You are on page 1of 69

Chương 6:

Vật liệu cơ khí thông dụng

• IUH - 2016

1
Chia hai nhóm chính: kim loại đen và kim loại màu

Kim loại đen: Vật liệu trên cơ sở sắt, chủ yếu gồm
thép và gang
Kim loại màu: Trên cở sở các vật liệu khác ngoài
sắt, phổ biến như Al, Cu, Ti… và hợp kim của
chúng
2 2
Sự khác biệt cơ bản của hai nhóm:
Vật liệu kim loại đen là vật liệu đa
chức năng (all-purposes)
Các kim loại màu sử dụng cho các
ứng dụng thích hợp, nơi mà tính chất
của kim loại đen là không đủ

3
Quặng
Quặngsắt
sắt


Lòcao
cao

Gang
Ganglòlòcao
cao

Nấu
Nấuchảy,
chảy,rèn,
rèn,nung
nung Nung
Nungchảy,
chảy, Nung
Nungchảy,
chảy,Hợp
Hợpkimkim
lại,
lại,cán
cán Đúc
Đúckhuôn
khuôncát
cát hóa,
hóa,Cán
Cánv.v.
v.v.

Thép
Théprèn
rèn(mềm)
(mềm) Thép
Thépcác
cácbon
bon
Gang
Gang
(Mild
(MildIron)
Iron)
4
So sánh giữa thép rèn, gang và thép các bon
Thép rèn Gang (Cast Thép các
(Wrought iron) Iron) bon (Steel)
Thành phần Tối đa 0.25% C 2-4% C Trung bình

Tm 1500 oC 1200 oC 1300-1400 oC

Độ cứng Không thể hóa bền, Cứng, có thể tôi Cứng, có thể hóa
hoặc tôi hóa bền bền, tôi

Độ bền Độ bền nén 2.0 tấn/ Độ bền nén 6.3-7.1 Độ bền nén 4.75
cm2 tấn/ cm2 -25.2 tấn/ cm2
Độ bền tối đa 3.15 tấn/ Độ bền tối đa 1.26 Độ bền tối đa 5.51
cm2 - 1.57 tấn/ cm2 - 11.02 tấn/ cm2

5
Vật liệu thô sản xuất gang

• Quặng sắt

• Đá vôi

• Than cốc
6
BLAST FURNACE

(Same height as a 10 story building)


Phản ứng tỏa nhiệt
C+O2 → CO2

Hoàn nguyên kim loại


CO2 + C → 2CO
3CO + Fe2O3 →2Fe +3CO2

Khử tạp
CaCO3 → CaO+CO2
CaO + SiO2 + Al2O3 → slag

7 7
Thép: 0.008 - 2.14 wt %
C (usually < 1 wt % )

Gang: 2.14 - 6.7 wt %C


(usually < 4.5 wt %)

8
Steels Cast Irons
<1.4 wt% C 3-4.5 wt% C

9 9
6.1 Thép
6.1.1.Khái niệm về thép cacbon & thép hợp kim
6.1.2.Thép xây dựng
6.1.3.Thép chế tạo
6.1.4.Thép dụng cụ

10
6.1.1 Khái niệm về thép cacbon & thép hợp kim

Thép Cacbon: là hợp kim của Fe-C với lượng C


≤ 2,14%. Ngoài ra còn có một số tạp chất Mn ≤
0,8%; Si ≤ 0,4%; P ≤ 0,05%; S ≤ 0,05%.

Thép hợp kim: Thực chất từ thép C, người ta


thêm vào một số nguyên tố như: Mn,Si,W, Cr,
Ni, Mo, Ti....để làm tăng cơ tính của thép.
11
6.1.1 Khái niệm về thép cacbon & thép hợp kim

Tính chất chung của thép


Cơ tính:
Thép có cơ tính tốt hơn gang cả về độ bền, độ dẻo, độ chịu
đàn hồi và độ chịu va đập…
Tính công nghệ ( so với gang)
- Tính gia công biến dạng tốt.
- Tính cắt gọt cao hơn.
- Dễ hóa bền bằng nhiệt luyện.
- Tính hàn tốt hơn.
- Tính đúc kém hơn gang.
12
6.1.1 Khái niệm về thép cacbon & thép hợp kim

