You are on page 1of 12

1. Thế nào là biến dạng đàn hồi ? Chọn đáp án đúng.

A. Có lực có biến dạng, bỏ lực biến dạng còn 0%


B. Có lực có biến dạng, bỏ lực biến dạng còn 1%
C. Có lực có biến dạng, bỏ lực biến dạng còn 5%
D. Có lực có biến dạng, bỏ lực biến dạng còn 10%
ANSWER:A
2. Vật liệu biến dạng đàn hồi thì quan hệ giữa lực và biến dạng theo dạng đường nào
sau đây?. Chọn đáp án đúng.
A. Đường cong
B. Đường gấp khúc
C. Đường thẳng
D. Đường lượn sóng hình sin
ANSWER:C
3. Khi tác dụng lực kéo F< Fđh thì mẫu xảy ra hiện tượng gì?.
A. Bị phá huỷ
B. Bị dãn dài sau khi bỏ lực
C. Bị co lại
D. Bị biến dạng đàn hồi
ANSWER:D
4. Khi tác dụng lực kéo F> Fđh thì mẫu xảy ra hiện tượng gì?.
A. Bị phá huỷ
B. Bị co lại
C. Bị biến dạng đàn hồi
D. Bị biến dạng dẻo
ANSWER:D
5. Khi biến dạng dẻo, mạng lập phương thể tâm có họ mặt trượt là mấy mặt?.
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
ANSWER:A
6. Khi biến dạng dẻo, mạng lập phương thể tâm có họ phương trượt là mấy phương?.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ANSWER:A
7. Các thành phần tử cấu trúc hoặc tổ chức là nguyên tử tạp, khuyết tật điểm được
ký hiệu là gì?
A. Đ
B. D
C. M
D. N
ANSWER:A
8. Các thành phần tử cấu trúc hoặc tổ chức là lệch mạng được ký hiệu là gì?
A. L
B. M
C. S
D. N
ANSWER:A
9. Các thành phần tử cấu trúc hoặc tổ chức là biên giới hạt được ký hiệu là gì?
A. B
B. H
C. I
D. S
ANSWER:A
10. Các thành phần tử cấu trúc hoặc tổ chức là hạt tiết pha, đa pha được ký hiệu là
gì?
A. H
B. L
C. N
D. M
ANSWER:A
11 . Các thành phần tử cấu trúc hoặc tổ chức là dị hướng được ký hiệu là gì?
A. D
B. B
C. L
D. E
ANSWER:A
12. Các thành phần tử cấu trúc hoặc tổ chức là mactenxit được ký hiệu là gì?
A. M
B. H
C. I
D. S
ANSWER:A
13. Khi biến dạng dẻo hệ số trượt của mạng lập phương thể tâm là bao nhiêu?
A. 12
B. 14
C. 16
D. 18
ANSWER:A
14. Khi biến dạng dẻo, mạng lập phương diện tâm có họ mặt trượt là mấy mặt?.
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
ANSWER:C
15. Khi biến dạng dẻo, mạng lập phương diện tâm có họ phương trượt là mấy phương?.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ANSWER:B
16. Khi biến dạng dẻo hệ số trượt của mạng lập phương diện tâm là bao nhiêu?
A. 12
B. 10
C. 8
D. 6
ANSWER:A
17. Khi biến dạng dẻo, mạng lục giác xếp chặt có họ mặt trượt là mấy mặt?.
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
ANSWER:C
18. Khi biến dạng dẻo, mạng lục giác xếp chặt có họ phương trượt là mấy phương?.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ANSWER:B
19. Với cùng 1 lực và vật liệu, mũi đâm vào bề mặt vật liệu càng sâu thì chứng tỏ
gì?
A. Vật liệu càng cứng
B. Vật liệu càng mềm
C. Vật liệu càng giòn.
D. Vật liệu càng bền.
ANSWER:B
20. Đâu là kí hiệu đúng của độ cứng Brinell
A. HB
B. HC
C. HE
D. HG
ANSWER:A
21. Đo độ cứng HB người ta dùng mẫu thử là gì?
