You are on page 1of 58

Khoa học, kĩ thuật và công nghệ

Câu 1. Công nghệ là gì?

A. Là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự
vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.

B. Là ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận
hành các máy móc, thiết bị, công trình, quy trình, hệ thống một cách hiệu
quả và kinh tế nhất.

C. Là các giải pháp để ứng dụng những phát minh khoa học vào mục đích
thực tế, đặc biệt trong công nghiệp.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Khoa học có nhóm nào sau đây?

A. Khoa học tự nhiên B. Khoa học xã hội

C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác

Câu 3. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về:

A. Các hiện tượng của thế giới tự nhiên

B. Các quy luật của thế giới tự nhiên

C. Các hiện tượng, quy luật của thế giới tự nhiên

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4Công nghệ nào sau đây được phân loại theo lĩnh vực khoa học?
A. Công nghệ hóa học B. Công nghệ cơ khí

C. Công nghệ xây dựng D. Công nghệ điện

Câu 5. Cấu trúc hệ thống kĩ thuật có phần tử nào sau đây?

A. Phần tử đầu vào B. Phần tử xử kí và điều khiển

C. Phần tử đầu ra D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Trong hệ thống kĩ thuật, phần tử đầu vào là:


A. Là nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật

B. Là nơi xử lí thông tin từ phần đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho
đầu ra.

C. Là các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiển để thực hiện nhiệm
vụ của hệ thống kĩ thuật.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 7. Trong hệ thống kĩ thuật, phần tử xử lí và điều khiển là:

A. Là nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật

B. Là nơi xử lí thông tin từ phần đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho
đầu ra.

C. Là các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiển để thực hiện nhiệm
vụ của hệ thống kĩ thuật.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 8. Trong hệ thống kĩ thuật có mấy loại liên kết?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 9. Trong lĩnh vực điện, điện tử có mấy công nghệ phổ biến?

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

Câu 10. Lĩnh vực điện, điện tử có công nghệ phổ biến nào?

A. Công nghệ sản xuất điện năng B. Công nghệ điện – quang

C. Công nghệ điện – cơ D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Công nghệ trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí là:

A. Công nghệ gia công áp lực B. Công nghệ điện – cơ

C. Công nghệ điều khiển và tự động hóa D. Công nghệ truyền thông
không dây
Câu 12. Đâu không phải công nghệ trong lĩnh luyện kim, cơ khí:

A. Công nghệ sản xuất điện năng B. Công nghệ hàn

C. Công nghệ gia công cắt gọt D. Công nghệ đúc

Câu 13. Công nghệ gia công cắt gọt:

A. Tập trung vào công nghệ gang, thép

B. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn.

C. Loại bỏ lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích
thước theo yêu cầu.

D. Dùng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm nó biến
dạng tạo thành sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

Câu 14. Công nghệ gia công áp lực:

A. Tập trung vào công nghệ gang, thép

B. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn.

C. Loại bỏ lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích
thước theo yêu cầu.

D. Dùng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm nó biến
dạng tạo thành sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

Cây 15. Có mấy công nghệ sản xuất điện phổ biến?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 16. Công nghệ điều khiển và tự động hóa:

A. Cho phép các thiết bị kĩ thuật kết nối và trao đổi thông tin với nhau mà
không cần kết nối bằng dây dẫn.

B. Là tích hợp điều khiển tự động và hệ thống cơ – điện.

C. Là công nghệ biến đổi điện năng thành cơ năng

D. Sử dụng năng lượng điện để tạo thành quang năng.


Câu 17. Yêu cầu thứ ba đối với vị trí kĩ sư là:

A. Có trình độ, kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kĩ thuật, công nghệ vững
vàng.

B. Thông thạo ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp chuyên ngành kĩ thuật,
công nghệ.

C. Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng trong thiết kế và sản
xuất.

D. Làm việc tích cực, năng động, sáng tạo.

Câu 18. Yêu cầu thứ tư đối với vị trí kĩ sư là:

A. Có trình độ, kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kĩ thuật, công nghệ vững
vàng.

B. Thông thạo ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp chuyên ngành kĩ thuật,
công nghệ.

C. Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng trong thiết kế và sản
xuất.

D. Làm việc tích cực, năng động, sáng tạo.

Câu 19. Đối với vị trí công nhân kĩ thuật cần đáp ứng mấy yêu cầu cơ
bản?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 20. Yêu cầu đối với vị trí công nhân kĩ thuật là:

A. Có kĩ năng thực hành nghề vững vàng

B. Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 21. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra vào thời gian
nào?
A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 22. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra vào thời gian
nào?

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Những năm 70 của thế kỉ XX D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 23. Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là:

A. Tăng năng suất lao động B. Tăng sản lượng hàng hóa

C. Thức đẩy đô thị hóa D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?

A. Ứng dụng động cơ hơi nước

B. Dây chuyền sản xuất ô tô chạy bằng năng lượng điện

C. Dây chuyền lắp ráp ô tô bằng robot

D. Hệ thống sản xuất thông minh

Hệ thống kĩ thuật
1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Hệ thống điều khiển cấp nước gia đình có mấy kiểu liên kết?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật gồm mấy phần tử cơ bản?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3: Phần tử đầu vào:

A. Là nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật

B. Là nơi xử lí thông tin từ phần tử đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho
đầu ra.

C. Là các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiển để thực hiện nhiệm vụ
của hệ thống kĩ thuật.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Phần tử xử lí và điều khiển:

A. Là nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật

B. Là nơi xử lí thông tin từ phần tử đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho
đầu ra.

C. Là các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiển để thực hiện nhiệm vụ
của hệ thống kĩ thuật.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Phần tử đầu ra:

A. Là nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật

B. Là các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiển để thực hiện nhiệm vụ
của hệ thống kĩ thuật.

C. Là nơi xử lí thông tin từ phần tử đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho
đầu ra.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Hệ thống kĩ thuật là tập hợp phần tử nào sau đây?

