You are on page 1of 6

C.

Mactenxit và Ferit
1. Tổ chức peclit trong hợp kim Fe – C:
D. Mactenxit
A. Hỗn hợp cùng tinh của ferit và xêmatit
B. Hỗn hợp cùng tích của ferit và austenite 9. Vai trò của graphit trong gang chứa graphit
C. Hỗn hợp cơ học của ferit và austenite làm bệ máy:
D. Hỗn hợp cùng tích của ferit và xêmatit A. Tăng độ bền nén
B. Giảm rung động
2. Đặc điểm quan trọng nhất của chuyển biến
C. Tăng độ dai va đập
austenxit – mactenxit là:
D. Bôi trơn
A. Khuếch tán và xảy ra khi nguội đẳng nhiệt
B. Không khuếch tán và chỉ xảy ra khi nguội 10. Các gang xám, dẻo, cầu có tính cắt gọt tốt là
liên tục do:
C. Khuếch tán và xảy ra nguội liên tục A. Chứa nhiều bọt khí, xốp nén dễ cắt
D. Không khuếch tán và chỉ xảy ra khi nguội B. Có graphit với tính bôi trơn cao ít làm mòn
đẳng nhiệt dao
C. Có graphit mềm, dòn làm phôi dễ gãy
3. Mục đích của ram là gì:
D. Chứa nhiều P, S như thép dễ cắt
A. Tăng độ dẻo dai, giới hạn đàn hồi
B. Tăng độ dẻo dai, khử hoàn toàn ứng suất 11. Vì sao các nguyên tố hợp kim có tác dụng
C. Tăng độ cứng, độ bền tăng độ thấm tôi của thép:
D. Làm giảm hoặc khử hoàn toàn ứng suất A. Do dịch chuyển đường cong chữ C sang trái,
tốc độ tôi tới hạn tăng
4. Nhiệt luyện là khâu gia công kim loại bằng
B. Do dịch chuyển đường cong chữ C lên trên,
nhiệt nhằm:
tốc độ tôi tới hạn giảm
A. Cải thiện tính công nghệ của kim loại
C. Do dịch chuyển đường cong chữ C sang phải,
B. Chuẩn bị tổ chức cho các nguyên công cơ và
tốc độ tôi tới hạn giảm
nhiệt luyện tiếp theo
D. Do dịch chuyển đường cong chữ C xuống
C. Tất cả đều đúng
dưới, tốc độ tới hạn giảm
D. Tăng độ bền và độ cứng của kim loại
5. Tính (độ) thấm tôi là khả năng:
12. Các chi tiết cần tính đàn hồi cao được nhiệt
luyện kết thúc bằng:
A. Dễ thấm cacbon
A. Tôi + ram cao
B. Dễ đạt được tổ chức mactenxit khi tôi
B. Tôi + ram thấp
C. Đạt độ cứng cao khi tôi
C. Tôi bề mặt
D. Đạt được lớp mactenxit dày khi tôi
D. Tôi + ram trung bình
6. Nhiệt độ tôi đối với mác thép có chứa 0,4 %C
13. Nội dung cơ bản của hóa nhiệt luyện là gì:
là:
A. Nhiệt luyện có sử dụng hóa chất
A. Cao hơn AC1 nhưng thấp hơn Acm
B. Nhiệt luyện có kèm theo sự thay đổi thành
B. Cao hơn AC1 nhưng thấp hơn A3
phần hóa học lớp bề mặt
C. Cao hơn AC3 từ 30oC – 50oC
C. Nhiệt luyện có kèm theo sự thay đổi thành
D. Cao hơn AC3 nhưng thấp hơn Acm
phần hóa học của vật liệu
7. Mục đích chính của ủ là:
D. Xử lý hóa kết hợp nhiệt luyện
A. Làm giảm độ cứng, làm nhỏ hạt, khử ứng suất
14. Ô cơ sở của mặt lập phương tâm tâm diện có:
B. Tăng tính đàn hồi của kim loại
A. 6 nguyên tử
C. Làm tăng độ cứng, độ mòn
B. 8 nguyên tử
D. Tăng khả năng chịu ăn mòn của kim loại
