You are on page 1of 17

ÔN TẬP

Câu 1. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là :
A. Độ cứng, độ bền. B. Độ dẻo, độ cứng.
C. Độ cứng, độ bền, độ dẻo. D. Độ dẻo, độ bền.
Câu 2. Giới hạn bền được chia thành mấy lọai:
A. 4. B. 3.
C. 2. D. 1.
Câu 3. Độ giãn dài tương đối của vật liệu càng lớn thì :
A. Độ bền kéo càng lớn . B. Độ bền nén càng lớn.
C. Độ bền càng lớn. D. Độ dẻo càng lớn. Câu 4.
Hợp kim cứng có độ cứng :
A. 40 ÷ 45 HV . B. 180 ÷ 240 HB.
C. 13500 ÷ 16500 HV. D. 3500 ÷ 6500 HRC.
Câu 5. Độ cứng Vicker dùng để đo:
A. Vật liệu có độ cứng thấp.
B. Vật liệu có độ cứng trung bình.
C. Vật liệu có độ cao và trung bình.
D. Vật liệu có độ cứng cứng cao.
Câu 6. Độ bền biểu thị khả năng
A. Biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
B. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
C. Dãn dài tương đối của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
D. Chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
Câu 7. Độ giãn dài tương đối của vật liệu càng lớn thì :
A. Độ bền kéo càng lớn. B. Độ bền nén càng lớn.
C. Độ bền càng lớn. D. Độ dẻo càng lớn.
Câu 8. Độ giãn dài tương đối của vật liệu càng lớn thì :
A. Độ bền kéo càng lớn. B. Độ bền nén càng lớn.
C. Độ bền càng lớn. D. Độ dẻo càng lớn.
Câu 9. Khi chọn phương án gia công chi tiết cơ khí, cần dựa vào tính chất đặc trưng nào của vật liệu?
A. Độ bền. B. Độ dẻo.
C. Độ cứng. D.Tính chất cơ học.
Câu 10. Giới hạn bền được chia thành mấy lọai:
A. 4. B. 3.
C. 2. D. 1.
Câu 11. Hợp kim cứng có độ cứng :
A. 40 ÷ 45 HV. B. 180 ÷ 240 HB.
C. 13500 ÷ 16500 HV. D. 3500 ÷ 6500 HRC.
Câu 12. Độ cứng Vicker dùng để đo:
A. Vật liệu có độ cứng thấp.
B. Vật liệu có độ cứng trung bình.
C. Vật liệu có độ cứng cao và trung bình.
D. Vật liệu có độ cứng cao.
Câu 13. Khi chọn phương án gia công chi tiết cơ khí, cần dựa vào tính chất đặc trưng nào của vật liệu?
A. Độ bền. B. Độ dẻo.
C. Độ cứng. D.Tính chất cơ học.
Câu 14. Muốn chọn đúng vật liệu theo yêu cầu cần sử dụng cần phải biết các tính chất nào của vật liệu?
A. Độ bền. B. Độ bền, độ dẻo, độ cứng.
C. Độ cứng. D. Độ dẻo.
Câu 15. Độ bền biểu thị khả năng ………………………vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
A. chống lại biến dạng dẻo. B. biến dạng dẻo.
C. phá hủy vật liệu. D. chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu.
Câu 16. "Tiền polime" thuộc loại vật liệu nào:
A. Nhựa nhiệt dẻo. B. Vật liệu giấy.
C. Nhựa nhiệt cứng. D. Vật liệu vô cơ.
Câu 17. Pôliamit (PA) là :
A. Vật liệu vô cơ. C. Nhựa nhiệt dẻo.
B. Nhựa nhiệt cứng. D. Vật liệu compozit.
Câu 18. Công nghệ chế tạo phôi có các phương pháp sau:
A. gia công áp lực, rèn tự do, dập thể tích.
B. cắt, hàn, nấu chảy kim loại.
C. tiến hành làm khuôn, nấu kim loại.
D. đúc, gia công áp lực, hàn.
Câu 19. Chế tạo vật có hình dạng và kết cấu bên ngoài và bên trong phức tạp ta dùng phương pháp :
A. Gia công áp lực. C. Đúc.
B. Hàn. D. Gia công bằng áp lực và hàn.
Câu 20. Vật liệu làm khuôn cát có thành phần là :
A. Nước và chất dính kết. B. Cát và nước.
C. Cát, chất dính kết và nước. D. Cát và chất dính kết.
Câu 21. Hàn hơi gồm :
A. Kìm hàn, que hàn, vật hàn, mỏ hàn.
B. Que hàn, mỏ hàn, ống dẫn khí oxi, kìm hàn.
C. Ống dẫn khí axêtilen, ống dẫn khí oxi, que hàn, kìm hàn.
D. Ống dẫn khí axêtilen, ống dẫn khí oxi, que hàn, mỏ hàn. Câu 22. Hỗn hợp làm khuôn đất sét chiếm
khoảng :
A. 5 ÷ 10 % B. 10 ÷ 15 %
C. 10 ÷ 20 % D. 20 ÷ 25 %
Câu 23. Độ cứng của vật liệu làm dao cắt so với chi tiết cần phải gia công là:
A. Nhỏ hơn. B.Lớn hơn.
B. Bằng nhau. D.Không cần thiết. Câu 24. Thân dao
thường làm bằng:
A. Đồng. B. Sắt. C. Nhôm. D. Thép.
Câu 25. Mặt tì của dao lên đài gá dao là mặt :
A. Mặt đáy. B. Lưỡi cắt chính.
C. Mặt sau. D. Mặt trước.
Câu 26. Góc sắc của dao tiện tạo bởi :
A.Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
B.Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
C.Mặt trước và mặt sau của dao.
D. Mặt đáy và mặt sau..
Câu 27. Khi tiện có các chuyển động…
A. chuyển động cắt. B. chuyển động tiến dao ngang.
C. chuyển động tiến dao dọc. D. chuyển động cắt và chuyển.
Câu 28. Mặt sau của dao tiện là :
A. Mặt tiếp xúc với phôi,
B. Đối diện với bề mặt gia công của phôi.
C. Mặt phẳng tì của dao.
D. Không câu nào đúng.
Câu 29. Giải pháp nào sau đây không đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ?
A. Tích cực trồng cây xanh.
B. Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất.
C. Xử lý dầu mở và nước thải.
D. Khai thác khoảng sản một cách triệt để.
Câu 30. Tiện mặt đầu của phôi bằng máy tiện có các chuyển động nào của các bàn xe dao và phôi?
A.Chuyển động quay của phôi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang.
B.Chuyển động quay của phôi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc.
C.Chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang.
D.Chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc và chuyển động tịnh tiến phối hợp.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Góc sau càng lớn, ma sát giữa phôi với mặt sau càng tăng.
B. Góc trước càng lớn phoi thoát càng khó.
C. Góc trước không ảnh hưởng đến việc phoi thoát ra.
D. Góc trước càng lớn phoi thoát càng dễ.
Câu 32. Theo lí thuyết, công nghệ chế tao phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát gồm mấy bước?
A. 3 bước. B. 4 bước.
C. 5 bước. D. 6 bước.
Câu 33. Khẳng định nào sai khi nói về phương pháp đúc:
A. Có độ chính xác cao.
B. Đúc được tất cả các kim loại.
C. Chỉ đúc được các vật có hình dạng đơn giản.
D. Khối lượng vật đúc từ vài gam đến vài trăm tấn.
Câu 34. Vật đúc được sử dụng ngay được gọi là gì?
A. Phôi đúc. B.Chi tiết đúc.
C. Phôi đã gia công khác. D.Phôi đem đi gia công cắt gọt.
Câu 35. Công nghệ chế tạo phôi có các phương pháp sau:
A. gia công áp lực, rèn tự do, dập thể tích.
B. cắt, hàn, nấu chảy kim loại.
C. tiến hành làm khuôn, nấu kim loại .
D. đúc, gia công áp lực, hàn. Câu 36. Hàn hơi gồm :
A. Kìm hàn, que hàn, vật hàn, mỏ hàn.
B.Que hàn, mỏ hàn, ống dẫn khí oxi, kìm hàn.
C.Ống dẫn khí axêtilen, ống dẫn khí oxi, que hàn, kìm hàn.
D.Ống dẫn khí axêtilen, ống dẫn khí oxi, que hàn, mỏ hàn.
Câu 37. Hỗn hợp làm khuôn đất sét chiếm khoảng :
A. 5 ÷ 10 % B. 10 ÷ 15 %
C. 10 ÷ 20 % D. 20 ÷ 25 %
Câu 38. Tượng là sản phẩm của công nghệ chế tạo bằng phương pháp gia công nào?
A. Áp lực. B. Đúc. C. Hàn. D. Cắt gọt.
Câu 39. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực có đặc điểm gì ?
A. Khối lượng, thành phần vật liệu không thay đổi.
B. Khối lượng, thành phần vật liệu thay đổi.
C. Khối lượng, hình dạng không thay đổi.
D. Khối lượng, hình dạng thay đổi.
Câu 40. Đâu là công nghệ chế tạo phôi có sử dụng đậu hơi ?
A. Phay. B. Khoan. C. Rèn. D. Đúc. Câu 41. Góc
trước  là góc:
A. Hợp bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
B. Tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy.
C. Tạo bởi mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy.
D. Hợp bởi mặt trước với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. Câu 42. Gia công cắt gọt kim loại là:
A. Lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo
yêu cầu
B. Phương pháp gia công không phoi.
C. Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo
yêu cầu Câu 43. Lưỡi cắt chính của dao là
A. Giao tuyến của mặt sau với mặt đáy của dao.
B. Giao tuyến của mặt sau với mặt đã gia công của phôi.
C. Giao tuyến của mặt sau với mặt đang gia công của phôi.
D. Giao tuyến của mặt sau với mặt trước của dao.
Câu 44. Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là góc :
A. Góc sau chính. B. Sắc. C. Sau. D. Trước.
Câu 45. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt :
A. Các loại ren. B. Các bề mặt đầu.
C. Các mặt côn và mặt định hình. D. Trụ.
Câu 46. Nhược điểm của máy tự động cứng là:
A. Giá thành cao.
B. Chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu.
C. Khó thay đổi chương trình hoạt động.
D. Giá thành cao, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu. Câu 47. Mặt trước của dao tiện là mặt :
A. Tiếp xúc với phoi. B. Đối diện với bề mặt đang gia công của
phôi.
C. Tiếp xúc với phôi. D. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi.
Câu 48. Để phoi thoát dễ dàng thì :
A. Góc trước phải nhỏ. B. Góc sau phải nhỏ.
C. Góc trước phải lớn. D. Góc sau phải lớn.
Câu 49. Gia công cắt gọt kim loại là:
A. Lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu
cầu
B. Phương pháp gia công không phoi.
C. Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu
cầu.
D. Phương pháp gia công có phoi.
Câu 50. Mặt trước của dao tiện là mặt :
A. Tiếp xúc với phoi. B. Đối diện với bề mặt đang gia công của
phoi.
C. Tiếp xúc với phôi. D. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi.
Câu 51. Góc sau  là góc:
A. Hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao.
B. Hợp bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
C. Tạo bởi mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy.
D. Hợp bởi mặt trước với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. Câu 52. Góc sau của dao tiện càng lớn