Ảnh hưởng của cacbon


Cacbon: là nguyên tố quan trọng nhất, quyết định chủ yếu đến tổ
chức, tính chất(cơ tính), công dụng của thép(cả thép hợp kim).
+ Tổ chức tế vi: từ giản đồ Fe-C, khi hàm lượng Cacbon tăng lên
tỷ lệ xementit là pha giòn trong tổ chức cũng tăng lên tương ứng(
cứ 0,1%C sẽ tăng lên 1,5%Xe)
- C < 0,8% tổ chức Ferit + Peclit – thép trước cùng tích;
- C = 0,8% tổ chức Peclit – thép cùng tích;
- C > 0,8% tổ chức Peclit + XeII – thép sau cùng tích.
+ Về cơ tính : Thép có %C khác nhau sẽ có cơ tính khác nhau
13
Ảnh hưởng của Cacbon đến cơ tính của thép.
- Thép Cacbon thấp: C ≤ 0,25%, có độ dẻo, độ dai rất cao, nhưng độ
bền, độ cứng rất thấp nên hiệu quả nhiệt luyện tôi và ram không cao.
- Dùng làm kết cấu xây dựng, làm thép lá, tấm để dập nguội,...

14
- Thép Cacbon trung bình: C =(0,3 ÷ 0,5)%, có độ bền, độ cứng, độ
dẻo, độ dai đều cao( có cơ tính tổng hợp cao).hiệu quả tôi + ram
cao.
- Dùng làm chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh và va đập như: trục,
bánh răng,...

15
- Thép Cacbon tương đối cao: C = (0,5 ÷ 0,7)%, có độ cứng, độ
bền cao, độ dẻo, độ dai không quá thấp, có giới hạn đàn hồi
cao nhất so với các thép khác;
- Dùng làm các chi tiết cần tính đàn hồi cao như: lò xo, nhíp,...

16
- Thép Cacbon cao: C ≥ 0,7%, có độ cứng và tính chống mài
mòn cao nhất, độ deo,dai thấp nhất
- Dùng làm dụng cụ như dao cắt, dụng cụ đo, khuôn dập nguội..

17
- Khi thành phần C tăng lên, độ bền, độ cứng cũng tăng lên, còn
độ dẻo,dai giảm đi. Tuy nhiên riêng độ bền chỉ tăng theo C đến
giới hạn 0,8 ÷ 1%C, vượt quá giới hạn này độ bền lại giảm đi.

18
Ảnh hưởng của Mn, Si, P, S

a, Mangan: là tạp chất có lợi


Mn được cho vào thép dưới dạng fero-Mn(FeMn) để khử ôxy
và lưu huỳnh ở trạng thái lỏng theo các phản ứng sau:
FeO +Mn → Fe + MnO↑
FeS +Mn → Fe + MnS↑
( MnO nổi lên, đi vào xỉ và được cào ra khỏi lò)
- Mn hòa tan vào nền Ferit, làm tăng độ bền, độ cứng và giảm độ
deo,dai của thép. ảnh hưởng tốt cơ tính
- Hàm lượng: 0,5 ÷ 0,8%Mn.

19
Ảnh hưởng của Mn, Si, P, S

b, Silic: là tạp chất có lợi


Si được cho vào thép dưới dạng fero-Si (FeSi) để khử ôxy
triệt để ở trạng thái lỏng:
Si + FeO → Fe + SiO2↑
(SiO2↑ nổi lên, đi vào xỉ và được cào ra khỏi lò)
- Si hòa tan vào nền Ferit, làm tăng độ bền, cứng, giảm deo, dai
- Hàm lượng: 0,2 ÷ 0,4%Si.
- Tuy nhiên, lượng Mn, Si có ít trong thép nên ảnh hưởng của
chúng không lớn.

20
Ảnh hưởng của Mn, Si, P, S

d, Phốtpho:
P là tạp chất có hại,
P hòa tan vào Ferit có tác dụng hóa bền, nhưng làm cho thép
giòn ở nhiệt độ thường gọi là giòn nguội (bở nguội).
- Hàm lượng: ≤ 0,05%.
e, Lưu huỳnh :
S là tạp chất có hại, làm cho thép bị giòn khi gia công nóng
bằng áp lực.Hiện tượng này gọi là giòn nóng( bở nóng).
- Hàm lượng: ≤ 0,05%.
Tuy nhiên P,S làm tăng tính gia công cắt gọt, nâng cao sản
lượng chế tạo và hạ giá thành.
Ngoài ra còn có oxy, nito và hidro là các tạp chất ẩn có hại
21
Phân loại thép cacbon

a, Theo độ sạch của tạp chất có hại P, S


b, Theo phương pháp khử Oxy
c, Theo công dụng

a, Theo độ sạch của tạp chất có hại P,S

- Chất lượng thường: P, S ≤ 0,05%;