C. 4 nguyên tử
8. Cấu trúc thép chứa 0.35% C sau khi tôi đúng
D. 2 nguyên tử
là:
15. Gang có các đặc điểm về cơ tính như sau:
A. Mactenxit và Oosstenit dư
A. Khả năng chịu nét rất tốt
B. Mactenxit, Ostenit dư và Xematit
B. Khả năng chịu tải trọng tĩnh khá tốt
C. Khả năng chịu va đập kém 23. Tổ chức của thép trước cùng tích ở nhiệt độ
D. Tất cả đều đúng thường là:
16. Nhiệt luyện mà thép được nung lên trên Acm A. Austenit
giữ nhiệt và làm nguội ngoài không khí là; B. Xemetit
A. Tôi không hoàn toàn C. Peclit và ferit
B. Ủ hoàn toàn D. Lêđêburit
C. Ram cao 24. Tổ chức của gang trắng trước cùng tinh là:
D. Thường hóa A. Le + XeI
17. Cho mác vật liệu GX 12 – 28, tìm phương án B. Le
sai: C. P + Le
A. 28 là giới hạn bền uốn tối thiểu (Kg/mm2) D. P + XeII + Le
B. 12 là giới hạn bền kéo tối thiểu (Kg/mm2) 25. Cơ tính của gang xám, gang dẻo, gang cầu
C. GX là kí hiệu gang xám khác nhau chủ yếu là do:
D. 28 là chỉ số dãn dài tương đối A. Thành phần hóa học quyết định
18. Các loại gang thường dùng trong chế tạo cơ B. Phương pháp chế tạo quyết định
khí (xám, cầu, dẻo) có cơ tính khác nhau là C. Phương pháp nhiệt luyện quyết định
do: 26. Kết tinh lại là:
A. Phương pháp nhiệt luyện A. Sự tạo thành cấu trúc biến dạng
B. Lượng tạp chất B. Sự tạo hình các hạt mới đẳng trục từ tinh thể
C. Cách chế tạo đã qua biến dạng dẻo
D. Dạng graphit C. Quá trình hóa bền kim loại khi biến dạng dẻo
19. Tiêu chí phân loại chất lượng thép thường – D. Quá trình hình thành liên hạt khí nung kim
cao – rất cao là loại sau biến dạng
A. Nồng độ sĩ 27. Hiện tượng phân bố không đồng đều của các
B. Nồng độ hợp kim nguyên tử trong kim loại từ sản phẩm đúc:
C. Nồng độ S và P A. Lỗ hổng
D. Nồng độ C B. Tổ chức nhánh cây
20. Trên giản đồ Fe – C, hợp kim của Fe và C C. Rỗ co
ứng với thành phần C > 2,14% là: D. Thiên tích
A. Gang xám 28. Phản ứng cùng tinh là phản ứng khi:
B. Thép A. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha lỏng
C. Gang graphit B. Từ pha lỏng tạo ra 2 pha rắn khác nhau
D. Gang trắng C. Từ 1 pha lòng cùng lúc tạo ra 2 hay nhiều pha
21. Quá trình kết tinh trong thực tế thường xảy ra rắn khác nhau
theo hình nhánh cây, có nghĩa D. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha rắn khác nhau
A. Tinh thể phát triển theo các hướng vuông góc 29. Khi tiến hành thường hóa thép cần nung nóng
với nhau thép đến nhiệt độ mà:
B. Tinh thể phát triển ưu tiên theo một số A. Thép ở trạng thái lỏng hoàn toàn
phương xác định B. Thép có tổ chức Peclit
C. Tinh thể có dạng hình nhánh cây C. Thép có tổ chức Austenit
D. Tinh thể có dạng nhánh cây hình chóp D. Thép có tổ chức Xemetit
