You are on page 1of 6

TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ KHỐI 11- HKII

BÀI 15 Câu 11. Đâu là tên của các vật liệu hữu cơ?
Câu 1. Độ bền biểu thị: A.   Poliamit (PA) Epoxi, Polieste không no.
A. Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy B.    Epoxi, Vonfram.
của vật liệu C.   Poliamit, Gốm Coranh đông.
B. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu D.   Cacbittantan, Polieste không no.
C. Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt Câu 12.Tính chất của vật liệu vô cơ:
vật liệu A.   Độ cứng, độ bền nhiệt rất cao.
D. Khả năng chịu ngọai lực tác dụng B.    Độ cứng, độ bền nhiệt thấp.
Câu 2. Độ dẻo biểu thị: C.   A, B sai
A. Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy D.   A, B đúng.
của vật liệu Câu 13.Tính chất cơ học của vật liệu không có
B. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu A.   Độ cứng B.    Độ bền nhiệt
C. Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt C.   Độ dẻo D.   Độ bền
vật liệu Câu 14.Đơn vị của giới hạn bền kéo σbk là: (nhận
D. Khả năng chịu ngọai lực tác dụng biết)
Câu 3. Độ cứng biểu thị: A.  N/ m2. B. N/cm2. C. N/ mm2. D. N/ m2
A. Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy Câu 15.Cần biết tính chất đặc trưng của vật liệu để:
của vật liệu A. Chọn vật liệu theo đúng yêu cầu độ dẻo
B. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu B. Chọn vật liệu theo đúng yêu cầu độ cứng
C. Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt C. Chọn vật liệu theo đúng yêu cầu độ bền
vật liệu D. Chọn vật liệu theo đúng yêu cầu sử dụng
D. Khả năng chịu ngọai lực tác dụng Câu 16.Công dụng của vật liệu vô cơ trong ngành
Câu 4. HRC là kí hiệu của: cơ khí:
A.   Độ cứng Brinen. B.    Độ cứng Rocven. A. Chế tạo đá mài,mảnh dao cắt,chi tiết máy
C.   Độ bền của vật. D.   Độ cứng Vicker. B. Chế tạo các chi tiết cách điện,bánh răng nhựa
Câu 5. HB là kí hiệu của: C. Chế tạo dụng cụ cắt,gọt
A.   Độ cứng Brinen. B.    Độ cứng Rocven. D. Chế tạo thân máy,công cụ cách điện
C.   Độ bền của vật. D.   Độ cứng Vicker. Câu 17.Công dụng của vật liệu hữu cơ trong ngành
Câu 6 .HV là kí hiệu của: cơ khí:
A.   Độ cứng Brinen. B.    Độ cứng Rocven. A. Chế tạo đá mài,mảnh dao cắt,chi tiết máy
C.   Độ bền của vật. D.   Độ cứng Vicker. B. Chế tạo các chi tiết cách điện,bánh răng nhựa
Câu 7. δ (%) đặc trưng cho: C. Chế tạo dụng cụ cắt,gọt
A.   Độ cứng của vật liệu. B.    Độ bền của vật liệu. D. Chế tạo thân máy,công cụ cách điện
C.   Độ bền nén của vật liệu. D.   Độ dẻo của vật liệu. Câu 18.Công dụng của vật liệu compozit kim lọai
Câu 8. Có mấy loại giới hạn bền? trong ngành cơ khí:
A.   2 B.    3 C.   4 D.   5 A. Chế tạo đá mài,mảnh dao cắt,chi tiết máy
Câu 9. Vật liệu có bao nhiêu tính chất đặc trưng về B. Chế tạo các chi tiết cách điện,bánh răng nhựa
cơ học: C. Chế tạo dụng cụ cắt,gọt
A.   2 B.    3 C.   4 D.   5 D. Chế tạo thân máy,công cụ cách điện
