You are on page 1of 13

Câu 1: Truyền động nào sau đây là truyền động ma sát?

A. Truyền động đai.

B. Truyền động xích

C. Truyền động bánh răng. Truye

D. Truyền động trục vít bánh vít.

Câu 2: Vật liệu nào sau đây được sử dụng để làm dây đai trong bộ truyền động ma sát?

A. Vải đúc cao su.

B. Vải dệt nhiều lớp.

C. Da thuộc.

D. Tất cả các vật liệu trên,

Câu 3: Trong các bộ truyền chuyển động, vật truyền và nhận chuyển động lần lượt gọi là

A. Vật dẫn, vật bị dẫn.

B. Vật bị dẫn, vật dẫn.


C. Vật trung gian, vật động.

D. Vật động, vật ma sát.

Câu 4: Thông số đặc trưng cho bộ truyền động quay là

C. tốc độ quay (n).

A. đường kính (D).

B. số răng (Z).

D. tỉ số truyền (i)

Câu 5: Truyền động đai là cơ c cầu truyền động nhờ lực nào?

A. Lực kéo.

C. Lực hút.

B. Lực cản.

D. Lực ma sát.

Câu 6: Cơ cấu biển chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại là cơ cấu gì?
A. Cơ cấu tay quay - thanh lắc.

B. Cơ cấu thanh lắc - con trượt.

D.Cơ cầu con trượt - thanh lắc.

C.Cơ cấu tay quay - con trượt.

Câu 7: Câu phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm bộ truyền động ma sát?

A. Cầu tạo đơn giản, sử dụng phổ biển.

B. Tỉ số truyền thay đổi khi ma sát yếu.

C. Làm việc êm, ít ồn.

D. Làm việc ổn, cấu tạo phức tạp.

Câu 8: Bánh đai bị dẫn có đường kính nhỏ hơn bánh đai dẫn thì tốc độ quay của nó như thế

nào?

A. Bằng tốc độ quay của bánh đai dẫn.

B. Lớn hơn tốc độ quay của bánh đai dẫn.

C. Nhỏ hơn tốc độ quay của bánh đai dẫn.


D. Nhỏ hơn hoặc bằng tốc độ quay của bánh đai dẫn.

Câu 9: Trong công thức tỉnh tỉ số truyền i của bộ truyền động xích, Z2 và 21 lần lượt là

(A) số răng đĩa dẫn, số răng đĩa bị dẫn

B. số răng bánh động, số răng bánh bị động.

C.số răng đĩa bị dẫn, số răng đĩa dẫn.

D. số răng bánh bị động, số răng bánh động.

Câu 10: Bánh dẫn có đường kính 40cm, bánh bị dẫn có đường kính 8dm. Ti số truyền

A. i 1/2.

B. i=2

C. i= 2,5.

D. i=32.

Câu 11: Bánh dẫn có đường kính 10dm, bánh bị dẫn có đường kính 5dm. Nếu trong một phút

bánh bị dẫn quay được 8 vòng - thì bánh dẫn quay được bao nhiêu vòng?
A. 1/4 vòng.

B. 2 vòng.

C. 4 vòng

D. 16 vòng

Câu 12: Đĩa xích dẫn có số răng Z₁ = 30, đĩa xích bị dẫn có số răng Z, = 90. Tốc độ của trục

gắn đĩa xích dẫn và đĩa xích bị dẫn có tỉ số là

A.1/3.

B. 1/1.

C.3/1

D.Ko xác định

Câu 13: Các dụng cụ gia công cơ khí:

A. dũa, đục, cưa, búa.

B. thước lá, kim, tua vit.


C. thước cập, cờ lê,tua vít,

D. thước là, thước đo góc vạn năng. Câu 14: Dụng cụ nào sau đây thuộc dụng cụ đo và kiểm tra?

Câu 14: Dụng cụ nào sau đây thuộc dụng cụ đo và kiểm tra?

A. dũa, đục, cưa, búa.

B. thước lá, kìm, ê tô.

C. thước cặp, cờ lê, tua vít

D. thước lá thước cặp

Câu 15: Vạch dấu dùng để

A.xác định ranh giới giữa các chi tiết cần gia công với phần lượng dư.

B. gia công thô, tác động để cất vật liệu.

C. gia công thô khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5 mm.

D. làm món chi tiết đến kích thước mong muốn.

Câu 16: Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Dùng búa có cản bị đút.

B. Chọn ẽ tô theo tầm vóc của người và gà chật phôi lên ê tô.

C. Vật cần vạch dẫu không được cố định chắc chắn.

D. Không dùng dụng cụ đo và mũi vạch, mũi đột để lấy đầu lên phôi.

Câu 17: Để đo độ dài chỉ tiết lớn hơn 1000mm người ta dùng thước gì?