thì...
A. không có ma sát giữa phôi với mặt sau.
B. ma sát giữa phôi với mặt sau càng giảm.
C. ma sát giữa phôi và mặt trước càng giảm.
D. ma sát giữa phôi với mặt sau càng tăng.
Câu 53. Trong khi tiện chuyển động nào tạo ra tốc độ cắt?
A. Chuyển động quay của phôi. B. Chuyển động tiến dao ngang.
C. Chuyển động tiến dao dọc. D. Chuyển động tiến dao và chuyển động quay của phôi.
Câu 54. Góc sau của dao tiện càng lớn thì...
A. không có ma sát giữa phôi với mặt sau.
B. ma sát giữa phôi với mặt sau càng giảm.
C. ma sát giữa phôi và mặt trước càng giảm.
D. ma sát giữa phôi với mặt sau càng tăng.
Câu 55. Trong khi tiện chuyển động nào tạo ra tốc độ cắt?
A. Chuyển động quay của phôi. B. Chuyển động tiến dao ngang.
C. Chuyển động tiến dao dọc. D. Chuyển động tiến dao và chuyển động quay của phôi.
Câu 56. Khi chọn phương án gia công chi tiết cơ khí, cần dựa vào tính chất đặc trưng nào của vật liệu?
A. Độ bền. B. Độ dẽo.
C. Độ cứng. D.Tính chất cơ học.
Câu 57. Muốn chọn đúng vật liệu theo yêu cầu cần sử dụng cần phải biết các tính chất nào của vật liệu?
A. Độ bền. B. Độ bền, độ dẻo, độ cứng.
C. Độ cứng. D. Độ dẻo.
Câu 58. Độ bền biểu thị khả năng ………………………vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
A. chống lại biến dạng dẻo. B. biến dạng dẻo.
C. phá hủy vật liệu. D. chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu.
Câu 59. Pôliamit (PA) là :
A. Vật liệu vô cơ. C. Nhựa nhiệt dẻo.
B. Nhựa nhiệt cứng. D. Vật liệu compozit.
Câu 60. Để cắt gọt kim loại, dao cắt phải đảm bảo yêu cầu:
A. Độ cứng của bộ phận cắt phải lớn hơn độ cứng của phôi.
B. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi.
C. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi.
D. Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi. Câu 61. Để cắt gọt kim loại, dao cắt phải
đảm bảo yêu cầu
A. Độ cứng của bộ phận cắt phải lớn hơn độ cứng của phôi.
B. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi.
C. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi.
D. Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi.
Câu 62. Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu và quá trình biến đổi nhiệt năng
thành công cơ học diễn ra ở đâu?
A. Trong xilanh của động cơ. B. Trong nồi hơi.
C. Trong cácte. D. Ngoài xilanh của động cơ.
Câu 63. Điểm chết dưới của (ĐCD) của pít-tông là gì?
A. Là vịtrítại đó pit-tông chính giữa của xi lanh.
B. Là điểm chết mà pit-tông ở gầntâmtrục khuỷu nhất.
C. Là vịtrí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi xuống.
D. Là điểm chết mà pit-tông ở xatâmtrục khuỷu nhất.
Câu 64. Thể tích công tác là gì:
A.Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới
B.Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết.
C.Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên.
D.Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh.
Câu 65. Thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết của pittông, gọi là:
A. Thể tích toàn phần. B. Thể tích buồng nén. C. Thể tích công tác. D.Thể tích buồng cháy.
Câu 66. Động cơ đốt trong là loại động cơ:
A. Biến cơ năng thành nhiệt năng.
B. Biến cơ năng thành điện năng.
C. Biến nhiệt năng thành cơ năng.
D. Biến nhiệt năng thành điện năng.
Câu 67. Điểm chết là điểm mà tại đó:
A. Piston ở xa tâm trục khuỷu. B. Piston ở gần tâm trục khuỷu.
Câu 68. Thể tích buồng cháy là...
A. thể tích xilanh khi pittong ở đểm chết dưới.
B. tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy.
C. thể tích xilanh giới hạn bởi hai đểm chết.
D. thể tích xilanh khi pittong ở đểm chết trên.
Câu 69. Động cơ đốt trong điêzen thường có số cơ cấu và hệ thống chính là:
A. 4 cơ cấu và 2 hệ thống. B. 2 cơ cấu và 4 hệ thống.
C. 2 cơ cấu và 5 hệ thống. D. 5 cơ cấu và 2 hệ thống.
Câu 70. Khi động cơ 4 kì dùng dầu điêzen hoạt động, ở kì nạp, vào xilanh là:
A. Không khí. B. Dầu điêzen ở dạng khí.
C. Dầu điêzen. D. Hỗn hợp dầu điêzen và không khí.
Câu 71. Trong một chu trình làm việc của động cơ Điêzen 4 kì, ở giữa kì nén bên trong xilanh chứa gì?
A. Không khí. B. Xăng.
C. Dầu Điêzen và không khí. D. Xăng và không khí.
Câu 72. Trong ĐCĐT, một hành trình trục khuỷu quay :
A. 1 vòng. B. 2 vòng. C. 4 vòng. D. ½ vòng.
Câu 73. Người phát minh ra động cơ chạy bằng dầu nặng là ai:
A. N. Otto. B. G. Damler. C. R.S. Diêzel. D. J.E. Lenoir.
Câu 74. Động cơ đốt trong là loại động cơ:
A. Biến cơ năng thành nhiệt năng
B. Biến cơ năng thành điện năng
C. Biến nhiệt năng thành cơ năng
D. Biến nhiệt năng thành điện năng Câu 75. Thể tích công tác là gì:
A.Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới.
B.Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết.
C.Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên.
D.Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh.
Câu 76. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, quá trình xảy ra trong xilanh theo thứ tự là:
A. cháy – dãn nở, nạp, nén, thải.
B. nạp, nén, cháy – dãn nở, thải.
C. thải, nén, cháy – dãn nở, nạp.
D. nén, cháy – dãn nở, thải, nạp.
Câu 77. Động cơ 4 kì là loại động cơ
A. 1 chu trình làm việc thực hiện 4 hành trình của pittông.
B. 1 chu trình làm việc thực hiện 2 hành trình của pittông.
C. 1 chu trình làm việc trục khuỷu quay 3600. D. 1 chu trình làm việc trục khuỷu quay 1800.
Câu 78. Trong động cơ 4 kỳ, đường kính bánh răng trục khuỷu bằng mấy lần đường kính bánh răng trục cam?
A. 4 lần. B. 1/4 lần. C. 1/2 lần. D. 2 lần.
Câu 79. Các xupap của ĐCĐT bốn kỳ hoạt động ở các kỳ:
A. Nạp và thải khí. B. Nổ và nén khí.
C. Nạp và nén khí. D. Nổ và thải khí.
Câu 80. Ở cuối kì nén của động cơ điêzen 4 kì, bộ phận nào làm nhiệm vụ đưa nhiên liệu dầu điêzen vào xi lanh ?
A. Vòi phun. B. Buzi.
C. Xupáp nạp. D. Bộ chế hòa khí.
Câu 81. Trong động cơ điêzen 4 kì, kì nào pittông ở ĐCD mà 2 xupap đều đóng?
A.Kì nạp. B.Kì nén.
C.Kì cháy – dãn nở. D.Kì thải.
Câu 82. Bộ chế hoà khí dùng để trộn
A. xăng và dầu diezel. B. xăng và không khí.
C. dầu diezel và không khí. D. Tất cả sai
Câu 83. Phương tiện nào sau đây sử dụng trực tiếp nguồn động lực của động cơ đốt trong.
A. Tivi. B.Tàu thuỷ.
C.Máy khâu. D. Máy giặt.
Câu 84. Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngoài thì các xupap (nạp và thải) phải . . . .
A. Mở sớm và đóng sớm. B. Mở sớm và đóng muộn.
C. Mở muộn và đóng muộn. D. Mở muộn và đóng sớm.
Câu 85. Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào:
A. Kỳ nén. B. Kỳ thải. C. Kỳ Nạp. D. Cuối kỳ nén
Câu 86. Sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen ở :
A. Đầu kì cháy dãn nở . B. Ngoài xilanh.
C. Đầu kì nạp. D. Trong xilanh.
Câu 87. Quá trình cháy của hỗn hợp trong xilanh động cơ xăng được thực hiện do tác động nào?
A. Vòi phun Điêzen. B. Bugi bật tia lửa điện.
C. Áp suất cao trong xilanh. D. Vòi phun xăng.
Câu 88. Động cơ đốt trong là loại động cơ:
A. Biến cơ năng thành nhiệt năng.
B. Biến cơ năng thành điện năng.
C. Biến nhiệt năng thành cơ năng.
D. Biến nhiệt năng thành điện năng.
Câu 89. Trong ĐCĐT, một hành trình trục khuỷu quay :
A. 1 vòng. B. 2 vòng. C. 4 vòng. D. ½ vòng.
Câu 90. Trong động cơ điêden, nhiên liệu được phun vào xi lanh ởthời điểm nào?
A. Cuối kỳ nén. B. Cuối kỳ nạp.
C. Đầu kỳ nạp. D. Đầu kỳ nén.
Câu 91. Chi tiết nào của động cơ 2 kì làm nhiệm vụ van trượt để đóng mở các cửa nạp, thải, quét khí?
A. Xilanh. B. Pittông. C. Xupap. D. Thanh truyền.
Câu 92. Trong động cơ Xăng 2 kì, không có chi tiết nào sau đây?
A. xupáp, bugi. B. xupáp, cò mổ.
C. bơm cao áp, bugi. D. bugi, cò mổ.
Câu 93. Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu và quá trình biến đổi nhiệt năng
thành công cơ học diễn ra ở đâu?
A. Trong xilanh của động cơ. B. Trong nồi hơi.
C. Trong cácte. D. Ngoài xilanh của động cơ.
Câu 94. Điểm chết dưới của (ĐCD) của pít-tông là gì?
A. Là vịtrítại đó pit-tông chính giữa của xi lanh.
B. Là điểm chết mà pit-tông ở gầntâmtrục khuỷu nhất.
C. Là vịtrí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi xuống.
D. Là điểm chết mà pit-tông ở xatâmtrục khuỷu nhất.
Câu 95. Thể tích công tác là gì:
A.Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới.
B.Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết.
C.Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên.
D.Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh.
Câu 96. Thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết của pittông, gọi là:
A. Thể tích toàn phần. B. Thể tích buồng nén.
C. Thể tích công tác. D.Thể tích buồng cháy.
Câu 97. Ở động cơ điêden 4 kỳ, pit-tông ở vịtrí ĐCDương ứng vớithời điểm nào?
A. Đầu kỳ nạp. B. Cuối kỳ nạp và cháy .
C. Cuối kỳ nén . D. Đầu kỳ nén.
Câu 98. Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngoài thì các xupap (nạp và thải) phải . . . .
A. Mở sớm và đóng sớm. B. Mở sớm và đóng muộn.
C. Mở muộn và đóng muộn. D. Mở muộn và đóng sớm.
Câu 99. Quá trình cháy của hỗn hợp trong xilanh động cơ xăng được thực hiện do tác động nào?
A. Vòi phun Điêzen. B. Bugi bật tia lửa điện.
C. Áp suất cao trong xilanh. D. Vòi phun xăng.

