You are on page 1of 6

Câu 1: Dung dịch rắn thay thế được hiểu là dung dịch rắn khi:

A. Các nguyên tử thay thế lẫn nhau trong mạng tinh thể
B. Nguyên tử chất tan chiếm điểm trống trong mạng tinh thể dung môi
C. Nguyên tử chất tan nằm trong mạng tinh thể dung môi
D. Nguyên tử chất tan thay thế một số vị trí nút mạng trong mạng dung môi
ANSWER: D
Câu 2: Khả năng hòa tan của dung dịch rắn xen kẽ có thể là:
A. Vô hạn hoặc có hạn
B. Vô hạn
C. C hạn
D. Không xác định được vì phụ thuộc nhiệt độ và áp suất
ANSWER: C
Câu 3: Tên gọi nào sau đây đúng cho chất B trong dung dịch rắn A(B) :
A. Dung môi.
B. Chất tan.
C. Chất lỏng.
D. Chất khí
ANSWER: B
Câu 4: Tên gọi nào sau đây đúng cho chất A trong dung dịch rắn A(B) :
A. Chất tan.
B. Chất lỏng.
C. Chất khí.
D. Dung môi.
ANSWER: D
Câu 5: Giản đồ pha Fe-C thể hiện mối quan hệ gì?
A. Hàm lượng Fe - hàm lượng C
B. Hàm lượng Fe - và nhiệt độ
C. Hàm lượng C trong thép và To của thép
D. Hàm lượng C trong thép, To của thép và các tổ chức pha
ANSWER: D
Câu 6: Pha xementit (XE) là
A. Dung dịch rắn xen kẽ.
B. Hỗn hợp cơ học.
C. Hợp chất hóa học.
D. Dung dịch rắn thay thế.
ANSWER: C
Câu 7: Dựa vào giản đồ trạng thái Fe – C có thể biết được:
A. Tính chịu nhiệt của thép.
B. Thành phần C trong thép.
C. Nhiệt độ chảy loãng hoàn toàn của Fe-C.
D. Nhiệt độ cháy của Fe – C.
ANSWER: C
Câu 8: Dung dịch rắn xen kẽ là
A. Pha rắn trong đó nguyên tử chất tan nằm ở các lỗ hổng trong mạng dung môi
B. Dung dịch rắn trong đó nguyên tử dung môi và chất tan nằm xen kẽ nhau
C. Dung dịch rắn trong đó nguyên tử chất tan nằm xen kẽ trong mạng dung môi
D. Pha rắn trong đó các loại nguyên tử nằm xen kẽ lẫn nhau
ANSWER: A
Câu 9: Dung dịch rắn của hợp kim là gì ?
A. Là một dạng cấu trúc hợp kim tạo bởi hai nguyên, trong đó một nguyên bảo tồn
được kiểu mạng gọi là dung môi, nguyên thứ hai hòa tan vào trong kiểu mạng đó gọi
là chất tan
B. Là một dạng cấu trúc polyme tạo bởi hai nguyên, trong đó một nguyên bảo tồn được
kiểu mạng gọi là dung môi, nguyên thứ hai hòa tan vào trong kiểu mạng đó gọi là
chất tan
C. Là một dạng cấu trúc compozit tạo bởi hai nguyên, trong đó một nguyên bảo tồn
được kiểu mạng gọi là dung môi, nguyên thứ hai hòa tan vào trong kiểu mạng đó gọi
là chất tan
D. Là một dạng cấu trúc ceramic tạo bởi hai nguyên, trong đó một nguyên bảo tồn
được kiểu mạng gọi là dung môi, nguyên thứ hai hòa tan vào trong kiểu mạng đó gọi
là chất tan
ANSWER: A
Câu 10: Đặc điểm của dung dịch rắn thay thế là gì ?
A. Dung dịch rắn thay thế không giữ nguyên kiểu mạng của dung môi, không tạo ra các
sai lệch điểm trong mạng tinh thể nên không tạo ứng suất dư trong mạng
B. Dung dịch rắn thay thế giữ nguyên kiểu mạng của dung môi nhưng tạo ra các sai
lệch điểm trong mạng tinh thể nên tạo ứng suất dư trong mạng và dấu của ứng suất dư
phụ thuộc vào đường kính nguyên tử chất tan
C. Dung dịch rắn thay thế giữ nguyên kiểu mạng của dung môi, không tạo ra các sai
lệch điểm trong mạng tinh thể nên không tạo ứng suất dư trong mạng
D. Dung dịch rắn thay thế không giữ nguyên kiểu mạng của dung môi nhưng tạo ra các
sai lệch điểm trong mạng tinh thể nên tạo ứng suất dư trong mạng và dấu của ứng
suất dư phụ thuộc vào đường kính nguyên tử chất tan
ANSWER: B
Câu 11. Kết tinh là gì?
