You are on page 1of 20

CÔNG NGHỆ 10

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI SỐ 1


Câu 1: Khoa học thường được chia thành mấy nhóm?
A.2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm
Câu 2: Đáp án thích hợp vào dấu “…” là?
Kĩ thuật là ứng dụng các …. vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết bị, công trình, quy trình, hệ thống
một cách hiệu quả và kinh tế nhất.
A.Nguyên lí khoa học
B.Nguyên lí kĩ thuật
C.Giải pháp khoa học
D.Giải pháp kĩ thuật
Câu 3: Đáp án thích hợp vào dấu “…” là?
… là các giải pháp để ứng dụng những phát minh khoa học vào mục đích thực tế, đặc biệt trong công nghiệp.
A.Công nghệ C. Khoa học
B.Kĩ thuật D. Thiết bị
Câu 4: Khoa học tạo cơ sở cho sự phát triển của….?
A. kĩ thuật C. công nghệ
B. máy móc D. thiết bị
Câu 5: Khoa học tạo cơ sở cho sự phát triển của….?
C. kĩ thuật C. công nghệ
D. máy móc D. thiết bị
Câu 6: Phân tích hình ảnh để lựạ chọn đáp án chính xác nhất?

A. Công nghệ
B. Kĩ thuật
C. Khoa học
D. Kĩ thuật và công nghệ

Câu 7: Những công nghệ nào giúp bảo vệ môi trường?


A. Công nghệ điện mặt trời, điện gió
B. Công nghệ sản xuất điện sử dụng năng lượng hoá thạch
C. Công nghệ sản xuất điện sử dụng lực nước
D. Công nghệ sản xuất điện dựa trên dầu mỏ.
Câu 8: Cho biết công thức dưới đây thuộc lĩnh vực nào?

A. Công nghệ
B. Kĩ thuật
C. Khoa học
Câu 9:Cho biết hình ảnh dưới đây thuộc lĩnh vực nào?

A. Công nghệ
B. Kĩ thuật

1
C. Khoa học
Câu 10: Cho biết mỗi liên hệ giữa khoa học, công nghệ và kĩ thuật

KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ

KHOA HỌC

ĐÁP ÁN
CÔNG NGHỆ 10
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI SỐ 2
Câu 1: Hệ thống kĩ thuật là.
A. Một tập hợp các phần tử có mối liên kết vật lí với nhau, nhằm thực hiện nhiệm vụ nhất định
B. Một tổ hợp các phần tử có mối liên kết kĩ thuật với nhau, nhằm thực hiện nhiệm vụ nhất định
C. Một tập hợp các phần tử có mối liên kết kĩ thuật với nhau, nhằm thực hiện nhiệm vụ nhất định
D. Gồm các phần tử có mối liên kết vật lí với nhau, nhằm thực hiện nhiệm vụ nhất định
Câu 2: Hệ thống cấp nước sinh hoạt gia đình gồm các phần tử cơ bản nào?
A. Dây điện, phao, các tiếp điểm điện, aptomat, máy bơm nước.
B. Phao, các tiếp điểm điện, aptomat, máy bơm nước.
C. Dây điện, phao, các tiếp điểm điện, máy bơm nước.
D. Dây điện, các tiếp điểm điện, aptomat, máy bơm nước.
Câu 3: Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật bao gồm mấy phần tử cơ bản?
A. 2 phần tử cơ bản
B. 3 phần tử cơ bản
C. 4 phần tử cơ bản
D. 5 phần tử có bản
Câu 4: Liên kết cơ khí.
A. Dùng để lắp ghép, truyền chuyển động và lực thông qua hệ thống trục, tay đòn, bánh răng.
B. Dùng để lắp ghép, truyền chuyển động thông qua hệ thống trục, tay đòn, bánh răng.
C. Dùng để lắp ghép, truyền chuyển động và lực thông qua hệ thống trục, bánh răng.
D. Dùng để lắp ghép, truyền chuyển động thông qua hệ thống trục, tay đòn.
Câu 5: Liên kết thuỷ lực, khí nén.
A. Dùng để truyền lực qua chất lỏng hoặc chất khí.
B. Dùng để truyền lực qua chất lỏng.
C. Dùng để truyền lực qua chất chất khí.
D. Dùng để truyền lực qua chất lỏng hoặc kim loại.
Câu 6: Liên kết điện, điện tử.
A. dùng để truyền năng lượng và thông tin.
B. dùng để truyền năng lượng.
C. dùng để truyền thông tin.
D. dùng để truyền năng lượng và electoron.
Câu 7: Các phần tử cơ bản trong hệ thống điện gia đình.
A. Aptomat, Dây điện, bóng điện, công tắc điện, ổ cắm điện, các thiết bị điện.
B. Aptomat, Dây điện, bóng điện, công tắc điện, ổ cắm điện.
C. Aptomat, bóng điện, công tắc điện, ổ cắm điện, các thiết bị điện.
D. Aptomat, Dây điện, bóng điện, công tắc điện, các thiết bị điện.
Câu 8: Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật bao gồm những thành phần nào?
A. Đầu vào, bộ phận xử lí, đầu ra
B. Vật liệu, bộ phận xử lí, đầu ra
C. Đầu vào, thông tin xử lí, đầu ra
2
D. Đầu vào, bộ phận xử lí, năng lượng
Câu 9:Vẽ sơ đồ hệ thống kĩ thuật của bóng đèn điện như hình dưới đây.