Câu 100. Trong động cơ điêden, nhiên liệu được phun vào xi lanh ởthời điểm nào?
A. Cuối kỳ nén. B. Cuối kỳ nạp.
C. Đầu kỳ nạp. D. Đầu kỳ nén.
Câu 101. Chi tiết nào của động cơ 2 kì làm nhiệm vụ van trượt để đóng mở các cửa nạp, thải, quét khí?
A. Xilanh B. Pittông C. Xupap D. Thanh truyền
Câu 102. Động cơ Xăng 2 kì, không có chi tiết nào sau đây?
A. xupáp, bugi. B. xupáp, cò mổ. \
C. bơm cao áp, bugi. D. bugi, cò mổ.
Câu 103. Động cơ 2 kì hao tổn nhiên liệu hơn động cơ 4 kì là do:
A. chạy xăng pha dầu nhớt. B. không có xupáp.
C. có hoà khí thoát ra ngoài. D. công suất lớn hơn.
Câu 104. Hệ thống phun xăng sẽ cung cấp xăng cho động cơ xăng vào thời điểm:
A. Kỳ nạp. B. Cuối kỳ nén.
C. Cuối kỳ nạp. D. Kỳ nén.
Câu 105. Nhiên liệu Diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào?
A. Kỳ nạp. B. Cuối kỳ nén.
C. Cuối kỳ nạp. D. Kỳ nén.
Câu 106. Động cơ 2 kì hao tổn nhiên liệu hơn động cơ 4 kì là do:
A. chạy xăng pha dầu nhớt. B. không có xupáp.
C. có hoà khí thoát ra ngoài. D. công suất lớn hơn.
Câu 107. Hệ thống phun xăng sẽ cung cấp xăng cho động cơ xăng vào thời điểm:
A. Kỳ nạp. B. Cuối kỳ nén.
C. Cuối kỳ nạp. D. Kỳ nén.
Câu 108. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, quá trình xảy ra trong xilanh theo thứ tự là:
A. cháy – dãn nở, nạp, nén, thải.
B. nạp, nén, cháy – dãn nở, thải.
C. thải, nén, cháy – dãn nở, nạp.
D. nén, cháy – dãn nở, thải, nạp.
Câu 109. Động cơ 4 kì là loại động cơ
A. 1 chu trình làm việc thực hiện 4 hành trình của pittông.
B. 1 chu trình làm việc thực hiện 2 hành trình của pittông.
C. 1 chu trình làm việc trục khuỷu quay 3600. D. 1 chu trình làm việc trục khuỷu quay 1800.
A. truyền lực giữa pittông và trục khuỷu. B. làm cho pittông chuyển động tịnh tiến.
C. nhận lực từ trục khuỷu làm quay máy công tác. D. làm cho pittông chuyển động quay tròn.
Câu 121. Chốt piston là chi tiết liên kết giữa:
A. Piston với trục khuỷu. B. Piston với thanh truyền.
C. Piston với xilanh. D. Thanh truyền với trục khuỷu.
Câu 122. Trục quay của trục khuỷu là các:
A. Má khuỷu. B. Chốt khuỷu. C. Đối trọng. D. Cổ khuỷu.
Câu 110. Trong động cơ 4 kỳ, đường kính bánh răng trục khuỷu bằng mấy lần đường kính bánh răng trục
cam? A. 4 lần. B. 1/4 lần. C. 1/2 lần. D. 2 lần. Câu 111. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm
các nhóm chi tiết:
A. chốt pittông, má khuỷu, thân thanh truyền. B. pittông, má khuỷu, đầu to.
C. chốt pittông, xec măng, bạc lót . Câu D. pittông, thanh truyền, trục khuỷu.
112. Đầu pitông có nhiệm vụ là:
A. Bao kín buồng cháy. B. Tạo buồng cháy.
C. Dẫn hướng pitông chuyển động. Câu D. Liên kết với thanh truyền để truyền lực.
113. Phần dẫn hướng cho pit-tông là phần :
A. Thân Pittông. B. Chốt pittông. C. Đầu pittông. D. Đỉnh pittông.
Câu 114. Xéc măng được lắp vào đâu?
A. Thanh truyền B. Xi lanh. C. Pit-tông. D. Cổ khuỷu.
Câu 115. Pit-tông của động cơ xăng 4 kỳ thường có hình dạng như thế nào?
A. Đỉnh lồi. B. Đỉnh lõm. C. Đỉnh bằng. D. Đỉnh tròn.
Câu 116. Đầu nhỏ thanh truyền được lắp vào đâu?
A. Cổ khuỷu. B. Đuôi trục khuỷu. C. Chốt khuỷu. D. Chốt pit-tông.
Câu 117. Nhiệm vụ chính của trục khuỷu là "........." từ thanh truyền để tạo momen quay kéo máy
công tác.
A. Truyền lực. B. Kéo. C. Đẩy. D. Nhận lực.
Câu 118. Chi tiết nào không phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
A. Thanh truyền. B. Pit-tông. C. Má khuỷu. D. Cácte.
Câu 119. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của piston?
A. Phần thân. B. Phần bên ngoài. C. Phần đỉnh. D. Phần đầu. Câu 120. Nhiệm vụ của
thanh truyền là