A. Thước lá.

B. Thước cuộn.

C. Thước cặp.

D. Ke vuông

Câu 18: Thước lá thường được chế tạo bằng

A. đồng

B. thép hợp kim.

C. gang.

D.mica
Cầu 19. Ngành nghề nào đưới đây thuộc lĩnh vực cơ khí?

A. Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc,

B. Kĩ sư luyện kim.

C. Kĩ sư cơ khí

D. Tất cả các ngành nghề trên

Câu 20: Năng lực chuyên môn chung cần có của người lao động ngành cơ khí là

A. có chuyên môn phù hợp với vị trí làm.

B. có kĩ năng làm việc tự chủ, độc lập.

C. có chuyên môn ở tất cả các lĩnh vực

D. có kỹ năng thuyết trình tốt

Câu 21: Cơ sở nào sau đây đào tạo kĩ sư cơ khi?

A. Các trường dạy nghề.

B. Các trường cao đẳng nghề.


C. Các trung tâm giáo dục thường xuyên.

D. Các trường đại học kĩ thuật

Câu 22: Công việc nào sau đây thuộc công việc của kĩ sư cơ khí?

A. Sửa chữa, bảo trì máy móc cơ khí.

B. Lắp đặt, vận hành hệ thống máy cơ khí.

C. Tất cả các công việc trên.

D. Thiết kế máy móc trong công nghiệp, nông nghiệp.

Câu 23: Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc sẽ làm những công việc gì?

A. Nghiên cứu, thiết kế máy móc cơ khí.

B. Tư vẫn, chỉ đạo vận hành, bảo trì máy móc cơ khí.

C. Hỗ trợ nghiên cứu, lắp ráp, bảo trì lính kiện, thiết bị cơ khí.

D. Lấp đặt, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nông nghiệp.

Câu 24: Để đánh giá sự phù hợp của bản thân với ngành nghề cơ khí cần dựa vào yếu tố nào sau

đây?
A. Có sở thích về máy móc, dụng cụ cơ khí.

B. Thích quan sát, có khả năng sửa chữa các đồ dùng cơ khí trong gia đình.

C. Thích tìm tòi, nghiên cứu, trình bày về các nội dung liên quan đến cơ khí

D. Tất cả các yếu tố t trên đều đúng.

Cầu 25. Yêu cầu nào không thuộc yêu cầu cơ bản về năng lực của thợ vận hành máy công cụ?

Trường THCS Đoàn Thị Điểm

A. Có kiến thức về động cơ đốt trong.

B. Hiểu biết, sử dụng thành thạo máy móc trong lĩnh vực làm việc.

C. Có khả năng đọc hiểu bản vẽ cơ khí.

D. Hiểu biết về dung sai và đo lường.

Câu 26: Tai nạn điện thường xảy ra do nguyên nhân sau:

A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

B. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

C. Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất.


D. Cả A, B và C đều đúng.

Cầu 27: Nguyên tắc an toàn trong sử dụng điện:

A. Thực hiện không tốt cách điện của đồ dùng điện và dây dẫn điện.

B. Thực hiện nối đất cho các thiết bị, đồ dùng điện.

C. Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

D. Đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất.

Câu 28: Nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện: A. Phải cắt nguồn điện trước khi sửa chữa.

B. Sử dụng vật lót cách điện, dụng cụ lao động cách điện.

C. Sử dụng các dụng cụ kiểm tra an toàn điện.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 29: Khi vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp sẽ xảy ra hiện tượng gì?

A. Hiện tượng cảm ứng điện tử.

B. Hiện tượng dẫn điện qua chất lỏng.


C. Hiện tượng phóng điện trong không khí.

D. Hiện tượng phóng điện qua chất rắn.

Câu 30: Khoảng cách an toàn chiều rộng với dây dẫn bọc có điện áp 22kV là bao nhiêu?

C. 2m.

B. 1,5m.

D. 3m.

A. 1m

Câu 31: Khoảng cách an toàn thẳng đứng với dây dẫn trần có điện áp 500kV là bao nhiêu?

A. 2m.

B. 3m.

C. 4m.

D. 6m

Câu 32: Nô đùa và trèo vào trạm biến áp là nguyên nhân tai nạn điện nào?

A. Chạm trực tiếp vào vật mang điện.


B. Vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp, trạm biến áp.

C. Đến gần vị trí dây điện rơi xuống đất.

D. Đến gần vật có vỏ bọc cách điện.

Câu 33: Thả diều gần đường dây điện.

A.Đúng

B.Sai

Câu 34: Xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.

A.Đúng

B.Sai

Câu 35: Không chơi gần dây néo, dây chẳng cột điện cao áp.

A.Đúng

B.Sai

Câu 36: Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp.

A.Đúng

B.Sai

You might also like