Câu 10: Vẽ sơ đồ hệ thống kĩ thuật của quạt điện cây như hình dưới đây.

Câu 11: Sơ đồ hệ thống kĩ thuật dưới đây thuộc sản phẩm nào.

Điện năng đổi điện năng thành quang năng, có cảm biến thânQuang
Chuyển nhiệt năng
Câu 12: Một ngôi nhà cơ bản cần những hệ thống kĩ thuật nào?

Đáp án:

CÔNG NGHỆ 10
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI SỐ 3
Câu 1: Công nghệ phổ biến trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí gồm?
A.Công nghệ luyện kim, công nghệ đúc.
B.Công nghệ luyện kim, công nghệ đúc, công nghệ nano.
C.Công nghệ luyện kim, công nghệ đúc, Công nghệ gia công cắt gọt, Công nghệ áp lực, Công nghệ hàn.
D.Công nghệ luyện kim, công nghệ đúc, Công nghệ điều khiển và tự động hóa Công nghệ gia công cắt gọt.
Câu 2: Công nghệ phổ biến trong lĩnh vực điện – điện tử gồm?
A.Công nghệ áp lực, Công nghệ hàn, Công nghệ sản xuất điện năng.
B. Công nghệ điện -quang, Công nghệ -điện cơ, Công nghệ điều khiển và tự động hóa, Công nghệ truyền thông không
giây, công nghệ sản xuất điện năng.
C. Công nghệ điện quang, Công nghệ điện cơ, Công nghệ điều khiển.
D. Công nghệ điện quang, Công nghệ điện cơ.
II.THÔNG HIỂU
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất về công nghệ gia công cắt gọt?
3
A.Công nghệ gia công cắt gọt là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng
cụ cắt và máy cắt kim loại.
B. Công nghệ gia công cắt gọt là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi.
C. Công nghệ gia công cắt gọt là công nghệ tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.
D.Công nghệ gia công cắt gọt là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng
cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất về công nghệ điện - cơ?
A.Công nghệ điện - cơ là công nghệ biến đổi điện năng thành quang năng
B.Công nghệ điện -cơ là công nghệ biến đổi các năng lượng khác thành điện năng
C.Công nghệ điện – cơ là công nghệ biến đổi năng lượng cơ năng sang điện năng.
D. - Công nghệ biến đổi năng lượng điện – cơ là công nghệ biến đổi năng lượng điện sang cơ năng.

Câu 5: Quan sát và kể tên các sản phẩm công nghệ trong gia đình em được tạo ra bởi các công nghệ: luyện kim, cắt gọt,
hàn, đúc, điện quang, điện cơ, điều khiển và tự động hóa, truyền không không giây? Nhận xét và kết luận về sản phẩm
được kể tên?