A. Các chi tiết máy

B. Bộ phận máy
C. Thiết bị

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Liên kết cơ khí:

A. Dùng để truyền lực qua chất lỏng hoặc chất khí

B. Dùng để truyền năng lượng và thông tin

C. Dùng để lắp ghép, truyền chuyển động và lực

D. Có nhiều phương thức khác nhau như liên kết có dây, liên kết mạng, sóng,

Câu 8: Liên kết thủy lực, khí nén:

A. Dùng để truyền lực qua chất lỏng hoặc chất khí

B. Dùng để lắp ghép, truyền chuyển động và lực

C. Dùng để truyền năng lượng và thông tin

D. Có nhiều phương thức khác nhau như liên kết có dây, liên kết mạng, sóng,

Câu 9: Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật có phần tử cơ bản nào sau đây?

A. Phần tử đầu vào

B. Phần tử xử lí và điều khiển

C. Phần tử đầu ra

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Liên kết điện, điện tử:

A. Dùng để lắp ghép, truyền chuyển động và lực

B. Dùng để truyền năng lượng và thông tin

C. Dùng để truyền lực qua chất lỏng hoặc chất khí

D. Có nhiều phương thức khác nhau như liên kết có dây, liên kết mạng. sóng,

Câu 11: Liên kết truyền thông tin:


A. Có nhiều phương thức khác nhau như liên kết có dây, liên kết mạng. sóng,

B. Dùng để lắp ghép, truyền chuyển động và lực

C. Dùng để truyền lực qua chất lỏng hoặc chất khí

D. Dùng để truyền năng lượng và thông tin

Câu 12: Phương thức của liên kết truyền thông tin:

A. Liên kết bằng mạng Internet

B. Liên kết có dây

C. Cáp quang

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Sử dụng hệ thống điều khiển cấp nước sau đây để trả lời câu hỏi 13,
14, 15, hãy cho biết đâu là phần tử đầu vào?

A. Máy bơm

B. Mạch điều khiển cung cấp điện để ngừng bơm khi cần thiết

C. Thông tin về mực nước trong các bể, do phao điện cung cấp

D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Hãy cho biết đâu là phần tử xử lí và điều khiển?

A. Máy bơm

B. Mạch điều khiển cung cấp điện để ngừng bơm khi cần thiết

C. Thông tin về mực nước trong các bể, do phao điện cung cấp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Hãy cho biết đâu là phần tử đầu ra?

A. Máy bơm

B. Mạch điều khiển cung cấp điện để ngừng bơm khi cần thiết

C. Thông tin về mực nước trong các bể, do phao điện cung cấp

D. Cả 3 đáp án trên

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Hệ thống kĩ thuật có loại nào sau đây?

A. Mạch kín và mạch hở

B. Mạch kín

C. Mạch hở

D. Đáp án khác

Câu 2: Khái niệm hệ thống kĩ thuật?

A. Có các phần tử đầu vào

B. Có các phần tử đầu ra

C. Là hệ thống gồm các phần tử đầu vào, đầu ra và bộ phận xử lí có liên hệ


với nhau để thực hiện nhiệm vụ

D. Có bộ phận xử lí

Câu 3: Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật có mấy phần chính?

A. 3

B. 4

C. 5
D. 2

Câu 4: Hệ thống kĩ thuật được chia làm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Đầu vào của bàn là là gì?

A. Chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng

B. Điện năng

C. Nhiệt năng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Đầu ra của hệ thống kĩ thuật có:

A. Vật liệu

B. Năng lượng

C. Thông tin đã xử lí

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Đầu ra của máy tăng âm là:

A. Micro

B. Bộ khuếch đại

C. Loa

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 8: Bộ phận xử lí của máy tăng âm là:

A. Bộ khuếch đại

B. Micro

C. Loa
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Bộ phận xử lí của bàn là là gì?

A. Điện năng

B. Nhiệt năng

C. Cơ năng

D. Chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng

Câu 10: Đầu ra của bàn là là gì?

A. Điện năng

B. Nhiệt năng

C. Chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Cấu trúc hệ thống kĩ thuật mạch kín và mạch hở khác nhau ở điểm
nào?

A. Tín hiệu phản hồi

B. Đầu vào

C. Đầu ra

D. Bộ phận xử lí

Câu 12: Đây là cấu trúc hệ thống kĩ thuật mạch gì?

A. Mạch kín

B. Mạch hở

C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 13: Đây là cấu trúc hệ thống kĩ thuật mạch gì?

A. Mạch kín

B. Mạch hở

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 14: Đầu vào của hệ thống kĩ thuật có:

A. Vật liệu

B. Năng lượng

C. Thông tin cần xử lí

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Cho biết: Hệ thống kĩ thuật là một tập hợp các phần tử nào?

A. Các chi tiết máy

B. Các bộ phận máy

C. Các thiết bị

D. Cả 3 đáp án trên

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Chọn ý đúng: Hệ thống kĩ thuật là một tập hợp các phần tử có mối liên
kết nào nhằm thực hiện một nhiệm vụ nhất định.

A. vật lý

B. Kĩ thuật

C. Hóa học
D. Khoa học

Câu 2: Phần tử đầu vào có chức năng gì?

A. Là nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật

B. Là các cơ cấu chấp hành thực hiện nhiệm vụ của hệ thống kĩ thuật.

C. Là nơi xử lí thông tin từ phần tử đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho
đầu ra.

D. Là các cơ cấu điều khiển để thực hiện nhiệm vụ của hệ thống kĩ thuật.

Câu 3: Nơi xử lí thông tin của phần tử đầu vào là bộ phận nào?