22. Nhiệt độ tôi đối với thép chứa 1,5 % C là: 30. Trong hợp kim Fe – C, pha ferit là:
A. Cao hơn AC1, thấp hơn AC3 A. Dung dịch rắn của C trong 𝐹𝑒𝛽
B. Cao hơn AC3, thấp hơn Acm B. Hợp chất Fe và C
C. Cao hơn AC3 từ 30 – 50oC C. Dung dịch rắn của C trong 𝐹𝑒𝛼
D. Cao hơn AC1 nhưng thấp hơn Acm D. Dung dịch rắn của C trong 𝐹𝑒𝛾
31. Trong nồng độ các bon, thép dụng cụ là: B. Từ 1 pha lỏng cùng lúc tạo thành 2 hoặc
A. Thép các bon thấp nhiều pha rắn khác
B. Thép các bon cao C. Từ 1 pha rắn tạo thành cùng lúc 2 hay nhiều
C. Thép hợp kim cao không chứa các bon pha rắn khác
D. Thép các bon trung bình D. Từ 1 pha rắn tạo thành 2 pha rắn khác
32. Ô cơ sở của mạng tinh thể là: 39. Gang xám có độ bền kéo nhỏ nhất
A. Khối bé nhất mô tả cách sắp xếp chất điểm 24Kg/mm2 và độ bền nhỏ nhất là 44
của mạng tinh thể Kg/mm2, theo TCVN được ghi là:
B. Mạng của các nguyên tử trong tinh thể A. GC 24 – 44
C. Mô hình không gian mô tả sắp xếp của chất B. GZ 44 – 24
điểm trong tinh thê C. GX 24 – 44
D. Mô hình mô tải quy luật hình học của tinh thể D. GX 44 – 24
33. Thế nào là hợp kim 40. Tính chất của gang so với thép thì gang:
A. Là hợp chất giữa nhiều nguyên tố kim loại A. Độ co ngót lớn
B. Là hợp chất giữa kim loại và á kim B. Tính đúc kém vì độ chảy loãng thấp
C. Là hợp chất nhiều nguyên tố với các tính chất C. Khó gia công bằng dụng cụ cắt gọt
đặc trưng của kim loại D. Tất cả đều đúng
D. Là vật thể được tạo thành bằng cách nấu chảy 41. ở nhiệt độ 2000oC, Fe có kiểu mạng:
từ nhiều kim loại A. không có kiểu mạng
34. Để chế tạo gang dẻo người ta thường ủ loại B. lập phương tâm diện
gang nào C. lập giác xếp chặt
A. Gang trắng D. lập phương thể tâm
B. Gang cầu 42. các thông số cơ bản của một quá trình nhiệt
C. Gang xám luyện bao gồm:
D. Tất cả đều sai A. tốc độ nung, nhiệt độ nung, thời gian giữ
35. Pha xematit (Fe3C) là: nhiệt, tốc độ làm nguội
A. Hợp chất hóa học B. tốc độ nung, thời gian giữ nhiệt, tốc độ làm
B. Dung dịch rắn thay thế nguội
C. Dung dịch rắn xen kẽ C. tốc độ nung, nhiệt độ nung
D. Hỗn hợp cơ học D. điểm tới hạn của kim loại và hợp kim
36. Khi ram thép đã tôi, xảy ra các chuyển biến 43. hóa bền biến dạng là:
pha A. là sự tăng độ bền, độ cứng, giảm độ dẻo khi
A. Tạo các bít từ các mactenxit tôi và phân hủy biến dạng
austenite dư B. là hiện tượng khó phá hủy khi biến dạng
B. Sự phân hủy mactenxit tôi C. là hiện tượng vật liệu sau biến dạng dẻo trở
C. Sự tạo thành xêmatit nên bền hơn
D. Austenit dư chuyển thành mactenxit D. là sự tăng độ bền khi biến dạng
37. Các chi tiết như dao cắt, khuôn dập nguội 44. Vật liệu kim loại là nhóm vật liệu có tính chất
được nhiệt luyện kết thúc bằng: sau:
A. Tôi bề mặt A. Có khả năng biến dạng dẻo ở nhiệt độ thường
B. Tôi + ram trung bình và kém bền vũng hóa học
C. Tôi + ram cao B. Có nhiệt độ nóng chảy cao
D. Tôi + ram thấp C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt và biên dạng dẻo ở
38. Phản ứng cùng tích được hiểu là phản ứng khi: nhiệt độ thường và kém bền vững hóa học
A. Từ 1 pha rắn và 1 pha lỏng tạo thành 2 pha D. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
khác
45. Ủ đẻ khử thiên tích nhánh cây trong thép đúc B. Biến tính gang lỏng bằng Mg hay đất hiếm
gọi là: chứa Ce
A. Ủ khuếch tán C. Nhiệt luyện gang xám trong môi trường đặc
B. Ủ hoàn toàn biệt
C. Ủ không hoàn toàn D. Hợp kim hóa đất hiếm chứa Ce
D. Ủ kết tinh lại 53. Để chống mất C ở lớp bề mặt chi tiết khi nung
46. Các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự nhất tôi cần:
định trong không gian được gọi là: A. Tăng nhiệt độ nung tôi
A. Mặt tinh thể B. Giảm nhiệt độ nung tôi
B. Mạng tinh thể C. Thay đổi môi trường nguội
C. Ô cơ sở D. Tạo trong lò nung tôi môi trường đặc biệt
D. Tính thù hình của kim loại 54. Thép có độ thấm tôi cao là thép:
47. Để xác định độ bền và độ dẻo của vật liệu A. Dễ đạt độ cứng cao khi tôi
kim loại, người ta sử dụng phương pháp: B. Dễ đạt độ cứng cao, đồng đều trên tiết diện
A. Thử độ va đập lớn
B. Thử kéo – nén C. Khi tôi không cần làm nguội nhanh cũng
C. Thử công nghệ đạt độ cứng cao
D. Thử độ cứng D. Dễ thấm Cacbon
48. Trong các loại gang sau, loại nào bền nhất 55. ủ cầu hóa là:
A. Gang dẻo A. chuyển peclit tấm thành peclit hạt, ủ ở nhiệt
B. Gang xám độ AC3 thêm 20 – 50oC
C. Gang cầu B. chuyển peclit hạt thành peclit tấm, ủ ở nhiệt
D. Gang xám độ AC1 thêm 20 – 50oC
49. Gang nào sau đây không chứa graphit C. chuyển peclit tấm thành peclit hạt, ủ ở nhiệt
A. Gang dẻo độ AC1 thêm 20 – 50oC
B. Gang xám D. chuyển peclit hạt thành peclit tấm, ủ ở nhiệt
C. Gang cầu độ AC3 thêm 20 – 50oC
D. Gang xám 56. Dưới những điều kiện nhiệt độ và áp suất
50. Các máy móc thiết bị thường được chế tạo từ khác nhau, kim loại có những kiểu mạng
hợp kim vì: khác nhau, đó được gọi là:
A. Hợp kim rẻ tiền hơn kim loại nguyên chất A. Sự thay đổi nhiệt độ của kim loại
B. Tính công nghệ của hợp kim cao hơn kim loại B. Tính thù hình của kim loại
C. Cơ tính của hợp kim phù hợp với điều kiện C. Sự thay đổi cơ tính của kim loại
làm việc của chi tiết máy D. Sự thay đổi tính chất của kim loại
D. Tất cả đều đúng 57. Trong số Al, 𝐹𝑒𝛼, Zn, Ag khả năng chống lại
51. Vật liệu học là môn khoa học khảo sát biến dạng dẻo của kim loại nào là cao nhất
A. Quy luật thay đổi các tính chất vật liệu A. Al
B. Sự hình thành các cấu trúc khác nhau trong B. 𝐹𝑒𝛼
