You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM GIỮA KÌ 2 CÔNG NGHỆ 11

VẬT LIỆU CƠ KHÍ


Có mấy loại giới hạn bền?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đặc trưng cho độ bền của vật liệu là:
A. Giớ i hạ n bền B. Giớ i hạ n dẻo C. Giớ i hạ n cứ ng D. Giớ i hạ n kéo
Độ bền là gì?
A. Biểu thị khả năng chố ng lạ i biến dạ ng dẻo củ a vậ t liệu
B. Biểu thị khả nă ng chố ng lạ i biến dạ ng dẻo củ a bề mặ t vậ t liệu
C. Biểu thị khả nă ng phá hủ y củ a vậ t liệu
D. Biểu thị khả năng chố ng lạ i biến dạ ng dẻo hay phá hủ y củ a vậ t liệu dướ i tá c dụ ng
củ a ngoạ i lự c
Có mấy loại đơn vị đo độ cứng?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đơn vị đo độ cứng là:
A. HB B. HRC C. HV D. Cả 3 đá p á n trên
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. HB dù ng để đo độ cứ ng củ a vậ t liệu có độ cứ ng thấ p
B. HRC dù ng để đo độ cứ ng củ a vậ t liệu có độ cứ ng trung bình
C. HB dù ng để đo độ cứ ng củ a vậ t liệu có độ cứ ng cao
D. Cả 3 đá p á n trên
Tên vật liệu thông dụng dùng trong ngành cơ khí là?
A. Vậ t liệu vô cơ B. Vậ t liệu hữ u cơ C. Vậ t liệu compozit D. Cả 3 đá p á n trên
Vật liệu cơ khí thường có những tính chất đặc trưng nào?
A. Tính chấ t vậ t lí, tính chấ t hó a họ c. B. Tính chấ t hó a họ c.
C. Tính chấ t cơ họ c, tính chấ t hó a họ c. D. Tính chấ t vậ t lí, hó a họ c, cơ họ c.
Độ dẻo biểu thị khả năng gì của vật liệu?
A. Biến dạ ng bền củ a vậ t liệu dướ i tá c dụ ng củ a ngoạ i lự c.
B. Chố ng lạ i biến dạ ng dẻo củ a vậ t liệu dướ i tá c dụ ng củ a ngoạ i lự c.
C. Biến dạ ng dẻo củ a vậ t liệu dướ i tá c dụ ng củ a ngoạ i lự c.
D. Chố ng lạ i biến dạ ng dẻo lớ p bề mặ t vậ t liệu dướ i tá c dụ ng ngoạ i lự c.
Nhựa nhiệt cứng thuộc loại vật liệu cơ khí nào?
A. Vật liệu vô cơ. B. Vật liệu hữu cơ.
C. Vật liệu compozit. D. Vật liệu nano.
Độ bền biểu thị khả năng nào của vật liệu ?
A. Biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
B. Chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng ngoại lực.
C. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
D. Biến dạng bền của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