A. Phần tử xử lí và điều khiển

B. Phần từ đầu vào

C. Phần tử đầu ra

D. Đáp án khác

Câu 4: Xác định: Một hệ thống kĩ thuật phức tạp có thể được cấu tạo từ bao
nhiêu hệ thống kĩ thuật con?

A. 1

B. Nhiều

C. 3-5

D. B và C đúng

Câu 5: Với hệ thống điều khiển cấp nước tự động ở hình 2.1, đã sử dụng liên
kết nào trong hệ thống kĩ thuật?

Một số công nghệ phổ biến


1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Công nghệ trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí gồm mấy loại?

A. 5

B. 3

C. 2
D. 7

Câu 2: Công nghệ luyện kim tập trung vào mấy loại?

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 3: Gang được sản xuất từ:

A. Quặng sắt bằng lò cao luyện gang

B. Gang bằng lò oxi

C. Gang bằng lò hồ quang

D. Cả B và C đều đúng

Câu 4: Bản chất của công nghệ đúc là:

A. Bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước
chính xác theo yêu cầu.

B. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết
tinh sẽ tạo thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.

C. Sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó
biến dạng thành sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

D. Tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng
chảy kim loại ở vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một
khối

Câu 5: Bản chất của công nghệ gia công cắt gọt là:

A. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết
tinh sẽ tạo thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.

B. Bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước
chính xác theo yêu cầu.

C. Sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó
biến dạng thành sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. Tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng
chảy kim loại ở vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một
khối

Câu 6: Thép được sản xuất từ:

A. Quặng sắt bằng lò cao luyện gang

B. Gang bằng lò oxi

C. Gang bằng lò hồ quang

D. Cả B và C đều đúng

Câu 7: Bản chất của công nghệ gia công áp lực là:

A. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết
tinh sẽ tạo thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.

B. Bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước
chính xác theo yêu cầu.

C. Sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó
biến dạng thành sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

D. Tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng
chảy kim loại ở vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một
khối

Câu 8: Bản chất của công nghệ hàn là:

A. Tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng
chảy kim loại ở vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một
khối

B. Sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó
biến dạng thành sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

C. Bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước
chính xác theo yêu cầu.

D. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết
tinh sẽ tạo thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.

Câu 9: Công nghệ luyện gang, thép tạo ra:

A. Khí CO2

B. Bụi
C. Tiếng ồn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Hiện nay có mấy công nghệ sản xuất điện năng phổ biến?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11: Lí do đèn LED được sử dụng rộng rãi là:

A. Tiết kiệm điện năng

B. Hiệu quả chiếu sáng cao

C. Tuổi thọ cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Động cơ điện có mấy bộ phận chính?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13: Đâu là công nghệ sản xuất điện năng phổ biến?

A. Công nghệ nhiệt điện

B. Công nghệ thủy điện

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 14: Nhược điểm của đèn sợi đốt là:

A. Tiêu thụ nhiều điện

B. Hiệu quả chiếu sáng thấp


C. Tuổi thọ thấp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Động cơ điện có bộ phận chính nào sau đây?

A. Stato

B. Roto

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Truyền thông không dây gồm mấy loại?

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 2: Công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:

A. Công nghệ điện – quang

B. Công nghệ điện – cơ

C. Công nghệ sản xuất điện năng

D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

Câu 3: Công nghệ thứ hai trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:

A. Công nghệ điện – quang

B. Công nghệ điện – cơ

C. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

D. Công nghệ sản xuất điện năng

Câu 4: Công nghệ thứ ba trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:

A. Công nghệ sản xuất điện năng


B. Công nghệ điện – cơ

C. Công nghệ điện – quang

D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

Câu 5: Công nghệ thứ tư trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:

A. Công nghệ sản xuất điện năng

B. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

C. Công nghệ điện – quang

D. Công nghệ điện – cơ

Câu 6: Có mấy công nghệ phổ biến trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí?

A. 1

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 7: Công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực luyện kim được đề cập đến là:

A. Công nghệ đúc

B. Công nghệ gia công cắt gọt

C. Công nghệ luyện kim

D. Công nghệ gia công áp lực

Câu 8: Công nghệ thứ hai trong lĩnh vực luyện kim được đề cập đến là:

A. Công nghệ đúc

B. Công nghệ luyện kim

C. Công nghệ gia công cắt gọt

D. Công nghệ gia công áp lực

Câu 9: Công nghệ thứ ba trong lĩnh vực luyện kim được đề cập đến là:

A. Công nghệ gia công áp lực


B. Công nghệ đúc

C. Công nghệ luyện kim

D. Công nghệ gia công cắt gọt

Câu 10: Công nghệ luyện kim là gì?

A. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại
thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như
sản phẩm.

B. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các
loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.

C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng
phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng,
kích thước theo yêu cầu.

D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị
làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu

Câu 11: Công nghệ đúc là gì?

A. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại
thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như
sản phẩm.

B. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các
loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.

C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng
phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng,
kích thước theo yêu cầu.

D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị
làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu

Câu 12: Công nghệ gia công áp lực là gì?

A. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm
cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu

B. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các
loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.

C. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại
thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như
sản phẩm.
D. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng
phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng,
kích thước theo yêu cầu.

Câu 13: Công nghệ gia công cắt gọt là gì?

A. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các
loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.

B. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại
thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như
sản phẩm.

C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng
phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng,
kích thước theo yêu cầu.

D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị
làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu

Câu 14: Có mấy công nghệ trong lĩnh vực điện – điện tử?

A. 1

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 15: Truyền thông không dây có loại nào sau đây?

A. Công nghệ wifi

B. Công nghệ bluetooh

C. Công nghệ mạng di động

D. Cả 3 đáp án trên

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Xác định: Công nghệ trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí có bao nhiêu
ngành?