Câu 10. Trong các kí hiệu sau, kí hiệu nào không Câu 19.Công dụng của vật liệu compozit hữu cơ
phải các kí hiệu đo độ cứng: trong ngành cơ khí:
A.   HRC B.  HCR C. HB D. HV A. Chế tạo đá mài,mảnh dao cắt,chi tiết máy
B. Chế tạo các chi tiết cách điện,bánh răng nhựa
C. Chế tạo dụng cụ cắt,gọt
D. Chế tạo thân máy,công cụ cách điện

1
MOÂN: COÂNG NGHEÄ_KHOÁI 11
B. Dùng ngọai lực tác dụng làm vật biến dạng theo yêu
cầu
C. Làm nóng chảy vật liệu nơi cần liên kết,chờ kết tinh
tạo thành mối nối
D. Cắt gọt lấy đi 1 phần vật liệu để vật có hình
dạng,kích thước theo yêu cầu
BÀI 16 Câu 30.Bản chất của phương pháp hàn là:
Câu 20.Cắt gọt lấy đi 1 phần vật liệu để vật có hình A. Rót vật liệu dạng lỏng vào khuôn,chờ kết tinh thu
dạng,kích thước theo yêu cầu là bản chất của phương sản phẩm
pháp: B. Dùng lực tác dụng làm vật biến dạng theo yêu cầu
A. Đúc B. Gia công áp lực C. Hàn D. Tiện C. Làm nóng chảy vật liệu nơi cần liên kết,chờ kết tinh
Câu 21.Làm nóng chảy vật liệu nơi cần liên kết,chờ kết tạo thành mối nối
tinh tạo thành mối nối là bản chất của phương pháp: D. Cắt gọt lấy đi 1 phần vật liệu để vật có hình
A. Đúc B. Gia công áp lực C. Hàn D. Tiện dạng,kích thước theo yêu cầu
Câu 22.Rót vật liệu dạng lỏng vào khuôn,chờ kết tinh Câu 31.Phương pháp nào dung nhiều nhất trong xây
thu sản phẩm là bản chất của phương pháp: dựng:
A. Đúc B. Gia công áp lực C. Hàn D. Tiện A.Đúc B.Hàn C.Rèn D.Tiện
Câu 23.Dùng ngọai lực tác dụng làm vật biến dạng Câu 32.Chọn câu đúng nhất- phương pháp đúc sử
theo yêu cầu là bản chất của phương pháp: dụng vật liệu:
A. Đúc B. Gia công áp lực C. Hàn D. Tiện A.Mọi vật liệu B. Kim loại
Câu 24.Bản chất của phương pháp đúc là: C. Hợp kim D.Chất đông đặc,kết tinh
A. Rót vật liệu dạng lỏng vào khuôn,chờ kết tinh thu sản Câu 33.Phương pháp nào có thể tạo ra sản phẩm có
phẩm khối lượng lớn nhất:
B. Dùng lực tác dụng làm vật biến dạng theo yêu cầu A.Đúc B.Hàn C.Rèn D.Tiện
C. Làm nóng chảy vật liệu nơi cần liên kết,chờ kết tinh Câu 34.Phương pháp nào có thể tạo ra vật có hình
tạo thành mối nối dạng phức tạp nhất:
D. Cắt gọt lấy đi 1 phần vật liệu để vật có hình dạng,kích A.Đúc B.Hàn C.Rèn D.Tiện
thước theo yêu cầu Câu 35.Phương pháp nào có thể tạo ra vật có kết cấu
Câu 25.Bước 1 trong công nghệ đúc là: phức tạp nhất:
A. Rót vật liệu dạng lỏng vào khuôn A.Đúc B.Hàn C.Rèn D.Tiện
B. Chuẩn bị vật liệu nấu,vật liệu lỏng Câu 36.Phương pháp nào có thể tạo ra vật có độ bền
C. Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn cao nhất:
D. Tiến hành làm khuôn đúc A.Đúc B.Hàn C.Rèn D.Tiện
Câu 26.Bước 2 trong công nghệ đúc là:
A. Rót vật liệu dạng lỏng vào khuôn
B. Chuẩn bị vật liệu nấu,vật liệu lỏng BÀI 17
C. Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn Câu 37.Các mặt của dao cắt trong công nghệ cắt gọt
D. Tiến hành làm khuôn đúc kim loại:
Câu 27.Bước 3 trong công nghệ đúc là: A.   Mặt trước, mặt trên, mặt dưới.
