You are on page 1of 17

Ô cơ bản (hình l ) là của mạng tinh thể nào?

A. Lập phương thể tâm


B. Lập phương diện tâm
C. Lục giác xếp chặt
D. Lục giác dày đặt

[<br>]
Biểu đồ quan hệ giữa lực kéo và biến dạng khi kéo (hình b) là của vật liệu gì?

A. Vật liệu dẻo


B. Vật liệu dòn
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a,b đều sai
[<br>]
Khi nguyên tử của các nguyên tố thành phần trong hợp kim kết hợp với nhau có công thức hóa
học xác định thì đó được gọi là:
A. Hỗn hợp cơ học
B. Hợp chất hóa học
C. Dung dịch rắn thay thế
D. Dung dịch rắn xen kẽ

[<br>]
Phương pháp thử ở hình a bên dưới là phương pháp thử tính chất nào của kim loại?

A. Phương pháp thử độ cứng Vicker


B. Phương pháp thử độ dẻo Vickers
C. Phương pháp thử độ cứng Rocvel
D. Phương pháp thử độ dẻo Rocvel
[<br>]
Các chi tiết dưới đây (hình d) thường được chế tạo bằng gang gì?

A. Gang trắng
B. Gang Xám
C. Gang Xementit
D. Gang dẻo

[<br>]
Cho mác vật liệu GX 12 – 28, tìm phương án sai trong các phương án sau:
A. GX là ký hiệu gang xám
B. Số 28 là số chỉ độ giãn dài tương đối
C. Số 28 là số chỉ giới hạn bền uốn tối thiểu [kG/mm2]
D. Số 12 là số chỉ giới hạn bền kéo tối thiểu [kG/mm2]
[<br>]
Hãy giải thích ký hiệu vật liệu GC 60 – 10?
2
A. Gang cầu có  k  60 kg / mm ,   10%
2
B. Gang cầu có  k  600 kg / mm ,   10%
2
C. Gang cầu có  k  60 kg / mm ,   10%
2
D. Gang cầu có  k  600 kg / mm ,   10%

[<br>]
Hãy giải thích ký hiệu vật liệu GZ 45 – 5?
2
A. Gang dẻo có  k  45 kg / mm ,   5%
2
B. Gang dẻo có  k  450 kg / mm ,   5%
2
C. Gang dẻo có  k  45 kg / mm ,   5%
2
D. Gang dẻo có  k  450 kg / mm ,   5%

[<br>]
Chi tiết trục khuỷu trong hình dưới thường chế tạo từ vật liệu Gang gì?

A. Gang Xám
B. Gang Cầu
C. Gang Trắng
D. Gang Dẻo
[<br>]
Khi làm nguội vật đúc bằng gang với tốc độ chậm thì sẽ thu được:
A. Gang trắng
B. Gang dẻo
C. Gang cầu
D. Gang xám

[<br>]
Các chi tiết bánh răng, trục vít, trục cam, lò xo trong hình bên dưới thường làm bằng vật liệu
gì?

A. Thép cacbon thông dụng


B. Thép cacbon kết cấu
C. Thép cacbon dụng cụ
D. Thép cacbon hình

[<br>]
Thép cacbon có ký hiệu C45 là:
A. Thép cacbon thường có =450 N/mm2
B. Thép cacbon thường có 0,45%C
C. Thép cacbon kết cấu có 0,45%C
D. Thép cacbon dụng cụ có 0,45%C
[<br>]
CT38 là thép thuộc phân nhóm:
A. A, không quy định về thành phần, chỉ quy định về cơ tính
B. B, chỉ quy định về cơ tính, không quy định về thành phần
C. B, không quy định về cơ tính, chỉ quy định về thành phần
D. A, chỉ quy định về thành phần, không quy định về cơ tính

[<br>]
Theo TCVN vật liệu có ký hiệu 12CrNi3A trong đó % Cr là bao nhiêu?
A. 0,12 %
B. 3 %
C. 1 %
D. 15 %

[<br>]
Trong các ký hiệu vật liệu dưới đây ký hiệu vật liệu thép không gỉ?
A. 80W18Cr4V
B. 90CrSi
C. 12Cr13
D. 100CrWMn

