You are on page 1of 27

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ – CÔNG NGHỆ 11- CÁNH DIỀU

Bài 1:Khái quát về cơ khí chế tạo


Câu 1: Cơ khí chế tạo là gì?
A. Một môn khoa học nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người
trong thế giới quan.
B. Ngành chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng,.. phục vụ cho sản xuất và đời sống
C. Khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội
xác định về mặt lịch sử
D. Một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian,
cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.
Câu 2: Các sản phẩm của cơ khí chế tạo có thể là
A. các công trình như nhà xưởng, giàn khoan dầu khí
B. các loại máy móc như máy phay, máy tiện,...
C. các loại phương tiện giao thông như: máy bay, tàu thủy, ô tô,...
D. Cả A, B, C
Câu 3: Vai trò của cơ khí chế tạo trong đời sống là gì?
A. Góp phần nâng cao chất lượng đời sống con người
B. Nhờ có các sản phẩm của cơ khí mà việc di chuyển, sinh hoạt của con người ngày càng thuận tiện hơn
C. Giúp các ngành nghề khác giảm được sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên
D. Cả A, B đều đúng
* Câu 4: Cơ khí chế tạo nghiên cứu và thực hiện những quá trình nào?
A. Thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy, thiết bị, chi tiết phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của
con người
B. Thiết kế, thi công, vận hành, sửa chữa các chi tiết phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người
C. Thiết kế, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, chi tiết phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người
D. Chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người.
* Câu 5: Cho biết cơ khí chế tạo là ngành kĩ thuật công nghệ sử dụng các kiến thức của bộ môn nào?
A. Vật lí
B. Hóa học
C. Toán học
D. Công nghệ
Câu 6: Cho biết cơ khí chế tạo là ngành kĩ thuật công nghệ ứng dụng nguyên lí của bộ môn nào
A. Vật lí
B. Hóa học
C. Toán học
D. Công nghệ
Câu 7: Bước đầu tiên trong quy trình chế tạo cơ khí là
A. Đọc bản vẽ chi tiết
B. Chế tạo phôi
C. Xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm
D. Lắp ráp và kiểm tra chất lượng sản phẩm
Câu 8: Bước cuối cùng trong quy trình chế tạo cơ khí là:
A. Đọc bản vẽ chi tiết
B. Chế tạo phôi
C. Xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm
D. Lắp ráp và kiểm tra chất lượng sản phẩm
Câu 9: Đặc điểm cơ bản của cơ khí chế tạo là gì?
A. Sử dụng bản vẽ kĩ thuật khi chế tạo sản phẩm
B. Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy công cụ
C. Sử dụng các loại vật liệu chế tạo chủ yếu là vật liệu kim loại
D. Cả A, B, C
Câu 10: Đối tượng lao động của ngành cơ khí chế tạo là gì?
A. Vật liệu kim loại và hợp kim
B. Vật liệu phi kim loại
C. Các vật liệu cơ khí
D. Vật liệu kim loại và phi kim loại
Câu 11: Công cụ lao động của ngành cơ khí chế tạo là
A. Các máy công cụ như tiện, phay, bào, hàn,...
B. Các bản vẽ kĩ thuật, quy trình gia công sản phẩm,…
C. Các chi tiết máy của các máy móc sản xuất
D. Các vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim loại,…
Câu 12: Các sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo phổ biến trong những linh vực nào?
A. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
B. Trong tất cả các lĩnh vực của xã hội
C. Trong tất cả các lĩnh vực lao động, sản xuất
D. Cả ba đáp án đều đúng
Câu 13: Để sản xuất ra sản phẩm trong ngành cơ khí chế tạo đòi hỏi phải có những gì?
A. Các bản vẽ kĩ thuật
B. Các quy trình gia công sản phẩm
C. Các công cụ lao động của ngành cơ khí
D. Hồ sơ kĩ thuật gồm các bản vẽ kĩ thuật, quy trình gia công sản phẩm,…
Câu 14: Để chế tạo phôi, thường sử dụng những phương pháp thông dụng nào?
A. Phương pháp đúc
B. Phương pháp gia công bằng áp lực
C. Phương pháp hàn, cắt
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 15: Phương pháp gia công áp lực
A. khối lượng vật liệu thay đổi
B. thành phần vật liệu thay đổi
C. làm kim loại nóng chảy
D. dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng cụ hoặc thiết bị như búa tay, búa máy
2. THÔNG HIỂU (11 CÂU)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bản vẽ kĩ thuật là một phần trong hồ sơ thiết kế sản phẩm.
B. Trong quá trình sản xuất, bản vẽ kĩ thuật cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình gia công, lắp ráp
C. Bản vẽ kĩ thuật chỉ mang tính chất tham khảo, không bắt buộc áp dụng trong quá trình gia công, lắp ráp
D. Trong cơ khí chế tạo, các công việc được thực hiện chủ yếu liên quan đến gia công và lắp ráp
Câu 2: Điền vào chỗ “...”: Chế tạo ra các ..... giúp cuộc sống của con người trở nên tiện nghi và thú vị, nâng cao chất
lượng cuộc sống.
A. công cụ, máy
B. đồ dùng, dụng cụ
C. thiết bị, máy và công cụ
D. thiết bị, dụng cụ
Câu 3: Điền vào chỗ “...”: Chế tạo ra các công cụ, máy giúp lao động trở nên ..., nâng cao ...., thay thế cho lao động thủ
công
A. nhẹ nhàng, chất lượng cuộc sống
B. tiện lợi, chất lượng cuộc sống
C. nhẹ nhàng, năng suất lao động
D. Tiện nghi, chất lượng cuộc sống
Câu 4: Điền vào chỗ trống: “ Chế tạo ra các .... phục vụ nghiên cứu, chinh phục thiên nhiên, vũ trụ”
A. công cụ, máy
B. đồ dùng, dụng cụ
C. thiết bị, máy và công cụ
D. Đồ dùng, thiết bị
Câu 5: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. “Chống mài mòn” thuộc bước đọc bản vẽ chi tiết trong quy trình chế tạo cơ khí
B. “Chống mài mòn” thuộc bước chế tạo phôi trong quy trình chế tạo cơ khí
C. “Chống mài mòn” thuộc bước xử lí bề mặt trong quy trình chế tạo cơ khí
D. “Chống mài mòn” thuộc bước thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm trong quy trình chế tạo cơ khí
Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Sản phẩm cơ khí có thể được sử dụng trong các loại máy vận chuyển
B. Sản phẩm cơ khí có thể được sử dụng trong các loại máy gia công
C. Sản phẩm cơ khí có thể được sử dụng trong các loại máy khai thác
D. Tất cả các loại máy trên
Câu 7: Phần lớn sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo là gì? Chọn câu trả lời chính xác nhất.
A. Các đồ dùng sử dụng trong sinh hoạt
B. Các chi tiết máy của các máy móc sản xuất
C. Các loại đồ dùng học tập
D. Một đáp án khác
Câu 8: Nhận định nào dưới đây đúng về ưu điểm của chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?
A. Chế tạo phôi bằng phương pháp đúc đúc được kim loại và hợp kim
B. Chế tạo phôi bằng phương pháp đúc đúc vật có kích thước từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp
C. Chế tạo phôi bằng phương pháp đuc có độ chính xác và năng suất cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Nhận định nào dưới đây đúng với ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực?
A. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực có cơ tính cao
B. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ đến lớn
C. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém
D. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo được vật có kết cấu phức tạp
Câu 10: Nhận định nào dưới đây đúng với ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn?
A. Chế tạo phôi bằng phương pháp hàn mối hàn kém bền
B. Chế tạo phôi bằng phương pháp hàn mối hàn hở
C. Chế tạo phôi bằng phương pháp hàn dễ cong vênh
D. Chế tạo phôi bằng phương pháp hàn tiết kiệm kim loại

Câu 11: Nhận định nào dưới đây đúng với nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?
A. Chế tạo phôi bằng phương pháp đúc không chế tạo được các vật có tính dẻo kém.
B. Chế tạo phôi bằng phương pháp đúc không chế tạo được vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn
C. Chế tạo phôi bằng phương pháp đúc có cơ tính cao.
D. Chế tạo phôi bằng phương pháp đúc tạo ra các khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, lõm co, vật đúc bị nứt...
3. VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 1: Tháp Eiffel ở thủ đô Paris nước Pháp là một công trình được chế tạo bằng vật liệu nào sau đây?
A. Thép
B. Sắt
C. Đồng
D. Hợp kim
Câu 2: Đây là loại máy gì? Công dụng của nó?

