You are on page 1of 3

STEEL

Câu 1: Định nghĩa thép cacbon và thép hợp kim. Nêu sự khác
biệt giữa 2 loại thép này .
Thép cacbon: Thép Carbon là loại hợp kinh có 2 thành phần chính là Sắt (FE) và
Carbon (C). Ngoài ra trong thành phần thép có chứa các nguyên tố khác nhưng
không đáng kể. Đó là thành phần phụ trợ trong thép bao gồm: Mangan (≈ 1,65%),
silic (≈ 0,6%) và đồng (≈ 0,6%).
Thép hợp kim: Thép hợp kim là thép với thành phần chính là sắt và cacbon được
nấu pha trộn với các nguyên tố hóa học khác (đồng, mangan, niken,…) với tổng hợp
nguyên tố thêm vào khoảng từ 1,0% đến 50% tổng khối lượng hỗn hợp để cải thiện
chất lượng thép thành phẩm như độ đàn hồi, tính dễ uốn, sức bền và khả năng chống
oxy hóa.
Phân loại:
Thép cacbon, hàm lượng cacbon có thể được chia thành thép cacbon thấp (WC ≤
0,25%), thép cacbon trung bình (WC0,25% - 0,6%) phốt pho, hàm lượng lưu huỳnh
và thép cacbon cao (WC> ; 6%) có thể được chia thành thép cacbon thông thường
(chứa phốt pho, lưu huỳnh cao hơn), thép cacbon chất lượng cao (chứa phốt pho, lưu
huỳnh thấp) và thép chất lượng cao (phốt pho, lưu huỳnh ít hơn), nói chung, hàm
lượng cacbon cao hơn, độ cứng cao hơn, độ bền cao hơn nhưng độ dẻo thấp hơn.
Thép hợp kim là một loại thép có sự hiện diện của một số nguyên tố khác ngoài sắt
và cacbon. Các nguyên tố thường được thêm vào trong thép hợp kim là mangan,
silic, bo, crom, vanadi và niken. Số lượng các kim loại này trong thép hợp kim chủ
yếu phụ thuộc vào việc sử dụng loại thép đó. Thông thường thép hợp kim được chế
tạo để có được các đặc tính vật lý mong muốn của thép.

Câu 2 Nêu ảnh hưởng của C và các tạp chất đến tính chất của
thép?
Cacbon: là nguyên tố quan trọng nhất, quyết định tổ chức, tính chất và công dụng
của thép.
 Thép cacbon thấp (%C ≤ 0,25%): dẻo, dai nhưng có độ bền và độ cứng thấp.
 Thép cacbon trung bình (%C từ 0,3 – 0,5%): chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh và
va đập cao.
 Thép cacbon tương đối cao (%C từ 0,55 – 0,65%): có tính đàn hồi cao, dùng
làm lò xo.
 Thép cacbon cao (%C ≥ 0,7%): có độ cứng cao nên được dùng làm dụng cụ đo,
dao cắt, khuôn dập.

Câu 3: Nêu công dung và kí hiệu theo TCVN của thép cacbon
thông thường, thép cacbon kết cấu, thép cacbon dụng cụ?
 Thép thông dụng: quy định bởi ba nhóm A,B,C
-Ký hiệu:
+ Thép nhóm A: CT_xx_s, n vd: CT38, CT38n
+Thép nhóm B : ký hiệu như thép nhóm A nhưng trước ký hiệu có thêm chữ
B(BCTxx) vd: BCT38, BCT31
+Thép nhóm C: Tương tự nhóm A nhưng trước ký hiệu có thêm chữ C(CCTxx) vd:
CCT38, CCT31...
Thường dùng trong ngành xây dựng, xây dựng nhà tiền chế, công trình cầu đường
như làm cầu, làm khung, làm tháp…
 Thép cacbon kết cấu
+Ký hiệu: Cxx( xx là số phần vạn C trung bình có trong thép)
+ Công dụng: bánh răng, trục vít, cam
 Thép cacbon dụng cụ:
+Ký hiệu: CDxx( xx là số phần vạn C tb có trong thép)
+Công dụng: đục, dũa, dụng cụ đo hay các loại khuôn dụng

Câu 4 : Hãy giải thích công dụng của các kí hiệu thép sau đây
20CrNi, 100CrWMn, 80W18Cr4V, 12Cr18Ni9, Cr15Ni60.
 20CrNi:
thép hợp kim kết cấu chứa 0.2%C, 1%Cr, 1%Ni
-Công dụng:
+ Loại thép này được dùng để chế tạo các chi tiết chịu tải cao, cần độ cứng, độ chịu
mài mòn, hoặc cần tính đàn hồi cao ...
*100CrWMn( Thép ổ lăn) :
-Là thép hợp kim dụng cụ:
Chứa
- Công dụng:
+ Loại thép này được dùng làm các dụng cụ cắt gọt, khuôn dập nguội hoặc nóng
 80W18Cr4V:
- Thép dụng cụ cắt năng suất cao ( thép gió) chứa 0.8%C, 18% W, 4% Cr, 1% V -
Công dụng:
Chế tạo các loại dụng cụ cắt tốc độ cao.

You might also like