A. Là quá trình chuyển pha từ pha lỏng sang pha rắn tinh thể
B. Là quá trình chuyển pha từ pha vô định hình sang pha rắn tinh thể
C. Là quá trình chuyển pha từ pha lỏng sang pha rắn vô định hình
D. Là quá trình khởi tạo ra cấu trúc tinh thể của kim loại
ANSWER: A
Câu 12: Theo giản đồ trạng thái Fe-C, đường xác định nhiệt độ chảy hoàn toàn hay
bắt đầu kết tinh là đường?
A. ABCD
B. AHJECD
C. AHJECF
D. PSKD
ANSWER: A
Câu 13: Thép trước cùng tích có hàm lượng C là?
A. ≤ 8 %
B. ≥ 8 %
C. ≥ 0,8 %
D. < 0,8 %
ANSWER: D
Câu 14: Gang có hàm lượng C là?
A. ≥ 2,14 %
B. ≤ 2,14 %
C. ≤ 4,43 %
D. 2,14% - 6,27 %
ANSWER: D
Câu 15: Thép có hàm lượng C nào sau đây là thép trước cùng tích?
A. C = 0,7 %
B. C = 0,8 %
C. C = 1 %
D. C = 1,14 %
ANSWER: A
Câu 16: Thép trước cùng tích có hàm lượng C là?
A. C ≤ 0,7 %
B. C < 0,8 %
C. C ≤ 1 %
D. C ≤ 1,14 %
ANSWER: B
Câu 17: Thép có hàm lượng C nào sau đây là thép sau cùng tích?
A. C = 0,214 %
B. C = 0,47%
C. C = 0,667 %
D. C = 0,9 %
ANSWER: D
Câu 18: Thép có hàm lượng C sau đây thép nào không phải là thép trước cùng tích?
A. C ≤ 0,7 %
B. C = 0,7 %
C. C < 0,8 %
D. C = 0,8 %
ANSWER: D
Câu 19: Thép có tổ chức Peclit và Xemantit II có hàm lượng C là?
A. C ≥ 0,7 %
B. C ≥ 0,8 %
C. C ≥ 0,6 %
D. C ≥ 2,14 %
ANSWER:B
Câu 20: Thép có thành phần cacbon bằng 0,8% gọi là:
A. Thép cùng tích.
B. Thép cùng tinh.
C. Thép trước cùng tích.
D. Thép trước cùng tinh.
ANSWER: A
Câu 21: Thép có hàm lượng C là ?
A. ≤ 0,214 %
B. ≤ 2,14 %
C. ≤ 21,4 %
D. ≥ 2,14 %
ANSWER: B
Câu 22: Hợp kim nào sau đây là gang
A. Hợp kim Fe - Sn có 4,5% Sn.
B. Hợp kim Fe - C có 4,5% C
C. Hợp kim Cu - Al có 3,5% Al.
D. Hợp kim Fe -Cu có 4,5% Cu
ANSWER: B
Câu 23: Hợp kim nào sau đây là thép:
A. Hợp kim Fe - Cu có 0,5% Cu.
B. Hợp kim Fe - C có 0,5% C.
C. Hợp kim Cu - Al có 3,5% Al.
D. Hợp kim Fe -C có 4,5% Cu.
ANSWER: B
Câu 24: Người ta hay đúc gang với thành phần C xấp xỉ 4,43% vì:
A. Dễ rót.
B. Dễ nóng chảy.
C. Giá rẻ
D. Chất lượng tốt
ANSWER: B
Câu 25: Thành phần carbon trong thép:
A. > 2,11 %
B. < 4,12 %
C. < 3,14 %
D. < 2,14 %
ANSWER: D
Câu 26: Phản ứng cùng tinh là phản ứng khi:
A. Từ pha lỏng tạo ra 2 pha rắn khác nhau
B. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha rắn khác nhau
C. Từ 1 pha lỏng cùng lúc tạo ra 2 hay nhiều pha rắn khác nhau
D. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha lỏng
ANSWER: C
Câu 27: Phản ứng cùng tích được hiểu là phản ứng khi:
A. Từ 1 pha rắn tạo thành 2 pha rắn khác
B. Từ 1 pha rắn cùng lúc tạo ra 2 hoặc nhiều pha rắn khác nhau
C. Từ 1 pha lỏng cùng lúc tạo thành 2 hoặc nhiều pha rắn khác
D. Từ 1 pha rắn và 1 pha lỏng tạo thành 2 pha rắn khác
ANSWER: B
Câu 28: Trong các tổ chức tế vi sau, tổ chức nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
A. Dung dịch rắn thay thế
B. Dung dịch rắn xen kẽ
C. Tổ chức cùng tích
D. Tổ chức cùng tinh
ANSWER: D
Câu 29: Ferit bắt đầu hòa tan vào Austenit khi nung nóng đến nhiệt độ (0C)
A. 400
B. 500
C. 600
D. 727
ANSWER: D
Câu 30: Thép có hàm lượng C=0,3% là thép gì?