vật liệu C. Zn
C. Các nguyên lí cơ bản của vật liệu D. Ag
D. Cấu trúc và mối quan hệ với các tính chất vật 58. So với ủ, thường hóa có tính kinh tế cao hơn
liệu vì:
52. Chế tạo gang độ bền cao với graphit cầu bằng A. Cơ tính của chi tiết sau khi thường hóa tốt
cách: hơn so với ủ
A. Tinh luyện gang để khử bỏ tạp chất B. Thời gian nhiệt luyện ít hơn vì không phải
làm nguội cùng lò
C. Nhiệt độ nung khi thường hóa thấp hơn ủ 68. Tổ chức lêđêburít trên nhiệt độ cùng tích
D. Tất cả đều đúng trong hợp kim Fe – C là:
59. Tính chất cơ học của vật liệu bao gồm các A. Hỗn hợp cùng tinh của austenite và ferit
tính chất: B. Hỗn hợp cơ học của austenite và peclit
A. Dẫn điện, dẫn nhiệt, tính giãn nở nhiệt C. Hỗn hợp cùng tinh của austenite và xementit
B. Tính chịu ăn mòn, tính đúc, tính cắt gọt D. Hỗn hợp cơ học của ferit và xementit
C. Độ bền, độ cứng, độ dẻo, độ dai va đập 69. Dung dịch rắn xen kẽ là:
D. Dẫn điện, dẫn nhiệt, tính đúc, tính cắt gọt 70. Mn và Si trong thép các bon có tác dụng
60. Tính chất nào thuộc tính công nghệ của kim A. Tăng độ cứng
loại B. Tăng độ bền
A. Từ tính C. Khử oxi
B. Tính chịu acid D. Tất cả đều đúng
C. Tính đúc 71. Phương pháp nhiệt luyện nào thường được
D. Tất cả đều đúng tiến hành sau khi tôi:
61. Gang cầu được chế tạo từ: A. Thường hóa
A. Gang dẻo B. Ram
B. Gang xám C. ủ
C. Gang trắng D. tất cả đều đúng
D. Tất cả đều đúng 72. Thép được sử dụng làm kết cấu xây dựng,
62. Ô cơ sở của mạng lập phương thể tâm có: …. tấm để dập nguội có độ dẻo độ dai cao là thép:
Nguyên tử A. Thép có cacbon tương đối cao
63. Sở dĩ austenite dẻo, dễ biến dạng dẻo là nhờ: B. Thép có cacbon thấp
A. Hòa tan được nhiều các bon C. Thép có cacbon trung bình
B. Có mạng lập phương tâm khối D. Thép có cacbon cao
C. Có mạng lập phương tâm mặt 73. Tổ chức của thép sau cùng tích là;
D. Tồn tại ở nhiệt độ cao A. Lê đê bu rít
64. Nội dung cơ bản của hóa nhiệt luyện là: B. Austenite
A. Nhiệt luyện có kèm theo thay đổi thành phần C. Peclit – xementit
hóa học lớp bề mặt D. Xementit
B. Nhiệt luyện có kèm theo thay đổi thành phần 74. Chọn gang để tạo bi nghiền:
hóa học vật liệu A. Gang cầu
C. Nhiệt luyện có sử dụng các hóa chất B. Gang xám
D. Xử lí hóa kết hợp với nhiệt luyện C. Gang trắng
65. Những kim loại có kiểu mạng lập phương D. Gang dẻo
tâm diện là: 75. Mục đích chính của tôi:
66. Đặc điểm của chuyển biến austenite – peclit A. Làm nhỏ hạt
trong thép sau cùng tích là: B. Khử ứng suất, làm giảm kích thước hạt
A. Tạo trước ferit C. Tăng độ cứng, tăng độ bền
B. Tạo thành xementit D. Tât cả đều sai
C. Tạo thành ferit 76. Hiện tượng giòn ram là hiện tượng:
D. Tạo trước xementit A. Tăng mạnh độ cứng và độ bền