A. Máy tiện dùng để cắt, chà nhám, gõ, khoan, làm biến dạng, đối mặt và xoay.
B. Máy phát điện dùng để phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp.
C. Máy hàn dùng để kết dính 2 vật liệu tách biệt lại với nhau
D. Một đáp án khác
Câu 3: Quy trình chế tạo một chiếc kìm nguội
A. Thép (rèn hoặc dập) → Phôi kìm (khoan lỗ và dũa) → Hai má kìm (Tán ghép) → Chiếc kìm (Nhiệt luyện) →
Chiếc kìm hoàn chỉnh.
B. Thép (nhiệt luyện) → Phôi kìm (khoan lỗ và dũa) → Hai má kìm (Tán ghép) → Chiếc kìm (rèn hoặc đập) → Chiếc
kìm hoàn chỉnh.
C. Thép (nhiệt luyện) → Phôi kìm (rèn hoặc đập) → Hai má kìm (Tán ghép) → Chiếc kìm (khoan lỗ và dũa) → Chiếc
kìm hoàn chỉnh.
D. Thép (rèn hoặc dập) → Phôi kìm (Nhiệt luyện) → Hai má kìm (Tán ghép) → Chiếc kìm (khoan lỗ và dũa) → Chiếc
kìm hoàn chỉnh.
Câu 4: Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí là:
A. Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất
B. Có biện pháp xử lí dầu mỡ và nước thải trước khi đưa ra môi trường
C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Bước nào trong quy trình chế tạo quyết định tới việc tạo hình, độ chính xác của chi tiết chế tạo?
A. Đọc bản vẽ chi tiết
B. Chế tạo phôi
C. Thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm
D. Xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm
Câu 6: Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách
A. Nung nóng chi tiết đến trạng thái chảy
B. Nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy
C. Làm nóng để chỗ nối biến dạng dẻo
D. Làm nóng để chi tiết biến dạng dẻo
Bài 2. Quy trình chế tạo cơ khí
Câu 1: Việc sử dụng các sản phẩm cơ khí chế tạo trong sản xuất sẽ đem lại điều gì?
A. Giảm sức lao động
B. Giảm năng suất
C. Tiết kiệm diện tích
D. Gây ô nhiễm môi trường
Câu 2: Việc thiết kế cơ khí thường được thực hiện bởi
A. Kĩ sư cơ khí
B. Kĩ sư cơ học
C. Thợ gia công cơ khí
D. Thợ lắp ráp cơ khí
Câu 3: Lí do gì khiến vật liệu kim loại trở thành vật liệu chế tạo chủ yếu?
A. Tính gia công tốt, độ cứng thấp
B. Độ cứng thấp, độ bền cao
C. Độ bền cao, chi phí vật liệu thấp
D. Tính gia công tốt, độ cứng cao, độ bền cao
Câu 4: Tại sao người tham quá trình sản xuất cơ khí cần phải tuân thủ đúng các quy trình thiết kế?
A. Để đảm bảo tính kĩ thuật, tính mĩ thuật
B. Để đảm bảo vệ sinh môi trường
C. Để đảm bảo an toàn lao động
D. Để đảm bảo tính kĩ thuật, tính mĩ thuật, an toàn lao động
Câu 5: Sắp xếp các bước sau sao cho đúng với quy trình chế tạo cơ khí:
Thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm
Đọc bản vẽ chi tiết
Xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm
Chế tạo phôi
Lắp ráp và kiểm tra chất lượng của sản phẩm
A. 1 - 2 - 3 - 4 - 5
B. 2 - 4 - 1 - 3 - 5
C. 2 - 4 - 5 - 3 - 1
D. 4 - 1 - 2 - 5 – 3
Câu 6: Trong quy trình chế tạo cơ khí, bước nào quyết định đến việc tạo hình, độ chính xác của chi tiết chế tạo?
A. Đọc bản vẽ chi tiết
B. Chế tạo phôi
C. Thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm
D. Xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm
Câu 7: Trong quy trình chế tạo cơ khí, bước lập quy trình công nghệ gia công chi tiết, chọn thiết bị, dụng cụ, xác định chế
độ cắt, các bước thực hiện gia công , ... là?
A. Đọc bản vẽ chi tiết
B. Chế tạo phôi
C. Xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm
D. Thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm
Câu 8: Quy trình sản xuất cơ khí nào là đúng?
A. Chế tạo phôi → Lắp ráp sản phẩm → Xử lí cơ tính bề mặt chi tiết → Gia công tạo hình sản phẩm → Đóng gói sản
phẩm
B. Chế tạo phôi → Gia công tạo hình sản phẩm → Xử lí cơ tính bề mặt chi tiết → Lắp ráp sản phẩm → Đóng gói sản phẩm
C. Gia công tạo hình sản phẩm → Chế tạo phôi → Xử lí cơ tính bề mặt chi tiết → Lắp ráp sản phẩm → Đóng gói sản
phẩm
D. Gia công tạo hình sản phẩm → Xử lí cơ tính bề mặt chi tiết → Chế tạo phôi → Lắp ráp sản phẩm → Đóng gói sản
phẩm
Câu 9: Phương pháp chế tạo phôi trong quá trình sản xuất cơ khí là?
A. Đúc, công nghệ CNC tiên tiến
B. Đúc; Rèn; Dập
C. Hàn; Cán; Đúc
D. Đúc; Gia công áp lực; Hàn
Câu 10: Quá trình sử dụng các loại nguyên vật liệu, máy móc và công nghệ để tạo ra các sản phẩm cơ khí là?
A. Sản xuất phôi
B. Chế tạo cơ khí
C. Gia công chi tiết
D. Sản xuất cơ khí
*Câu 11: Có bao nhiêu phương thức sản xuất cơ khí phổ thông?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 12: Quá trình chế tạo cơ khí có những bước nào?
A. Chế tạo phôi; Gia công tạo hình sản phẩm
B. Gia công tạo hình sản phẩm; Lắp ráp sản phẩm
C. Gia công tạo hình sản phẩm; Lắp ráp sản phẩm
D. Chuẩn bị chế tạo; Gia công các chi tiết; Lắp ráp các chi tiết
Câu 13: Gia công tạo hình sản phẩm là?
A. Là quá trình sử dụng các phương pháp gia công vật liệu tác động vào phôi để tạo thành các chi tiết, sản phẩm
đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật về hình dáng, kích thước, độ nhẵn bóng bề mặt, ...
B. Là quá trình sử dụng các biện pháp kĩ thuật khác nhau để thay đổi cơ tính và chất lượng bề mặt của chi tiết nhằm đảm
bảo các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết và sản phẩm cơ khí.
C. Là quá trình liên kết các chi tiết máy sau khi được gia công xong để tạo thành sản phẩm hoàn thiện.
D. Là công đoạn nhằm bao bọc, cố định vị trí của sản phẩm trong các vật chứa phục vụ cho công tác bảo quản, vận
chuyển an toàn, tiện lợi.
Câu 14: Bước đầu của quy trình chế tạo cơ khí là?
A. Nghiên cứu bản vẽ
B. Chuẩn bị chế tạo
C. Gia công tạo hình sản phẩm
D. Đóng gói sản phẩm
Câu 15: Sau khi gia công tạo hình, chi tiết được kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ chuyển sang
A. Xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt
B. Đóng gói
C. Lắp ráp
D. Kiểm tra và hoàn thiện
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Cho các phát biểu sau. Số phát biểu đúng là?
Sản phẩm của cơ khí chế tạo có thể là các công trình, máy móc, phương tiện giao thông, đồ dùng gia đình
Quá trình sản xuất cơ khí là một quá trình đơn giản và ít công đoạn
Các sản phẩm của cơ khí chế tạo không góp phần nâng cao đời sống con người
Kĩ sư cơ khí là những người được đào tạo lắp ráp tại các cơ sở chuyên nghiệp
Tháp Eiffel là một sản phẩm của cơ khí chế tạo
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Phương pháp lắp ráp sản phẩm là phương pháp gia công hàn
B. Phương pháp lắp ráp sản phẩm là phương pháp gia công áp lực
C. Phương pháp lắp ráp sản phẩm là phương pháp đúc cơ khí
D. Phương pháp lắp ráp sản phẩm là phương pháp lắp lẫn hoàn toàn
Câu 3: Tại sao cần phải đóng gói sản phẩm?
A. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ và tiêu thụ
B. Giữ gìn hàng hóa nguyện vẹn cả về số lượng lẫn chất lượng
C. Ngăn sản phẩm tiếp xúc với các yếu tố từ môi trường gây biến chất và nhiễm khuẩn
D. Đáp án khác
Câu 4: Trong các phương thức sản xuất phổ thông, phương thức nào đem lại nhiều sản phẩm nhất?
A. Sản xuất hàng loạt sản phẩm cơ khí
B. Sản xuất hàng khối sản phẩm cơ khí
C. Sản xuất đơn chiếc từng sản phẩm cơ khí
D. Sản xuất thủ công từng sản phẩm cơ khí
Câu 5: Đâu là bước quan trọng nhất trong quá trình sản xuất cơ khí?
A. Nghiên cứu bản vẽ
B. Sản xuất phôi
C. Chế tạo cơ khí
D. Đóng gói và bảo quản
Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Phương pháp lắp ráp được thực hiện bằng cách đo đạc, phân loại các chi tiết thành nhóm đảm bảo yêu cầu mối lắp để
tiến hành quá trình lắp ráp là phương pháp lắp lẫn hoàn toàn
B. Phương pháp lắp ráp được thực hiện bằng cách đo đạc, phân loại các chi tiết thành nhóm đảm bảo yêu cầu mối lắp để
tiến hành quá trình lắp ráp là phương pháp lắp chọn
C. Phương pháp lắp ráp được thực hiện bằng cách đo đạc, phân loại các chi tiết thành nhóm đảm bảo yêu cầu mối lắp để
tiến hành quá trình lắp ráp là phương pháp lắp sửa
D. Cả 3 nhận định trên đều đúng
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Yêu cầu của quá trình gia công tạo hình sản phẩm là lựa chọn được phương pháp gia công
B. Yêu cầu của quá trình gia công tạo hình sản phẩm là phối hợp các phương pháp gia công khác để đạt được các
yêu cầu kĩ thuật, hiệu quả kinh tế
C. Yêu cầu của quá trình gia công tạo hình sản phẩm là đảm bảo chất lượng bề mặt như độ nhẵn bóng hoặc chất lượng của
lớp bảo vệ
D. Yêu cầu của quá trình gia công tạo hình sản phẩm là bảo vệ sản phẩm dưới tác động của các yếu tố bên ngoài
Câu 8: Nhận định nào dưới đây đúng với ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực?
A. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực có cơ tính cao
B. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ đến lớn
C. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém
D. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo được vật có kết cấu phức tạp
Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Vật liệu mới bao gồm các loại chủ yếu như: composite, nano
B. Vật liệu composite bao gồm hai hoặc nhiều vật liệu thành phần kết hợp với nhau, có tính chất vượt trội hơn hẳn so với
các vật liệu ban đầu.
C. Vật liệu nano là loại vật liệu có cấu trúc từ các hạt với kích thước rất nhỏ (từ 1 đến 100 nanomet), có tính chất đặc biệt,
được tạo ra bởi công nghệ nano
D. Vật liệu nano là bao gồm các loại chủ yếu như: composite, nano
* Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhóm chính của kim loại màu là đồng và hợp kim của đồng
B. Nhóm chính của kim loại màu là nhôm và hợp kim của nhôm
C. Nhóm chính của kim loại màu là đồng và nhôm
D. Nhóm chính của kim loại phân tán là sắt và hợp kim của sắt
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Quan sát hình ảnh sau và cho biết nội dung của nó?