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI SỐ 4


Câu 1. Có mấy công nghệ mới được giới thiệu trong chương trình?
A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 2.
Công nghệ mới đầu tiên được giới thiệu là:
A. Công nghệ nano
B. Công nghệ CAD/CAM/CNC
C. Công nghệ in 3D
D. Công nghệ năng lượng tái tạo
Câu 3. Công nghệ mới thứ hai được giới thiệu là:
A. Công nghệ nano
B. Công nghệ CAD/CAM/CNC
C. Công nghệ in 3D
D. Công nghệ năng lượng tái tạo
Câu 4. Công nghệ mới thứ ba được giới thiệu là:
A. Công nghệ nano
B. Công nghệ CAD/CAM/CNC
C. Công nghệ in 3D
D. Công nghệ năng lượng tái tạo
Câu 5. Công nghệ mới thứ tư được giới thiệu là:
A. Công nghệ nano
B. Công nghệ CAD/CAM/CNC
C. Công nghệ in 3D
D. Công nghệ năng lượng tái tạo
Câu 6. Công nghệ nano là:
A. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano
B. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy
trình công nghệ gia công chi tiết, sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.
C. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau
D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực
đến môi trường.
Câu 7. Công nghệ CAD/CAM/CNC là:
A. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano
B. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy
trình công nghệ gia công chi tiết, sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.
C. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau

4
D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực
đến môi trường.
Câu 8. Công nghệ in 3D là:
A. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano
B. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy
trình công nghệ gia công chi tiết, sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.
C. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau
D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực
đến môi trường.
Câu 9. Công nghệ năng lượng tái tạo là:
A. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano
B. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy
trình công nghệ gia công chi tiết, sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.
C. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau
D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực
đến môi trường.
Câu 10. Công nghệ mô phỏng các hoạt động trí tuệ của con người bằng máy móc, đặc biệt là các hệ thống máy tính. Đó là
công nghệ gì?
A. Công nghệ trí tuệ nhân tạo
B. Công nghệ Internet vạn vật
C. Công nghệ Robot thông minh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Công nghệ kết nối, thu thập và trao đổi dữ liệu với nhau giữa các máy tính, máy móc, thiết bị kĩ thuật số và cả
con người thông qua môi trường internet. Đó là công nghệ gì?
A. Công nghệ trí tuệ nhân tạo
B. Công nghệ Internet vạn vật
C. Công nghệ Robot thông minh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Công nghệ Robot có bộ não sử dụng trí tuệ nhân tạo được cải thiện về khả năng nhận thức, ra quyết định và thực
thi nhiệm vụ theo cách toàn diện hơn so với robot truyền thống. Đó là công nghệ gì?
A. Công nghệ trí tuệ nhân tạo
B. Công nghệ Internet vạn vật
C. Công nghệ Robot thông minh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Ứng dụng công nghệ nano là hình nào sau đây?

A. 

B. 

5
C. 

D. 

Câu 14. Ứng dụng công nghệ CAD/CAM/CNC là hình nào sau đây?

A. 

B. 

C. 

6
D. 
Câu 15. Ứng dụng công nghệ in 3D là hình nào sau đây?

A. 

B. 

C. 

D. 

7
Câu 16. Công nghệ CAD/CAM/CNC là gì? Em hãy kể tên một số lĩnh vực ứng dụng công nghệ đó; Em hãy kể tên một số
công nghệ mới khác mà em biết.
Câu 17. Công nghệ nano có thể được áp dụng trong những sản phẩm nào?
A. Sản phẩm khẩu trang y tế, quần áo
B. Kim tiêm
C. Thuốc xịt khuẩn
D. Tất cả đáp án trên
Câu 18. Tìm hiểu trên internet hoặc qua sách, báo… và kể tên các sản phẩm ứng dụng khác của công nghệ nano
Câu 21. Gia đình em mong muốn sử dụng công nghệ năng lượng tái tạo để sản xuất ra điện. Em hãy lựa chọn một công
nghệ tái tạo để sản xuất ra điện phù hợp với gia đình em. Hãy giải thích lựa chọn đó?
nghệ nào. Hãy lí giải về sự lựa chọn của em?
Câu 23. Có mấy công nghệ mới được kể tên trong phần khái quát về công nghệ mới?
B. 5        A. 3 D. 9          C. 7
Câu 24. Sản phẩm của quá trình CAD là:
A. Bản vẽ thiết kế
B. Quy trình công nghệ gia công chi tiết
C. Chi tiết được gia công
D. Cả 3 phương án trên
Câu 25. Phân tích và lựa chọn công nghệ mới được ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất cơ khí?
A. Công nghệ nano
B. Công nghệ CAD/CAM/CNC
C. Công nghệ in 3D
D. Cả 3 phương án trên
Câu 26. Chọn phương án đúng nhất về Công nghệ CAD/CAM/CNC?
A. Công nghệ tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước hạt rất nhỏ.
B. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy
trình công nghệ gia công chi tiết, sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.
C. Công nghệ lập bản vẽ thiết kế với đầy đủ kích thước, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết cần gia công.
D. Công nghệ sản xuất các chi tiết trên máy điều khiển số.