67. Thép lặng là: B. Giảm độ dai va đập và không thay đổi các
A. Thép khử hoàn toàn oxi tính chất khác
B. Thép chưa khử oxi C. Tăng độ dai va đập và không thay đổi các tính
C. Thép khử một nửa oxi chất khác
D. Tất cả đều sai D. Tăng độ dai va đập và độ bền
77. Nhiệt độ nung và điều kiện làm nguội khi tôi D. Nung chi tiết cao hơn nhiệt độ tối ưu
thép là: 84. So với trước khi biến dạng, sau khi biến dạng
A. Nung cao hơn nhiệt độ tới hạn, nguội nhanh dẻo kim loại sẽ có:
hơn nhiệt độ tới hạn A. Độ bền cao hơn
B. Nung cao hơn nhiệt độ tới hạn, nguội rất B. Độ bền, độ cứng, độ dẻo, độ dai đều tăng lên
nhanh C. Độ cứng cao hơn
C. Nung đến nhiệt độ tới hạn, nguội rất nhanh D. Độ bền, độ cứng cao hơn nhưng độ dẻo, độ
D. Nung đến nhiệt độ tới hạn, nguội với tốc độ dai giảm đi
tới hạn 85. Khi đúc gang xám nếu làm nguội nhanh gang
78. Cấu trúc hợp kim chứa 0.1 %C tại nhiệt độ thường bị cứng là do:
phòng: A. Gang tạo thành nhiều cacbit (Xementit)
A. Peclit – xementit B. Gang bị tôi thành trôbit hay bainit
B. Ferit C. Gang bị tôi thành xemenxit
C. Peclit D. Chứa nhiều ứng suất dư
D. Ferit – Peclit 86. Khi thử kéo vật liệu dẻo, trên biểu đồ quan hệ
79. Các nguyên tố hợp kim thường cho vào thép lực kéo và biến dạng có giai đoạn:
để tăng cơ tính là: A. Chày
A. Si, Mn, Na, V B. Đàn hồi
B. Si, Mn, N, P, S C. Tái bề
C. Si, Mn, W, Cr, Ni, V D. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai 87. Yếu tố quan trọng nhất để giảm tốc độ tôi tới
80. Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể xảy ra bằng hạn do đó làm tăng độ cứng thấm tôi là:
cách: A. Tôi trong lò chân không
A. Trượt theo thể tích B. Hạt austenite nhỏ mịn
B. Trượt theo các phương tinh thể C. Thành phần hợp kim của thép
C. Trượt theo các mặt và phương tinh thể xác D. Thành phần austenite trước khi tôi
định 88. Khả năng hòa tan vô hạn có thể có ở
D. Trượt trong các mặt tinh thể A. Dung dịch rắn thay thế
81. Nguyên tố làm giảm tính đúc, cản trở quá B. Dung dịch rắn xen kẽ và thay thế
trình tạo graphit của gang là: C. Dung dịch rắn xen kẽ
A. Mn D. Tất cả các dung dịch trên
B. Si 89. Gang trắng cùng tinh có tổ chức là;
C. P A. Xementit
D. S B. Peclit + Xementit II
82. Mục đích chinh của thường hóa là; C. Austenite
A. Làm nhỏ hạt D. Lêđêburít
B. Phá lưới xementit đối với thép sau cùng tích
C. Tạo độ cứng thích hợp cho thép có hàm
lượng C thấp
D. Tất cả đều đúng
83. Sau khi tôi thép 0.45% C nhận được cấu trúc
hạt mactenxit – ferit là do:
A. Nung chi tiết thấp hơn nhiệt độ tối ưu
B. Thời gian giữ nhiệt trong lò ít hơn yêu cầu
C. Thời gian giữ nhiệu trong lò nhiều hơn yêu
cầu

You might also like