A. Xử lí cơ tính nhiệt: ram B. Xử lí cơ tính hóa học: thấm carbon


C. Xử lí bảo vệ mặt: sơn D. Xử lí bảo vệ mặt: mạ kim loại
Câu 2: Kiểm tra trong giai đoạn gia công tạo hình sản phẩm thường không sử dụng các thiết bị đo nào?
A. Panme B. Thước cặp C. Đồng hồ đo D. Nhiệt kế
Câu 3: Quan sát hình ảnh phôi và sản phẩm qua công đoạn gia công tạo hình và cho biết đâu là phôi

A. Hình a, b B. Hình b, c C. Hình c, d D. Hình d, a

Câu 4: Vỏ động cơ tên lửa được làm bằng vật liệu cơ khí nào?

A. Thép B. Composite C. Nano D. Polymer


*Câu 5: Quan sát hình là cho biết chi tiết dưới đây có dạng hình gì? Cấu tạo như thế nào?
A. Chi tiết được làm bằng thép có dạng hình trụ tròn xoay, gồm ba phần có đường kính và
chiều dài khác nhau
B. Chi tiết được làm bằng thép có dạng hình trụ tròn xoay, gồm ba phần có đường kính và
chiều dài khác nhau, hai đầu có vát mép
C. Chi tiết được làm bằng thép có dạng hình trụ tròn ống tròn, gồm ba phần có đường kính
và chiều dài khác nhau
D. Đáp án khác
Bài 3. Khái quát về vật liệu cơ khí
Câu 1: Vật liệu cơ khí là gì?
A. Các hợp chất giữa kim loại và phi kim hoặc giữa các phi kim với nhau dưới dạng ôxit, nitrit, cacbit,...
B. Vật liệu vô cơ và vật liệu hữu cơ
C. Các vật liệu được sử dụng trong sản xuất cơ khí để chế tạo ra các máy móc, thiết bị, công trình, đồ dùng phục
vụ cho sản xuất và đời sống như: ô tô, xe máy, cầu thép, khung dầm, dao, kéo, ...
D. Chủ yếu là carbon và hydrogen
Câu 2: Vật liệu cơ khí cần đáp ứng những yêu cầu gì
A. Yêu cầu về tính sử dụng
B. Yêu cầu về tính công nghệ
C. Yêu cầu về tính kinh tế
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Tính chất vật liệu gồm
A. Tính chất cơ học B. Tính chất lí học C. Tính chất hóa học D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Căn cứ vào cấu tạo và tính chất, vật liệu cơ khí được chia làm mấy nhóm?
A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm
Câu 5: Vật liệu cơ khí gồm những nhóm nào?
A. Vật liệu kim loại và hợp kim
B. Vật liệu phi kim loại và vật liệu mới
C. Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
D. Vật liệu kim loại và hợp kim; vật liệu phi kim loại và vật liệu mới
Câu 6: Vật liệu phi kim loại có tính chất gì sau đây
A. Tính cách điện
B. Tính cách nhiệt
C. Tính chịu ăn mòn hóa học
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
*Câu 7: Vật liệu cơ khí có thể gia công bằng cách nào?
A. Gia công bằng các phương pháp đúc, hàn
B. Gia công bằng áp lực
C. Gia công bằng tính thấm tôi, tính cắt gọt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Vật liệu mới là gì?
A. Các loại vật liệu không nằm trong danh mục vật liệu truyền thống
B. Các loại vật liệu tương tự như vật liệu phi kim loại đang được sử dụng trong sản xuất cơ khí
C. Các loại vật liệu có tính cơ học như: độ cứng, tính chất nhiệt, điện
D. Các loại vật liệu có độ bền cao, chi phí thấp
* Câu 9: Những vật liệu có thể thay đổi một số đặc tính của chúng theo cách có thể kiểm soát do kết quả của các kích
thích bên ngoài như ứng suất, nhiệt độm điện trường, từ trường,…
A. Vật liệu nano
B. Vật liệu composite
C. Vật liệu hợp kim nhớ hình, polymer nhớ hình
D. Vật liệu cacbon
Câu 10: Vật liệu nào dưới đây thuộc nhóm kim loại
A. Gạch
B. Thủy tinh
C. Thép, gang
D. Bê tông
Câu 11: Vật liệu mới có đặc điểm gì?
A. Có tính chất cách điện, cách nhiệt, chịu ăn mòn hóa học
B. Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt
C. Có độ bền cao, độ cứng lớn hoặc có tính chất điện, nhiệt, hóa học,… vượt trội
D. Có giá thành rẻ
Câu 12: Điền từ thích hợp vào dấu “…”: Vật liệu cơ khí là vật liệu được sử dụng trong … cơ khí để tạo nên các sản phẩm
như: thiết bị máy móc trong công nghệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,…
A. sản xuất
B. công nghiệp
C. thiết kế sản phẩm
D. bảo trì các thiết bị
Câu 13: Vật liệu cơ khí được chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Các chất nào sau đây được gọi là hợp kim?
A. Sắt
B. Niken
C. Đồng
D. Thép cacbon