CÔNG NGHỆ 10
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI SỐ 5
Câu 1: Đánh giá công nghệ?
A.Là nhận định, phán đoán
B.Là phân tích những thông tin thu thập của công nghệ
C.Là những nhận định, phán đoán dựa trên sự phân tích những thông tin thu thập của công nghệ được đối chiều với tiêu
chí đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp đề lựa chọn, phát triền, kiêm soát công nghệ.
D.Là đề xuất những quyết định thích hợp đề lựa chọn, phát triền, kiêm soát công nghệ.
Câu 2: Có mấy…. tiêu chí cơ bản đánh giá công nghệ?
A.2 B.4 C.3 D.5
Câu 3: Phân tích một số sản phẩm công nghệ dùng hàng ngày như: Quạt, ti vi, nồi cơm điện. Em hãy đưa ra số tiêu chí
đánh giá sản phẩm công nghệ?
A.5 tiêu chí chính và một số tiêu chí phụ
B.4 tiêu chí chính và một số tiêu chí phụ
C.6 tiêu chí chính và một số tiêu chí phụ
D.8 tiêu chí chính và một số tiêu chí phụ
Câu 4. Đánh giá công nghệ nhằm mấy mục đích?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 5. Có mấy tiêu chí đánh giá công nghệ?


8
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 6. Tiêu chí đầu tiên đánh giá công nghệ là gì?
A. Tiêu chí về hiệu quả
B. Tiêu chí về độ tin cậy
C. Tiêu chí về kinh tế
D. Tiêu chí về môi trường

Câu 7. Tiêu chí thứ hai đánh giá công nghệ là gì?
A. Tiêu chí về hiệu quả
B. Tiêu chí về độ tin cậy
C. Tiêu chí về kinh tế
D. Tiêu chí về môi trường

Câu 8. Tiêu chí thứ ba đánh giá công nghệ là gì?


A. Tiêu chí về hiệu quả
B. Tiêu chí về độ tin cậy
C. Tiêu chí về kinh tế
D. Tiêu chí về môi trường
Câu 9. Tiêu chí thứ tư đánh giá công nghệ là gì?
A. Tiêu chí về hiệu quả
B. Tiêu chí về độ tin cậy
C. Tiêu chí về kinh tế
D. Tiêu chí về môi trường
Câu 10. Có mấy tiêu chí đánh giá sản phẩm công nghệ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 6
Câu 11. Tiêu chí đầu tiên của đánh giá sản phẩm công nghệ là:
A. Cấu tạo sản phẩm
B. Tính năng sản phẩm
C. Độ bền sản phẩm
D. Tính thẩm mĩ sản phẩm
Câu 12. Tiêu chí thứ hai của đánh giá sản phẩm công nghệ là:
A. Cấu tạo sản phẩm
B. Tính năng sản phẩm
C. Độ bền sản phẩm
D. Tính thẩm mĩ sản phẩm
Câu 13. Tiêu chí thứ ba của đánh giá sản phẩm công nghệ là:
A. Cấu tạo sản phẩm
B. Tính năng sản phẩm
C. Độ bền sản phẩm
D. Tính thẩm mĩ sản phẩm
Câu 14. Mục đích của đánh giá công nghệ là gì?
A. Nhận biết được mặt tích cực và tiêu cực của công nghệ.
B. Lựa chọn thiết bị công nghệ phù hợp cho bản thân hoặc cho gia đình.
C. Lựa chọn công nghệ phù hợp để áp dụng vào dự án khoa học kĩ thuật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Tiêu chí về hiệu quả của đánh giá công nghệ là?
A. Đánh giá về năng suất công nghệ.
9
B. Đánh giá về độ chính xác của công nghệ
C. Đánh giá chi phí đầu tư
D. Đánh giá sự tác động của công nghệ đến môi trường không khí
Câu 16. Tiêu chí về độ tin cậy của đánh giá công nghệ là?
A. Đánh giá về năng suất công nghệ.
B. Đánh giá về độ chính xác của công nghệ
C. Đánh giá chi phí đầu tư
D. Đánh giá sự tác động của công nghệ đến môi trường không khí
Câu 17. Tiêu chí về kinh tế của đánh giá công nghệ là?
A. Đánh giá về năng suất công nghệ.
B. Đánh giá về độ chính xác của công nghệ
C. Đánh giá chi phí đầu tư
D. Đánh giá sự tác động của công nghệ đến môi trường không khí
Câu 18. Tiêu chí về môi trường của đánh giá công nghệ là?
A. Đánh giá về năng suất công nghệ.
B. Đánh giá về độ chính xác của công nghệ
C. Đánh giá chi phí đầu tư
D. Đánh giá sự tác động của công nghệ đến môi trường không khí
Câu 19. Nếu được quyết định mua một chiếc máy thu hình mới cho phòng khách của gia đình, em sẽ quyết định mua của
hãng nào; hãy lập luận về sự lựa chọn của em.
Câu 20: đánh giá nồi cơm điện cơ và nồi cơm điện tử?