A. Rót vật liệu dạng lỏng vào khuôn B.    Mặt trước, mặt trên, mặt đáy.
B. Chuẩn bị vật liệu nấu,vật liệu lỏng C.   Mặt trước, mặt sau, mặt đáy.
C. Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn D.   Mặt cắt, mặt trên, mặt đáy.
D. Tiến hành làm khuôn đúc Câu 38.Các góc của dao cắt trong công nghệ cắt gọt
Câu 28. Bước 4 trong công nghệ đúc là: kim loại:
A. Rót vật liệu dạng lỏng vào khuôn A.   Góc trước α, góc sau β, góc sắc γ.
B. Chuẩn bị vật liệu nấu,vật liệu lỏng B.    Góc trước β, góc sau α, góc sắc γ.
C. Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn C.   Góc trước γ, góc sau α, góc sắc β.
D. Tiến hành làm khuôn đúc D.   Cả 3 câu trên đều sai
Câu 29.Bản chất của phương pháp gia công áp lực là: Câu 39.Bản chất của phương pháp tiện là:
A. Rót vật liệu dạng lỏng vào khuôn,chờ kết tinh thu sản A. Rót vật liệu dạng lỏng vào khuôn,chờ kết tinh thu
phẩm sản phẩm
B. Dùng lực tác dụng làm vật biến dạng theo yêu cầu

2
MOÂN: COÂNG NGHEÄ_KHOÁI 11
C. Làm nóng chảy vật liệu nơi cần liên kết,chờ kết tinh A. Điều khiển cơ khí nhờ các cơ cấu cam
tạo thành mối nối B. Có thể đổi chương trình làm việc dễ dàng
D. Cắt gọt lấy đi 1 phần vật liệu để vật có hình dạng,kích C. Tổ hợp các máy và thiết bị tự động
thước theo yêu cầu D. Sản xuất dây chuyền

Câu40.Tiện có ưu điểm tạo ra sản phẩm : Câu 53.Dây chuyền sản xuất tự động :
A. Kết cấu phức tạp B. Hình dạng phức tạp A. Máy điều khiển cơ khí nhờ các cơ cấu cam
C. Đối xứng,thẩm mỹ D. Độ bền cao B. Máy đổi chương trình làm việc dễ dàng
Câu 41.Tạo mặt tròn xoay trong cần dùng khả năng C. Tổ hợp các máy và thiết bị tự động
nào của tiện: D. Hệ thống nhiều máy và con người để làm 1 sản
A. Tiện bậc B. Tiện tròn xoay phẩm
C. Tiện côn D. Khoan Câu 54.Máy tự động NC là máy:
Câu 42. Khi tiện mặt đầu,dao phải chuyển động: A. Điều khiển cơ khí nhờ các cơ cấu cam
A. Tiến ngang B. Tiến dọc B. Không thể đổi chương trình làm việc
C. Tiến xéo D. Xoay tròn C. Điều khiển kỹ thuật số
Câu 43.Khi tiện cắt,dao phải chuyển động: D. Điều khiển kỹ thuật số được máy tính hóa
A. Tiến ngang B. Tiến dọc Câu 55.Máy tự động NC là máy:
C. Tiến xéo D. Xoay tròn A. Điều khiển cơ khí nhờ các cơ cấu cam
Câu 44.Khi tiện mặt tròn xoay,dao phải chuyển động: B. Không thể đổi chương trình làm việc
A. Tiến ngang B. Tiến dọc C. Điều khiển kỹ thuật số
