câu 1 đề 2017-2019)
A. 5-6 tuổi B. 6-7 tuổi C. 8-9 tuổi D. 10-11 tuổi E. 11-12 tuổi
RCL1: 6-7
RCL2: 12-13
12. Chăm sóc răng miệng ban đầu: (câu 3 đề 2017-2019)
A. Là biện pháp y tế cộng đồng
B. Được thực hiện ở các nước đang phát triển
C. Đem lại sức khỏe cho toàn dân với nguồn tài chính giới hạn
D. Chỉ nên tiến hành ở những vùng thieeys nhân lực y tế
E. A,C đúng trang 130
13. Sử dụng thầy cô giáo trong công tác giáo dục nha khoa tại trường học là áp dụng nguyên
tắc nào của Chăm sóc răng miệng ban đầu:
A. Liên quan đến cộng đồng C. Phân bổ hợp lý E. Tăng cường sức khỏe
B. Kỹ thuật thích hợp D. Phối hợp nhiều ngành
14. Trường hợp nào sau đây nằm trong mạng lưới điều trị khẩn bệnh răng miệng: (câu 5 đề
2017-2019)
A. Trám bít hố răng B. Trám răng sâu ngà C. Lấy cao răng
D. Cấp đơn thuốc E. Giảm đau trang 134
15. Nội dung nào KHÔNG thuộc chương trình Nha học đường ở Việt Nam là:
A. Trám bít hố răng bằng sealant D. Giáo dục nha khoa
B. Súc miệng Fluor E. B và D
C. Điều tra dịch tễ bệnh răng miệng ở tuổi học đường.
16. Biện pháp then chốt để làm giảm tỷ lệ sâu răng trong cộng đồng: (câu 7 đề 2017-2019)
A. Tăng mức thu nhập người dân
B. Tăng cường các mô hình điều trị chuyên sâu
C. Giáo dục sức khỏe răng miệng, sử dụng hiệu quả Flouride
D. Thực hiện dự phòng sâu răng bằng probiotic
E. Sử dụng đường xylitol trong công nghiệp thực phẩm
17. Nội dung chăm sóc răng ban đầu ở tuyến cơ sở: (câu 8 đề 2017-2019)
A. Điều trị với ghế máy chuyên khoa D. Trám bít hố rãnh
B. Lấy cao, nhổ răng lung lay E. Lấy cao, trám răng, nhổ răng
C. Flour hóa nước công cộng
18. Tuyến hỗ trợ 1 của chương trình chăm sóc răng ban đầu là: (câu 9 đề 2017-2019)
A. Y tế địa phương D. Bệnh viện trung ương
B. Y tế quận huyện E. Phòng khám đa khoa
C. Bệnh viện tỉnh
19. Trong chương trình Nha học đường, cần triển khai các nội dung sau ở đói tượng học sinh
mẫu giáo. NGOẠI TRỪ: (câu 20 đề 2017-2019)
A. Giáo dục nha khoa
B. Súc miệng Flour
C. Khám phát hiện và điều trị sớm bệnh răng miệng, lập hồ sơ nha bạ
D. Chương trình chải răng tại trường
E. Trám bít hố rãnh
20. Nha học đường là một chương trình:
A. Được triển khai có chọn lọc D. Do các thầy, cô giáo đảm trách
B. Chăm sóc răng cho mọi trẻ em E. Ít có hiệu quả
C. Chăm sóc răng miệng cho trẻ em tại trường
21. Nha học đường được đưa vào Chương trình Mục tiêu y tế quốc gia từ năm:
A. 1976 B. 1984 C. 8-9 tuổi D. 2000 E.14/12/ 2012
22. Hiện nay, tỷ lệ sâu răng ở các nước phát triển và đang phát triển có xu hướng: (câu 10 đề 2017-
2019)
A. Không thay đổi so với thập niên 80 thế kỷ XX
B. Không thay đổi so với thập niên 90 thế kỷ XX
C. Tỷ lệ sâu răng ở các nước phát triển còn cao hơn các nước đang phát triển
D. Tỷ lệ sâu răng ở các nước đang phát triển còn cao hơn các nước phát triển