A. Viên bi thép
B. Mũi nhọn thép
C. Đầu lục lăng
D. Đầu hình thoi
ANSWER:A
22. Độ cứng Rockwell được ký hiệu như thế nào là đúng?
A. HB
B. HC
C. HR
D. HK
ANSWER:C
23. Mũi thử hình tháp bằng vật liệu nào sau đây dùng để đo độ cứng Rockwell
A. Thép
B. Hợp kim
C. Hợp kim cứng
D. Kim cương
ANSWER:D
24. Độ cứng Rockwell – HRA được đo bằng mũi thử nào sau đây?
A. Hợp kim cứng
B. I nox
C. Thép gió
D. Kim cương
ANSWER:D
25. Độ cứng Rockwell – HRB được đo bằng mũi thử nào sau đây?
A. Hợp kim cứng
B. Kim cương
C. Thép gió
D. Bi thép
ANSWER:D
26. Độ cứng Rockwell – HRC được đo bằng mũi thử nào sau đây?
A. Hợp kim cứng
B. Kim cương
C. Thép gió
D. Thạch anh
ANSWER:B
27. Đâu là kí hiệu đúng của độ cứng Vicke
A. HV
B. HC
C. HB
D. HG
ANSWER:A
28. Độ cứng Vicke – HV được đo bằng mũi thử nào sau đây?
A. Hợp kim cứng
B. Kim cương
C. Thép gió
D. Bi thép
ANSWER:B
29. Ủ cầu hoá là loại ủ nào sau đây?
A. Ủ hoàn toàn
B. Ủ không hoàn toàn
C. Ủ đẳng nhiệt
D. Ủ kết tinh lại
ANSWER:B
30. Thời gian ủ khuếch tán là bao nhiêu giờ?
A. 5h
B. 10h
C. 15h
D. 20h.
ANSWER:C
31. Đâu là nhiệt độ phân huỷ để tạo ra Ferit và Graphit khi ủ gang?
A. ≥ 9270C
B. ≤ 11470C
C. ≤ 15470C
D. ≥ 7270C
ANSWER:D
32. Đâu là nhiệt độ ủ gang dẻo?
A. 6000C – 7000C
B. 7000C – 8000C
C. 8000C – 9000C
D. 9000C – 10000C
ANSWER:C
33. Đâu là tên gọi đúng của phân loại tôi?
A. Tôi kết thúc.
B. Tôi không có chuyển biến thù hình
C. Tôi không có chuyển biến hằng nhiệt
D. Tôi một chiều.
ANSWER:B
34. Đâu là tên gọi đúng của phương pháp tôi.
A. Tôi nền.
B. Tôi một môi trường
C. Tôi trong cát
D. Tôi sơ bộ
ANSWER:B
35. Đâu là tên gọi đúng của phương pháp tôi.
A. Tôi kết thúc.
B. Tôi hai môi trường
C. Tôi trong lò
D. Tôi trên giá treo.
ANSWER:B
36. Đâu là tên gọi đúng của phương pháp tôi.
A. Tôi phân nền.
B. Tôi phân cấp
C. Tôi phân giải
D. Tôi phân cảnh
ANSWER:B
37. Đâu là tên gọi đúng của phương pháp tôi.
A. Tôi đẳng tính.
B. Tôi đẳng nhiệt
C. Tôi tăng bền
D. Tôi lắng đọng
ANSWER:B
38. Đâu là môi trường được dùng để tôi?
A. Dầu
B. Dung môi
C. A xít
D. Dung dịch a xít loãng
ANSWER:A
39. Đâu là môi trường được dùng để tôi?
A. Không khí
B. Đất
C. Cát
D. Dung dịch kiềm
ANSWER:A
40. Đâu là vùng nhiệt độ ram thép?
A. > AC1
B. < AC1
C. < AC3
D. > AC2
ANSWER:B
41. Đâu là khoảng nhiệt độ khi ram cao
A. 8500C - 9500C
B. 7500C - 8500C
C. 6500C - 7500C
D. 5000C - 6500C
ANSWER:D
42. Qui trình công nghệ hoá nhiệt luyện xảy ra theo mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ANSWER:A
43. Đâu là nguyên tố dùng để hoá nhiệt luyện.