[<br>]
Trên giản đồ trạng thái Fe – C, hợp kim của Fe và C ứng với thành phần C < 2,14% là:
A. Thép
B. Gang trắng
C. Gang xám
D. Gang graphit
[<br>]
Nhiệt luyện thép là khâu gia công vật liệu thép bằng nhiệt nhằm:
A. Cải thiện tính công nghệ của thép
B. Tăng độ bền và độ cứng của thép
C. Tăng tính chống mài mòn cho thép
D. Cả ba câu trên đều đúng

[<br>]
Các hình thức nhiệt luyện sơ bộ:
A. Ủ, thường hóa
B. Thấm C
C. Tôi, ram
D. Ủ, thấm C

[<br>]
Các thông số cơ bản của một quá trình nhiệt luyện bao gồm:
A. Điểm tới hạn của kim loại và hợp kim, nhiệt độ nung
B. Tốc độ nung, nhiệt độ nung
C. Thời gian giữ nhiệt, tốc độ làm nguội
D. Tốc độ nung, nhiệt độ nung, thời gian giữ nhiệt, tốc độ làm nguội
[<br>]
Phương pháp thấm C thường áp dụng cho chi tiết nào sau đây:
A. Bánh răng
B. Nhíp, lò xo
C. Ổ lăn
D. Khuôn dập

[<br>]
Dao cắt tốc độ cao, có tính cứng nóng từ 900 – 1000oC được làm từ vật liệu nào:
A. Thép cacbon dụng cụ
B. Thép hợp kim dụng cụ
C. Thép gió
D. Hợp kim cứng hai Cacbit

[<br>]
Thành phần của hợp kim cứng một các bít bao gồm:
A. VC và Co
B. TaC và Co
C. WC và Co
D. TiC và Co

[<br>]
Cho ký hiệu vật liệu là BK2. Hỏi WC chiếm bao nhiêu %:
A. 2%
B. 3%
C. 98%
D. 97%
[<br>]
Vật liệu siêu cứng thường dùng để:
A. Làm dao phá các thỏi đúc
B. Làm khuôn đùn, kéo, chuốt kim loại
C. Làm dao cho các máy tiện, phay, bào…
D. Làm đĩa cắt kim loại, cắt đá

[<br>]
Hợp kim cứng WCTiC15Co6 chứa:
A. 6% Co, 15% TaC, 79%WC
B. 6%Co, 15%C, 1%Ti, 1%C, 1%W
C. 6%Co, 15%C, 1%Ti, 1%C, 80%W
D. 6% Co, 15%TiC. 79%WC

[<br>]
Nhôm có khả năng chống lại hiện tượng ăn mòn bề mặt của không khí nhờ:
A. Nhôm không có chứa Fe
B. Nhôm có khối lượng riêng và nhiệt độ chảy thấp
C. Nhôm có lớp màng ôxit Al2O3 xít chặt bảo vệ
D. Cả 3 câu trên đều đúng

[<br>]
Trong ký hiệu Nhôm nguyên chất A995 có chứa bao nhiêu phần trăm Nhôm:
A. 9,95%
B. 99,5%
C. 99,95%
D. 99,995%
[<br>]
Trong ký hiệu đồng thau: LCuZn25Ni25 có chứa bao nhiêu phần trăm kẽm:
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. Không chứa kẽm

[<br>]
Những khái niệm nào dưới đây về chì là đúng:
A. Là vật liệu không thể gia công áp lực
B. Ở nhiệt độ thấp chì có tính dẫn điện kém
C. Có tính chống phóng xạ tốt
D. Có tính nhiễm từ tốt

[<br>]
Đura là hợp kim của nguyên tố kim loại nào dưới đây?
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Zn

[<br>]
Ký hiệu thép CT38(TCVN 1765 –75) tương đương với mác thép nào theo ΓOCT 308?
A. CT3
B. CT2
C. CT1
D. CT5
[<br>]
Y7 là mác thép được viết theo tiêu chuẩn nào?
A. ΓOCT
B. BS
C. DIN
D. GB

[<br>]
Tiêu chuẩn ký hiệu vật liệu DIN là của quốc gia nào?
A. Anh
B. Mỹ
C. Pháp
D. Đức

[<br>]
Trong tiêu chuẩn GB thì sau mác thép dùng chữ F để thể hiện thép:
A. Thép sôi
B. Thép lặng
C. Thép nửa lặng
D. Thép chất lượng cao