E. Không còn phân cách rõ rệt trang 28
Bài dịch tễ học sâu răng, có phần gánh nặng đọc slide
23. Vai trò di truyền trong bệnh sâu răng: (câu 11 đề 2017-2019)
A. Sâu răng là 1 bệnh di truyền
B. Các đặc điểm di truyền về giải phẫu có ảnh hưởng đến bệnh sâu răng
C. Yếu tố di truyền không liên quan đến bệnh sâu răng
D. Hình thái răng bất lợi là nguyên nhân chính của bệnh sâu răng
E. Chắc chắn bị sâu răng khi kích thước răng và xương không tương xứng
24. Đặc điểm về dịch tễ của bệnh nha chu khác biệt với sâu răng là: (câu 12 đề 2017-2019)
A. Bệnh phổ biến ở các độ tuổi B. Bệnh phổ biến cả hai giới
B. Tăng dần từ nông thôn đến thị thành E. Bệnh phổ biến với mọi dân tộc
C. Gãy mất răng hàng loạt
25. Ở Việt Nam, biểu hiện chủ yếu của bệnh nha chu là: (câu 13 đề 2017-2019)
A. Viêm nướu chảy máu D. Túi nông
B. Viêm nướu có cao răng E. Túi sâu
C. Viêm nướu chảy máu và viêm nướu có cao răng
26. Sâu răng thường khu trú nhiều nhất ở các khu: (câu 14 đề 2017-2019)
A. Cối lớn trên D. Cối (răng cối nhỏ và cối lớn)
B. Cối lớn dưới E. Cối lớn 1 trên, có rãnh sâu ở mặt nhai
C. Cối lớn 1 dưới, có rãnh sâu ở mặt nhai
27. Sự phân bổ của sâu răng giảm dần:
A. Từ răng cối lớn dưới đến răng cối lớn trên D. Từ răng cối nhỏ đến răng cối lớn
B. Từ răng cửa dưới đến răng cửa trên E. Từ mặt ngoài đến mặt tiếp cận
C. Từ mặt tiếp cận đến mặt nhai
28. Đặc điểm ung thư răng miệng và răng hàm: (câu 17 đề 2017-2019)
A. Khó phát hiện C. Hầu hết có độ ác tính cao E. Di căn sớm
B. Chủ yếu là sarcome D. Phát triển nhanh
29. Trong điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng theo phương pháp định hướng của tổ chức Y
tế thế giới, nhóm tuổi chỉ số 12 tuổi có vai trò quan trọng trong việc: (câu 18 đề 2017-2019)
A. Đánh giá tình trạng vệ sinh răng miệng của cộng đồng
B. Lập kế hoạch dự phòng cho răng số 6
C. Đánh giá mức độ lưu hành bệnh ssau răng trên thế giới
D. Ước lượng tỷ lệ bệnh nha chu ở thanh thiếu niên
E. Đánh giá sự gia tăng của tỷ lệ bệnh toàn bộ và muwacs dộ trầm trọng của bệnh sâu răng
30. Theo WHO (1993), mức độ lưu hành sâu răng trung bình khi chỉ số SMT quy định ở
khoảng nào: (câu 19 đề 2017-2019)
A. 1,1 -2,6 B. 1,2-2,6 C. 1,2 – 3,6 D. 2,7 – 3,6 E. 2,7 – 4,4
31. Trước khi răng mọc, dinh dưỡng ảnh hưởng tới: (câu 31 đề 2017-2019)
A. Thời gian mọc răng I D. Hình thái học của răng
B. Thành phần hóa học của răng E. Cấu tọa tủy răng
C. Thời gian hình thành mầm răng
32. Calci và phosphate cần cho: (câu 32 đề 2017-2019)
A. Quá trình vôi hóa của men răng D. Quá trình mọc răng
B. Quá trình vôi hóa của ngà răng E. Quá trình mất khoáng
C. Quá trình phát triển của răng
33. Thiếu vtamin D dẫn đến: (câu 33 đề 2017-2019)