A. 5

B. 6
C. 3

D. 4

Câu 2: Ngành công nghệ nào không thuộc lĩnh vực luyện kim?

A. Công nghệ hàn

B. Công nghệ luyện kim

C. Công nghệ sản xuất điện năng

D. Công nghệ đúc

Câu 3: Công nghệ trong lĩnh vực luyện kim cơ khí gồm có ngành nào?

A. + Công nghệ gia công cắt gọt + Công nghệ gia công áp lực + Công nghệ
hàn

B. + Công nghệ luyện kim + Công nghệ đúc

C. A và B đúng

D. Đáp án khác

Câu 4: Ngành công nghệ nào biển đổi điện năng thành cơ năng dựa trên
nguyên li cảm ứng điện tử?

A. Công nghệ điện – điện tử

B. Công nghệ điện – cơ

C. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

D. Công nghệ điện – quang

Câu 5: Hãy xác định ngành công nghệ nào được dùng để tạo mối liên kết cố
định giữa các chi tiết kim loại, bằng cách nung nóng chảy kim loại ở vùng tiếp
xúc?

A. Công nghệ gia công áp lực

B. Công nghệ hàn

C. Công nghệ gia công cắt gọt

D. Công nghệ đúc

Câu 6: Xác định: Nhược điểm của công nghệ nào gây ô nhiễm môi trường vì
thái ra nhiều khi carbonic (CO2), bụi, tiếng ồn?
A. Công nghệ hàn

B. Công nghệ gia công cắt gọt

C. Công nghệ đúc

D. Công nghệ luyện kim

Câu 7: Rèn có thể chia thành mấy hình thức?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 8: Đèn điện sử dụng phổ biến hiện nay là đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang,
đèn compact, đèn LED

A. đèn huỳnh quang

B. Đèn sợi đốt

C. đèn compact, đèn LED

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Trong công nghệ gia công cắt gọt kim loại, có những phương thức
nào?

A. Công nghệ tiện

B. Công nghệ phay

C. Công nghệ khoan

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Sản phẩm nào dưới đây được làm bằng gang thép

A. Mũ lưỡi trai

B. Nồi, chảo

C. Bút chì

D. Thước nhựa
Thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ
thuật, công nghệ
1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Đối với vị trí công nhân kĩ thuật, cần đảm bảo mấy yêu cầu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Đối với kĩ sư, cần phải đáp ứng mấy yêu cầu cơ bản?

A. 1

B. 3

C. 5

D. 7

Câu 3: Hiện nay, người lao động được đào tạo có sự thay đổi về mặt nào?

A. Tăng về số lượng và chất lượng

B. Tăng về số lượng

C. Tăng về chất lượng

D. Không có sự thay đổi

Câu 4: Hiện nay, trình độ lao động của nước ta đáp ứng nhu cầu:

A. Lao động trong nước

B. Xuất khẩu lao động

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 5: Nhu cầu lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ hiện nay ra sao?

A. Ổn định
B. Ngày càng lớn

C. Ngày càng giảm

D. Không xác định

Câu 6: Điều gì làm thị trường lao động thay đổi?

A. Quá trình công nghiệp hóa

B. Quá trình hiện đại hóa

C. Quá trình hội nhập quốc tế

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Đối với vị trí công nhân kĩ thuật, cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây?

A. Có kĩ năng thực hành nghề vững vàng

B. Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Căn cứ đầu tiên để lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ là:

A. Xem xét triển vọng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

B. Xem xét các yêu cầu của thị trường lao động.

C. Xem xét khả năng và kết quả học tập ở các môn.

D. Xác định vị trí việc làm trong tương lai phù hợp với khả năng.

Câu 9: Có mấy căn cứ khi lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10: Căn cứ thứ ba để lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ là:

A. Xem xét triển vọng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
B. Xem xét khả năng và kết quả học tập ở các môn.

C. Xem xét các yêu cầu của thị trường lao động.

D. Xác định vị trí việc làm trong tương lai phù hợp với khả năng.

Câu 11: Căn cứ thứ hai để lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ là:

A. Xem xét các yêu cầu của thị trường lao động.

B. Xem xét triển vọng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

C. Xác định vị trí việc làm trong tương lai phù hợp với khả năng.

D. Xem xét khả năng và kết quả học tập ở các môn.

Câu 12: Căn cứ thứ tư để lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ là:

A. Xác định vị trí việc làm trong tương lai phù hợp với khả năng.

B. Xem xét khả năng và kết quả học tập ở các môn.

C. Xem xét triển vọng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

D. Xem xét các yêu cầu của thị trường lao động.

Câu 13: Chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước đối với doanh nghiệp trong
và ngoài nước về lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ giúp:

A. Số lượng các khu công nghiệp tăng

B. Số lượng các khu chế xuất tăng

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả Avà B đều sai

Câu 14: Khi lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ, cần xem
xét yêu cầu của thị trường lao động về mặt nào?

A. Vị trí việc làm

B. Chuyên ngành đào tạo

C. Kĩ năng nghề nghiệp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Khi lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ, cần xem
xét khả năng và kết quả học tập ở môn học nào?
A. Toán

B. Vật lý

C. Công nghệ

D. Cả 3 đáp án trên

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Chọn ý đúng: Nhu cầu vị trí việc làm trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
ngày càng ..(1).. nhưng yêu cầu đối với người lao động cũng ngày càng ....
(2)...

A. lớn, cao

B. lớn, nhỏ

C. nhỏ, nhỏ

D. nhỏ, cao

Câu 2: Hãy cho biết: Triển vọng thị trường lao động của nước ta đang có xu
hướng phát triển mạnh về lĩnh vực nào?

A. Kĩ thuật

B. Công nghệ

C. Cả A và B

D. Đáp án khác

Câu 3: Đâu là yêu cầu kĩ sư cần đáp ứng trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ?