A. Fe
B. Cu
C. N
D. H
ANSWER:C
44. Đâu là nguyên tố dùng để hoá nhiệt luyện.
A. Mg
B. Ca
C. C
D. Hg
ANSWER:C
45. Đâu là nguyên tố dùng để hoá nhiệt luyện.
A. Pp
B. Zn
C. Cr
D. V
ANSWER:C
46. Đâu là nguyên tố dùng để hoá nhiệt luyện.
A. Ti
B. Ag
C. Al
D. Mo
ANSWER:C
47. Đâu là nguyên tố dùng để hoá nhiệt luyện.
A. Ni
B. Na
C. Si
D. S
ANSWER:C
48. Đâu là nguyên tố dùng để hoá nhiệt luyện.
A. Pb
B. Sn
C. B
D. P
ANSWER:C
49. Đâu là vật liệu dùng để thấm Các bon
A. Than gỗ
B. Than đá
C. Than bùn
D. Than cốc
ANSWER:A
50. Khi thấm các bon dùng chất xúc tác là gì?
A. NH3
B. CO2
C. BaCO2
D. KCL
ANSWER:C
51. Đâu là khoảng nhiệt độ nung khi thấm Ni tơ
A. 9000C – 10000C
B. 8000C – 9000C
C. 6500C – 8000C
D. 4800C – 6500C
ANSWER:D
52. Đâu là vật liệu dùng để thấm Ni tơ
A. NH3
B. MnO
C. HCL
D. SO2
ANSWER:A
53. Ứng suất nào gây nên hiện tượng trượt trong vật liệu?
A. Ứng suất pháp
B. Ứng suất tiếp
C. Ứng suất nén
D. Ứng suất kéo
ANSWER:B
54. Đâu là đáp án đúng về đặc trưng độ bền của vật liệu?
A. Khả năng chống biến dạng dẻo
B. Khả năng chống mở rộng vết nứt
C. Khả năng chống mài mòn bề mặt
D. Cả 3 đáp án trên
ANSWER:D
55. Vật liệu khi bị kéo thì nội lực sinh ra trong nó là loại gì.
A. Ứng suất nén
B. Ứng suất kéo
C. Ứng suất tiếp
D. Ứng suất xoắn
ANSWER:B
56. Vật liệu khi bị nén thì nội lực sinh ra trong nó là loại gì.
A. Ứng suất nén
B. Ứng suất kéo
C. Ứng suất tiếp
D. Ứng suất xoắn
ANSWER:A
57. Vật liệu khi bị uốn thì nội lực sinh ra trong nó là loại gì.
A. Ứng suất nén
B. Ứng suất uốn
C. Ứng suất tiếp
D. Ứng suất xoắn
ANSWER:B
58. Vật liệu khi bị xoắn thì nội lực sinh ra trong nó là loại gì.
A. Ứng suất nén
B. Ứng suất uốn
C. Ứng suất tiếp
D. Ứng suất uốn
ANSWER:B
59. Phương pháp thông dụng để thử độ bền của vật liệu là gì.
A. Thử uốn
B. Thử kéo
C. Thử nén
D. Thử xoắn.
ANSWER:B
60. Độ cứng của vật liệu là gì? Chọn đáp án đúng
A. Khả năng chống lại biến dạng nguội của vật liệu khi có ngoại lực.
B. Khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu khi có ngoại lực tác dụng.
C. Khả năng chống lại biến dạng nóng của vật liệu
D. Khả năng chống lại biến dạng uốn của vật liệu.
ANSWER:B
61. Độ dai va đập được biểu diễn bởi đại lượng ký hiệu là gì?