C. Tiến chéo D. Xoay tròn D. Điều khiển kỹ thuật số được máy tính hóa
Câu 45.Khi tiện côn,dao phải chuyển động: Câu 56.Máy tự động CNC là máy:
A. Tiến ngang B. Tiến dọc A. Điều khiển cơ khí nhờ các cơ cấu cam
C. Tiến chéo D. Xoay tròn B. Không thể đổi chương trình làm việc
Câu 46.Khi tiện bậc,dao phải chuyển động: C. Điều khiển kỹ thuật số
A. Tiến ngang B. Tiến dọc D. Điều khiển kỹ thuật số được máy tính hóa
C. Tiến xéo D. Xoay tròn Câu 57.Rôbốt là máy:
Câu 47.Khi tiện khoan lỗ,dao phải chuyển động: A. Điều khiển cơ khí nhờ các cơ cấu cam
A. Tiến ngang B. Tiến dọc B. Không thể đổi chương trình làm việc
C. Tiến xéo D. Xoay tròn C. Điều khiển kỹ thuật số
Câu 48.Khi tiện răng,dao phải chuyển động: D. Có khả năng thay đổi chuyển động,xử lý thông tin
A. Tiến ngang B. Tiến dọc Câu 58.Người máy có ưu điểm:
C. Tiến xéo D. Xoay tròn A. Tạo sản phẩm chất lượng cao
Câu 49.Khi tiện cắt,phôi sẽ chuyển động: B. Tạo sản phẩm nhanh,nhiều
A. Tiến ngang B. Tiến dọc C. Giải phóng sức lao động
C. Tiến xéo D. Xoay tròn D. Làm những việc nguy hiểm
BÀI 19 Câu 59.Dây chuyền tự động không có ưu điểm:
Câu 50.Theo khái niệm,máy tự động là máy: A. Tạo sản phẩm chất lượng cao
A. Làm việc không cần con người tham gia trực tiếp B. Tạo sản phẩm nhanh,nhiều
B. Dùng lực tác dụng làm vật biến dạng theo yêu cầu C. Giải phóng sức lao động
C. Làm nóng chảy vật liệu nơi cần liên kết,chờ kết tinh D. Hiện đại hóa sản xuất
tạo thành mối nối Câu 60.Máy tự động có thể đổi chương trình làm việc
D. Cắt gọt lấy đi 1 phần vật liệu để vật có hình dạng,kích dễ dàng nhất là:
thước theo yêu cầu A. Tự động cơ khí B. NC
Câu 51.Máy tự động cứng là máy: C. CNC D. Kỹ thuật số
A. Điều khiển cơ khí nhờ các cơ cấu cam Câu 61.Dây chuyền tự động có thể không cần:
B. Có thể đổi chương trình làm việc dễ dàng A. Máy tự động
C. Điều khiển kỹ thuật số B. Thiết bị tự động
D. Điều khiển kỹ thuật số được máy tính hóa C. Hệ thống điều khiển
Câu 52.Máy tự động mềm là máy: D. Người máy công nghiệp

3
MOÂN: COÂNG NGHEÄ_KHOÁI 11
Câu 62.Nguyên nhân gây ô nhiễm nhiều nhất trong A. Không khí B. Không khí trộn xăng
sản xuất cơ khí là do: C. Nhiên liệu nặng D. Xăng
A. Khói bụi B. Dầu nhớt Câu 78.Động cơ có thể gây ô nhiễm nhiều nhất là:
C. Rác thải không xử lý D. Thuốc tẩy,hóa chất A. Diesel 4 kỳ B. Xăng 4 kỳ
C. Diesel 2 kỳ D. Xăng 2 kỳ