Câu 21: Lựa chọn hai chiếc điện thoại của hai nhà sản xuất khác nhau nhưng có cùng giá thành bằng nhau và đánh giá
hai chiếc điện thoại đó?

Câu 22: Đánh giá theo ưu, nhược điểm của hãng tivi hãng Sony và Panasonic? Em sẽ quyết định mua hãng nào trong hai
hãng nêu trên?
CÔNG NGHỆ 10
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI SỐ 6

Câu 1: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ra đời?


A.Đầu thế kỉ XX B.Cuối thế kỉ XVIII
C. Giữa thế kỉ XIX D.Cuối thế kỉ XIX

Câu 2: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ra đời?


A.Đầu thế kỉ XVIII B.Cuối thế kỉ XVIII
C. Giữa thế kỉ XVIII D.Cuối thế kỉ XIX
Câu 3: Cách mạng công nghiệp lần thứ ba ra đời?
A.Đầu thế kỉ XXI B.Cuối thế kỉ XXI
C. Giữa thế kỉ XXI D.Cuối thế kỉ XX
Câu 4: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ra đời?
A.Đầu thế kỉ XX B.Cuối thế kỉ XVII
C. Giữa thế kỉ XV D.Cuối thế kỉ XX

Câu 5.  Lựa chọn đáp án chính xác về những phát minh nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
A. Điện thoại, đèn sợi đốt.
B. Đèn sợi đốt.
C. Máy điện xoay chiều, đèn sợi đốt, điện thoại .
D. Máy hơi nước.
Câu 6. Lịch sử loài người đã trải qua mấy cuộc cách mạng công nghệp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
10
Câu 7. Đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là:
A. Động cơ hơi nước và cơ giới hóa
B. Năng lượng điện và sản xuất hàng loạt
C. Công nghệ thông tin và tự động hóa
D. Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo
Câu 8. Đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là:
A. Động cơ hơi nước và cơ giới hóa
B. Năng lượng điện và sản xuất hàng loạt
C. Công nghệ thông tin và tự động hóa
D. Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo
Câu 9. Đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là:
A. Động cơ hơi nước và cơ giới hóa
B. Năng lượng điện và sản xuất hàng loạt
C. Công nghệ thông tin và tự động hóa
D. Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo
Câu 10. Đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là:
A. Động cơ hơi nước và cơ giới hóa
B. Năng lượng điện và sản xuất hàng loạt
C. Công nghệ thông tin và tự động hóa
D. Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo
Câu 11. Hình ảnh nào sau đây đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?

A. 

B. 

11
C. 

D. 
Câu 12. Hình ảnh nào sau đây đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?

A. 

B. 

12
C. 

D. 

Câu 13. Hình ảnh nào sau đây đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba?

A. 

13
B. 

C. 

D. 
Câu 14. Hình ảnh nào sau đây đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?

A. 

14
B. 

C. 