Câu 15: Tính chất nào sau đây thuộc tính cơ học của vật liệu cơ khí?
A. Độ cứng, tính dẻo, tính bền
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
C. Tính chịu mòn hóa học từ môi trường
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Vật liệu cơ khí phải có tính cơ học, tính vật lí và tính hóa học
B. Vật liệu cơ khí phải có khả năng gia công bằng các phương pháp đúc, hàn, gia công bằng áp lực, tính thấm tôi, tính cắt
gọt,…
C. Vật liệu cơ khí phải đảm bảo giá thành thấp mà vẫn đáp ứng các yêu cầu sử dụng
D. Một đáp án khác
Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Vật liệu kim loại và hợp kim được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí
B. Vật liệu phi kim loại và hợp kim được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí
C. Vật liệu phi kim loại và vật liệu mới được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí
D. Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí
Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Vật liệu hữu cơ có thành phần hóa học chủ yếu là carbon và hydrogen
B. Chất dẻo, cao su, gỗ thuộc loại vật liệu phi kim loại
C. Vật liệu vô cơ có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
D. Vật liệu hữu cơ có tính dẫn điện và dẫn nhiệt kém, dễ biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, giòn ở nhiệt độ thấp
Câu 4: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu kim loại và hợp kim
B. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu phi kim loại
C. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu mới
D. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu kim loại
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sắt, đồng, nhôm thuộc nhóm vật liệu mới
B. Cao su, nhựa , gỗ thuộc nhóm vật liệu mới
C. Nano, composite, polymer thuộc nhóm vật liệu mới
D. Polymer, sắt, cao su thuộc nhóm vật liệu mới
Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Độ cứng, tính dẻo, tính bền thuộc tính vật lí của vật liệu cơ khí
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt thuộc tính vật lí của vật liệu cơ khí
C. Tính chịu mòn hóa học từ môi trường thuộc tính vật lí của vật liệu cơ khí
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt thuộc tính vật lí của vật liệu cơ khí
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ cứng, tính dẻo, tính bền thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí
C. Tính chịu mòn hóa học từ môi trường thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí
Câu 8: Nhận định nào dưới đây đúng với ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực?
A. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực có cơ tính cao
B. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ đến lớn
C. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém
D. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo được vật có kết cấu phức tạp
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vật liệu mới bao gồm các loại chủ yếu như: composite, nano
B. Vật liệu composite bao gồm hai hoặc nhiều vật liệu thành phần kết hợp với nhau, có tính chất vượt trội hơn hẳn so với
các vật liệu ban đầu.
C. Vật liệu nano là loại vật liệu có cấu trúc từ các hạt với kích thước rất nhỏ (từ 1 đến 100 nanomet), có tính chất đặc biệt,
được tạo ra bởi công nghệ nano
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhóm chính của kim loại màu là đồng và hợp kim của đồng
B. Nhóm chính của kim loại màu là nhôm và hợp kim của nhôm
C. Nhóm chính của kim loại màu là sắt và hợp kim của sắt
D. Đáp án A và B đều đúng
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Tính chất nào là tính chất cơ học của vật liệu cơ khí ?
A. Tính cứng
B. Tính dẫn điện
C. Tính dẫn nhiệt
D. Tính chịu axít
Câu 2: Sản phẩm cơ khí trong hình được làm bằng vật liệu nào?

A. Cao su B. Nhựa C. Composite D. Thép

Câu 3: Sản phẩm cơ khí trong hình được làm bằng vật liệu nào?