A. Thông thạo ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp chuyên ngành kĩ thuật, công
nghệ

B. Buộc phải có khả năng làm việc độc lập không yêu cầu về làm việc nhóm

C. Có kĩ năng thực hành nghề vững vàng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Cho biết: Khi lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ
cần lưu ý bao nhiêu yếu tố?

A. 3

B. 4
C. 5

D. 6

Câu 5: Xác định: Cơ khí là nhóm ngành đào tạo tập trung vào việc áp dụng
các nguyên lí của?

A. Toán

B. Khoa học

C. A và B đúng

D. A và B sai

Câu 6: Xác định yêu cầu cần đáp ứng đối với vị trí việc làm kĩ sư?

A. Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng trong thiết kế và sản xuất.

B. Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm

C. Làm việc tích cực, năng động, sáng tạo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Xác định đâu là ngành nghề thuộc ngành cơ khí?

A. sửa chữa

B. cơ khí chế tạo

C. chế tạo khuôn mẫu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Xác định: Người lao động thuộc ngành cơ khí là người tham gia?

A. trực tiếp tham gia thiết kế, lắp đặt, phân tích, đánh giá, vận hành, sửa
chữa, bảo trì, bảo dưỡng, đề xuất sáng kiến, ý tưởng giải pháp cải tiến công
nghệ, trang thiết.

B. gián tiếp tham gia thiết kế, lắp đặt, phân tích, đánh giá, vận hành, sửa
chữa, bảo trì, bảo dưỡng, đề xuất sáng kiến, ý tưởng giải pháp cải tiến công
nghệ, trang thiết.

C. trực tiếp tham gia thiết kế, lắp đặt, phân tích ý tưởng giải pháp cải tiến công
nghệ, trang thiết.

D. Đáp án khác
Câu 9: Xác định: Có nhiều ngành kĩ thuật, công nghệ được mở ra ở các
trường đại học, cao đẳng đang thu hút rất nhiều sinh viên theo học vì các
ngành nghề đó có đặc điểm?

A. có nhu cầu nhân lực cao, có triển vọng phát triển

B. góp phần công nghiệp hóa đất nước

C. quyết định sự phát triển kinh tế.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Đâu là đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí?

A. khắc nghiệt

B. khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tai nạn

C. A và B sai

D. tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tai nạn

Câu 11: Đâu là ngành thuộc nhóm ngành điện - điện tử và viễn thông?

A. kĩ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp

B. hệ thống điện; vận hành nhà máy điện giờ

C. điện mặt trời

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 12: Cho biết: Người lao động thuộc ngành cơ khí có thể làm tại đâu?

A. trường học

B. các viện nghiên cứu

C. nhà máy sản xuất, công ti, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, kinh doanh.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Cho biết giai đoạn 2015 – 2020 cho thấy tổng số lao động theo thị
trường lao động nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ là bao nhiêu triệu người?

A. 4,6

B. 3,9

C. 5,4
D. 6

Câu 14: Xét khả năng và kết quả học tập ở môn nào để lựa chọn nghề nghiệp
trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ cho bản thân?

A. Toán, Vật lí

B. Vật lí, hóa học

C. Công nghệ, Tin học,..

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Xác định: Cho biết nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thợ lắp
ráp, vận hành máy móc thiết bị có xu hướng thay đổi như thế nào từ 2015 đến
2020??

A. Giảm

B. Tăng

C. Không thay đổi

D. Đáp án khác

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Tỉ lệ lao động làm việc trong ngành nghề nào không đổi?

A. Công nghiệp chế biến

B. Chế tạo

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Người lao động thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông làm việc ở:

A. Trường học

B. Viện nghiên cứu

C. Phòng thí nghiệm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Những lý do nào đã tạo nên triển vọng của thị trường lao động trong
lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ở nước ta là:
A. Người lao động được đào tạo về chuyên môn kĩ thuật

B. Số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất được xây dựng ngày càng
nhiều

C. Nhu cầu lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ngày càng lớn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Đâu không phải là yêu cầu cơ bản đối với kĩ sư

A. Có trình độ và kiến thức chuyên môn vững vàng

B. có kĩ năng thực hành nghề vững vàng

C. Sử dụng thành thạo các phần mềm trong thiết kế và sản xuất

D. Thông thạo ngoại ngữ và có khả năng giao tiếp chuyên ngành kĩ thuật công
nghệ.

Câu 5: Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết người đó làm nghề gì và thuộc
lĩnh vực nào ?

A. thợ hàn- thuộc ngành kĩ thuật cơ khí

B. Sửa chữa- thuộc ngành công nghệ kĩ thuật ô tô

C. lập trình viên- thuộc ngành công nghệ thông tin

D. Đáp án khác

Câu 6: Nghề nghiệp trong lĩnh vực nào có xu hướng tăng?


A. Công nghiệp

B. Thợ lắp ráp

C. Vận hành máy móc thiết bị

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Đâu không phải ngành nghề thuộc ngành cơ khí

A. Kĩ sư cơ khí chế tạo máy

B. Kĩ sư cơ khí động học

C. Lập trình viên

D. Kĩ sư điện lực

Câu 8: Đâu không phải ngành nghề thuộc ngành điện tử - viễn thông?