A. dk
B. mk
C. ak
D. ck
ANSWER:C
62. Thế nào là nhiệt luyện thép?
A. Công nghệ sử lý vật liệu bằng nhiệt.
B. Công nghệ sử lý vật liệu bằng nhiệt và lực ép.
C. Công nghệ sử lý vật liệu bằng nhiệt và hoá chất.
D. Công nghệ sử lý vật liệu bằng nhiệt kết hợp với gia công cắt gọt.
ANSWER:A
63. Đâu là các quá trình đúng của nhiệt luyện thép ?
A. Nung nóng – Giữ nhiệt – Làm nguội
B. Nung nóng – Làm nguội – giữ nhiệt
C. Làm nguội – Nung nóng – giữ nhiệt.
D. Cả 3 phương án trên.
ANSWER:A
64. Kết quả thu được khi nhiệt luyện thép?
A. Kích thước chi tiết tăng lên 10%.
B. Cơ tính chi tiết thay đổi.
C. Toàn bộ chi tiết bị thay đổi thành phần hoá học.
D. Cả 3 phương án trên.
ANSWER:B
65. Kết quả thu được khi nhiệt luyện thép?
A. Kích thước chi tiết tăng lên 10%.
B. Tổ chức kim loại bên trong chi tiết thay đổi.
C. Toàn bộ chi tiết bị thay đổi thành phần hoá học.
D. Cả 3 phương án trên.
ANSWER:B
66. Đâu là các phương pháp phân loại nhiệt luyện đúng?
A. Nhiệt luyện sơ bộ , nhiệt luyện ban đầu
B. Nhiệt luyện sơ bộ , nhiệt luyện cuối cùng
C. Nhiệt luyện trong , nhiệt luyện ngoài
D. Nhiệt luyện trên , nhiệt luyện dưới
ANSWER:B
67. Yếu tố nào đặc trưng cho nhiệt luyện.
A. Tốc độ nung Tn
B. Nhiệt độ môi trường.
C. Nhiệt độ lò.
D. Nhiệt độ dung dịch làm nguội.
ANSWER:A
68. Yếu tố nào đặc trưng cho nhiệt luyện.
A. Nhiệt độ nung T0n
B. Nhiệt độ môi trường.
C. Nhiệt độ lò.
D. Nhiệt độ dung dịch làm nguội.
ANSWER:C
69. Yếu tố nào đặc trưng cho nhiệt luyện.
A. Thời gian nung.
B. Thời gian giữ nhiệt Tng
C. Thời gian ủ.
D. Thời gian nguội.
ANSWER:B
70. Yếu tố nào đặc trưng cho nhiệt luyện.
A. Tốc độ nâng nhiệt độ lò nung.
B. Tốc độ gió cung cấp cho lò nung.
C. Tốc độ nguội chi tiết Vng sau khi giữ nhiệt.
D. Tốc độ nước khi làm mát chi tiết.
ANSWER:C
71. Chỉ tiêu nào dùng để đánh giá kết quả nhiệt luyện?
A. Độ cứng của kim loại.
B. Thành phần hóa học của kim loại.
C. Trọng lượng của chi tiết.
D. Màu sắc bề mặt chi tiết.
ANSWER:A
72. Phương pháp nào sau đây thuộc về nhiệt luyện thép?
A. Sấy
B. Đốt.
C. Nung
D. Ủ
ANSWER:D
73. Phương pháp nào sau đây thuộc về nhiệt luyện thép?
A. Sấy
C. Đốt.
D. Nung
D. Tôi
ANSWER:D
74. Phương pháp nào sau đây thuộc về nhiệt luyện thép?
A. Sấy
B. Đốt.
C. Nung
D. Ram
ANSWER:D
75. Mục đích ủ đẳng nhiệt là gì?
A. Làm cứng thép
B. Làm mềm thép
C. Làm giòn thép
D. làm bền thép
ANSWER:B
76. Đâu là khoảng nhiệt độ ủ khuếch tán
A. 500 – 7000C
B. 700 – 10000C
C. 1100 – 15000C
D. 1500 – 17000C
ANSWER:C
77. Tính chất công nghệ quan trọng của thép sau khi tôi là gì?
A. Độ thấm tôi
B. Độ thẩm tôi
C. Độ dày tôi
D. Kích thước lõi
ANSWER:A
78. Đâu là môi trường được dùng để tôi?