A. Thép B. Nhựa C. Gỗ D. Cao su


Câu 5: Những bộ phận nào của chiếc xe máy được làm bằng kim loại?
A. Lốp xe, yên xe, khung xe
B. Khung xe, lọc gió, nhông xích đĩa
C. Yên xe, khung xe, lọc gió
D. Lốp xe, yên xe, phanh xe
Bài 4.Vật liệu thông dụng và vật liệu mới
Câu 1: Đặc điểm của vật liệu mới
A. Có độ bền, độ cứng cao
B. Có tính chất hóa học vượt trội so với các vật liệu truyền thống
C. Vật liệu có thể thay đổi tính chất, hình dạng theo môi trường
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Vật liệu nano là gì?
A. Vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau trong đó bao gồm vật liệu cốt và vật liệu nền
B. Vật liệu có cấu trúc hạt tinh thể có kích thước cỡ nanômét
C. Vật liệu có tính biến thiên có thể thay đổi liên tục các tính chất của vật liệu trong không gian
D. Vật liệu có thể ghi nhớ được hình dạng ban đầu của nó
Câu 3: Vật liệu composite là gì?
A. Vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau trong đó bao gồm vật liệu cốt và vật
liệu nền
B. Vật liệu có cấu trúc hạt tinh thể có kích thước cỡ nanômét
C. Vật liệu có tính biến thiên có thể thay đổi liên tục các tính chất của vật liệu trong không gian
D. Vật liệu có thể ghi nhớ được hình dạng ban đầu của nó
Câu 4: Ứng dụng của vật liệu nano trong công nghiệp chế tạo robot
A. Chế tạo loại robot mini
B. Chế tạo các chi tiết của robot
C. Chế tạo bộ truyền động cho bàn tay giả ở robot
D. Chế tạo cánh tay robot
Câu 5: Vật liệu hợp kim nhớ hình là gì?
A. Vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau trong đó bao gồm vật liệu cốt và vật liệu nền
B. Vật liệu có cấu trúc hạt tinh thể có kích thước cỡ nanômét
C. Vật liệu có tính biến thiên có thể thay đổi liên tục các tính chất của vật liệu trong không gian
D. Vật liệu có thể ghi nhớ được hình dạng ban đầu của nó
Câu 6: Vật liệu nano được ứng dụng trong lĩnh vực cơ khí nào?
A. Trong công nghiệp hàng không vũ trụ
B. Trong công nghiệp chế tạo robot
C. Trong chế tạo máy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Vật liệu nền trong vật liệu composite được hiểu là những vật liệu như thế nào?
A. Có tác dụng tăng độ bền
B. Có tác dụng liên kết vật liệu cốt lại với nhau
C. Có tác dụng phân tách vật liệu cốt với nhau
D. Có tác dụng thay đổi tính chất của vật liệu
Câu 13: Các chi tiết làm bằng hợp kim nhớ hình khi bị biến dạng bởi tác động ngoại lực sẽ khôi phục lại hình dạng ban
đầu nhờ một quá trình …………… thích hợp
A. Cơ nhiệt
B. Điện nhiệt
C. Điện quang
D. Điện cơ
* Câu 14: Trong công nghiệp hàng không vũ trụ, ô tô, vật liệu nano được dùng để tạo ra các vật liệu có tính chất gì?
A. Có tính chống ăn mòn
B. Có độ cứng, độ bền cao
C. Có tính siêu nhẹ - siêu bền
D. Có tính chịu áp lực
Câu 15: Ưu điểm của vật liệu composite tiên tiến so với vật liệu composite là
A. Có được chất lượng tốt nhất từ các loại vật liệu thành phần
B. Tránh được ăn mòn
C. Tránh được đứt gãy và bong tách do sự chuyển đổi đột ngột về tính chất vật liệu trên bề mặt phân cách giữa các vật liệu
khác nhau
D. Cả 3 đáp án trên.
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Vật liệu kim loại và hợp kim được chia ra thành 2 loại: Sắt và hợp kim của sắt; kim loại và hợp kim màu
B. Vật liệu kim loại và hợp kim được chia ra thành 2 loại: Sắt và hợp kim của sắt; kim loại và hợp kim đen
C. Vật liệu kim loại và hợp kim được chia ra thành 2 loại: Thép và hợp kim của thép; kim loại và hợp kim màu
D. Vật liệu kim loại và hợp kim được chia ra thành 2 loại: Thép và hợp kim của thép; kim loại và hợp kim đen
Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Nhôm thuộc nhóm sắt và hợp kim của sắt
B. Gang thuộc nhóm sắt và hợp kim của sắt
C. Đồng thuộc nhóm sắt và hợp kim của sắt
D. Nickel thuộc nhóm sắt và hợp kim của sắt
Câu 3: Đâu là tính chất cơ học của kim loại và hợp kim của nó?
A. Tính dẻo, tính đàn hồi, tính chịu ăn mòn
B. Tính dẻo, đàn hồi, độ bền nén nhất định
C. Tính đàn hồi, tính giãn nở, tính dẫn nhiệt
C. Tính đàn hồi, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
Câu 4: Bánh răng khi làm việc nên dễ bị mẻ răng, vậy cần nâng cao cơ tính nào của vật liệu làm bánh răng để tránh bị
nứt?
A. Độ cứng
B. Độ dẻo
C. Độ dai va đập
D. Độ bền
Câu 6: Tính chất vật lí cơ bản của kim loại thể hiện qua đâu?
A. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính giãn nở, tính dẫn nhiệt
B. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính chịu ăn mòn
C. Tính giãn nở, tính dẫn nhiệt, tính đàn hồi, độ bền
D. Tính giãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính chịu ăn mòn
Câu 7: Tại sao sắt và hợp kim của sắt được sử dụng trong cơ khí nhiều hơn kim loại và hợp kim màu?
A. Do sắt và hợp kim của sắt rẻ hơn kim loại và hợp kim màu
B. Do sắt và hợp kim của sắt có độ bền cao
C. Do sắt và hợp kim của sắt có khả năng chống ăn mòn
D. Do sắt và hợp kim của sắt có tính trang trí cao.
Câu 8: Cho các tính chất sau
(1) Tính chất vật lí;
(2) Tính chất hoá học;
(3) Tính chất cơ học.
Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đó có tính chất nào tương tự?
A. (1) B. (2) và (3) C. (2) D. (l) và (3).
Câu 10: Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim ?
A. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần của các đơn chất tham gia hợp kim và cấu tạo mạng tinh thể của hợp
kim.
B. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
C. Thép là hợp kim của Fe và C.
D. Nhìn chung hợp kim có những tính chất hoá học khác tính chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim.
3. VẬN DỤNG (8 CÂU)
Câu 1: FGM là chữ viết tắt của loại vật liệu nào?
A. Vật liệu nano
B. Vật liệu composite
C. Vật liệu có cơ tính biến thiên
D. Vật liệu hợp kim nhớ hình
Câu 2: “Vật liệu có cơ tính biến thiên” còn có tên gọi khác là gì?
A. Vật liệu composite
B. Vật liệu composite tiên tiến
C. Vật liệu hợp kim nhớ hình
D. Một đáp án khác
Câu 3: Hợp kim nitinol là hợp kim của những vật liệu nào?
A. nickel và titanium
B. nickel và carbon
C. nickel và manganese
D. nickel và magnesium
Câu 4: Đâu là hợp kim nhớ hình trong các hợp kim sau
A. Fernico
B. Nitinol
C. Kova
D. Inva
Câu 6: Đây là ứng dụng của vật liệu cơ khí nào?
A. Vật liệu nano B. Vật liệu composite
C. Vật liệu nhựa nhiệt dẻo D. Vật liệu hợp kim nhớ hình
Câu 7: Trong công nghệ hàng không vũ trụ, vật liệu composite được dùng để làm gì?
A. Chế tạo vỏ máy bay
B. Tham gia trong thành phần của động cơ tên lửa, thân máy bay
C. Tạo ra các vật liệu siêu nhẹ - siêu bền dùng cho sản xuất các thiết bị máy bay, tàu vũ trụ
D. Chế tạo cánh quạt máy bay thông minh và cánh máy bay
Câu 8: Trong công nghệ hàng không vũ trụ, vật liệu hợp kim nhớ hình được dùng để làm gì?
A. Chế tạo vỏ máy bay
B. Tham gia trong thành phần của động cơ tên lửa, thân máy bay
C. Tạo ra các vật liệu siêu nhẹ - siêu bền dùng cho sản xuất các thiết bị máy bay, tàu vũ trụ
D. Chế tạo cánh quạt máy bay thông minh và cánh máy bay
Bài 6.Khái quát về các phương pháp gia công cơ khí
Câu 1: Gia công cơ khí là quá trình
A. Chế tạo ra sản phẩm
B. Thiết kế sản phẩm
C. Hoàn thiện sản phẩm
D. Bảo dưỡng sản phẩm
Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp gia công cơ khí?
A. Phương pháp bảo trì phục hồi
B. Phương pháp tiện
C. Phương pháp chiết cành
D. Phương pháp chiếu góc thứ ba
**Câu 3: Phương pháp phân loại gia công cơ khí là
A. Phân loại theo ứng dụng của sản phẩm cơ khí B. Phân loại theo công nghệ gia công
C. Phân loại theo màu sắc sản phẩm D. Phân loại theo nguồn gốc sản phẩm
Câu 4: Phân loại theo công nghệ gia công gồm
A. Gia công cơ khí không phoi và gia công cơ khí có phoi
B. Gia công cơ khí không phoi và gia công cơ khí truyền thống
C. Gia công cơ khí truyền thống và gia công cơ khí có phoi
D. Gia công cơ khí truyền thống và gia công cơ khí hiện đại
**Câu 5: Phân loại theo lịch sử phát triển của công nghệ gia công gồm
A. Gia công cơ khí không phoi và gia công cơ khí có phoi
B. Gia công cơ khí không phoi và gia công cơ khí truyền thống
C. Gia công cơ khí truyền thống và gia công cơ khí có phoi
D. Gia công cơ khí truyền thống và gia công cơ khí hiện đại
Câu 6: Phương pháp gia công cơ khí nào thuộc phương pháp gia công mới?
A. Gia công cơ khí không phoi
B. Gia công cơ khí có phoi
C. Gia công cơ khí bằng tia lửa điện
D. Gia công cơ khí bằng phương pháp bào
Câu 7: Gia công cơ khí là việc sử dụng các máy móc, công cụ, công nghệ và áp dụng các ……… để tạo ra các thành
phẩm từ vật liệu ban đầu
A. Phản ứng hóa học
B. Nguyên lí vật lí
C. Công thức toán học
D. Quy trình công nghệ
Câu 8: : Có mấy phương pháp phân loại gia công cơ khí?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: Vật đúc phải qua gia công cắt gọt được gọi là gì?
A. Phoi đúc. B. Chi tiết đúc. C. Phôi đúc. D. Vật liệu đúc.
Câu 10: Vật đúc không qua gia công cắt gọt được gọi là gì?
A. Phoi đúc. B. Chi tiết đúc. C. Phôi đúc. D. Vật liệu đúc.
**Câu 11: Thành phần khối lượng vật liệu bị thay đổi khi gia công kim loại bằng phương pháp
A. dập thể tích. B. tiện kim loại. C. đúc. D. hàn.
Câu 12: Sản phẩm đúc
A. Có hình dạng giống khuôn B. Có kích thước giống khuôn
C. Có hình dạng và kích thước giống khuôn . Có hình dạng và kích thước của lòng khuôn
**Câu 14: Để khoan, phay, bào,… người ta ứng dụng phương pháp gia công cơ khí nào?
A. Gia công cơ khí không phoi B. Gia công cơ khí không phôi
C. Gia công cơ khí có phoi D. Gia công cơ khí có phôi
Câu 15: Đối với phương pháp gia công áp lực, kim loại ở trạng thái nào?
A. Lỏng B. Nung nóng chỗ nối đến nóng chảy
C. Nóng D. Không xác định
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Ý kiến nào sau đây không phải là nhược điểm của phương pháp đúc?
A. Không điền đầy lòng khuôn
B. Vật đúc bị nứt
C. Chỉ đúc được một số kim loại nhất định
D. Bị rỗ khí
Câu 2: Ý kiến nào sau đây không phải ưu điểm của phương pháp đúc?
A. Đúc vật có khối lượng lớn
B. Đúc vật có khối lượng nhỏ
C. Tiết kiệm kim loại
D. Đúc được tất cả kim loại và hợp kim
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là có cơ tính cao.
B. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.
C. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là dễ tự động hóa, cơ khí hóa.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn?
A. Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là mối hàn kém bền
B. Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là mối hàn hở
C. Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là dễ cong vênh
D. Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là tiết kiệm kim loại
***Câu 5: Phương pháp gia công cơ khí không phoi nào cho sản phẩm có độ chính xác cũng như độ nhẵn bề mặt cao
A. Phương pháp đập nóng B. Phương pháp hàn
C. Phương pháp đập nguội D. Phương pháp đúc áp lực
Câu 6: Phương pháp gia công cơ khí nào sau đây không thuộc nhóm các phương pháp gia công cơ khí không phoi?
A. phay, bào, hàn B. Khoan, kéo, ép C. Mài, khoan, phay D. Tiện, xọc, rèn
***Câu 7: Phương pháp gia công cơ khí nào sau đây không thuộc nhóm các phương pháp gia công cơ khí có phoi?
A. Đúc, rèn, kéo
B. Đúc, phay, bào
C. Phay, xọc, doa
D. Mài, rèn, đập nguội
Câu 8: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Phương pháp gia công cơ khí là cách thức con người sử dụng sức lao động, máy móc tác động vào vật liệu cơ khí làm
thay đổi hình dạng, kích thước, trangjt hái hoặc tính chất của vật liệu để tạo ra các sản phẩm.
B. Nhờ có gia công cơ khí mà các vật liệu như: thép, gang, đồng, inox,... đã trở thành vật dụng, máy móc, công c,... đem
lại nhiều tiện ích trong sản xuất và đời sống.
C. Chất lượng của các sản phẩm được tạo ra bởi gia công cơ khí sẽ được đánh giá thông qua các yếu tố: độ chính xác về
kích thước, độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt, độ chính xác về hình dạng và chất lượng bề mặt gia công.
D. Cả A, B, C
3. VẬN DỤNG (10 CÂU)
Câu 1: Đây là phương pháp gia công cơ khí nào?

A. Phương pháp tiện


B. Phương pháp đúc C. Phương pháp taro ren D. Phương pháp rèn

Câu 2: Đây là phương pháp gia công cơ khí nào?

A. Phương pháp khoan


B. Phương pháp mài
C. Phương pháp siêu âm
D. Phương pháp dùng tia laser

Câu 3: Đây là phương pháp gia công cơ khí nào?


