You are on page 1of 4

Bài tập trắc nghiệm chương 1,2,3

1. Các câu trả lời nào sau đây phù hợp với khái niệm của quá trình sản xuất cơ khí.
A. Luyện kim → Chế tạo phôi → gia công cắt gọt → Xử lí và bảo vệ bề mặt → Sản phẩm.
B. Luyện kim → Xử lí và bảo vệ bề mặt → chế tạo phôi → gia công cắt gọt → Sản phẩm.
C. Chế tạo phôi → Luyện kim → gia công cắt gọt → Xử lí và bảo vệ bề mặt → Sản phẩm.
D. Chế tạo phôi → Xử lí và bảo vệ bề mặt → Luyện kim → gia công cắt gọt → Sản phẩm.
2. Hợp kim sắt cacbon nào sau đây là thep các bon thấp.
A. C= 0,2%; B. C = 1,2 %; C. C = 1%; D. C= 0,8%;
3. Giá trị độ cứng nào dưới đây là thấp nhất.
A. 100HRB; B. 100HRC; C. 100HB; D. 100HRA
4. Đặc tính nào dưới đây biểu thị cho tính chất vật lý của vật liệu.
A. Khối lượng riêng; B. Tính chảy loãng; C. Tính không khí; D. Tính co;
5. Tổ chức nào sau đây là tổ chức của thép cùng tích.
A. Peclit; B. Ôstenit; C. Xêmentit; D. Lêđêburit;
6. Tính chất nào sau đây là phù hợp nhất với thuật ngữ ’’nguyên công’’
A. Tính gián đoạn.
B. Liên tục gia công một chi tiết tại một chỗ làm việc.
C. Tính cố định.
D. Liên tục gia công nhiều chi tiết tại một chỗ làm việc
7. Loại vật liệu nào sau đây có độ bền kéo cao nhất.
A. GX 14-32; B. GX28-48; C. GX35-5; D. GX 15 - 32;
8. Phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây làm tăng độ bền của thép là chủ yếu.
A. Tôi; B. ủ; C. Ram; D. Tôi và ram;
9. Kích thước nào sau đây có sai lệch trên nhỏ nhất.
A. 50-0,3; B. 50+0,5; C. 50+0,2; D. 500,1;

10. Trong các loại vật liệu sau đây, loại nào là hợp kim cứng hai cacbit.
A. T30K4; B. 95W9V2; C. 100Cr3Mn4; D. 80Cr8Ni3;
11. Ký hiệu nào dưới đây biểu thị cho độ dẻo của vật liệu.
A. %; B. x ; C. k ; D. ak;
12. Phương pháp xử lý nhiệt nào dưới đây làm cho độ cứng lớp bề mặt của thép tăng nhiều
nhất
A. Thấm cacbon và tôi bề mặt; B. Tôi thể tích;
C. Thấm xianua D. Tôi và ram trung bình
13. Ký hiệu nào sau đây biểu thị cho độ cứng của vật liệu.
A. HRC; B. Rz; C. ak ; D. b;
14. Thứ nguyên nào dưới đây dùng đo độ bền kéo của vật liệu.
A. [N/mm2]; B. [ N ] ; C. [ kG.mm2]; D. [ Nm ];
15. Loại vật liệu có thành phần cacbon nào sau đây là gang.
A. C = 3,1%; B. C = 0,31%; C. C = 1,1%; D. C = 0,2%;
16. Đặc tính nào dưới đây biểu thị cho hoá tính của vật liệu.
A. Tính chống ăn mòn; B. Khả năng chống lại tác động của ngoại lực;

C Tính từ trễ; D. Nhiệt độ bốc hơi;


17. Vật liệu nào sau đây là thép hợp kim cao.
A. T15K6; B. 90W18; C. CT34; D. 100Cr2Mn2;
18. Đặc tính nào dưới đây biểu thị cho tính công nghệ của vật liệu là đúng nhất.
A Tính rèn; B. Độ bền;
C Tính thông khí; D. Tính chống ăn mòn;
19. Giản đồ trạng thái biểu thị yếu tố nào sau đây của hợp kim là đúng nhất.
A. Tổ chức và thành phần; B. Tổ chức;
C Tính đúc; D. Thành phần;
20. Giản đồ trạng thái Fe - C biểu thị sự xuất hiện của tổ chức nào dưới đây:
A. Peclit; B Mactenxit; C. Xoocbit; D. Trustit;
21. Phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây dùng để khử ứng suất dư có trong thép.
A. Tôi; B. Hóa nhiệt luyện C. Ram; D. Tôi và ram
22. Giản đồ trạng thái Fe - C biểu thị loại vật liệu nào sau đây là đúng nhất.
A. Thép chịu ăn mòn; B.Gang cùng tinh; C. Thép dụng cụ; D. Thép chịu nhiệt;