A. Kĩ sư lắp ráp và chế tạo ô tô

B. Kĩ sư lắp mạng

C. Kĩ sư vận hành hệ thống điện

D. Kĩ sư lắp điện dân dụng và công nghiệp

Câu 9: Người lao động thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông làm việc ở:

A. Công ty điện lực

B. Bưu chính viễn thông

C. Nhà máy sản xuất trong các khu chế xuất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Các ngành nghề kĩ thuật công nghệ được chia thành mấy nhóm

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cuộc cách mạng công nghiệp


1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Lịch sử loài người đã trải qua mấy cuộc cách mạng công nghiệp?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 2: Đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là:

A. Năng lượng điện và sản xuất hàng loạt

B. Công nghệ thông tin và tự động hóa

C. Động cơ hơi nước và cơ giới hóa

D. Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo

Câu 3: Đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là:

A. Năng lượng điện và sản xuất hàng loạt

B. Động cơ hơi nước và cơ giới hóa

C. Công nghệ thông tin và tự động hóa

D. Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo

Câu 4: Đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là:

A. Động cơ hơi nước và cơ giới hóa

B. Công nghệ thông tin và tự động hóa

C. Năng lượng điện và sản xuất hàng loạt

D. Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo

Câu 5: Đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là:

A. Công nghệ thông tin và tự động hóa

B. Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo

C. Động cơ hơi nước và cơ giới hóa


D. Năng lượng điện và sản xuất hàng loạt

Câu 6: Thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì?

A. Máy hơi nước của James Watt

B. Máy dệt vải của linh mục Edmund

C. Luyện thép của Henry Cort

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Thành tựu đạt được của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã
thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp nào?

A. Ngành dệt may

B. Ngành luyện kim

C. Ngành giao thông

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra khi nào?

A. Cuối thể kỉ XVIII

B. Đầu thế kỉ XVIII

C. Giữa thế kỉ XVIII

D. Không xác định

Câu 9: Hình ảnh nào sau đây đặc trưng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất?

A.
B.

C.

D.

Câu 10: Dựa vào các hình ảnh ở câu 9. Hãy cho biết, hình ảnh nào đặc trưng
cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?

A. A

B. C

C. B

D. D

Câu 11: Dựa vào các hình ảnh ở câu 9. Hãy cho biết, hình ảnh nào đặc trưng
cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3?

A. B
B. A

C. C

D. D

Câu 12: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có mấy đặc trưng cơ bản?

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 13: Đặc trưng của cách mạng công nghiệp lần thứ ba là:

A. Công nghệ thông tin

B. Tự động hóa

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 14: Đặc trưng cơ bản của cách mạng cong nghiệp lần thứ tư là:

A. Công nghệ số

B. Tính kết nối

C. Trí thông minh nhân tạo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Dựa vào các hình ảnh ở câu 9. Hãy cho biết, hình ảnh nào đặc trưng
cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4?

A. C

B. A

C. D

D. B

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Thời gian diễn ra cuộc cách mạng lần thứ nhất là:
A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 2: Có mấy cuộc cách mạng công nghiệp?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Thời gian diễn ra cuộc cách mạng lần thứ hai là:

A. Nửa cuối thế kỉ XIX

B. Nửa cuối thế kỉ XVIII

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 4: Thời gian diễn ra cuộc cách mạng lần thứ tư là:

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Những năm đầu thế kỉ XXI

C. Nửa cuối thế kỉ XIX

D. Những năm 70 của thế kỉ XX

Câu 5: Thời gian diễn ra cuộc cách mạng lần thứ ba là:

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Những năm 70 của thế kỉ XX

C. Nửa cuối thế kỉ XIX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 6: Có mấy phát minh quan trọng, nổi bật cho cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ hai?
A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 7: Điện thoại phát minh vào năm nào?

A. 1880

B. 1887

C. 1875

D. Đáp án khác

Câu 8: Máy điện xoay chiều phát minh vào năm nào?

A. 1887

B. 1880

C. 1875

D. đáp án khác

Câu 9: Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là:

A. Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong
các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự
đột phá của công nghệ số.

B. Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông
Internet

C. Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc
chạy bằng năng lượng điện.

D. Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời
sống.

Câu 10: Đèn sợi đốt phát minh vào năm nào?

A. 1875

B. 1880

C. 1887
D. đáp án khác

Câu 11: Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là:

A. Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy
bằng năng lượng điện.

B. Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời
sống.

C. Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông
Internet.

D. Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong
các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự
đột phá của công nghệ số.

Câu 12: Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là:

A. Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong
các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,… với nền tảng là sự
đột phá của công nghệ số.

B. Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời
sống.

C. Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc
chạy bằng năng lượng điện.

D. Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông
Internet

Câu 13: Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?

A. Làm tăng năng suất lao động

B. Làm tăng sản lượng hàng hóa

C. Thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Đâu là phát minh nổi bật cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
hai?

A. Điện thoại

B. Đèn sợi đốt


C. Máy điện xoay chiều

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là:

A. Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời
sống.

B. Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông
Internet

C. Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc
chạy bằng năng lượng điện.

D. Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong
các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,… với nền tảng là sự
đột phá của công nghệ số.

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Cho biết: Động cơ hơi nước do James Watt sáng chế vào năm nào?

A. 1784

B. 1874

C. 1984

D. 1794

Câu 2: Máy kéo sợi được phát minh vào thời gian nào?

A. 1785

B. 1765

C. 1764

D. 1758

Câu 3: Cho biết: Máy dệt của Edmund Cartwrigh được phát minh vào thời
gian nào?

A. 1785

B. 1878

C. 1875
D. 1675

Câu 4: Xác định: Thời gian cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra
vào giai đoạn nào?

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Nửa đầu thế kỉ XVIII

D. Nửa đầu thế kỉ XIX

Câu 5: Năng lượng nào có vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng lần thứ
2?

A. Năng lượng gió

B. Năng lượng điện

C. Năng lượng ánh sáng

D. Đáp án khác

Câu 6: Đâu là vai trò của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?

A. Tăng năng suất lao động, tăng sản lượng hàng hóa

B. Tăng sản lượng hàng hóa, thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp
và đô thị hóa

C. Chuyển phương thức sản xuất từ lao động thủ công sang sản xuất cơ khí

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Cho biết: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu vào giai
đoạn nào?