A. Phương pháp hàn
B. Phương pháp mài
C. Phương pháp đúc
D. Phương pháp rèn

Câu 4: Khi cắt sản phẩm có vật liệu là phi kim loại nên chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau đây
A. Gia công bằng tia laser
B. Gia công bằng siêu âm
C. Gia công bằng tia lửa điện
D. Gia công bằng tia nước
Câu 6: Nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực
A. có thể bị rỗ khí, rỗ xỉ, nứt.
B. dễ bị cong, vênh, nứt.
C. có độ bền kém
D. Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kích thước phức tạp, kích thước lớn
Câu 7: Nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công hàn
A. có thể bị rỗ khí, rỗ xỉ, nứt.
B. dễ bị cong, vênh, nứt.
C. có độ bền kém
D. Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kích thước phức tạp, kích thước lớn
Câu 8: Đâu không phải là nhược điểm của phương pháp đúc
A. Không điền đầy lòng khuôn
B. Vật đúc bị nứt
C. Chỉ đúc được một số kim loại nhất định
D. Bị rỗ khí
Câu 9: Đây là kiểu tạo mối hàn nào?
A. Liên kết chồng
B. Liên kết giáp mối
C. Liên kết gấp mép
D. Liên kết góc
Bài 7.Phương pháp gia công không phoi
Câu 2. Đâu không phải là sản phẩm của cơ khí chế nào?
A. Tháp Eiffel.
B. Máy bay
C. Máy rửa bát.
D. Máy vi tính.
Câu 4. Vai trò của cơ khí chế tạo trong đời sống sinh hoạt hàng ngày là:
A. Dễ dàng khai thác tài nguyên thiên nhiên ngoài khơi.
B. Nâng cao năng suất lao động.
C. Con người di chuyển dễ dàng và thuận tiện hơn.
D. Thay thế lao động thủ công.
Câu 5. Quy trình chế tạo cơ khí gồm mấy bước?
A. 3 bước.
B. 4 bước.
C. 5 bước.
D. 6 bước.
Câu 6. Nghiên cứu bản vẽ là công việc nằm trong bước nào của quy trình chế tạo cơ khí?
A. Chuẩn bị chế tạo.
B. Gia công các chi tiết.
C. Lắp ráp các chi tiết.
D. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm
Câu 7. Quy trình chế tạo cơ khí là gì?
A. Là trình tự cần tuân theo để thực hiện công việc biến đổi nguyên liệu đầu vào thành các chi tiết, các bộ phận,
máy móc, thiết bị,…
B. Là trình tự cần tuân theo để thực hiện công việc biến đổi nguyên liệu đầu vào thành các công trình kiến trúc lớn.
C. Là trình tự cần tuân theo để thực hiện công việc biến đổi nguyên liệu đầu vào thành các giàn khoan để khai thác
khoáng sản ngoài khơi.
D. Là trình tự cần tuân theo để thực hiện công việc biến đổi nguyên liệu đầu vào thành các thiết bị phục vụ cho sản xuất
trong các xưởng, nhà máy.
Câu 8. Việc kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm có vai trò gì trong quy trình công nghệ chế tạo cơ khí?
A. Lắp ráp hoàn thiện các chi tiết còn thiếu.
B. Nghiên cứu các chi tiết còn thiếu trên sản phẩm.
C. Thực hiện quy trình xây dựng theo bản vẽ.
D. Kiểm tra khả năng làm việc và khắc phục lỗi trên sản phẩm trước khi đưa vào sử dụng.
Câu 9. Đâu không phải là đồ dùng được chế tạo từ các vật liệu cơ khí?
A. Dao.
B. Kéo.
C. Đũa gỗ.
D. Xoong, nồi.
Câu 10. Vật liệu cơ khí được phân ra thành mấy loại?
A. 2 loại: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
B. 2 loại: Vật liệu kim loại và hợp kim của nó.
C. 3 loại: Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại và vật liệu mới.
D. 3 loại: Vật liệu kim loại, hợp kim của nó và vật liệu phi kim loại.
Câu 11. Nhóm vật liệu nào được sử dụng chủ yếu trong sản xuất cơ khí?
A. Vật liệu kim loại.
B. Vật liệu phi kim loại.
C. Vật liệu mới.
D. Vật liệu cách điện.
Câu 12. Vật liệu mới có ưu điểm gì so với các vật liệu kim loại và vật liệu phi kim?
A. Siêu bền.
B. Siêu nhẹ.
C. Siêu cứng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13. Đặc tính chung của gang là:
A. Bền, cứng và chịu nhiệt cao.
B. Cứng, giòn, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ đúc.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, chống ăn mòn tốt và dẻo.
D. Độ dẻo cao, chống ăn mòn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Câu 14. Đồng thanh thường được sử dụng để chế tạo:
A. Ổ trượt, bạc lót, bánh vít.
B. Ống nối, ống lót, bạc đỡ.
C. Vỏ máy bay, chân vịt tàu thủy, cầu thang.
D. Nồi hơi, dụng cụ nhà bếp, dụng cụ y tế.
Câu 15. Vỏ công tắc điện được sử dụng trong các gia đình được làm từ vật liệu gì?
A. Thép carbon.
B. Gốm ôxit.
C. Nhựa nhiệt rắn.
D. Cao su.
**Câu 16. Nhận xét nào sau đây không đúng về vật liệu nano?
A. Là vật liệu có cấu trúc hạt tinh thể có kích thước cỡ nanômét.
B. Là vật liệu có đặc điểm cứng rắn, nặng, khả năng chịu nhiệt kém.
C. Là vật liệu thường được sử dụng để làm lớp phù trong động cơ đốt trong.
D. Là vật liệu được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.
Câu 17. Phương pháp gia công cơ khí được chia làm mấy loại?
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
Câu 18. Đâu không phải là tiêu chí để đánh giá chất lượng sản phẩm được tạo ra bởi gia công cơ khí?
A. Độ chính xác về kích thước.
B. Độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt.
C. Độ đánh giá chính xác của các chuyên gia.
D. Độ chính xác về hình dạng và chất lượng bề mặt gia công.
Câu 19. Gia công cơ khí tạo ra chi tiết có:
A. Hình dáng xác định
B. Kích thước xác định
C. Tính chất phù hợp với yêu cầu kĩ thuật
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20. Có mấy phương pháp gia công không phoi phổ biến?
A. 3 phương pháp: đúc, rèn, hàn.
B. 3 phương pháp: tiện, phay, hàn.
C. 3 phương pháp: khoan, đúc, hàn.
D. 3 phương pháp: đúc, tiện, khoan
Câu 22. Ưu điểm của phương pháp rèn tự do là?
A. Thiết bị gia công đơn giản và có tính linh hoạt cao.
B. Độ chính xác và năng suất cao.
C. Phù hợp với tất cả các kim loại, đơn giản và linh hoạt.
D. Gia công được các sản phẩm mỏng và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 23. Điểm chung của phương pháp hàn hồ quang và hàn hơi là gì?
A. Đều gia công được tất cả các kim loại.
B. Đều được sử dụng để gia công các sản phẩm có kết cấu dạng hộp.
C. Đều sử dụng nhiệt của ngon lửa để làm nóng chảy vật liệu.
D. Đều phải sử dụng khuôn để tạo ra sản phẩm cơ khí.
**Câu 24. Đâu là sản phẩm được gia công từ phương pháp đúc?
A. Đĩa phanh xe máy.
B. Nồi hơi.
C. Khung xe ô tô.
D. Tượng đồng.
Bài 8. Phương pháp gia công cắt gọt
Câu 1: Gia công kim loại bằng cắt gọt thu được chi tiết như thế nào?
A. Có hình dạng theo yêu cầu
B. Có kích thước theo yêu cầu
C. Có hình dạng và kích thước theo yêu cầu
D. Đáp án khác
Câu 2: Phần kim loại bị vứt bỏ khi gia công cắt gọt gọi là
A. Phôi
B. Phoi
C. Chi tiết
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Phần kim loại cuối cùng sau khi gia công cắt gọt gọi là
A. Phôi
B. Phoi
C. Chi tiết
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4:Phần kim loại ban đầu trước khi gia công cắt gọt gọi là
A. Phôi
B. Phoi
C. Chi tiết
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Phương pháp gia công cắt gọt kim loại
A. Là phương pháp gia công phổ biến nhất trong ngành chế tạo cơ khí
B. Có ý nghĩa rất quan trọng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 6: Khi tiện có mấy loại chuyển động?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Khi tiện, phôi chuyển động như thế nào?
A. Phôi tịnh tiến
B. Phôi quay tròn
C. Phôi tịnh tiến và quay tròn
D. Đáp án khác

Câu 8: Có mấy loại chuyển động tiến dao?