23. Yếu tố nào sau đây đánh giá độ bóng của lớp bề mặt chi tiết gia công.
A. Độ phẳng B. Độ lồi lõm C. Độ nhấp nhô tế vi D. Độ song song
+0,3
24. Chữ hoặc số nào sau đây trong kí hiệu
φ100−0,5 biểu thị cho sai lệch trên:
A. 100,3 B. 0,5 C. 0,3. D. 50+0,3
25. Cụm từ nào sau đây biểu thị cho một dạng tổ chức của hợp kim
A. Dung dịch cô đặc B. Bộ hồ nhão; C. Hỗn hợp cơ học D.Dung dịch huyền phù;
26. Tổ chức nào sau đây là tổ chức của gang cùng tinh.
A. Lêđêburit; B. Peclit; C. Ôstenit; D. Xêmentit;

27. Kích thước nào sau đây có dung sai lớn nhất.
A. 50+0,5; B. 50+0,4; C. 500,3; D. 50+0,3;

28. Mục đích nào sau đây của phương pháp Ram là đúng nhất.
A. Hạ giá thành B. Tăng độ dai C. Giảm độ hạt D. Tăng độ cứng
29. Tổ chức nào sau đây là tổ chức của dung dịch đặc.
A. Ôstenit; B. Peclit; C.Xêmentit; D. Lêđêburit;
30. Nội dung nào dưới đây là đúng nhất của ủ so với thường hoá.
A. Tốc độ nguội chậm hơn; B. Giảm độ dẻo;
C. Hạ giá thành; D. Tăng độ thấm từ;
31. Vật liệu nào sau đây là thép gió.
A. 90W18; B. CT34; C. T15K6; D. 100Cr3Mn4;
32. Vật liệu nào sau đây là thép hợp kim dụng cụ.
A. 100Cr3Mn4; B. CD90; C. T15K6; D. C45;
33. Chỉ ra hàm lượng cácbon của gang sau cùng tinh.
A. C= 4,3%; B. C = 1,4%; C. C= 4,8%; D. C= 3,8%
34. Vật liệu nào sau đây là thép cacbon dụng cụ.
A. 100Cr3Mn4; B. CD90A; C. T15K6; D. C45;
35. Chỉ ra tổ chức chủ yếu của thép sau khi tôi.
A. Peclit; B. Ôstenit; C. Mactenxit; D. Lêđêburit;
36. Tổ chức nào dưới đây của hợp kim Fe → C là tổ chức hai pha.
A. Peclit; B. Ferit; C. Xêmentit; D. Graphit;
37. Chỉ ra loại thép không gỉ trong ký hiệu của các loại vật liệu.
A. 90W9; B. T15K6; C. 15Cr13Ni9; D. CT31
38. Hợp kim sắt cacbon nào sau đây là thep các bon trung bình.
A. C = 1%; B. C = 0,8%; C. C = 0,4%; D. C = 1,2%;
39. Loại vật liệu nào sau đây có độ bền uốn cao nhất.
A. GX 15 -32; B. GX28-48; C. GX20-35; D. GX 14-50;
40. Phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây không làm thay đổi thành phần hoá học lớp bề
mặt.
A. Ram cao; B. Thấm than; C. Thấm kim loại; D. Thấm nitơ;

41. Tổ chức nào dưới đây có độ cứng cao nhất.


A. Mactenxit; B. Peclit; B. Xêmentit; D. Ôstenit;
42. Chỉ ra thành phần các bon của loại thép sau 10Cr13.
A. 1%C; B. 1,3%C; C. 0,13%C; D. 0,1%C;
43. Phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây dùng để khử ứng suất dư có trong thép là chủ
yếu.
A. Thường hoá B. Tôi C. Thấm cacbon D. Thấm nitơ;
44. Phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây dùng để khôi phục tính dẻo cho thép sau khi biến
dạng nguội
A. ủ kết tinh lại B. Tôi; C. Ram D. Thấm xianua
45. Phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây làm giảm bớt độ cứng cho thép sau tôi
A. Ram; B. ủ; C. Thấm cacbon; D. Thấm nitơ;
46. Chỉ ra tổ chức chủ yếu của thép sau khi ram thép đã tôi.
A. Peclit; B. Mactenxit ram; C. Mactenxit tôi; D. Lêđêburit;
47. Mục đích nào sau đây của thường hoá so với ủ là đúng nhất.
A. Hạ giá thành; B. Giảm độ bền;
C. Khử ứng suất dư; D. Đồng đều hoá tổ chức;
48. Mục đích nào sau đây của tôi là đúng nhất.
A. Nâng cao độ thấm từ; B. Giảm độ cứng;
C. Giảm độ dẻo; D. Giảm ứng suất dư;
49. Phương pháp xử lý nhiệt nào sau đây không làm thay đổi thành phần hoá học lớp bề
mặt.
A. Thấm nitơ; B. Tôi bằng ngọn lửa O2+C2H2;
C. Thấm than; D. Thấm kim loại;
50. Loại vật liệu nào sau đây có độ dãn dài tương đối cao nhất.
A. GZ28- 6; B. GC 30-2; C. GC 20-3; D. GZ35-5;

You might also like