A. Nửa đầu thế kí XIX

B. Nửa đầu thế kí XVIII

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm 30 của thế kỉ XX

Câu 8: Sự xuất hiện của yếu tố nào là đặc điểm của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 3?

A. máy tính
B. công nghệ thông tin

C. mạng truyền thông Internet.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy thì sự phát triển của
ngành nghề nào tạo nên một bước phát triển mới trong công nghiệp?

A. động cơ đốt trong

B. động cơ điện

C. điện tín, điện thoại

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Đâu là đặc điểm của cách mạng công nghiệp lần thứ 3?

A. Quy mô và sự ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp lẫn thủ ba đã mang
tinh toàn cầu. Tạo điểu kiện cho các nước chậm phát triển có điều kiện và cơ
hội phát triển sản xuất và đời sống.

B. Công nghệ tự động hóa đưa sản xuất công nghiệp phát triển đến mức độ
cao làm tăng năng suất, chất lượng hàng hóa.

C. Cả A và B đúng

D. Đáp án khác

Ứng dụng của một số công nghệ mới


1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Có mấy công nghệ mới được giới thiệu trong chương trình?

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 2: Công nghệ mới đầu tiên được giới thiệu là:

A. Công nghệ CAD/CAM/CNC

B. Công nghệ in 3D
C. Công nghệ nano

D. Công nghệ năng lượng tái tạo

Câu 3: Công nghệ mới thứ hai được giới thiệu là:

A. Công nghệ CAD/CAM/CNC

B. Công nghệ nano

C. Công nghệ năng lượng tái tạo

D. Công nghệ in 3D

Câu 4: Công nghệ mới thứ ba được giới thiệu là:

A. Công nghệ nano

B. Công nghệ in 3D

C. Công nghệ CAD/CAM/CNC

D. Công nghệ năng lượng tái tạo

Câu 5: Công nghệ mới thứ tư được giới thiệu là:

A. Công nghệ in 3D

B. Công nghệ năng lượng tái tạo

C. Công nghệ CAD/CAM/CNC

D. Công nghệ nano

Câu 6: Công nghệ nano là:

A. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô
hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết,
sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.

B. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau

C. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng
lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực đến môi trường.

D. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano

Câu 7: Công nghệ CAD/CAM/CNC là:

A. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano
B. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau

C. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô
hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết,
sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.

D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng
lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực đến môi trường.

Câu 8: Công nghệ in 3D là:

A. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau

B. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano

C. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô
hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết,
sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.

D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng
lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực đến môi trường.

Câu 9: Công nghệ năng lượng tái tạo là:

A. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano

B. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô
hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết,
sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.

C. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhau

D. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng
lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực đến môi trường.

Câu 10: Công nghệ mô phỏng các hoạt động trí tuệ của con người bằng máy
móc, đặc biệt là các hệ thống máy tính. Đó là công nghệ gì?

A. Công nghệ Internet vạn vật

B. Công nghệ trí tuệ nhân tạo

C. Công nghệ Robot thông minh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Công nghệ kết nối, thu thập và trao đổi dữ liệu với nhau giữa các
máy tính, máy móc, thiết bị kĩ thuật số và cả con người thông qua môi trường
internet. Đó là công nghệ gì?
A. Công nghệ Internet vạn vật

B. Công nghệ trí tuệ nhân tạo

C. Công nghệ Robot thông minh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Công nghệ Robot có bộ não sử dụng trí tuệ nhân tạo được cải thiện
về khả năng nhận thức, ra quyết định và thực thi nhiệm vụ theo cách toàn diện
hơn so với robot truyền thống. Đó là công nghệ gì?

A. Công nghệ Robot thông minh

B. Công nghệ trí tuệ nhân tạo

C. Công nghệ Internet vạn vật

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Ứng dụng công nghệ nano là hình nào sau đây?

A.
B.

C.
D.

Câu 14: Ứng dụng công nghệ CAD/CAM/CNC là hình nào sau đây?

A.
B.

C.

D.

Câu 15: Ứng dụng công nghệ in 3D là hình nào sau đây?
A.

B.

C.
D.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Công nghệ nào sau đây không phải là công nghệ mới

A. Công nghệ lắp đặt điện tử- điện dân dụng

B. Công nghệ vật liệu nano

C. Công nghệ in 3D

D. Công nghệ năng lượng tái tạo

Câu 2: CAM trong công nghệ CAD/ CAM – CNC là gì ?

A. Thiết kế có sự trợ giúp của máy tính

B. điều khiển số bằng máy tính.

C. sản xuất có trợ giúp của máy tính

D. điều khiển số

Câu 3: Ưu điểm của công nghệ CAD/ CAM – CNC là gì?

A. Rút ngắn thời gian từ thiết kế đến chế tạo sản phẩm
B. đáp ứng nhanh yêu cầu của thị trường, năng suất cao

C. độ chính xác gia công cao, thuận lợi cho việc tự động hóa sản xuất.

D. Tất cả đáp đáp án trên

Câu 4: Công nghệ CAD/ CAM - CNC được ứng dụng ở đâu ?

A. Lập trình

B. sản xuất cơ khí

C. May mặc

D. Đáp án khác

Câu 5: Ưu điểm của công nghệ in 3D so với các công nghệ chế tạo truyền
thống khác là gì?

A. Tạo ra được sản phẩm không bị rỗng bên trong

B. tạo ra được các sản phẩm có cấu tạo phức tạp

C. Không có gì khác biệt

D. Đáp án khác

Câu 6: Có thể ứng dụng công nghệ in 3D trong những lĩnh vực nào?