A. Răng mọc chậm và xô lệch/ xương hàm nhỏ, mềm, xốp D. Thiếu sản men
B. Khô miệng E. Răng lung lay
C. Tế bào không phân hóa hoàn toàn
Thiếu vitamin A -> thiểu sản men, khô miệng
34. Sữa bột, thịt hộp làm tăng tỷ lệ sâu răng vì: (câu 34 đề 2017-2019)
A. Gia tăng hoạt động của vi khuẩn
B. Làm mất đi lysime
C. Thay đổi cấu trúc men răng
D. Tạo môi trường nuôi dưỡng vi khuẩn
E. Tạo điều điện cho mảng bám răng lúc phát triển
35. Trong bệnh nha chu, dinh dưỡng ảnh hưởng đến: (câu 35 đề 2017-2019)
A. Sự phân hóa tế bào mô liên kết D. Tất cả đều sai
B. Sự phát triển của bệnh E. Sự hoạt động của tế bào biểu bì
C. Quá trình sửa chữa vết thương và tái tạo mô
36. Trong bệnh sinh bệnh sâu răng, dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp lên yếu tố: (câu 36 đề
2017-2019)
A. Răng và nước bọt C. Vi khuẩn và nước bọt E. Di truyền
B. Răng và vi khuẩn D. Phản ứng sinh hóa của mô răng
376. Dinh dưỡng ảnh hưởng lên cơ cấu và thành phần hóa học của răng từ: (câu 30 đề 2017-
2019)
A. Từ tuần đầu của thai kỳ
B. Từ tuần thứ 5 của thai kỳ
C. Từ tuần thứ 10 của thai kỳ
D. Từ tháng thứ 5 của thai kỳ
E. Sau khi răng mọc
38. Sử dụng viên fluor khi nguồn nước có nồng độ fluor:
A. < 0,7ppm B. 0,7ppm C. < 0,3ppm D. 0,3ppm E. 0,1ppm
39. Dạng muối của flour trong kem chải răng được sử dụng phổ biến hiện nay: (câu 37 đề
2017-2019)
A. Natri flouride (NaF)
B. Natri monof luorophosphat (MFP)
C. Natri flouride (NaF) và Stannuos flouride (SnF 2)
D. Stannuos flouride (SnF 2) và Natri monof luorophosphat (MFP)
E. Natri flouride (NaF) và Natri monof luorophosphat (MFP)
40. Flouride có tác dụng phòng ngừa sâu răng tốt nhất khi được bổ sung: (câu 39 và 55 đề
2017-2019)
A. Trước mọc răng D. A,B đúng
B. Sau mọc răng và xảy ra ở giao diện mảng bám-men răng
E. B,C đúng
C. Nồng độ thấp, ổn định trong khoang miệng
41. Biện pháp thường được sử dụng để dự phòng sâu cô răng ở người bị tụt nướu:
A. Chlorhexidin C. Fluoride tại chỗ E. B, C đúng
B. Làm sạch vùng kẽ với chỉ nha khoa D. A, B đúng
42. Trong các tổ chức sau, tổ chức nào có thành phần fluoride cao nhất:
A. Men răng B. Ngả răng C. Xê - măng D. Dây chằng nha chu E. Tủy răng
43. Flouride được thải trừ chủ yếu qua:
A. Phân B. Nước tiểu (10-90% tái hấp thu) C. Mồ hôi 1% D. Hơi thở E. Nước bọt
Trang 111
44. Thử nghiệm cho fluoride vào nguồn nước sử dụng được tiền hành lần đầu tiên trên thế
giới vào:
A. Ngày 25/01/1933 C. Ngày 25/01/1945 E. Ngày 25/01/1960
B. Ngày 25/01/1938 D. Ngày 25/01/1950
45. Răng nhiễm Fluor:
A. Là tình trạng kém khoáng hóa vĩnh viễn của men răng D. A, B đúng
B. Do tiếp xúc từng đợt với nồng độ cao của Fluor trong huyết tương E. A, C đúng
C. Do sự tiếp xúc hằng định của một răng chưa mọc với nổng độ cao của Fluor trong huyết
tương.