D. 
Câu 15. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có mấy đặc trưng cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Đặc trưng cơ bản của cách mạng cong nghiệp lần thứ tư là:
A. Công nghệ số
B. Tính kết nối
C. Trí thông minh nhân tạo
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Đặc trưng của cách mạng công nghiệp lần thứ ba là:
A. Công nghệ thông tin
B. Tự động hóa
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 18. Thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì?
A. Máy hơi nước của James Watt
15
B. Máy dệt vải của linh mục Edmund
C. Luyện thép của Henry Cort
D. Cả 3 đáp án trê

Câu 19. Thành tựu đạt được của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thúc đẩy sự phát triển của ngành công
nghiệp nào?
A. Ngành dệt may
B. Ngành luyện kim
C. Ngành giao thông
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra khi nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII
B. Cuối thể kỉ XVIII
C. Giữa thế kỉ XVIII
D. Không xác định

CÔNG NGHỆ 10
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI SỐ 7
I.NHẬN BIẾT
Câu 1: Vai trò ngành nghề kĩ thuật, công nghệ?
A.Rất quan trọng trong phát triển xã hội; trực tiếp tạo ra của cải, phát triển kinh tế; tạo ra các dịch vụ phục vụ, nâng cao
chất lượng cuộc sống; liên tục cải tiến sản phẩm đem lại cho con người một cuộc sống ngây càng văn minh, hiện đại.
B.trực tiếp tạo ra của cải, phát triển kinh tế;
C.Tạo ra các dịch vụ phục vụ, nâng cao chất lượng cuộc sống
D.Rất quan trọng trong phát triển xã hội;
Câu 2:Phân tích một số nghề thuộc ngành cơ khí: Kĩ sư cơ khí chế tạo máy; Kĩ sư ô tô, cơ khí động học ; Lập trình viên
và vận hành máy cắt CNC… đã áp dụng?
A.Hệ thống chế tạo và lắp ráp chuyên dụng.
B.Đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kĩ thuật, lập quy trình công nghệ và chế tạo
C.Các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành hệ thống
D.Các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành các hệ thống thiết bị cơ khí được sử
dụng trong các hệ thống chế tạo và lắp ráp chuyên dụng.
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất về: Điện, điện tử và viễn thông là nhóm ngành áp dụng?
A.Các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát
triển và đánh giá vận hành hệ thống
B.Các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành hệ thống điện, điện tử và viễn
thông.
C.Nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành hệ thống điện, điện tử và viễn thông.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 4: Lựa chọn các tố chất cần có của người làm nghề thuộc nhóm ngành Công nghệ kỹ thuật?
A.Sống thực tế, giải quyết vấn đề đơn giản, hiệu quả; Khéo léo, thích làm việc với các máy móc.
B.Thích sửa chữa các vật dụng gia đình và làm các công việc thủ công.
C.Thích làm việc ngoài trời hơn là bên bàn giấy.
D.Sống thực tế, giải quyết vấn đề đơn giản, hiệu quả ; Khéo léo, thích làm việc với các máy móc, thiết bị, công cụ ;Thích
sửa chữa các vật dụng gia đình và làm các công việc thủ công ; Có sức khỏe tốt, thích tham gia các hoạt động thể thao ;
Cẩn thận, tỉ mỉ, ngăn nắp, tin cậy, luôn tuân thủ quy định, quy trình; Thích hành động, thực hành hơn là trầm tư suy nghĩ,
nghiên cứu;Thích làm việc ngoài trời hơn là bên bàn giấy.

Câu 6. Nhóm nghề của ngành cơ khí áp dụng nguyên lý của:


A. Toán học và địa lý
16
B. Toán học và lịch sử
C. Khoa học và địa lý
D. Toán học và khoa học
Câu 7: Nhóm ngành kĩ thuật, công nghệ hiện nay đang có nhu cầu:
A. Số lượng nhân lực nhiều
B. Số lượng nhân lực ít
C. Số lượng nhân lực trung bình
D. Không có nhu cầu về nhân lực
Câu 8. Người lao động thuộc ngành cơ khí là người:
A. Gián tiếp tham gia thiết kế, lắp đặt, phân tích, đánh giá, vận hành sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng, đề xuất sáng kiến, ý tưởng
giải pháp cải tiến công nghệ, trang thiết bị máy móc …thuộc cơ khí.
B. Trực tiếp tham gia thiết kế, lắp đặt, phân tích, đánh giá ý tưởng giải pháp cải tiến công nghệ, trang thiết bị máy móc …
thuộc cơ khí.
C. Trực tiếp tham gia thiết kế, lắp đặt, phân tích, đánh giá, vận hành sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng, đề xuất sáng kiến, ý
tưởng giải pháp cải tiến công nghệ, trang thiết bị máy móc …thuộc cơ khí.
D. Đáp án khác.
Câu 9: Nghề nào sau đây không thuộc ngành cơ khí:
A. Rèn tự do
B. Thiết kế mạch điện tử
C. Hàn hồ quang.
D. Chế tạo máy móc, thiết bị
Câu 10. Nghề thuộc ngành cơ khí có yêu cầu:
A. Biết sử dụng vận hành các dụng cụ thiết bị, đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kỹ thuật, lập quy trình công nghệ chế tạo
máy móc, thiết bị…thuộc cơ khí
B. Biết đọc, phân tích bản vẽ, thi công công trình xây dựng
C. Thiết kế xây dựng, vận hành, sử dụng, bảo trì hệ thống điện
D. Biết khai thác các sản phẩm, giải pháp kỹ thuật,công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực điện tử
Câu 11. Ngành cơ khí phát triển là do:
A. Nước ta có nguồn nhân lực dồi dào
B. Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
C. Các khu công nghiệp được xây dựng ngày càng nhiều.
D. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và chính sách ưu đãi, đầu tư của nhà nước ngày càng nhiều.
Câu 12. Môi trường làm việc của ngành cơ khí:
A. Ở công ty, trường học, viện nghiên cứu.
B. Liên tục ở ngoài trời, trên cao
C. Khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tai nạn
D. Thoáng mát, sạch sẽ
Câu 13. Nghề nào sau đây không thuộc ngành điện tử, viễn thông:
A. Lắp ráp mạch điện tử
B. Vận hành nhà máy điện gió, điện mặt trời.
C. Chế tạo máy móc, thiết bị
D. Kĩ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp.
Câu 14. Ngành điện, điện tử, viễn thông là ngành:
A. Ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật hiện đại tạo nên các thiết bị truyền thông và thiết bị điện tử.
B. Ứng dụng các nguyên lý của toán học, khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá, vận hành hệ thống điện, điện tử và
viễn thông
C. Sản xuất và phân phối điện năng
D. Sửa chữa các thiết bị điện dân dụng.
Câu 15. Nhân lực ngành điện, điện tử viễn thông phục vụ:
A. Trong nước
B. Xuất khẩu
C. Trong nước và xuất khẩu
D. Đáp án khác
Câu 16. Có mấy loại ngành nghề kĩ thuật, công nghệ?
17
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Nghề nào sau đây thuộc ngành nghề kĩ thuật, công nghệ?
A. Nghề thuộc ngành cơ khí
B. Nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 18. Nghề nào sau đây thuộc ngành cơ khí?
A. Sửa chữa
B. Cơ khí chế tạo
C. Chế tạo khuôn mẫu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Người lao động thuộc ngành cơ khí là người trưc tiếp tham gia vào:
A. Thiết kế
B. Vận hành
C. Bảo dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Đặc điểm nào không phải là yêu cầu về người lao động của nghề thuộc ngành điện, điện tử, viễn thông :
A. Hiểu biết về các thiết bị điện, biết điều khiển bộ thiết bị lập trình điện tử trong sản xuất công nghiệp.
B. Biết thiết kế hệ thống đa phương tiện, phát thanh truyền hình, sử dụng các thiết bị đo kiểm, lắp ráp mạch điện, điện tử
C. Phân tích, giải quyết những vấn đề kỹ thuật chuyên môn, sử dụng phần mềm phục vụ thiết kế, óc sáng tạo, tư duy
nhanh nhạy.
D. Sử dụng các dụng cụ, đọc bản vẽ, lập quy trình công nghệ chế tạo máy móc, thiết bị.
Câu 21. Đặc điểm nào không phải là yêu cầu về người lao động của nghề thuộc ngành cơ khí:
A. Biết điều khiển bộ lập trình điện tử trong sản xuất công nghiệp, biết thiết kế hệ thống đa phương tiện, phát thanh,
truyền hình…
B. Biết sử dụng, vận hành các dụng cụ, thiết bị; biết đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kỹ thuật, lập quy trình công nghệ chế