Câu 123. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, trục khuỷu quay bao nhiêu độ?
A. 3600 B. 1800 C. 5400 D. 7200 Câu 124. Một chu trình
làm việc của động cơ 4 kỳ, trục khuỷu và trục cam quay bao nhiêu vòng? A. Trục khuỷu quay hai vòng, trục
cam quay hai vòng.
B. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay một vòng.
C. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay hai vòng.
D. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay một vòng.
Câu 125. Ñænh piston coù daïng loõm thöôøng ñöôïc söû duïng ôû ñoäng cô naøo?
A. 4 kyø. B. 2 kyø. C. Diesel. D. Xaêng.
Câu 126. Phần dẫn hướng cho pittông là:
A. Phần gắn các xéc măng trên pittông. B. Phần đầu pittông.
C. Phần thân pittông. D. Phần đỉnh pittông.
Câu 127. Chốt pit-tông được làm bằng vật liệu gì?
A. Gang. B. Nhôm. C. Thép. D. Đồng.
Câu 128. Đầu pit-tông có rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp nhưhế
nào? A. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ởrên.
B. Lắpùy ý.
C. Xéc măng khí được lắp ởrên, xéc măng dầu được lắp ở dưới.
D. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ.
Câu 129. Khi pittông dịch chuyển được 2 hành trình thì trục khuỷu quay 1 góc ?
A. 3600 B. 1800 C. 7200 D. 5400
Câu 130. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay bao nhiêu độ?
A. 5400 B. 7200 C. 3600 D. 1800
Câu 131. Trong động cơ 4 kì, số vòng quay trục khuỷu bằng mấy lần số vòng quay trục cam.
A. 2 B. 4 C.1/2 D.1/4