Câu 63.Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm quan trọng Câu 79.Điểm chết dưới là điểm chết khi pitton ở vị
nhất là: trí:
A. Sản xuất xanh-sạch A. Cao nhất B. Thấp nhất
B. Sử dụng công nghệ cao C. Gần trục khuỷu nhất D. Xa trục khuỷu nhất
C. Xử lý chất thải triệt để Câu 80.Điểm chết trên là điểm chết khi pitton ở vị trí:
D. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân A.Gần nắp xilanh nhất B. Thấp nhất
BÀI 20 C. Xa nắp xilanh nhất D. Xa trục khuỷu nhất
Câu 64.Động cơ Diesel ra đời năm Câu 81.Điểm chết trên là điểm chết khi pitton ở vị trí:
A. 1860 B. 1877 C. 1885 D. 1897 A. Cao nhất B. Thấp nhất
Câu 65.Động cơ xăng ra đời năm: C. Gần trục khuỷu nhất D. Gần nắp xy lanh nhất
A. 1860 B. 1877 C. 1885 D. 1897 Câu 82.Điểm chết dưới là điểm chết khi pitton ở vị
Câu 66.Động cơ đốt trong 4 kỳ ra đời năm: trí:
A.1860 B. 1877 C. 1885 D. 1897 A. Gần nắp xilanh nhất B. Thấp nhất
Câu 67.Động cơ đốt trong 2 kỳ ra đời năm C. Xa nắp xilanh nhất D. Xa trục khuỷu nhất
A. 1860 B. 1877 C. 1885 D. 1897 Câu 83.Số phân khối ở động cơ xe máy tính theo:
Câu 68.Kỹ sư Đem-lơ là người đầu tiên chế tạo ra: A. Thể tích toàn phần
A. Động cơ 2 kỳ B. Động cơ xăng B. Thể tích buồng cháy
C. Động cơ 4 kỳ D. Động cơ Diesel C. Thể tích công tác
Câu 69.Kỹ sư Lơ-Noa là người đầu tiên chế tạo ra: D. Thể tích công tác và buồng cháy
A. Động cơ xăng 2 kỳ B. Động cơ đốt trong 2 kỳ Câu 84.Nạp, nén, nổ, xả là:
C. Động cơ Diesel 2 kỳ D. Động cơ xăng 4 kỳ A. Tên gọi các kỳ làm việc của động cơ
Câu 70.Động cơ đốt trong 4 kỳ đầu tiên được chế tạo B. Tên gọi các quá trình làm việc của động cơ
do kỹ sư: C. Chu trình của động cơ
A. Lơ–noa B. Ốttô và Lăng-ghen D. Trạng thái làn việc của động cơ
C. Đem-lơ D. Diesel Câu 85.Giữa 2 loại động cơ 2 kỳ và 4 kỳ,tốc độ sinh
công:
A. 4 kỳ nhanh hơn B. Cả 2 bằng nhau
BÀI 21 C. 2 kỳ nhanh hơn D. Tùy chế độ làm việc
Câu 71.Động cơ đốt trong có hiệu suất cao nhất là: Câu 86.Giữa 2 loại động cơ 2 kỳ và 4 kỳ,tốc độ sinh
A. Diesel 4 kỳ B. Xăng 4 kỳ công:
C. Diesel 2 kỳ D. Xăng 2 kỳ A. 4 kỳ chậm hơn B. Cả 2 bằng nhau
Câu 72.Để có công suất lớn ta nên dùng động cơ: C. 2 kỳ chậm hơn D. Tùy chế độ làm việc
A. Xăng B. Diesel C. 2 kỳ D. 4 kỳ Câu 87.Ở quá trình nén của động cơ 4 kỳ các xupap
Câu 73.Xupáp và nến lửa chỉ dùng cho động cơ: có vị trí:
A. Diesel 4 kỳ B. Xăng 4 kỳ A. Nạp mở,xả đóng B. Tất cả đều đóng
C. Diesel 2 kỳ D. Xăng 2 kỳ C. Nạp đóng,xả mở D. Cả 2 đều mở