[<br>]
Thép SKD1 theo tiêu chuẩn JIS là thép:
A. Thép chế tạo bánh răng
B. Thép chế tạo vỏ máy
C. Thép chế tạo khuôn
D. Thép cacbon thông thường
[<br>]
Hình g là nguyên lý của:

A. Phương pháp làm khuôn


B. Phương pháp đúc áp lực
C. Phương pháp làm lõi
D. Phương pháp đúc ly tâm
[<br>]

Chi tiết A (Hình m) trong ngành đúc có tên gọi là:

A. Đậu hơi
B. Mẫu
C. Hệ thống rót
D. Con mã
[<br>]
Hình h vẽ bên dưới là nguyên lý:

A. Phương pháp đúc áp lực


B. Phương pháp đúc liên tục
C. Phương pháp đúc trong khuôn cát
D. Phương pháp đúc trong khuôn tươi

[<br>]
Mẫu sử dụng trong phương pháp đúc bằng mẫu chảy được làm bằng vật liệu:
A. Gỗ
B. Kim loại
C. Vật liệu dễ chảy
D. Vật liệu dễ đúc

[<br>]
So với đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn kim loại có nhược điểm nào dưới đây:
A. Độ bóng và độ chính xác thấp hơn
B. Không đúc được các vật đúc quá phức tạp, thành mỏng và khối lượng lớn
C. Tuổi thọ khuôn thấp hơn
D. Năng suất thấp hơn
[<br>]
Hình n vẽ bên dưới là nguyên lý của phương pháp gia công áp lực nào?

A. Cán
B. Kéo
C. Dập
D. Rèn khuôn

[<br>]
Đặc điểm của phương pháp kéo kim loại là:
A. Tiết diện phôi kéo tăng lên
B. Chiều dài phôi kéo tăng lên
C. Độ chính xác phôi không cao
D. Độ bền phôi giảm

[<br>]
Đặc điểm của phương pháp dập tấm là:
A. Sản phẩm có khả năng lắp lẫn cao
B. Chỉ gia công ở trạng thái nóng
C. Độ chính xác thấp
D. Độ bền và độ bóng bề mặt thấp
[<br>]
Hình p thể hiện nguyên lý của phương pháp ép kim loại nào?

A. Ép thuận
B. Ép nghịch
C. Ép trái
D. Ép phải

[<br>]
Chọn phương pháp gia công phù hợp nhất cho sản phẩm hình i?

A. Cán
B. Dập thể tích
C. Rèn tự do
D. Kéo
[<br>]
Trong kỹ thuật rèn tự do, nguyên công đột có công dụng:
A. Kéo dài phôi và làm cho diện tích mặt cắt ngang của nó nhỏ xuống
B. Làm cho tiết diện của phôi tăng lên, chiều cao giảm xuống
C. Làm cho phôi có lỗ hoặc có chỗ lõm sâu xuống
D. Dùng để cắt phôi liệu thành từng phần

[<br>]
Trạng thái hàn trong định nghĩa của phương pháp hàn là trạng thái gì ?
A. Chảy hoặc dẻo
B. Rắn hoặc lỏng
C. Chảy và lỏng
D. Mềm và cứng

[<br>]
Hồ quang điện trong hàn hồ quang được sinh ra từ:
A. Dòng điện tử trong môi trường ion giữa hai điện cực
B. Tia lửa điện phóng ra giữa hai điện cực
C. Nhiệt năng sinh ra giữa hai điện cực
D. Sự chập điện giữa hai điện cực

[<br>]
Khí acetylen có tác dụng gì trong phương pháp hàn khí?
A. Dùng để duy trì sự cháy
B. Khí sinh nhiệt chủ yếu trong quá trình hàn
C. Khí dùng để làm sạch mối hàn
D. Khí dùng để bảo vệ mối hàn
[<br>]
Phương pháp hàn nối các chi tiết kim loại hoặc hợp kim ở trạng thái rắn nhờ một kim loại trung
gian (có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại cần hàn) được gọi là
phương pháp hàn gì?
A. Hàn khí
B. Hàn vảy
C. Hàn hồ quang bằng tay
D. Hàn hồ quang bán tự động
[<br>]

You might also like