Câu 132. Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ:


A. Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết.
B. Cung cấp hòa khí sạch vào xi-lanh của động cơ.
C. Đóng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc.
D. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép.
Câu 133. Các loại cơ cấu phân phối khí là:
A. Phân phối khí dùng xupap đặt và van trượt. B. Phân phối khí dùng xupap treo và van trượt.
C. Phân phối khí dùng xupap đặt và xupap treo. D. Phân phối khí dùng xupap và dùng van trượt.
Câu 134. Động cơ nào cơ cấu phối khí có dùng xupap:
A. Động cơ 4 kỳ. B. Động cơ 2 kỳ và 4 kỳ.
C. Tuỳ thuộc động cơ xăng hay điêzen. D. Động cơ 2 kỳ.

Câu 135. Cơ cấu phối khí gồm có những chi tiết nào?
A. Xupáp, đòn bẩy, đũa đẩy, cò mổ, trục cò mổ, trục cam và cam, cặp bánh răng phân phối.
B. Trục khuỷu, thanh truyền, pittông, xilanh, trục cam và cam, bánh đà.
C. Trục khuỷu, thanh truyền, pittông, xilanh,xupáp….
D. Trục khuỷu, cặp bánh răng phân phối, cam, đũa đẩy, đòn bảy, xupáp.
Câu 136. Trong hệhống phun xăng, hòa khí được hìnhhành ở đâu?
A. Hòa khí được hìnhhành ở Bộ chế hòa khí. B. Hòa khí được hìnhhành ở vòi phun.
C. Hòa khí được hìnhhành ở xi lanh. D. Hòa khí được hìnhhành ở đường ống nạp.
Câu 137. Dấu hiệu để nhận biết xupap treo là: các xupap được lắp ở . . . . .
A. Cacte. B. Thân máy. C. Xilanh. D. Nắp máy
Câu 138. Ở động cơ điêzen , hòa khí được hình thành ở đâu ?
A. Bộ chế hòa khí B. Đường ống nạp C. Vòi phun Câu 139. D. Trong xilanh
Chi tiết nào không thuộc cơ cấu phối khí:
A. Xecmăng. B. Trục cam. C. Đũa đẩy. D. Con đội.
Câu 140. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap gồm có:
A. Xupap đặt, xupap treo. B. Xupap treo, van trượt.
C. Xupap, xupap treo. D. Xuapa đặt, van trượt.
Câu 141. Cơ cấu phân phối khí nào có cò mổ.
A. Dùng xupap treo B. Dùng xupap đặt. C. Dùng van trượt. D. Dùng xupap. Câu 142.
Trong cơ cấu phân phối khí chi tiết nào làm đóng các xupáp:
A. lò xo. B. cần bẩy. C. vấu cam. D. Con đội.

Câu 143. Trong cơ cấu phân phối khí, bánh răng trục khuỷu gấp mấy lần bánh răng trục cam:
A. 2 lần. B. bằng nhau. C. ½ lần. D. 1 lần.
Câu 144. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay:
A. ¼ vòng. B. ½ vòng. C. 1 vòng. D. 2 vòng.

Câu 145. Hệ thống làm mát được thành hai loại nào:
A. Bằng nước và bằng quạt gió. B. Bằng dầu và bằng không khí.
C. Bằng nước và bằng cánh tản nhiệt. D. Bằng nước và bằng không khí.
Câu 146. Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . để
làm mát.
A. Két làm mát dầu. B. Cácte. C. Bơm nhớt. D. Mạch dầu chính.
Câu 147. Động cơ dùng trên xe máy thường được làm mát bằng:
A.Nước . B.Không khí. C.Dầu bôi trơn. D. Quạt.