46. Khử Flouride trong nước có thể thực hiện bởi: (câu 51 đề 2017-2019)
A. Thuốc tím B. Muối ăn C. Vôi và phèn hợp chất Ca và hợp chất Al D. Bột tẩy E.
Chloride
47. Nồng độ thường dùng cho nước súc miệng NaF giúp dự phòng bệnh sâu răng là:
A. 0,02% B. 0,2% C. 0,05% D. 0,5% E. 0,1%
48. Duraphat là chế phẩm của: (câu 54 đề 2017-2019)
A. Vật liệu trám bít hố rãnh C. Vec – ni Flouride E. Kem đánh bóng có chứa Flouride
B. Flouride tại chỗ dạng gel D. Kem chải răng
49. Fluoride có tác dụng ngừa sâu răng hiệu quả nhất nhờ các đặc tính:
A. Làm men răng thêm cứng chắc. D. Ức chế thành lập mảng bám trên răng và nướu.
B. Trung hòa acid, để kháng sự xói mòn của acid trên men răng. E. Các câu trên đều đúng
C. Chặn đứng sự tăng trưởng và phát triển của vi khuẩn
Trang 116
50. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về biện pháp phòng nhiễm Flourosis: (câu
40 đề 2017-2019)
A. Sử dụng đúng loại kem chải răng có Fluor dành cho trẻ em
B. Chỉ nên sử dụng viên Fluor để kiểm soát được lượng flour vào cơ thể
C. Giám sát khi trẻ chải răng để tránh nuốt kem của trẻ
D. Khử Fluor ở nguồn nước có nồng độ Fluor cao
E. Hướng dẫn trẻ sử dụng đúng lượng kem chải răng
51. Cơ sở để đưa đến khuyến cáo lượng kem chải răng cần dùng cho mỗi độ tuổi: (câu 41
đề 2017-2019)
A. Tỷ lệ kem chải răng bị trẻ nuốt trong khi chải răng
B. Lượng kem chải răng có thể gây tình trạng nhiễm Fluor
C. Khoảng cân nặng trung bình của mỗi độ tuổi
D. A và B đúng
E. A,B,C đúng
52. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về Xử trí ngộ độc Fluor > 15mg/kg: (câu 42
đề 2017-2019)
Trang 119
A. Gây nôn, cho uống sữa
B. Chuyển ngay đến bệnh viện
C. Chuyển tĩnh mạch chậm Calcium gluconate 10%. Dùng thuốc lợi niệu khi cần
D. Chạy thận nhân tạo
E. Theo dõi điện tim, điện giải đồ
53. Liều có khả năng gây độc của Fluor: (câu 43 đề 2017-2019)
A. 0,5 mg/kg B. 1,5 mg C. 5mg/kg D. 15mg/kg E. Tất cả đều sai
54. Với tổng liều Fluor thu nạp > 0,1 mg/kg, tuổi có nguy cơ nhiễm Flour cao là: (câu 44
đề 2017-2019)
A. 0 – 2 tuổi B. 0 - 4 tuổi C. 0 - 6 tuổi D. 0 - 8 tuổi E. 0 – 10 tuổi
55. Lượng Fluor có trong lượng kem chải răng có nồng độ 1000ppm là:
A. 0,001mg B. 0,01mg C. 0,1mg D. 1mg E. 10mg

56. Sau súc miệng Fluor, phải dặn dò trẻ không ăn uống hoặc súc lại sau:
A. 5 phút B. 10 phút C. 15 phút D. 20 phút E. 30 phút
57. Các răng chỉ số nào được sử dụng khi khám, đánh giá chỉ số CPITN: (câu 57 đề 2017-
2019)
A. 16, 21, 24, 36, 41, 44 C. 16, 11, 26, 36, 31, 46
E. 11, 21, 22, 32, 42, 46 B. 11, 14, 21, 24, 36, 46 D. 11, 21, 31, 41, 36, 36
20 tuổi trở lên là tính thêm R7
58. Răng L.4 thuộc vùng lục phân nào: (câu 58 đề 2017-2019)
A. Vùng 1 B. Vùng 2 C. Vùng 3 D. Vùng 4 E. Tất cả đều sai
59. Đối tượng của công tác nha học đường là: (câu 59 đề 2017-2019)
A. Học sinh mẫu giáo B. Học sinh tiểu học C. Học sinh trung học