Câu 74.Xupáp và nến lửa không dùng cho động cơ: Câu 88.Xupáp nạp đóng, xupáp xả mở ở kỳ nào của
A. Diesel 4 kỳ B. Xăng 4 kỳ động cơ:
C. Diesel 2 kỳ D. Xăng 2 kỳ A. Xả B. Nạp C. Nổ D. Nén
Câu 75.Hệ thống cam có thể không dùng trong động Câu 89.Xupáp nạp mở, xupáp xả đóng ở kỳ nào của
cơ: động cơ:
A. Xăng B. Diesel C. 2 kỳ D. 4 kỳ A. Xả B. Nạp C. Nổ D. Cả 3 đều sai
Câu 76.Chất nạp vào xilanh động cơ xăng ở kỳ nạp là: Câu 90.Tất cả xupáp đều đóng ở kỳ:
A. Không khí B. Không khí trộn xăng A. Xả B. Nạp C. Nổ D. Cả 3 đều đúng
C. Nhiên liệu nặng D. Xăng Câu 91.Tất cả xupáp đều đóng ở kỳ:
Câu 77.Chất nạp vào xilanh động cơ Diesel ở kỳ nạp A. Xả B. Nạp C. Nén D. Cả 3 đều sai
là:
4
MOÂN: COÂNG NGHEÄ_KHOÁI 11
Câu 92.Ở quá trình Nổ,các xupáp có vị trí:
A. Nạp mở,xả đóng B. Nạp đóng,xả mở Câu 105.Ở động cơ 4 kỳ,trong quá trình Nén,pitton di
C. Tất cả đều đóng D. Cả 2 đều mở chuyển:
Câu 93.Quá trình Nạp ở động cơ 4 kỳ Pitton di A. Từ phía trục khủyu lên nắp xy lanh
chuyển: B. Tiến lại gần trục khuỷu
A. Từ điểm chết dưới đến điểm chết trên C. Từ điểm chết trên đến điểm chết dưới
B. Không di chuyển D. Tiến ra xa nắp xilanh
C. Từ điểm chết trên đến điểm chết dưới Câu 106.Ở động cơ 4 kỳ,trong quá trình Nổ,pitton di
D. Từ phía trục khuỷu lên nắp xilanh chuyển:
Câu 94.Quá trình Nổ ở động cơ 4 kỳ Pitton di chuyển: A. Từ phía nắp xy lanh về trục khủyu
A. Từ điểm chết dưới đến điểm chết trên B. Tiến ra xa trục khuỷu
B. Không di chuyển C. Từ điểm chết dưới đến điểm chết trên
C. Từ điểm chết trên đến điểm chết dưới D. Tiến lại gần nắp xilanh
D. Từ phía trục khuỷu lên nắp xilanh Câu 107.Ở động cơ 4 kỳ,trong quá trình Xả,pitton di
Câu 95.Quá trình Nén ở động cơ 4 kỳ Pitton di chuyển:
chuyển: A. Từ phía nắp xy lanh về trục khủyu
A. Từ điểm chết dưới đến điểm chết trên B. Tiến ra xa trục khuỷu
B. Không di chuyển C. Từ điểm chết dưới đến điểm chết trên
C. Từ điểm chết trên đến điểm chết dưới D. Tiến lại gần nắp xilanh
D. Từ nắp xilanh về phía trục khuỷu Câu 108.Pitton nhận lực truyền cho trục khuỷu ở quá
Câu 96.Quá trình Xả ở động cơ 4 kỳ Pitton di chuyển: trình:
A. Từ điểm chết dưới đến điểm chết trên A. Nạp B. Nổ C. Xả D. Nén
B. Không di chuyển Câu 109.Động cơ Diesel dùng pitton loại:
C. Từ điểm chết trên đến điểm chết dưới A. Đỉnh lồi B. Đỉnh bằng
D. Từ nắp xilanh về phía trục khuỷu C. Đỉnh lõm D. Loại nào cũng tốt