Câu 148. Hệ thống bôi trơn được phân loại dựa vào:
A. Chi tiết để bôi trơn. B. Cấu tạo của hệ thống.
C. Chất bôi trơn. D. Phương pháp bôi trơn.
Câu 149. Theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn được chia làm các loại:
A. vung té, van hằng nhiệt, bơm dầu.
B. vung té, cưỡng bức, pha dầu vào nhiên liệu.
C. bầu lọc dầu, đồng hồ áp suất, két làm mát.
D. van khống chế, đường dầu chính, van an toàn.
Câu 150. Động cơ 2 kì thường dùng hệ thống bôi trơn loại :
A. Vung té. B. Pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.
C. Cưỡng bức. D. Dùng bơm dầu.
Câu 151. Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . để làm
mát.
A. Bơm nhớt. B. Mạch dầu chính. C. Cácte. D. Két dầu.
Câu 152. Khi hệ thống bôi trơn làm việc bình thường, dầu đi theo đường nào sau đây?
A. Cácte - Bơm dầu - Bầu lọc dầu - Van khống chế dầu - Mạch dầu - Các bề mặt ma sát - Cácte.
B. Cácte - Bơm dầu - Van an toàn - Cácte.
C. Cácte - Bơm dầu - Bầu lọc dầu - Két làm mát dầu - Mạch dầu - Các bề mặt ma sát - Cácte.
D. Cácte - Bầu lọc dầu - Van khống chế dầu - Mạch dầu - Các bề mặt masát - Cácte.
Câu 153. Để tăng tốc độ làm mát nước trong hệ làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết
nào?
A. Bơm nước. B. Két nước. C. Van hằng nhiệt. D. Quạt gió. Câu 154. Chi tiết nào
KHÔNG phải là của hệ thống làm mát :
A. Két nước. B. Van khống chế dầu. C. Van hằng nhiệt. D. Bơm nước.
Câu 155. Nhiệm vụ của hệhống cung cấp nhiên liệu và không khírong động cơ xăng
là: A. cung cấp hòa khí vào xi lanh của động cơ.
B. hải không khí ra ngoài.
C. hải khí cháy ra ngoài.
D. cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơheo đúng yêu cầu phụải.
Câu 156. Ở động cơ dùng bộ chế hoà khí, lượng hoà khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm
độ mở của:
A. Bướm gió. B.Van kim ở bầu phao. C. Bướm ga. D. Vòi phun.
Câu 157. Trong hệ thống phun xăng của động cơ, xăng được phun vào ở đâu?
A. Buồng cháy. C. Xi lanh. B. Đường ống nạp. D. Họng bộ
chế.
Câu 158. Tại sao trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở đông cơ điêzen có bầu lọc tinh:
A. Do khe hở giữa kim phun và thân của vòi phun rất nhỏ.
B. Do khe hở giữa pittông và xilanh của bơm cao áp, giữa kim phun và thân của vòi phun rất
nhỏ nên các cạn bẩn có kích thước nhỏ dễ gây bó kẹt và làm mòn các chi tiết. C. Do áp suất trong xilanh ở
cuối kỳ nén rất lớn.
D. Do khe hở giữa pittông và xilanh của bơm cao áp rất nhỏ.
Câu 159. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ Diezel có bộ phận nào quan trọng
nhất:
A. Ống dẫn dầu. B. Vòi phun. C. Bơm cao áp. D. Bầu lọc dầu.
Câu 160. Trong truyền lực chính xe ô tô, có thể truyền momen quay từ phương dọc sang phương ngang nhờ
sự ăn khớp:
A. Bánh côn với bánh răng côn. B. Bánh răng trụ với bánh răng
trụ.
C. Bánh răng côn với bánh răng trụ. D. Cặp bánh răng trụ.
Câu 161. Hệ thống đánh lửa có nhịêm vụ:
A. Tạo tia lửa điện cao áp. B. Tạo tia lửa điện thấp áp.
C. Đốt cháy hòa khí trong buồng cháy. D. Châm cháy xăng trong xilanh.
Câu 162. Bộ chia điện trong HTĐL có cấu tạo gồm 2 điôt thường để……..
A.Nhận điện từ cuộn dây WĐK B.Nhận điện từ cuộn dây WN
C.Nhận điện từ cuộn dây WĐK và WN D.Nắn dòng điện xoay chiều thành điện một chiều. Câu 163.
Loại hệ thống khởi động nào không có :
A. Khởi động bằng tay. B. Khởi động bằng sức nước.
C. Khởi động bằng động cơ điện. D. Khởi động bằng động cơ phụ.
Câu 164. Khớp truyền động 6 của hệ thống khởi động bằng điện có đặc điểm:
A.Trượt dọc trục 7 và chỉ truyền động một chiều.
B.Quay trơn trên trục 7 và chỉ truyền động một chiều.
C.Trượt dọc trục 7 và truyền động hai chiều.
D.Quay trơn trên trục 7 và truyền động hai chiều .
Câu 165. Khi đóng khóa điện ở hệ thống khởi động bằng động cơ điện thứ tự truyền động nào sau đây là
đúng?
A. Lõi thép -> thanh kéo -> cần gạt -> khớp truyền động -> bánh đà.
B. Lõi thép -> cần gạt -> thanh kéo -> khớp truyền động -> bánh đà.
C. Lõi thép -> khớp truyền động -> cần gạt -> bánh đà.
D. Thanh kéo -> lõi thép -> cần gạt -> khớp truyền động -> bánh đà.

Câu 166. Ở két nước có một giàn ống nhỏ, ống này có tác dụng:
A. Làm két nước phức tạp. B. Làm mát nước nóng chậm hơn.
C. Làm mát nước nóng nhanh hơn. D. Làm đẹp két nước. Câu
167. Hệ thống làm mát bằng không khí có...
A. khoang chứa nước và cánh tản nhiệt B. cánh tản nhiệt
C. khoang chứa nước làm mát D. không có khoang chứa nước và cánh tản nhiệt