D. A, B đúng E. B, C đúng
60. Người ta có thể tính số răng SMT trung bình cho mỗi người từ bảng: (câu 70 đề 2017-
2019)
A. Bảng 2 B. Bảng 3 C. Bảng 4 D. Bảng 5 E. Bảng 2 và bảng 3
61. Người ta có thể tính số trung bình vùng lục phân nha chu lành mạnh và bệnh lý từ bảng:
(câu 71 đề 2017-2019)
A. Bảng 2 B. Bảng 3 C. Bảng 4 D. Bảng 5 E. Bảng 4 và bảng 5
62. Để khám chuẩn, số người khám tối đa trong một cuộc điều tra là: (câu 73 đề 2017-2019)
Trang 24
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E.6
63. Để khám chuẩn, số người được khám tối đa cho một người khám trong một ngày là: (câu
74 đề 2017-2019)
A. 20 B. 30 C. 40 D. 50 E. 60
64. Để khám chuẩn số người được khám phải đạt tính thống nhất và kiên định với tỷ lệ: (câu
75 đề 2017-2019)
A. ≥ 75% B. ≥ 80% C. ≥ 85% D. ≥ 90% E. ≥ 95%
65. Mã số dùng để chỉ tình trạng răng đã trám, sâu lại: (câu 76 đề 2017-2019)
Trang 16
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5
66. Mã số chỉ tình trạng viêm lợi cao (vôi) răng: (câu 77 đề 2017-2019)`
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5
67. Mã số nào của chỉ số nha chu cộng đồng chỉ tình trạng có túi lợi ≥ 6mm:
Trang 15
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5
68. Răng 2.6 thuộc vùng lục phân nào:
A. Vùng 1 B. Vùng 2 C. Vùng 3 D. Vùng III E. Vùng IV
69. Cần giáo dục vệ sinh răng miệng cho đối tượng có CPI: (câu 79 đề 2017-2019)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. Tất cả đều đúng
70. Sự quyết định về một quá trình hoạt động chính là: (câu 60 đề 2017-2019)
A. Mục tiêuB. Mục đích C. Kế hoạch D. Đánh giá E. Giám sát
71. Sắp xếp các giai đoạn của qui định lập kế hoạch theo thứ tự cần thiết: (câu 61 đề 2017-
2019)
Trang 151
1. Xác định các ưu tiên 2. Đánh giá nhu cầu 3. Đánh giá nguồn lực
4. Xác định mục đích, mục tiêu 5. Triển khai thực hiện
A. 1-2-3-4-5 C. 2-3-1-4-5 E. 3-1-2-4-5
B. 3-2-1-4-5 D. 2-1-4-3-5
72. Việc đầu tiên cần phải làm khi xây dựng một chương trình sức khỏe cộng đồng: (câu 62 đề
2017-2019)
A. Chẩn đoán cộng đồng C. Xây dựng các vấn đề E. Thu thập số liệu
B. Xác định vấn đề ưu tiên D. Lựa chọn chiến thuật
73. Để đánh giá kết quả của một chương trình cần phải: (câu 63 đề 2017-2019)
Trang 154
A. Dựa vào kết quả sau khi thực hiện chương trình
B. So sánh các chỉ số trước và sau khi thực hiện chương trình
C. So sánh các biện pháp thực hiện
D. So sánh phương tiện sử dụng
E. Điều kiện hiện tại của cộng đồng
74. Lựa chọn các vấn đề ưu tiên trong chẩn đoán cộng đồng dựa vào: (câu 64 đề 2017-2019)
Slide khám và quản lí sức khoẻ răng miệng
A. Tỉ lệ bệnh toàn bộ hoặc bệnh mới D. Sự hợp tác của cộng đồng
B. Nhu cầu của cộng đồng E. Điều kiện hiện tại của cộng đồng
C. Biện pháp dễ áp dụng cho cộng đồng
75. Theo tổ chức Y tế thế giới, điều trị phục hồi. tránh tái phát là nguyên tắc dự phòng bệnh
sâu răng và nha chu ở cấp độ: (câu 65 đề 2017-2019)