Câu 97.Cả 2 xupáp đều mở khi động cơ làm việc ở các Câu 110.Động cơ xăng 4 kỳ dùng pitton loại:
kỳ: A. Đỉnh lồi B. Đỉnh bằng
A. Nạp,nén B. Không có C. Nổ,xả D. Nén, nổ C. Đỉnh lõm D. Loại nào cũng tốt
Câu 98.Tất cả xupáp đều đóng khi động cơ làm việc ở Câu 111.Động cơ xăng 2 kỳ dùng pitton loại:
các kỳ: A. Đỉnh lồi B. Đỉnh bằng
A. Nạp,nén B. Xả,nạp C. Nổ,xả D. Nén,nổ C. Đỉnh lõm D. Loại nào cũng tốt
Câu 99.Pítton đi từ trục khủyu lên nắp xy lanh khi Câu 112.Khi động cơ Diesel làm việc, Dầu được phun
động cơ 4 kỳ làm việc ở các kỳ: vào:
A. Nạp,nén B. Xả,nạp C. Nổ,xả D. Nén,xả A. Xylanh B. Buồng cháy
Câu 100.Pítton đi từ trục khủyu lên nắp xy lanh khi C. Bình xăng con D. Đường ống nạp
động cơ 2 kỳ làm việc ở các kỳ: BÀI 22
A. Nạp,nén B. Xả,nạp C. Nổ,xả D. Xả,nén và cháy Câu 113.Các cánh kim loại quanh thân và nắp máy
Câu 101.Pítton đi từ nắp xy lanh tới trục khủyu khi dùng để:
động cơ 4 kỳ làm việc ở các kỳ: A. Bảo vệ động cơ B. Hứng gió
A. Nạp,nén B. Xả,nạp C. Nổ,nạp D. Nén,xả C. Đảo gió D. Tản nhiệt làm mát động cơ
Câu 102.Pítton đi từ nắp xy lanh tới trục khủyu khi Câu 114.Các te không có cánh tản nhiệt vì:
động cơ 2 kỳ làm việc ở các kỳ: A. Xa buồng cháy,không bị nóng nhiều
A. Nạp,nén B. Xả,nạp C. Nổ,xả D. Nén,xả B. Tránh phức tạp
Câu 103.Động cơ sinh công ở quá trình: C. Đã giải nhiệt bằng nước
A. Nạp B. Nổ C. Xả D. Nén D. Đã giải nhiệt bằng nhớt
Câu 104.Ở động cơ 4 kỳ,trong quá trình Xả,pitton di Câu 115.Nắp xy lanh ở động cơ dùng để:
chuyển: A. Cấp xăng và không khí cho động cơ
A. Từ phía trục khủyu lên nắp xy lanh B. Cùng với xy lanh và đỉnh piton tạo buồng cháy
B. Tiến lại gần trục khuỷu C. Trộn xăng và không khí
C. Từ điểm chết trên đến điểm chết dưới D. Lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ
D. Tiến ra xa nắp xilanh

5
MOÂN: COÂNG NGHEÄ_KHOÁI 11

Câu 116.Thân máy ở động cơ dùng để: Câu 124.Hệ thống làm mát có nhiệm vụ:
A. Cấp xăng và không khí cho động cơ A. Giữ nhiệt độ ổn định B. Hạ nhiệt động cơ
B. Cấp hòa khí sạch, đúng nồng độ cho động cơ C. Tăng nhiệt độ khi cần D. Giải nhiệt làm mát
C. Trộn xăng và không khí Câu 125.Bửng xe máy nên:
D. Lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ A. Tháo ra để giải nhiệt động cơ tốt hơn
B. Sử dụng để giải nhiệt động cơ tốt hơn
BÀI 23 C. Trang trí cho đẹp