Câu 168. Để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ chi tiết là nhiệm vụ của :
A. Hệ thống cấp nhiên liệu. B. Hệ thống đánh lửa.
C. Hệ thống bôi trơn. D. Hệ thống khởi động.
Câu 169. Trong nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống chế lượng dầu đóng lại để
dầu đi qua két làm mát khi nào?
A. Áp suất dầu cao quá giới hạn cho phép. B. Nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định mức.
C. Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định mức. D. Lượng dầu vào đường dầu chính quá giới hạn.
Câu 170. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ :
A. Chuẩn bị hổn hợp xăng - không khí bên ngoài.
B. Cung cấp hổn hợp xăng - không khí vào xilanh và thải sạch khí cháy ra khỏi động cơ.
C. Lọc sạch không khí và xăng.
D. Thải khí đã cháy ra ngoài.
Câu 171. Trong hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí xăng được hút qua vòi phun, phun vào họng
khuếch tán là do:
A. Áp suất tại họng khuếch tán lớn hơn tại buồng phao.
B. Vân tốc khí tại họng khuếch tán nhỏ hơn tại buồng phao.
C. Vận tốc khí tại họng khuếch tán lớn hơn tại buồng phao.
D. Áp suất tại họng khuếch tán nhỏ hơn tại buồng phao.
Câu 172. Ưu điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của hệ thống phun xăng?
A. Hiệu suất của động cơ cao. B. Qúa trình cháy diễn ra hoàn hảo.
C. Giảm ô nhiễm môi trường. D. Cấu tạo đơn giản.
Câu 173. Hệ thống đánh lửa có ở lọai động cơ nào:
A. Động cơ điêzen 4 kì. B. Cả động cơ xăng và động cơ điêzen.
C. Động cơ xăng. D. Động cơ điêzen 2 kì.
Câu 174. Khi khởi động bằng động cơ điện khớp truyền động dịch chuyển nhờ bộ phận nào?
A. Động cơ điện. B. Acquy. C. Cần gạt. D. Lò xo.
Câu 175. Sơ đồ ứng dụng của động cơ đốt trong là…
A. động cơ đốt trong  hệ thống truyền lực  máy công tác.
B. hệ thống truyền lực máy công tác  động cơ đốt trong.
C. động cơ đốt trong  máy công tác  hệ thống truyền lực.
D. máy công tác  động cơ đốt trong hệ thống truyền lực.
Câu 176. Trong nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong: Khi tốc độ máy công tác không bằng tốc độ quay
của động cơ:
A. Nối thông qua dây đai B. Nối thông qua hộp số
C. Nối thông qua xích D. Nối thông qua dây đai hoặc xích hoặc hộp số. Câu
177. Trên ôtô, động cơ được bố trí ở:
A. Đầu ôtô. B. Giữa ôtô. C. Đuôi ôtô. D. Đầu, đuôi, giữa ô tô.
Câu 178. Bố trí động cơ ở ngoài buồng lái trên ô tô có nhược điểm:
A.Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế. B. Nhiệt từ động cơ ảnh hưởng đến người
lái.
C. Khó chăm sóc bảo dưỡng động cơ. Câu D. Hệ thống truyền lực phức tạp.
179. Nhiệm vụ truyền lực chính trên xe ô tô :
A.Giảm tốc, tăng momen quay. B.Giảm tốc, giảm momen quay.
C.Tăng tốc, tăng momen quay. D.Tăng tốc, giảm momen quay.
Câu 180. Truyền lực cac đăng nối các chi tiết sau :
A. Hộp số với truyền lực chính. B. Li hợp với hộp số.
C. Truyền lực chính với trục chủ động. D. Hộp số với trục chủ động.
Câu 181. Bộ phận điều khiển của li hợp ma sát trên ô tô gồm:
A. Đĩa ép,đòn mở,bạc mở,đòn bẩy,lò xo. B. Đĩa ma sát,đòn mở,bạc mở,lò xo.
C. Đĩa ép,bánh đà,đòn bẩy,lò xo. D. Võ li hợp,đĩa ép,lò xo. Câu 182. Động cơ
trên xe máy có đặc điễm:
A. Động cơ bốn kì có tốc độ thấp. B. Động cơ hai kì, bốn kì cao tốc.
C. Động cơ hai kì có tốc độ thấp . D. Động cơ 4 kì tốc độ cao.
Câu 183. Động cơ đặt ở giữa xe máy có nhược điểm:
A. Hệ thống truyền lực phức tạp. B. Nhiệt thải ra không ảnh hưởng đến người lái.
C. Làm mát động cơ khó. D. Khối lượng phân bố đều.
Câu 184. Trên xe máy thông thường sử dụng loại li hợp gì?
A. Li hợp ma sát. B. Li hợp điện tử. C. Li hợp thủy lực. D. Li hợp li tâm. Câu 185. Đặc
điểm động cơ kéo máy phát điện:
A. Có tốc độ quay cao. B. Có tốc độ quay thấp.
C. Có tốc độ quay phù hợp tốc độ máy phát. D. Có tốc độ quay trung bình.
Câu 186. Chọn câu sai về đặc điểm hệ thống truyền lực ở máy phát điện:
A. Trong hệ thống truyền lực thường có bố trí li hợp.
B. Không đảo chiều quay toàn bộ hệ thống.
C. Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực.
D. Trong hệ thống truyền lực thường không có bố trí li hợp.
Câu 187. Động cơ đặt giữa xe máy truyền lực đến bánh xe bằng:
A. Xích. B. Các đăng. C. Bánh răng. D. Đai truyền.
Câu 188. Sơ đồ khối hệ thống truyền lực trên xe máy là:
A. Động cơ – Li hợp - Hộp số - Xích hoặc các đăng – Bánh xe.
B. Động cơ – Hộp số- Li hợp - Xích hoặc các đăng .
C. Động cơ – Li hợp - Hộp số - Mômen – Bánh xe.
D. Li hợp - Động cơ – Hộp số- Xích hoặc các đăng – Bánh xe.
Câu 189. Chọn câu sai về đặc điểm của động cơ dùng trên xe máy:
A.Là động cơ điêzen 2 kì công suất nhỏ. B.Là động cơ xăng cao tốc.
C.Thường làm mát bằng không khí. D.Số lượng xilanh ít.
Câu 190. Khi động cơ đặt ở đuôi xe, cầu sau chủ động thì hệ thống truyền lực trên ô tô có thể không có cơ
cấu nào?
A. Vi sai. B. Hộp số. C. Các đăng. D. Ly hợp.
Câu 191. Truyền lực các đăng ở xe ô tô cho phép thay đổi góc β1, β2 nhờ:
A. Khớp các đăng 2. B. Khớp trượt 3. C. Khớp nối 3. D. Khớp trượt 2 .
Câu 192. Hộp số trên ô tô có nhiệm vụ:
A.Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.
B.Thay đổi chiều chuyển động của xe.
C.Ngắt momen từ động cơ đến bánh xe chủ động trong thời gian dài.
D.Thay đổi lực kéo và tốc độ, chiều chuyển động của xe, ngắt momen từ động cơ đến bánh xe chủ
động trong thời gian cần thiết.
Câu 193. Cấu tạo chung hệ thống truyền lực trên ô tô theo sơ đồ:
A. Động cơ – Li hợp – Hộp số – Truyền lực chính và bộ vi sai – Truyền lực các đăng – Bánh xe chủ
động.
B. Động cơ – Li hợp – Hộp số – Truyền lực các đăng – Truyền lực chính và bộ vi sai – Bánh xe bị
động.
C. Động cơ – Li hợp – Hộp số – Truyền lực các đăng – Truyền lực chính và bộ vi sai – Bánh xe chủ
động.
D. Động cơ – Hộp số – Li hợp – Truyền lực các đăng – ruyền lực chính và bộ vi sai – Bánh xe chủ
động. Câu 194. Trong nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong:Chọn công suất động cần thõa mãn: A.NĐC =
(NCT + NTT ). K B. NĐC = (NCT - NTT ). K
C. NĐC = NCT + NTT . K D. NĐC = NCT - NTT . K Câu 195. Hệ
thống khởi động bằng khí nén dùng cho loai động cơ nào?
A. Động cơ điêzen cỡ trung bình và cỡ lớn. B. Động cơ xăng cỡ trung bình và cỡ lớn.
C. Động cơ điêzen cỡ nhỏ và trung bình. D. Cả động cơ xăng và điêzen cỡ nhỏ và trung bình.
Câu 196. Theo nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử, khi điốt Đ ĐK mở,tụ CT phóng điện,dòng
điện đi theo mạch:
A. Cực dương CT –Đ2 –Mát –W2 –Cực âm CT B. Cực dương CT –ĐĐK –Mát –W1 –Cực âm CT C.
Cực âm CT –Đ2 –Mát –W2 –Cực dương CT D. Cực âm CT –ĐĐK –Mát –W1 –Cực dương CT

Câu 197. Ở hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen: "Bầu lọc thô → ..... → bầu lọc tinh"
A. Thùng chứa nhiên liệu. B. Vòi phun.
C. Bơm cao áp. D. Bơm chuyển nhiên liệu.
Câu 198. Thời gian hoà trộn của nhiện liệu trong động cơ điezel so với động cơ xăng là :
A. Bằng nhau. B. Ngắn hơn. C. Dài hơn. D. Tuỳ vào chế độ làm việc.
Câu 199. Đuôi trục khuỷu được lắp với chi tiết nào để truyền lực máy công tác?
A. Bánh đà. B. Đối trọng. C. Thanh truyền. D.Má khuỷu.
Câu 200. Trong cấuạohanhruyền, đầuohanhruyền được lắp với chiiết nào?
A. Đầurục khuỷu. B. Chốt khuỷu. C. Chốt pit-tông. D. Lỗ
khuỷu. Câu 201. Hệ thống bôi trơn dùng để:
A. sinh công. B. đóng mở cửa khí. C. bôi trơn bề mặt ma sát. D. nạp nhiên liệu.
Câu 202. Hệ thống nào sau đây làm nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi
tiết? A.Hệ thống bôi trơn. B. Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
C. Hệ thống làm mát. D. Hệ thống khởi động.
Câu 203. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:
A. Song song với bầu lọc. B. Song song với bơm dầu.
C. Song song với van khống chế. D. Song song với két làm mát.
Câu 204. Trong hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, hòa khí được hình thành ở
đâu? A. ở xi lanh. B. ở Bộ chế hòa khí. C. ở vòi phun. D. ở bầu lọc khí. Câu 205.
Ở hệ thống phun xăng: "Vòi phun →......"
A. Bộ điều khiển phun. B. Đường ống nạp.
C. Bầu lọc khí. D. Bộ điều chỉnh áp suất
Câu 206. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa?
A. Máy biến áp đánh lửa. B. Thanh
kéo. C. Tụ điện CT. D. Ma-nhê-
tô.
Câu 207. Cơ cấu tạo ra điện cao áp cung cấp cho Buzi là:
A. Điôt. B.Biến áp. C.Ma-nhê-tô. D. Tụ điện.
Câu 208. Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay "......" động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ
tự nổ máy được.
A. Trục khuỷu. B. Xupap. C. Pittông. D. Thanh truyền.
Câu 209. Đặc điểm động cơ dùng trên ô tô:
A.Tốc độ cao,kích thước và khối lượng nhỏ gọn,làm mát bằng nước.
B. Tốc độ cao,kích thước và khối lượng nhỏ gọn,làm mát bằng gió.
C. Tốc độ không cao,kích thước và khối lượng nhỏ gọn,làm mát bằng gió.
D. Tốc độ không cao,kích thước và khối lượng nhỏ gọn,làm mát bằng nước. Câu 210. Động
cơ bố trí giữa xe ô tô có nhược điểm:
A. Động cơ chiếm chỗ của thùng xe, gây tiếng ồn cho hành khách.
B. Tầm quan sát của người lái hẹp.
C. Nhiệt thải ra từ động cơ ảnh hưởng đến người lái.
D. Gây tiếng ồn.
Câu 211. Li hợp là bộ phận trung gian nằm giữa
A. Hộp số và truyền lực các đăng. B. Truyền lực các đăng và bánh xe chủ động.
C. Hộp số và bánh xe chủ động. D. Động cơ và hộp số.