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 9: Chuyển động tiến dao ngang được thực hiện nhờ
A. Bàn dao ngang
B. Bàn dao dọc
C. Phối hợp 2 bàn bao ngang và dọc
D. Đáp án khác

Câu 10: Chuyển động tiến dao dọc được thực hiện nhờ
A. Bàn dao ngang
B. Bàn dao dọc
C. Phối hợp 2 bàn bao ngang và dọc
D. Đáp án khác

Câu 11: Chuyển động tiến dao phối hợp được thực hiện nhờ
A. Bàn dao ngang
B. Bàn dao dọc
C. Phối hợp 2 bàn bao ngang và dọc
D. Đáp án khác

Câu 12: Để phoi thoát dễ dàng thì


A. Góc α phải lớn
B. Góc β phải nhỏ
C. Góc γ phải lớn
D. Góc α phải nhỏ

Câu 13: Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là:
A. Góc sau
B. Góc trước
C. Góc sắc
D. Tất cả đều sai

Câu 14: Có mấy loại góc của dao?


A. 2
B. 3B
C. 4
D. 5

Câu 15: Lưỡi cắt chính là


A. Giao tuyến của mặt trước với mặt sau
B. Giao tuyến của mặt trước với mặt đáy
C. Giao tuyến của mặt sau với mặt đáy
D. Cả 3 đáp án đều sai
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Để cắt được vật liệu thì độ cứng của dao phải thấp hơn độ cứng của phôi
B. Để cắt được vật liệu thì độ cứng của dao phải cao hơn độ cứng của phôi
C. Mặt trước của dao là mặt tiếp xúc với phôi trong quá trình cắt
D. Tất cả đều sai

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng
và kích thước theo yêu cầu
B. Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi để thu được chi tiết có hình dạng
và kích thước theo yêu cầu
C. Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công không có phoi
D. Cả 3 đều đúng

Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là có cơ tính cao.
B. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.
C. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là dễ tự động hóa, cơ khí hóa.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Để cắt vật liệu phôi phải chuyển động
B. Để cắt vật liệu dao phải chuyển động
C. Để cắt vật liệu phôi và dao phải chuyển động tương đối với nhau
D. Để cắt vật liệu phôi hoặc dao phải chuyển động

Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng về phương pháp tiện?
A. Phương pháp tiện là phương pháp gia công cắt gọt mà quá trình bóc tách vật liệu trên phôi được thực hiện nhờ sự phối
hợp giữa chuyển động quay trogn của phôi với chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt
B. Phương pháp tiện có hạn chế là quá trình mòn của dụng cụ cắt diễn ra nhanh, khả năng tiết kiệm vật liệu thấp, khả năng
tạo hình bị hạn chế,...
C. Một trong những phương pháp gia công cắt gọt có thời gian gia công ngắn, dễ thao tác và độ chính xác gia công cao
D. Cả A, B, C

Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng về phương pháp phay?
A. Là một trong hai phương pháp gia công cơ khí được sử dụng phổ biến nhất trong gia công cắt gọt
B. Thông thường, phương pháp phay chiếm khoảng 20 – 30% trong tổng khối lượng gia công gọt.
C. Quá trình bóc tách vật liệu trên phôi của phương pháp chay được thực hiện nhờ sự phối hợp giữ chuyển động quay tròn
của dao phay với chuyển động tịnh tiến của phôi
D. Cả A, B, C

Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng với phương pháp khoan?
A. Phương pháp gia công áp lực, trong đó kim loại được biến dạng hạn chế trong lòng khuôn dưới tác dụng của ngoại lực
tác động lên khuôn
B. Phương pháp phay cũng tồn tại một số hạn chế như: năng suất thấp, tạo rung động mạnh, khó gia công chi tiết mỏng
C. Phương pháp rèn tự do là phương pháp gia công áp lực cho phép kim loại biến dạng tự do theo các hướng khác nhau.
D. Cả B, C đều đúng

Câu 8: Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Phương pháp gia công cơ khí là cách thức con người sử dụng sức lao động, máy móc tác động vào vật liệu cơ khí làm
thay đổi hình dạng, kích thước, trangjt hái hoặc tính chất của vật liệu để tạo ra các sản phẩm.
B. Nhờ có gia công cơ khí mà các vật liệu như: thép, gang, đồng, inox,... đã trở thành vật dụng, máy móc, công c,... đem
lại nhiều tiện ích trong sản xuất và đời sống.
C. Chất lượng của các sản phẩm được tạo ra bởi gia công cơ khí sẽ được đánh giá thông qua các yếu tố: độ chính xác về
kích thước, độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt, độ chính xác về hình dạng và chất lượng bề mặt gia công.
D. Cả A, B, C

3. VẬN DỤNG (8 CÂU)


Câu 1: Hãy cho biết vị trí số 1 có tên gọi là gì?

A. Phôi
B. Mặt phẳng trượt
C. Phoi
D. Dao

Câu 2: Hãy cho biết vị trí số 2 có tên gọi là gì?

A. Phôi
B. Mặt phẳng trượt
C. Phoi
D. Dao

Câu 3: Hãy cho biết vị trí số 3 có tên gọi là gì?

A. Phôi
B. Mặt phẳng trượt
C. Phoi
D. Dao

Câu 4: Hãy cho biết vị trí số 4 có tên gọi là gì?


A. Phôi
B. Mặt phẳng trượt
C. Phoi
D. Dao

Câu 5: Trên dao tiện cắt đứt có góc


A. Góc trước
B. Góc sau
C. Góc sắc
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Bộ phận cắt của dao chế tạo từ vật liệu như thế nào?
A. Có độ cứng
B. Có khả năng chống mài mòn
C. Có khả năng bền nhiệt cao
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Khi tiện có mấy loại chuyển động?