1
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

Có mấy phương pháp chế tạo phôi?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Ưu điểm của phương pháp đúc là?
A. Đú c đượ c kim loạ i và hợ p kim
B. Đú c vậ t có kích thướ c từ nhỏ đến lớ n, từ đơn giả n đến phứ c tạ p
C. Độ chính xá c và nă ng suấ t cao
D. Cả 3 đá p á n trên
Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách:
A. Nung nóng chi tiết đến trạng thái chảy.
B. Nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy.
C. Làm nóng để chỗ nối biến dạng dẻo.
D. Làm nóng để chi tiết biến dạng dẻo.
Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn:
A. Mối hàn kém bền.
B. Mối hàn hở.
C. Chi tiết hàn dễ cong vênh.
D. Tiết kiệm kim loại.
Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là gì?
A. Nố i cá c chi tiết vớ i nhau bằ ng phương phá p nố i ghép cá c chi tiết bằ ng bulô ng, đai
ố c.
B. Nố i cá c chi tiết kim loạ i vớ i nhau bằ ng phương phá p nung chả y chỗ nố i, kim loạ i
kết tinh sẽ tạ o thà nh mố i hà n.
C. Nố i cá c chi tiết lạ i vớ i nhau bằ ng phương phá p nung dẻo chỗ nố i, kim loạ i sau khi
nguộ i tạ o thà nh mố i hàn.
D. Nố i cá c chi tiết lạ i vớ i nhau bằ ng phương phá p đú c.
Phương pháp gia công áp lực:
A. khố i lượ ng vậ t liệu thay đổ i
B. thà nh phầ n vậ t liệu thay đổ i
C. là m kim loạ i nó ng chả y
D. dù ng ngoạ i lự c tá c dụ ng thô ng qua dụ ng cụ hoặ c thiết bị như bú a tay, bú a má y
Bản chất của phương pháp đúc là gì?
A. Rót kim loại lỏng vào khuôn, chờ cho kim loại lỏng kết tinh và nguội sẽ thu được vật đúc
theo yêu cầu.
B. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp làm cho vật liệu bị biến dạng
dẻo.
C. Nối các chi tiết bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh
sẽ tạo thành mối hàn.
D. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội
tạo thành mối hàn.
Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn:
A. Mối hàn kém bền.
B. Mối hàn hở.
C. Chi tiết hàn dễ cong vênh.
D. Tiết kiệm kim loại.

2
Kim loại khi gia công áp lực bị biến dạng ở trạng thái nào?
A. Rắn. B. Nóng chảy. C. Dẻo. D. Hơi.

CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI

Mặt tiếp xúc với phoi là:


A. Mặ t trướ c
B. Mặ t sau
C. Mặ t đá y
D. Cả 3 đá p á n trên
Lưỡi cắt chính là:
A. Giao tuyến củ a mặ t trướ c vớ i mặ t sau
B. Giao tuyến củ a mặ t trướ c vớ i mặ t đá y
C. Giao tuyến củ a mặ t sau vớ i mặ t đá y
D. Cả 3 đá p á n đều sai
Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là:
A. Lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi.
B. Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi.
C. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu.
D. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu nhờ dụng cụ cắt.
Mặt trước của dao tiện là:
A. Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi.
B. Mặt tiếp xúc với phoi.
C. Mặt phẳng tì của dao trên đài gá dao.
D. Mặt phẳng vuông góc với phôi.
Cấu tạo dao tiêṇ không có mă ̣t nào?
A. Mă ̣t trước. B. Mă ̣t sau. C. Mă ̣t đáy. D. Mă ̣t bên.
Trong dao tiện cắt đứt góc trước γ là góc tạo bởi hai mặt phẳng nào?
A. Góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
B. Góc tạo bởi mặt trước và mặt sau của dao.
C. Góc tạo bởi mặt sau với mặt đáy của dao.
D. Góc tạo bởi mặt trước và mặt đáy của dao.
Trong gia công cắt gọt kim loại bằng phương pháp tiện thì:
A. Phôi đứng yên, dao chuyển động tịnh tiến.
B. Phôi chuyển động tịnh tiến, dao đứng yên.
C. Phôi quay tròn, dao chuyển động tịnh tiến.
D. Dao và phôi cùng chuyển động tịnh tiến.
Để phoi thoát ra dễ dàng thì cấu tạo của dao tiện có đặc điểm gì?
A. Góc γ phải nhỏ. B. Góc γ phải lớn.
C. Góc β phải lớn. D. Góc α phải lớn.

3
TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Máy tự động được chia làm mấy loại?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí là:
A. Sử dụ ng cô ng nghệ cao trong sả n xuấ t
B. Có biện phá p xử lí dầ u mỡ và nướ c thả i trướ c khi đưa ra mô i trườ ng
C. Giá o dụ c ý thứ c bả o vệ mô i trườ ng cho ngườ i dâ n
D. Cả 3 đá p á n trên
Công dụng của robot là:
A. Dù ng trong cá c dâ y chuyền sả n xuấ t cô ng nghiệp
B. Thay thế con ngườ i là m việc ở mô i trườ ng nguy hiểm
C. Thay thế con ngườ i là m việc ở mô i trườ ng độ c hạ i
D. Cả 3 đá p á n trên
Máy tiện CNC là:
A. Má y tự độ ng
B. Má y tự độ ng cứ ng
C. Má y tự độ ng mềm
D. Ngườ i má y cô ng nghiệp
Người máy công nghiệp là gì?
A. Thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa
các quá trình sản xuất.
B. Thiết bị hoàn thành được một nhiệm vụ nào đó theo chương trình định trước mà không
có sự tham gia trực tiếp của con người.
C. Thiết bị hoàn thành được nhiều nhiệm vụ cùng lúc theo chương trình định trước mà có sự
tham gia trực tiếp của con người.
D. Thiết bị hoàn thành được nhiều nhiệm vụ cùng lúc theo chương trình định trước mà
không có sự tham gia trực tiếp của con người.

KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Khi Pit-tông ở ĐCT kết hợp với nắp máy tạo thành thể tích:
A. Buồ ng chá y B. Cô ng tá c C. Toà n phầ n D. khô ng gian là m việc ĐC
Khi Pit-tông ở ĐCD kết hợp với nắp máy tạo thành thể tích:
A. Buồ ng chá y B. Cô ng tá c C. Toà n phầ n D. khô ng gian là m việc ĐC
Động cơ xăng 4 kỳ, cuối kỳ nén xảy ra hiện tượng:
A. Phun nhiên liệu B. Phun hò a khí C. Đá nh lử a D. Thả i khí.
Động cơ Điezen 2 kỳ, nhiên liệu được nạp vào đâu?
A. Xilanh B. Cá c te C. Và o đườ ng ố ng nạ p D. Cử a quét
Động cơ 4 kỳ, ở kỳ nén Pit-tông chuyển động từ:
A. ĐCT xuố ng B. ĐCT lên C. ĐCD xuố ng D. ĐCD lên
Trong động cơ xăng, có chi tiết nào thuộc hệ thống đánh lửa?
A. Bơm cao áp. B. Bugi. C. Bầu lọc tinh. D. Bầu lọc thô.

4
Thân máy của động cơ làm mát bằng nước có:
A. Cánh tản nhiệt, áo nước.
B. Áo nước.
C. Cánh tản nhiệt.
D. Cacte.
Nhiệm vụ nào sau đây là của nắp máy?
A. Dẫn hướng cho pit-tông chuyển động.
B. Cùng với xilanh và đỉnh pit-tông tạo thành buồng cháy của động cơ.
C. Liên kết các xilanh tạo thành 1 khối duy nhất.
D. Tạo không gian quay của trục khuỷu.
Ở động cơ xăng dùng bô ̣ chế hòa khí, nhiên liệu và không khí được đưa vào trong
xilanh như thế nào?
A. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì cháy – dãn nở.
B. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì nén.
C. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì thải.
D. Hoà trộn trên đường ống nạp trước khi đi vào xilanh ở kì nạp.
Ở động cơ đốt trong loại 4 kì, ở một chu trình làm việc mới, khi trục khuỷu quay được
một vòng thì động cơ đã thực hiện xong những kì nào?
A. Động cơ đã thực hiện xong kì nạp và nén.
B. Động cơ đã thực hiện xong kì cháy – dãn nở và thải.
C. Động cơ đã thực hiện xong kì nén và kì cháy – dãn nở.
D. Động cơ đã thực hiện xong kì nạp và thải.
Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thì có những loại động cơ nào?
A. Động cơ xăng, động cơ Điêzen, động cơ gas.
B. Động cơ pit-tông, động cơ tua bin khí, động cơ xăng.
C. Động cơ Điêzen, động cơ tua bin khí, động cơ phản lực.
D. Động cơ pit-tông, động cơ tua bin khí, động cơ gas.
Cấu tạo của động cơ điêzen có bao nhiêu cơ cấu và hệ thống?
A. 3 cơ cấu, 4 hệ thống. C. 2 cơ cấu, hệ thống.
B. 3 cơ cấu, 3 hệ thống. D. 2 cơ cấu, 4 hệ thống.
Động cơ đốt trong làm mát bằng nước, bộ phận làm mát được bố trí ở những vị trí
nào?
A. Cacte, nắp máy. B. Nắp máy, thân máy.
C. Thân máy, cacte. D. Thân xilanh, nắp máy.

You might also like