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 E. 1, 2, 3
76. Dự phòng cấp 2 trong điều trị dự phòng bệnh sâu răng và nha chu là: (câu 66 đề 2017-
2019)
A. Điều trị phục hồi
B. Điều trị sớm tránh biến chứng
C. Điều trị biến chứng
D. Tuyên truyền giáo dục sức khỏe răng miệng
E. Điều trị dự phòng
77. Nội dung chủ yếu là nền tảng cho cả 3 cấp độ dự phòng gồm: (câu 67 đề 2017-2019)
A. Điều trị sớm khi bệnh xảy ra C. Giáo dục sức khỏe và vệ sinh răng miệng E. Điều trị duy trì
B. Điều trị phục hồi D. Cải tạo môi trường nước có Fluor
78. Tổ chức sức khỏe thế giới chọn phương pháp điều tra: (câu 68 đề 2017-2019)
Trang 22
A. Toàn thể B. Hồi cứu C. Dọc D. Thuần tập E. Định hướng(thăm dò)
79. Các nhóm tuổi thông dụng trong điều tra tình trạng răng vĩnh viễn là: (câu 69 đề 2017-
2019)
A. 12, 15, 35-44, 65-74 D. 5-14, 15-24, 25-34, 35-44, ≥45
B. 10-19, 20-29, 30-39, 40-49, ≥ 50 E. 6-15, 16-25, 26-35, 36-45, >45
C. <10, 10-29, 30-49, 50-69, ≥ 70
80. CPITNI chỉ nhu cầu điều trị: (câu 80 đề 2017-2019)
A. Giáo dục vệ sinh răng miệng C. Làm láng E. Lấy cao răng và làm láng
B. Lấy cao răng D. Điều trị phức tạp
81. Bảng tổng hợp các dữ kiện về tình trạng răng và nha chu từ biểu mẫu: (câu 81 đề 2017-
2019)
A. Bảng cái B. Bảng 1 C. Bảng 2 D. Bảng 3 E. Bảng 4
82. Người bị sâu răng (S≥1) là những cá thể có mã số về tình trạng răng: (câu 82 đề 2017-
2019)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 hoặc 2 E. 2 hoặc 1
83. Người đã hoặc đang bị sâu răng (SMT≥1) là các cá thể có mã số về tình trạng răng: (câu
83 đề 2017-2019)
A. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 5 ở độ tuổi 12, 15 D. 1 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 5 ở độ tuổi 35-44
B. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 ở độ tuổi 35-44 E. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 ở các độ tuổi
C. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5 ở độ tuổi 35-44
84. Người ta có thể tính số lượng và tỷ lệ % người bị sâu răng ở bảng: (câu 84 đề 2017-2019)
A. Bảng 2 B. Bảng 5 C. Bảng 4 D. Bảng 5 E. Bảng 2 và bảng 3
85. Bảng cho biết tỷ lệ % người có tổ chức nha chu lành mạnh hoặc bệnh lý: (câu 85 đề 2017-
2019)
A. Bảng 2 B. Bảng 3 C. Bảng 4 D. Bảng 5 E. Bảng 4 và bảng 5
86. Ở bảng 5, CPI 2-4 là số trung bình vùng lục phần: (câu 86 đề 2017-2019)
A. Bệnh lý C. Bệnh lý từ cao răng trở lên E. Bệnh lý viêm lợi
B. Bệnh lý túi lợi sâu D. Bệnh lý túi lợi
87. Nội dung nào sau đây được trình bày trong tổng quan: (câu 87 đề 2017-2019)
A. Cơ sở lý luận, thực tiễn của đề tài
B. Tính cần thiết, tầm quan trọng của đề tài
C. Các vấn đề cần giải quyết
D. Điểm các công trình, các thành tựu, hạn chế của vấn đề nghiên cứu
E. Các mốc lịch sử liên quan đến chủ đề nghiên cứu
88. Mục tiêu nghiên cứu: (câu 88 đề 2017-2019)
A. Nguyên nhân tiến hành nghiên cứu D. Các vấn đề cần giải quyết