tạo máy móc, thiết bị.
C. Biết phân tích, giải quyết những vấn đề kỹ thuật chuyên môn; biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng
và chế tạo.
D. Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy.
Câu 23. Đâu không phải là nơi làm việc của người lao động thuộc ngành cơ khí:
A. Trường học, viện nghiên cứu.
B. Các đơn vị sản xuất công nghiệp tự động hóa và điện tử hóa
C. Nhà máy sản xuất, công ty
D. Cơ sở sản xuất doanh nghiệp, kinh doanh
Câu 24. Thị trường lao động nghề nghiệp kỹ thuật công nghệ giảm ở lĩnh vực nào:
A. Công nghiệp (thợ lắp ráp, vận hành máy móc thiết bị)
B. Công nghiệp chế biến, chế tạo
C. Nông, lâm, ngư nghiệp
D. Xây dựng
Câu 25: Người lao động trong ngành cơ khí cần:
A. Biết sử dụng, vận hành các loại dụng cụ, thiết bị.
B. Biết đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kĩ thuật, lập quy trình công nghệ.
C. Biết phân tích, giải quyết vấn đề chuyên môn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Người lao động trong ngành cơ khí cần:
A. Biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế.
B. Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
C. Có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu2 7. Môi trường làm việc của ngành cơ khí:
18
A. Khắc nghiệt
B. Tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 28. Yêu cầu đối với người lao động trong ngành cơ khí là:
A. Có sức khỏe tốt
B. Cẩn thận, kiên trì
C. Yêu thích công việc, đam mê máy móc và kĩ thuật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29. Nhân lực ngành điện, điện tử và viễn thông phục vụ:
A. Trong nước
B. Xuất khẩu
C. Trong nước và xuất khẩu
D. Đáp án khác
Câu 30. Lao động thuộc ngành cơ khí làm việc ở:
A. Trường học
B. Viện nghiên cứu
C. Nhà máy sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31. Lao động thuộc ngành cơ khí làm việc ở:
A. Cơ sở sản xuất
B. Cơ sở kinh doanh
C. Công ty
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32. Người lao động thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông làm việc ở:
A. Trường học
B. Viện nghiên cứu
C. Phòng thí nghiệm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Người lao động thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông làm việc ở:
A. Công ty điện lực
B. Bưu chính viễn thông
C. Nhà máy sản xuất trong các khu chế xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34. Nghề nghiệp trong lĩnh vực nào có xu hướng tăng?
A. Công nghiệ
B. Thợ lắp ráp
C. Vận hành máy móc thiết bị
D. cả 3 đáp án trên
Câu 35. Tỉ lệ lao động làm việc trong ngành nghề nào không đổi?
A. Công nghiệp chế biến
B. Chế tạo
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 36. Đâu không phải là công việc về ngành robot và trí tuệ nhân tạo:
A. Thiết kế, chế tạo, tích hợp và lập trình cho robot
B. Thiết kế, chế tạo hệ thống điện tử có sử dụng robot và trí tuệ nhân tạo.
C. Thiết kế, chế tạo hệ thống điện, điện tử
D. Triển khai, lắp ráp,vận hành, quản lý, kinh doanh các thiết bị hệ thống robot và trí tuệ nhân tạo
Câu 37. Đâu không phải là môi trường làm việc của ngành robot và trí tuệ nhân tạo:
A. Ngoài trời, trên cao
B. Văn phòng
C. Xưởng chế tạo
D. Phòng thí nghiệm
19
Câu 38. Ngành robot và trí tuệ nhân tạo được xây dựng trên những lĩnh vực nào:
A. Cơ khí, điện, điện tử
B. Công nghệ thông tin
C. Cơ điện tử và điều khiển tự động
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39: Viết về hướng nghiệp Việt Nam (xu hướng chọn nghề 2022, những tố chất phù hợp ngành kĩ thuật, công nghệ,
khối thi, trường đào tạo)?
Câu 40. Kể tên một số nghề nghiệp thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông mà em biết?
Câu 41. Tóm tắt các thông tin về yêu cầu của các ngành nghề thuộc lĩnh vực điện, điện tử và viễn thông. Hãy đánh giá
mức độ đáp ứng của bản thân với yêu cầu đó trên các phương diện năng lực, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp.
Câu 42. Tìm hiểu các thông tin về thị trường lao động của những nghề nghiệp em quan tâm trên trang web của Tổng cục
Thống kê, của các bộ, ngành liên quan, của tổ chức Lao động Quốc tế, của các tổ chức giáo dục hướng nghiệp tại Việt
Nam.
Câu 43. Em hãy khái quát ngành nghề kĩ thuật, công nghệ mà em yêu thích.

20

You might also like