A. Nước
B. Đất
C. Cát
D. Dung dịch kim loại
ANSWER:A
79. Khi tính biến dạng của vật liệu thì E là đại lượng gì sau đây?
A. Mô đun đàn hồi pháp tuyến
B. Mô đun đàn hồi tiếp tuyến
C. Mô đun đàn hồi trượt
D. Hệ số biến dạng
ANSWER:A
80. Khi kim loại đa tinh biến dạng thì như thế nào? Chọn đáp án đúng.
A. Các hạt kim loại xoắn lại.
B. Các hạt không bị biến dạng.
C. Các hạt bị biến dạng đều nhau.
D. Các hạt bị biến dạng không đều.
ANSWER:D
81. Khi kim loại đa tinh trượt thì như thế nào? Chọn đáp án đúng.
A. Theo phương song song
B. Theo phương vuông góc
C. Có tính dị hướng
D. Có tính đẳng hướng.
ANSWER:D
82. Đâu là tên gọi đúng của phương pháp hoá bền biến dạng?
A. Biến nóng.
B. Biến lạnh
C. Biến thế
D. Biến nguội
ANSWER:D
83. Đâu là tên gọi đúng của phương pháp hoá bền biến dạng?
A. Biến trắng
B. Biến thể
C. Biến mạnh
D. Biến cứng
ANSWER:D
84. Biến dạng dẻo có thể làm tăng độ bền, độ cứng lên tối đa mấy lần?
A. 1,5
B. 2
C. 2,5
D. 3
ANSWER:D
85. Biến dạng dẻo có thể làm tăng giới hạn chảy lên tối đa mấy lần?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
ANSWER:D
86. Đâu là các phương pháp hoá bền trong thực tế? Chọn đáp án đúng
A. Tăng mật độ lệch.
B. Giảm mật độ lệch.
C. Làm nhỏ hạt, siêu hạt.
D. Cả 3 phương án trên.
ANSWER:D
87. Đâu là biện pháp làm nhỏ hạt khi đúc
A. Đúc trong khuôn cát.
B. Thiết kế khuôn đúc đúng.
C. Tăng nhiệt độ rót khi đúc.
D. Tác động đến điều kiện làm nguội và tạo mầm khi đúc.
ANSWER:D
88. Đâu là biện pháp làm nhỏ hạt khi đúc
A. Đúc trong khuôn mẫu chảy.
B. Thiết kế hệ thống rót đúng kỹ thuật.
C. Tăng nhiệt độ rót khi đúc.
D. Sử dụng các loại bột mịn và kỹ thuật cản trở phát triển mầm.
ANSWER:D
89. Đâu là biện pháp làm nhỏ hạt khi đúc
A. Đúc trong khuôn cát.
B. Thiết kế khuôn đúc đúng.
C. Tăng nhiệt độ rót khi đúc.
D. Biến dạng nguội và kết tinh lại.
ANSWER:D
90. Đâu là mục đích của nhiệt luyện sơ bộ?
A. Chuẩn bị tổ chức kim loại cho khâu gia công sau.
B. Điều chỉnh kích thước khâu gia công trước.
C. Tăng nhiệt độ cho khâu gia công sau.
D. Cả 3 phương án trên.
ANSWER:A
91. Đâu là mục đích của nhiệt luyện cuối cùng?
A. Chuẩn bị tổ chức kim loại cho khâu gia công tiếp theo.
B. Đạt được các yêu cầu cần thiết của chi tiết cho điều kiện làm việc.
C. Đạt được các yêu cầu về độ bóng nhẵn.
D. Cả 3 phương án trên.
ANSWER:B
92. Để giảm độ cứng tạo thuận lợi cho gia công cắt gọt ta cần làm gì?
A. Tôi
B. Ủ
C. Ram
D. Tôi và ram
ANSWER:B
93. Ủ hoàn toàn là công nghệ nhiệt luyện nào sau đây ?