B. Hy vọng đạt được sau nghiên cứu E. Tất cả các nội dung trên
C. Các cầu hỏi cần tìm ra câu trả lười
89. Phần so sánh với các báo các khác thuộc về phần: (câu 89 đề 2017-2019)
A. Tổng quan B. Kết quả C. Bàn luận D. Kết luận E. Kiến nghị
90. Chọn mẫu thuộc bước nào trong “vạch kế hoạch nghiên cứu khoa học”: (câu 90 đề 2017-
2019)
A. Kế hoạch thực hiện D. Chọn lựa phân tích vấn đề nghiên cứu
B. Thu thập, phân tích, xử lý số liệu E. Phân tích thống kê
C. Phương pháp nghiên cứu
91. Mục tiêu nghiên cứu được trình bày ở phần nào: (câu 91 đề 2017-2019)
A. Đặt vấn đề C. Tổng quan E. Phương pháp nghiên cứu
B. Đặt vấn đề và tổng quan D. Tổng quan và phương pháp nghiên cứu
92. Phần kết quả được trình bày: (câu 92 đề 2017-2019)
A. Tên các bảng đặt dưới C. Tên biểu đồ đặt trên E. Tên hình ảnh đặt ở
trên
B. Cần dùng lời để chỉ ra ý chính về kết quả D. Cần nêu kết quả của tác giả khác để so sánh
93. Các đặc tính riêng biệt (tuổi, dân cư,…) của vấn đề chung (sâu răng, bệnh nha chu...)
được trình bày ở chương: (câu 93 đề 2017-2019)
A. Kết quả B. Kết luận C. Bàn luận D. Kết quả và bàn luận E. Kết quả và kết luận
94. Nội dung nào sau đây có trong phần kết luận: (câu 94 đề 2017-2019)
A. Các ưu điểm, hạn chế về phương pháp đối tượng nghiên cứu
B. Các giả thiết giải thích các kết quả thu được
C. So sánh các công trình khác
D. Khái quát hóa các kết quả thu được
E. Nội dung kết quả nghiên cứu phù hợp mục tiêu
95. Nếu sách kham khảo có nhiều hơn 3 tác giả thì ghi tên của: (câu 95 đề 2017-2019)
A. 3 tác giả + et coll D. 3 tác giả + 3 chấm
B. 3 tác giả + et al E. Người chủ biên
C. 3 tác giả + mnk
96. Khi sử dụng cây khảm chỉ số nha chu cộng đồng để xác định độ sạu của túi, lực thăm
không quá:
A. 10g B. 25g C. 30g D. 35g E. 40g
97. Nhu cầu điều trị ứng với CPI = 3 gồm: (câu 96 đề 2017-2019)
A. Giáo dục vệ sinh răng miệng C. Điều trị phức tạp E. A, B, C đúng
B. Lấy cao răng, làm láng góc răng D. A, B đúng
98. Cách tính chỉ số SMT người:
A. Tống các răng có mã số 1,2,3,4,5 ở người thuộc mọi độ tuổi D. A, C đúng
B. Tống các răng có mã số 1,2,3,4 ở người thuộc độ tuổi 15-24 E. B, C đúng
C. Tống các răng có mã số 1,2,3,4,5 ở người thuộc độ tuổi 35-44
99. Chỉ số nha chu cộng đồng (CPI) của một người:
A. Trung bình cộng chỉ số nha chu của ở vùng lục phân.
B. Chỉ số nha chu của vùng có tình trạng nha chu nặng nhất trong 6 vùng lục phân.
C. Chỉ số nha chu của vùng có tình trạng nha chu nặng nhất trong 4 vùng lục phân.
D. Chỉ số nha chu của răng chỉ số có tình trạng nha chu nặng nhất.
E. Tất cả đều sai.
100. Hạn chế của chỉ số sâu – mất - trám
A. Ít có ý nghĩa phản ánh số lượng rằng có nguy cơ sâu răng D. A, C đúng
B. Ít có ý nghĩa trong lập kế hoạch để can thiệp cộng đồng E. B, C đúng
C. Đánh giá quá mức sâu răng trong trường hợp có tram răng dự phòng

You might also like