Câu 212. Hệ thống khởi động chia làm mấy loại:


A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 213. Truyền lực các đăng ở xe ô tô cho phép thay đổi khoảng cách AB nhờ:
A. Khớp trượt 3. B. Khớp các đăng 2.
C. Khớp trượt 2. D. Trục bị động 1.
Câu 214. Chi tiết nào không phải của hệ thống truyền lực trên ôtô :
A. Trục khuỷu. B. Truyền lực các đăng.
C. Bộ vi sai. D. Hộp số.
Câu 215. Động cơ đặt giữa xe máy có ưu điểm:
A. Hệ thống truyền lực gọn,nhiệt thải ra từ động cơ không ảnh hưởng đến người lái.
B. Phân bố đều khối lượng trên xe,động cơ được làm mát tốt khi xe họat động.
C.Tầm quan sát rộng.
D. Khó làm mát.
Câu 216. Hộp số trên xe máy thường có:
A. Ba đến bốn cấp,không có lùi. B. Bốn đến năm cấp,không có số lùi.
C. Ba đến bốn cấp,có số lùi. D. Bốn đến năm cấp ,có số lùi. Câu 217. Đặc
điểm động cơ kéo máy phát điện:
A. Có tốc độ quay cao. B. Có tốc độ quay thấp.
C. Có tốc độ quay trung bình. D. Có tốc độ quay phù hợp tốc độ máy phát. Câu
218. Khi xe ôtô quay vòng nhờ bộ phận nào mà bánh xe không trượt trên đường
A. Bộ vi sai. B. Hộp số. C. Li hợp. D. Truyền lực các đăng.
Câu 219. Hộp số trên ô tô có nhiệm vụ:
A.Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.
B.Thay đổi chiều chuyển động của xe.
C.Ngắt momen từ động cơ đến bánh xe chủ động trong thời gian dài.
D.Thay đổi lực kéo và tốc độ, chiều chuyển động của xe, ngắt momen từ động cơ đến bánh xe chủ
động trong thời gian cần thiết.
Câu 220. Nhiệm vụ của li hợp
A. ngắt, truyền mômen từ động cơ đến hộp số.
B. truyền mômen từ động cơ đến hộp số.
C. ngắt mômen từ động cơ đến hộp số.
D. nối mômen từ động cơ đến hộp số.
Câu 221. Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống truyền lực trên ôtô
A. Trục li hợp. B. Trục khuỷu. C. Trục cac-đăng. D. Hộp số.
Câu 222. Bố trí động cơ ở đuôi xe ô tô có ưu điểm:
A. Phân bố đều khối lượng trên xe.
B. Hệ thống truyền lực đơn giản, tầm quan sát của người lái xe rộng.
C. Động cơ được làm mát tốt.
D. Hệ thống truyền lực phức tạp. Câu 1.
a. Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì.
b. Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì.
c. Nêu nhận xét chung về chu trình làm việc của động cơ 4 kì.
d. So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ điêzen và động cơ xăng.
e. Tại sao trong thực tế người ta ít sử dụng động cơ điêzen 2 kì so với động cơ điêzen 4 kì ?
Câu 2.

a. Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì.


b. Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì.
c. So sánh sự giống và khác nhau giữa động cơ 2 kì và động cơ 4 kì.
Câu 3. Nêu nhiệm vụ và cấu tạo của trục khuỷu. Em hãy giải thích tại sao trên má khuỷu phải làm thêm
đối trọng ?
Câu 4. Nêu nhiệm vụ và cấu tạo của thanh truyền. Tại sao ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền cần phải
lắp ổ bi và bạc lót ?

Câu 5. Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo của pit tông. Tại sao không làm pit-tông vừa khít với xi lanh để
không phải sử dụng xéc măng ?
Câu 6. Trình bày bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.
Câu 7. Trình bày bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
Câu 8 :a) Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo của truyền lực các đăng.
b) Giải thích tại sao truyền lực các đăng có khả năng truyền momen quay từ hộp số đến cầu sau của
ô
tô trong điều kiện cầu chủ động dịch chuyển theo phương thẳng đứng.
Câu 9 :
a) Trình bày nhiệm vụ và phân loại của hệ thống đánh lửa.
b) Tại sao hiện nay đa số động cơ xăng chỉ dùng hệ thống đánh lửa loại điện tử không tiếp điểm ?
Câu 10:
a) Nêu nhiệm vụ và phân loại của hệ thống khởi động.
b) Giải thích cách khởi động xe máy, ô tô bằng cách trôi dốc hoặc đẩy xe.
Câu 11:
a) Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
b) Hệ thống đánh lửa dùng cho loại động cơ nào, tại sao phải đánh lửa đúng thời điểm.
Câu 12: Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng điện. Khi bật khoá khởi động, trục rôto
động cơ điện quay, khớp truyền động có quay không? Tại sao?
Câu 13: Trình bày đặc điểm và cách bố trí hệ thống truyền lực trên xe máy.
Câu 14: Trình bày sơ đồ và nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong.
Câu 15: So sánh ưu nhược điểm và cách bố trí động cơ đốt trong dùng cho xe máy khi động cơ đặt ở giữa
xe và đuôi xe, cầu sau là cầu chủ động.
Câu 16: Tại sao trong động cơ 4 kỳ, số vòng quay trục cam chỉ bằng ½ số vòng quay của trục khuỷu.
Câu 17: So sánh đặc điểm sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen và động cơ xăng?
Câu 18: Có nên tháo yếm xe máy khi sử dụng? Tại sao?

You might also like