A. Cùng tích
B. Trước cùng tích
C. Sau cùng tích
D. Cùng tinh
ANSWER: B
Câu 31: Thép có hàm lượng C=0,5% là thép gì?
A. Cùng tích
B. Trước cùng tích
C. Sau cùng tích
D. Cùng tinh
ANSWER: B
Câu 32: Thép có hàm lượng C=0,7% là thép gì?
A. Cùng tích
B. Trước cùng tích
C. Sau cùng tích
D. Cùng tinh
ANSWER: B
Câu 33: Thép có hàm lượng C=0,9% là thép gì?
A. Cùng tích
B. Trước cùng tích
C. Sau cùng tích
D. Cùng tinh
ANSWER: C
Câu 34: Thép có hàm lượng C=1,9% là thép gì?
A. Cùng tích
B. Trước cùng tích
C. Sau cùng tích
D. Cùng tinh
ANSWER: C
Câu 35: Trên giản đồ trạng thai Fe - C ở trạng thái rắn có mấy pha?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
ANSWER: D
Câu 36: Fe3C là loại pha gì?
A. Pha xen kẽ
B. Dung dịch rắn thay thế
C. Pha điện tử
D. Dung dịch rắn xen kẽ
ANSWER: A
Câu 37: Tên giản đồ trạng thái hai nguyên loại 2 có mấy loại dung dịch rắn
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
ANSWER: C
Câu 38: C có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào?
A. Dung dịch rắn xen kẽ
B. Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn
C. Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ
D. Dung dịch rắn thay thế
ANSWER: A
Câu 39: Trên giản đồ trạng thái Fe - C, điểm cùng tích có nhiệt độ và thành phần
là:
A. 11470C và 4,3%C
B. 11470C và 2,14%C
C. 7270C và 0,8%C
D. 7270C và 4,3%C
ANSWER: C
Câu 40 : Khả năng hòa tan của dung dịch rắn xen kẽ là:
A. Có hạn
B. Vô hạn
C. Vô hạn hoặc có hạn
D. Không xác định được vì phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
ANSWER: A
Câu 41 : Trong dung dịch rắn nguyên tố nào được gọi là dung môi?
A. Nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn hơn
B. Nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao hơn
C. Nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng
D. Nguyên tố có tỷ lệ nhiều hơn
ANSWER: C
Câu 42 : Theo vị trí phân bố của nguyên tử hòa tan trong mạng tinh thể của nguyên
tố dung môi, người ta chia ra làm mấy loại dung dịch rắn?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
ANSWER: A
Câu 43 : Phản ứng cùng tinh là phản ứng khi
A. Từ pha lỏng tạo ra 2 pha rắn khác nhau
B. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha rắn khác nhau
C. Từ pha lỏng tạo ra cùng lúc 2 pha rắn khác nhau
D. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha lỏng
ANSWER: C
Câu 44 : Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy ?

A. loại 4
B. Loại 2
C. Loại 1
D. Loại 3
ANSWER: C
Câu 45 : Khả năng hòa tan vô hạn có thể có ở:
A. Tất cả các loại dung dịch rắn
B. Dung dịch rắn xen kẽ và thay thế
C. Dung dịch rắn xen kẽ
D. Dung dịch rắn thay thế
ANSWER: D
Câu 46 : Khi hòa tan một số nguyên tố khác vào mạng tinh thể của kim loại thì dung
dịch rắn được tạo thành có xu thế thay đổi cơ tính khi tăng nồng độ như sau:
A. Độ bền tăng, độ cứng giảm, độ dẻo giảm
B. Độ bền giảm, độ cứng tăng, độ dẻo giảm
C. Độ bền tăng, độ cứng tăng, độ dẻo tăng
D. Độ bền tăng, độ cứng tăng, độ dẻo giảm
ANSWER: D
Câu 47: Feα tồn tại tại thép có hàm lượng %C là:
A. 0,5%
B. 1%
C. 1,5%
D. 2%
ANSWER: A
Câu 48: Hợp kim Fe-C có thành phần 4%C gọi là:
A. Gang trước cùng tinh
B. Thép trước cùng tích
C. Gang trước cùng tích
D. Thép trước cùng tinh
ANSWER: A
Câu 49: Hợp kim Fe-C có thành phần 1%C gọi là:
A. Gang sau cùng tinh
B. Thép sau cùng tích
C. Gang sau cùng tích
D. Thép sau cùng tinh
ANSWER: B
Câu 50: Theo giản đồ trạng thái Fe-C, đường đặc để xác định t0 bắt đầu chảy hay kết
thúc kết tinh là đường?
A. ABCD
B. AHJECF
C. GSECT
D. GSK
ANSWER: B

You might also like