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 8: Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là
A. Lấy đi một phần kim loại của phôi
B. Lấy đi một phần kim loại của thôi dưới dạng phoi
C. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu
D. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu nhờ dụng cụ cắt
Bài 9. Quy trình gia công chi tiết
Câu 1: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết là
A. Một phần của quy trình thiết kế bản vẽ kĩ thuật
B. Một phần của quy trình chế tạo cơ khi sau khi đã có bản vẽ kĩ thuật
C. Một phần của quy trình hoàn thiện sản phẩm cơ khí
D. Một phần của quy trình bảo dưỡng sản phẩm cơ khí
Câu 2: Mục đính của quy trình công nghệ gia công chi tiết là
A. Chọn phôi liệu phù hợp
B. Xác định trình tự gia công hợp lí các bề mặt của chi tiết
C. Chọn thiết bị, dụng cụ cắt, dụng cụ đo,… phù hợp với thiết bị và điều kiện sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3: Bước đầu tiên của quy trình công nghệ gia công chi tiết là
A. Tìm hiểu chi tiết cần gia công xác định dạng sản xuất
B. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi
C. Xác định trình tự các bước gia công chi tiết
D. Tính toán lượng dư gia công, chế độ cắt và tính thời gian
Câu 4: Bước thứ 2 của quy trình công nghệ gia công chi tiết là
A. Tìm hiểu chi tiết cần gia công xác định dạng sản xuất
B. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi
C. Xác định trình tự các bước gia công chi tiết
D. Tính toán lượng dư gia công, chế độ cắt và tính thời gian
Câu 5: Bước thứ 3 của quy trình công nghệ gia công chi tiết là
A. Tìm hiểu chi tiết cần gia công xác định dạng sản xuất
B. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi
C. Xác định trình tự các bước gia công chi tiết
D. Tính toán lượng dư gia công, chế độ cắt và tính thời gian
Câu 6: Trong bước “xác định trình tự các bước gia công chi tiết” cần làm gì?
A. Tìm hiểu chi tiết cần gia công xác định dạng sản xuất
B. Chọn phôi để chế tạo
C. Chọn phương pháp chế tạo phôi
D. Tính toán lượng dư gia công, chế độ cắt và tính thời gian
Câu 7: Kĩ sư công nghệ chế tạo máy làm việc tại đâu
A. Các phòng kĩ thuật hoặc xưởng sản xuất
B. Các khu công nghiệp
C. Các trường đại học
D. Các doanh nghiệp
Câu 8: Chọn thiết bị, dụng cụ cắt, dụng cụ đo, gá lắp,… cần quan tâm đến điều gì?
A. Phù hợp với thiết bị và điều kiện sản xuất
B. Đảm bảo chất lượng của sản phẩm theo yêu cầu của bản vẽ với chi phí thấp
C. Đảm bảo chất lượng của sản phẩm theo yêu cầu của bản vẽ với năng suất cao,
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 9: Để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết cần có mấy bước chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10: Trong quá trình tiện bước 1,2, 3 khi gia công chi tiết mặt bích để tránh sai số do gá đặt khi gia công ta cần làm
gì?
A. Giữ nguyên máy tiện
B. Giữ nguyên gá đặt
C. Kẹp chặt phôi
D. Giữ nguyên máy tiện, gá đặt đồng thời kẹp chặt phôi
Câu 11: Lựa chọn phôi cần quan tâm tới tiêu chí nào?
A. Phù hợp với hình dạng của sản phẩm theo điều kiện sản xuất đã cho
B. Phù hợp kích thước của sản phẩm theo điều kiện sản xuất đã cho
C. Phù hợp với chất liệu làm sản phẩm theo điều kiện sản xuất đã cho
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Trước khi chọn phôi cần làm gì?
A. Tìm hiểu chi tiết cần gia công xác định dạng sản xuất
B. Tính toán lượng dự gia công
C. Chọn phương pháp chế tạo phôi
D. Xác định trình tự các bước gia công chi tiết
Câu 13: Vì sao cần lựa chọn thiết bị , đồ gá, dụng cụ gia công, định mức thời gian, bậc thợ?
A. Để tính toán chi phí gia công thấp nhất
B. Để gia công chi tiết với năng suất cao
C. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của bản vẽ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Đâu là các bước cơ bản để lập quy trình công nghệ gia công một chi tiết đơn giản?
A. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết – Lựa chọn phôi – Xác định thứ tự các nguyên công – Lựa chọn thiết bị dụng cụ gia công –
Xác định chế độ cắt
B. Lựa chọn phôi – Nghiên cứu bản vẽ chi tiết – Xác định thứ tự các nghuyên công – Lựa chọn thiết bị dụng cụ gia công –
Xác định chế độ cắt
C. Xác định thứ tự các nghuyên công – Lựa chọn phôi – Nghiên cứu bản vẽ chi tiết – Lựa chọn thiết bị dụng cụ gia công
– Xác định chế độ cắt
D. Lựa chọn phôi – Xác định thứ tự các nghuyên công – Nghiên cứu bản vẽ chi tiết – Lựa chọn thiết bị dụng cụ gia công –
Xác định chế độ cắt
Câu 15: Nghiên cứu bản vẽ chi tiết là gì?
A. Xác định các đặc điểm cấu tạo, chức năng làm việc, yêu cầu kĩ thuật,...để làm cơ sở lựa chọn phôi và xác định thứ tự
các nguyên công
B. Lựa chọn vật liệu, kích thước và phương pháp chế tạo phôi phù hợp để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật
C. Lựa chọn thiết bị, đồ gả, dụng cụ gia công phù hợp để đảm bảo chất lượng và năng suất.
D. Lựa chọn chế độ cắt phù hợp cho từng nguyên công để đảm bảo độ chính xác gia công theo vật liệu, phương pháp gia
công, dụng cụ cắt,... Chế độ gia công bao gồm chiều sâu gia công, lượng tiến dao và vận tốc cắt
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng về bước lựa chọn phôi?
A. Xác định các đặc điểm cấu tạo, chức năng làm việc, yêu cầu kĩ thuật,...để làm cơ sở lựa chọn phôi và xác định thứ tự
các nguyên công
B. Lựa chọn vật liệu, kích thước và phương pháp chế tạo phôi phù hợp để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật
C. Lựa chọn thiết bị, đồ gả, dụng cụ gia công phù hợp để đảm bảo chất lượng và năng suất.
D. Lựa chọn chế độ cắt phù hợp cho từng nguyên công để đảm bảo độ chính xác gia công theo vật liệu, phương pháp gia
công, dụng cụ cắt,... Chế độ gia công bao gồm chiều sâu gia công, lượng tiến dao và vận tốc cắt

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng
và kích thước theo yêu cầu
B. Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi để thu được chi tiết có hình dạng
và kích thước theo yêu cầu
C. Gia công kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia công không có phoi
D. Cả 3 đều đúng

Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là có cơ tính cao.
B. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.
C. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là dễ tự động hóa, cơ khí hóa.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Quy trình công nghệ gia công là các bước cần tuân thủ để thay đổi hình dạng, kích thước,...của phôi hoặc bán thành
phẩm.
B. Việc lập quy trình công nghệ gia công hợp lí sẽ tiết kiệm được vật liệu, thời gian gia công cũng như hạn chế phế phẩm.
C. Lựa chọn thiết bị, đồ gả, dụng cụ gia công phù hợp để đảm bảo chất lượng và năng suất.
D. Cả A, B, C

Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng về phương pháp tiện?
A. Phương pháp tiện là phương pháp gia công cắt gọt mà quá trình bóc tách vật liệu trên phôi được thực hiện nhờ sự phối
hợp giữa chuyển động quay trogn của phôi với chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt
B. Phương pháp tiện có hạn chế là quá trình mòn của dụng cụ cắt diễn ra nhanh, khả năng tiết kiệm vật liệu thấp, khả năng
tạo hình bị hạn chế,...
C. Một trong những phương pháp gia công cắt gọt có thời gian gia công ngắn, dễ thao tác và độ chính xác gia công cao
D. Cả A, B, C
Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng về phương pháp phay?
A. Là một trong hai phương pháp gia công cơ khí được sử dụng phổ biến nhất trong gia công cắt gọt
B. Thông thường, phương pháp phay chiếm khoảng 20 – 30% trong tổng khối lượng gia công gọt.
C. Quá trình bóc tách vật liệu trên phôi của phương pháp chay được thực hiện nhờ sự phối hợp giữ chuyển động quay tròn
của dao phay với chuyển động tịnh tiến của phôi
D. Cả A, B, C

Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng với phương pháp khoan?
A. Phương pháp gia công áp lực, trong đó kim loại được biến dạng hạn chế trong lòng khuôn dưới tác dụng của ngoại lực
tác động lên khuôn
B. Phương pháp phay cũng tồn tại một số hạn chế như: năng suất thấp, tạo rung động mạnh, khó gia công chi tiết mỏng
C. Phương pháp rèn tự do là phương pháp gia công áp lực cho phép kim loại biến dạng tự do theo các hướng khác nhau.
D. Cả B, C đều đúng

Câu 8: Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Phương pháp gia công cơ khí là cách thức con người sử dụng sức lao động, máy móc tác động vào vật liệu cơ khí làm
thay đổi hình dạng, kích thước, trangjt hái hoặc tính chất của vật liệu để tạo ra các sản phẩm.
B. Nhờ có gia công cơ khí mà các vật liệu như: thép, gang, đồng, inox,... đã trở thành vật dụng, máy móc, công c,... đem
lại nhiều tiện ích trong sản xuất và đời sống.
C. Chất lượng của các sản phẩm được tạo ra bởi gia công cơ khí sẽ được đánh giá thông qua các yếu tố: độ chính xác về
kích thước, độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt, độ chính xác về hình dạng và chất lượng bề mặt gia công.
D. Cả A, B, C

3. VẬN DỤNG (8 CÂU)


Câu 1: Trên thị trường không có loại máy phay nào sau đây?
A. Máy phay đứng
B. Máy phay nằm
C. Máy phay giường
D. Máy phay NCC

Quan sát bản vẽ chi tiết sau và trả lời các câu hỏi từ câu 2 đến câu 4

Câu 2: Để gia công chi tiết trên cần sử dụng phôi có dạng hình gì?
A. Hình tròn
B. Hình chữ nhật
C. Hình trụ
D. Hình tam giác

Câu 3: Để gia công chi tiết trên cần sử dụng phôi có đường kính bao nhiêu?
A. 10 mm
B. 15 mm
C. 20 mm
D. 25 mm

Câu 4: Để gia công chi tiết trên cần sử dụng phôi có chiều dài bao nhiêu?
A. 10 mm
B. 30 mm
C. 40 mm
D. 60 mm
Câu 5: Công việc của kĩ sư công nghệ chế tạo máy là gì?
A. Thiết kế chi tiết
B. Lập quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm, khuôn mẫu cơ khí
C. Tư vấn
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 6: Đặc điểm chi tiết mặt bích trong bản vẽ chi tiết sau?
A. Chi tiết được làm bằng inox gồm hai phần có đường kính khác nhau
B. Chi tiết được làm bằng thép gồm hai phần có đường kính giống nhau
C. Trên đường kính lớn của chi tiết có 4 lỗ khoan bậc
D. Trên đường kính nhỏ của chi tiết có 4 lỗ khoan bậc

Câu 7: Dao vai có thể dùng để tiện bộ phần nào khi gia công chi tiết mặt bích
A. Tiện mặt đầu
B. Tiện trụ
C. Vát mép
D. Vát mép hai đầu trụ

Câu 8: Khi chọn phôi để gia công chi tiết mặt bích cần quan tâm điều gì?
A. Đường kính phôi phải lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết
B. Đường kính phôi phải đúng bằng đường kính lớn nhất của chi tiết
C. Chiều dài phôi phải bằng chiều dài chi tiết
D. Chiều dài phôi nhỏ hơn chiều dài chi tiết

You might also like