Thép Cacbon
- Chất lượng tốt: P, S ≤ 0,04%;
- Chất lượng cao: P, S ≤ 0,03%; Thép hợp kim
- Chất lượng rất cao: P, S ≤ 0,02%.
22
Phân loại thép cacbon
b, Theo phương pháp khử Oxy: phân chia ra thép sôi, thép lặng,
thép nửa lặng:
- Thép sôi: là loại thép được khử oxy bằng chất khử yếu: Fe-Mn
nên Oxy không được khử triệt để, trong thép lỏng vẫn còn FeO khi
rót khuôn có thể tác dụng với cacbon để thành khí CO  phản
ứng: FeO + C → Fe +CO↑
- Khí CO bay lên làm bề mặt thép chuyển động giống như hiện
tượng sôi.
- Vật đúc thép sôi chứa nhiều rỗ khí. Quá trình cán nóng tiếp
theo các rỗ khí được hàn lại không ảnh hưởng đến cơ tính.
- Thép này có độ dẻo cao và rất mềm, dập nguội tôt..
Ký hiệu: có thêm chữ “s” theo TCVN : CT31s; CT33s 23
Phân loại thép cacbon
b, Theo phương pháp khử Oxy: phân chia ra thép sôi, thép lặng,
thép nửa lặng:

24
Phân loại thép cacbon
- Thép lặng: Oxy được khử triệt để bằng cả fero-Mn lẫn
fero-Si+Al. Nên không còn FeO nữa, do vậy bề mặt thép
lỏng phẳng lặng.
- Thép lặng là loại thép tốt, có độ cứng khá cao, phần lớn
để làm chi tiết máy. Nhóm thép cacbon thấp, trung bình,
cao, thép hợp kim
- Ký hiệu: cuối mác thép không ghi : CT51; CT61
- Thép nửa lặng: Oxy được khử không triệt để fero-Mn+Al
- Nhóm thép cacbon thấp, trung bình
- Ký hiệu: có thêm chữ “n” theo TCVN : CT51n; CT61n
25
Phân loại thép cacbon
c, Theo công dụng : gồm 4 nhóm chính
- Thép cán nóng thông dụng(thép xây dựng): loại này chủ
yếu dùng trong xây dựng(cầu, nhà khung,tháp..). Loại thép có
cơ tính tổng hợp song không cao.
- Thép kết cấu( thép chế tạo máy): loại này thường dùng để
làm chi tiết máy, độ bền phải cao nhưng vẫn đảm bảo dẻo,dai.
- Thép dụng cụ: chỉ chuyên dùng làm các dụng cụ cắt gọt,
đo lường. Nên yêu cầu chủ yếu là cứng và chống mài mòn
- Thép có công dụng riêng( thép có tính chất đặc biệt).
Thép dễ cắt, thép ổ lăn, thép đường ray, dây thép các loại...
Thép không gỉ, thép làm việc ở nhiệt độ cao, thép có hệ số giãn
nở nhiệt đặc biệt, thép chống mài mòn cao...
26
1. Thép cacbon chất lượng thường
 Dạng cán nóng (tấm, thanh, dây, ống,
thép I, U, V, ...), làm kết cấu trong xây
dựng nhà xưởng, cốt thép bê tông.

 Giới hạn bền và giới hạn chảy không cao


(≤ 300 Mpa), độ dẻo cao, tính hàn cao.

 Kí hiệu bằng CTxxy (C-cacbon, T- thép)


xx,y tùy theo phân nhóm A,B,C.

 Phân thành 3 nhóm A,B,C

27
1. Thép cacbon chất lượng thường
+ Phân nhóm A:
- Quy định về cơ tính.
- Dùng để chế tạo các chi tiết không qua gia công nóng.
Giới hạn bền kéo tối thiểu tính theo đơn vị σb = Kg/mm2
=10N/mm2 = 10Mpa
- Ký hiệu CTxxy (xx- σb, y – cách khử oxy);
-Thường gặp: CT33, CT34, CT38; CT42;
CT51,
+ CT51 dạng thép vằn làm cốt thép bêtông.
+ CT38 dạng thép trơn.