A. cơ khí

B. xây dựng

C. y học

D. Tất cả các lĩnh vực trên

Câu 7: Em hãy nêu bản chất của công nghệ năng lượng tái tạo

A. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng

B. Điện năng biến đổi thành cơ năng

C. Nhiệt năng biến đổi thành điện năng

D. Cơ năng biến đổi thành điện năng

Câu 8: Trong các công nghệ mới, theo em công nghệ nào có tầm quan trọng
đối với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
A. công nghệ điện tử

B. Công nghệ CAD/ CAM - CNC

C. Công nghệ năng lượng tái tạo

D. Công nghệ in 3D

Câu 9: ứng dụng của công nghệ Internet vạn vật có thể áp dụng ở các lĩnh
vực nào?

A. công nghiệp

B. y tế

C. tài chính

D. Cả 3 ý trên

Câu 10: Ưu điểm của công nghệ năng lượng tái tạo là gì ?

A. Ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực

B. giảm ô nhiễm, tiết kiệm chi phí sinh hoạt

C. Nguồn năng lượng tạo ra là rất lớn

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 11: Hình ảnh dưới đây cho biết về công nghệ mới nào ?

A. Công nghệ robot thông minh

B. Công nghệ trí tuệ nhân tạo


C. Công nghệ internet vạn vật

D. Cộng nghệ in 3D

Câu 12: Công nghệ IoT có thể kết nối bằng loại kết nối nào

A. Kết nối không dây hoặc có dây

B. Kết nối có dây

C. kết nối không dây

D. Không thể kết nối

Câu 13: Ý kiến nào sau đây là sai về công nghệ trí tuệ nhân tạo?

A. Là tạo ra các phần mềm tự học cho máy tính.

B. cho phép máy tính có thể tiếp nhận được thông tin từ bên ngoài

C. Là mô hình tư duy có trí tuệ và cảm xúc riêng

D. Có thể tự xử lý thông tin và đưa ra các quyết định điều khiển

Câu 14: Rô bốt thông minh được ứng dụng ở trong những lĩnh vực nào ?

A. Sản xuất

B. Tiếp thị

C. Dịch vụ

D. Cả 3 phương án trên

Câu 15: Hình dưới là hình ảnh đặc trưng cho công nghệ nào?
A. Công nghệ người máy thông minh

B. Công nghệ IoT

C. Công nghệ AI

D. Công nghệ Điện tử- Điện dân dụng

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Trong chương trình Công nghệ 10 các em được tìm hiểu bao nhiêu
ngành công nghệ mới?

A. 7

B. 8

C. 6

D. 5

Câu 2: Đâu là ngành công nghệ mới?

A. Công nghệ dệt may

B. Công nghệ chế tạo máy

C. Công nghệ robot thông minh

D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Ngành công nghệ nào tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước
hạt rất nhỏ?

A. Công nghệ vật liệu Nano

B. Công nghệ trí tuệ nhân tạo

C. Công nghệ internet vạn vật

D. Công nghệ CAD/ CAM- CNC

Câu 4: Loại vật liệu nào có đặc điểm xốp, nhẹ gần bằng không khí, nhưng lại
có tính chất chịu nhiệt và chịu nên cao?

A. Sợi carbon nano

B. Vật liệu Aerogel

C. Vật liệu chất dẻo siêu mỏng

D. Vật liệu Graphene

Câu 5: CAD trong công nghệ CAD/CAM–CNC nghĩa là gì?

A. Sản xuất có trợ giúp của máy tính.

B. Thiết kế có sự trợ giúp của máy tính.

C. Điều khiển số.

D. Điều khiển số bằng máy tính.

Câu 6: Cho biết: Công nghệ vật liệu nano được ứng dụng trong một số lĩnh
vực nào?

A. Y học, công nghiệp điện tử

B. năng lượng, quân sự

C. dệt may, nuôi trồng hải sản, công nghệ thông tin

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Điều khiển số bằng máy tính được viết tắt bằng kí tự nào trong công
nghệ CAD/CAM-CNC?

A. CAD

B. CAM
C. CNC

D. CN

Câu 8: Cho biết: Công nghệ năng lượng tái tạo đã tái tạo dạng năng lượng
nào?

A. gió

B. thủy triều

C. mặt trời

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Hãy cho biết: Tên vật liệu nano đã được phát triển và có khả năng ứng
dụng rộng rãi?

A. Sợi carbon nano

B. Vật liệu chất dẻo siêu mỏng

C. Vật liệu Graphene

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Xác định tên một số vật liệu nano trong đời sống?

A. Sợi carbon nano

B. Bê tông nhựa tự thấm nước

C. Bê tông tự hàn các vết nứt

D. Cả 3 đáp án trên
A. liên kết cơ khí, liên kết thủy lực, liên kết điện, điện tử.

B. liên kết cơ khí, liên kết thủy lực, khí nén, liên kết điện, điện tử.

C. liên kết cơ khí, liên kết thủy lực, khí nén

D. liên kết thủy lực, khí nén, liên kết điện

Câu 6: Các liên kết thường gặp trong hệ thống kĩ thuật là:

A. Liên kết cơ khí

B. Liên kết thủy lực, khí nén

C. Liên khế điện, điện tử..

D. Cả 3 phương án trên

Câu 7: Thiết bị đầu vào của hệ thống báo cháy là


A. Đầu báo khí carbon

B. đầu báo khí gas

C. A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 8: Thiết bị đầu ra khác của hệ thống báo cháy là:

A. còi báo cháy,

B. beam báo khói

C. nút khẩn cấp.

D. Đáp án khác

Câu 9: Bộ phân xử lỉ của máy xay sinh tố:

A. Chuyển đổi cơ năng thành cơ năng

B. Chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng

C. Chuyển đổi điện năng thành điện năng

D. Chuyển đổi điện năng thành cơ năng

Câu 10: Hệ thống kĩ thuật của điều hòa nhiệt độ có đầu vào là:

A. Điện năng, nhiệt năng

B. Điện năng, chế độ làm mát

C. máy nén

D. Nhiệt năng

You might also like