Câu 117.Cơ cấu trục khủyu thanh truyền ở động cơ D. Tháo bỏ cho gọn xe
dùng để:
A. Đổi qua lại giữa chuyển động tịnh tiến và chuyển BÀI 27
động quay
B. Cấp hòa khí sạch, đúng nồng độ cho động cơ
C. Trộn xăng và không khí Câu 126.Hệ thống cấp nhiên liệu và không khí ở
D. Đóng,mở các cửa nạp,thải đúng lúc động cơ xăng dùng để:
Câu 118.Thanh truyền có nhiệm vụ: A. Cấp xăng và không khí cho động cơ
A. Chỉ truyền lực từ Pitton xuống trục khuỷu B. Cấp hòa khí sạch, đúng nồng độ cho động cơ
B. Chỉ truyền lực từ trục khuỷu lên Pitton C. Trộn xăng và không khí
C. Liên kết Pitton với trục khuỷu D. Đưa xăng vào xylanh khi cần
D. Truyền lực giữa trục khuỷu và Pitton Câu 127.Bộ chế hòa khí ở động cơ xăng dùng để:
A. Cấp xăng và không khí cho động cơ
BÀI 24 B. Cấp hòa khí sạch, đúng nồng độ cho động cơ
Câu 119.Cơ cấu phân phối khí ở động cơ dùng để: C. Trộn xăng và không khí đúng nồng độ
A. Đổi qua lại giữa chuyển động tịnh tiến và chuyển D. Đưa xăng vào xylanh khi cần
động quay Câu 128.Hệ thống cấp nhiên liệu và không khí ở
B. Cấp hòa khí sạch, đúng nồng độ cho động cơ động cơ xăng tốt nhất là loại:
C. Trộn xăng và không khí A. Dùng bộ chế hòa khí B. Dùng bơm cao áp
D. Đóng,mở các cửa nạp,thải đúng lúc C. Dùng hệ thống phun xăng D. Dùng bình xăng cao
Câu 120.Cơ cấu phân phối khí có loại: Câu 129.Xe môtô có cần dùng bơm xăng không:
A. Dùng không khí B. Dùng xupáp A. Không B. Có C. Luôn cần D. Tùy xe
C. Dùng nước D. Dùng xăng pha nhớt Câu 130.Trong hệ thống cấp nhiên liệu và không khí
ở động cơ xăng thường dùng, bộ phận quan trọng
BÀI 25 nhất là:
Câu 121.Hệ thống bôi trơn ở động cơ dùng để: A. Bộ lọc B. Bộ chế hòa khí
A. Đổi qua lại giữa chuyển động tịnh tiến và chuyển C. Bình xăng D. Họng nạp
động quay
B. Cấp hòa khí sạch, đúng nồng độ cho động cơ
C. Đưa nhớt đến các bề mặt ma sát
D. Đóng,mở các cửa nạp,thải đúng lúc
Câu 122.Hệ thống bôi trơn ở động cơ có nhiệm vụ:
A. Đổi qua lại giữa chuyển động tịnh tiến và chuyển
động quay
B. Cấp hòa khí sạch, đúng nồng độ cho động cơ
C. Làm giảm ma sát,giải nhiệt,vệ sinh các chi tiết máy
D. Đóng,mở các cửa nạp,thải đúng lúc
BÀI 26
Câu 123.Hệ thống làm mát ở động cơ có nhiệm vụ:
A. Giữ nhiệt độ các chi tiết không vượt giới hạn
B. Cấp hòa khí sạch, đúng nồng độ cho động cơ
C. Làm giảm ma sát,giải nhiệt,vệ sinh các chi tiết máy
D. Đóng,mở các cửa nạp,thải đúng lúc
6

You might also like