A. Ủ sơ bộ
B. Ủ hoàn thiện
C. Ủ cuối cùng
D. Ủ kết thúc
ANSWER:A
94. Đâu là mục đích của ủ khuếch tán?
A. Làm cứng thép
B. Làm đồng đều thành phần hoá học
C. Làm giòn thép
D. làm bền thép
ANSWER:B
95. Đâu là vật liệu dùng khi ủ graphit hoá?
A. Thép
B. Gang
C. Đồng
D. Thép không gỉ
ANSWER:B
96. Đâu là nhiệt độ phân huỷ để tạo ra Ostenit và Graphit khi ủ gang?
A. 7270C ≤ 9270C
B. 9270C ≤ 11470C
C. 11470C ≤ 15470C
D. 7270C ≤ 11470C
ANSWER:D
97. Đâu là mục đích của ram thép?
A. Điều chỉnh độ cứng, độ bền sau tôi
B. Điều chỉnh độ dãn dài sau biến dạng
C. Điều chỉnh nền hạt kim loại
D. Loại bỏ tạp chất
ANSWER:A
98. Đâu là khoảng nhiệt độ nung khi thấm các bon
A. 6000C – 7000C
B. 7000C – 8000C
C. 8500C – 9000C
D. 9000C – 9500C
ANSWER:D
99. Nguyên nhân nào gây nên ứng suất dư trong vật liệu bị biến dạng dẻo. Chọn đáp
án đúng.
A. Do xô lệch mạng và biến dạng không đều giữa các hạt kim loại.
B. Do bị nung nóng đồng đều giữa các hạt kim loại.
C. Do xô lệch mạng và biến dạng giữa các hạt kim loại.
D. Do kim loại bị xoắn.
ANSWER:A
100. Đánh giá kết quả của nhiệt luyện bằng phương pháp nào ?
A. Mắt thường.
B. Soi tổ chức tế vi.
C. Kiểm tra cơ tính.
D. Vừa soi tổ chức tế vi vừa kiểm tra cơ tính.
ANSWER:D
101. Các thông số chính của ủ có chuyển biến pha là gì?
A. Nhiệt độ nung
B. Thời gian giữ nhiệt
C. Tốc độ nguội
D. Cả 3 đáp án trên
ANSWER:D
102. Khái niệm thế nào là chiều sâu thấm tôi?
A. Chiều dày tính từ bề mặt chi tiết đến vùng có ledeburit
B. Chiều dày tính từ bề mặt chi tiết đến vùng có ½ matenxit
C. Chiều dày tính từ bề mặt tới vùng có ferit
D. Chiều dày tính từ bề mặt chi tiết đến vùng có Ostenit
ANSWER:B
103. Đâu là mục đích của ram thép?
A. Loại bỏ ứng suất dư sau tôi
B. Loại bỏ biến dạng dư sau tôi
C. Loại bỏ tạp chất dư sau tôi
D. Loại bỏ vết nứt sau tôi
ANSWER:A
104. Đâu là tổ chức kim loại hình thành khi ram thấp
A. Mactenxit
B. Ostennit
C. Trutxit
D. Ledeburit
ANSWER:A
105. Đâu là tổ chức kim loại hình thành khi ram trung bình
A. Mactenxit
B. Ostennit
C. Trustit
D. Ledeburit
ANSWER:C
106. Đâu là tổ chức kim loại hình thành khi ram cao
A. Mactenxit
B. Xocbit
C. Trutxit
D. Ledeburit
ANSWER:B
107. Khi thấm các bon thì thành phần các bon ban đầu của thép là bao nhiêu?
A. 0,1 % – 0,3 %
B. 0,3% - 0,5%
C. 0,7% - 0,8 %
D. 0,8% - 1 %
ANSWER:A
108. Khi thấm các bon thì nồng độ thành phần các bon lớp bề mặt thay đổi như thế
nào?
A. Tăng lên 0,3% - 0,5 %
B. Tăng lên 0,5% - 0,7 %
C. Tăng lên 0,7% - 0,8 %
D. Tăng lên 0,8% - 1 %

You might also like