28
Bảng 1. Cơ tính của thép cacbon chất lượng thường
phân nhóm A (TCVN 1765-75)
Mác thép σb (Mpa) σ0.2 (Mpa) δ5(%)
CT31 ≥ 310 - 20
CT33 320 - 420 - 31
CT34 340 - 440 200 29
CT38 380 - 490 210 23
CT42 420 - 540 240 21
CT51 500 - 640 260 17
( thép vằn)
CT61 ≥ 600 300 12
Ghi chú: δ5 là độ giãn dài của mẫu có l0=5d0
29
1. Thép cacbon chất lượng thường

+ Phân nhóm B: quy định về thành phần hóa học( tra theo bảng)
- Ký hiệu BCTxxy (xx- thành phần hoá học, y – cách khử oxy);
Dùng đối với các sản phẩm mà khi chế tạo chúng phải qua gia công
nóng(rèn, hàn và nhiệt luyện)

Mác thép Cacbon, % Mangan, % Sili,% S, max % P, max %


BCT31 <0,23 - - 0,06 0,07
BCT33s 0,06÷0,12 0,25÷0,5 ≤0,05 0,05 0,04
BCT33n 0,05÷0,12 0,25÷0,5 0,05÷0,17 0,05 0,04

30
1. Thép cacbon chất lượng thường
+ Phân nhóm C:
- Quy định cả cơ tính và thành phần hóa học tương ứng theo
nhóm A, B.
-Ký hiệu CCTxxy (xx- (σb,thành phần hoá học); y – cách khử
oxy);
-Được ứng dụng để sản xuất kết cấu hàn.
VD: CCT33s có cơ tính như CT33 còn thành phần như BCT33

- Các mác thép:


Việt Nam: CCT31 ÷ CCT51

31
2. Thép kết cấu

 Là loại thép chất lượng tốt.


 Thường phải nhiệt luyện để đạt cơ tính tốt nhất.
 Chi tiết máy như trục, bánh răng, thanh truyền.
 Kí hiệu Cxx, với xx là phần vạn C.
32
2. Thép kết cấu

Đặc điểm :
Tính công nghệ tốt ở trạng thái cung cấp & cơ
tính tổng hợp tốt ở trạng thái làm việc.

Hàm lượng cacbon thấp và trung bình, chứa từ


0.1-0.6% C (trừ một vài loại thép đặc biệt).

Các nguyên tố nâng cao độ thấm tôi: Cr, Ni...

33
2. Thép kết cấu
Phân loại:

1. Thép thấm cacbon: có thành phần cacbon thấp


(0.1-0.3%), phải qua thấm cacbon, tôi, ram thấp.

2. Thép đàn hồi: có thành phần cacbon khá cao (0.5-


0.7%), phải qua quá trình tôi và ram trung bình.

3. Thép hóa tốt: có thành phần cacbon trung bình (0.3-


0.5%), phải có tổ chức xoocbit qua quá trình tôi và
ram cao.

4. Thép có công dụng riêng như thép ổ lăn, thép dễ


cắt...
34
2. Thép kết cấu
2.1 Thép thấm cacbon
 Lõi cần độ dai → chịu va đập,
bề mặt cứng → chịu mài mòn,
ma sát.
Ví dụ: bánh răng hộp số, chốt
piston, ...

 Lõi mềm dẻo vì làm từ thép có


lượng C thấp (0.1÷0.3%).
 Được thấm một lớp cabon
(0.2-1.2mm) →bề mặt có độ
cứng cao.
35
2. Thép kết cấu
Các nhóm thép thấm cacbon phổ biến

Thép thấm
cacbon

Thép Cr-Mn-
Thép cacbon Thép Cr Thép Cr-Ni
(C10, C15, C20, (20CrNi, Ti
(15Cr, 20Cr,
C20, C25, CT38) 12CrNi3A, …) (18CrMnTi,
15CrV)
25CrMnTi...)

• Các nguyên tố hợp kim làm tăng độ thấm tôi


& thúc đẩy quá trình thấm cacbon.
36
2.1 Thép hóa tốt

• Đặc điểm : C = 0.3–0.5 % Tổ chức : F+P


→ ↑δ, ak , ↑ HB
=> Thép hóa tốt Tôi+Ram Bề mặt : ↑HB

• Ứng dụng:
 Chi tiết chịu tải trọng tĩnh, động lớn và ít bị cọ
xát bề mặt:
Trục truyền chuyển động, tay quay
 Ví dụ:
C35, C40 , C45, C50: Chi tiết máy nhỏ
35Cr, 40Cr, 45CrNi: KT lớn, h.dáng phức tạp
37
2.3.Thép đàn hồi

• Đặc điểm :
C = 0.5–0.7 %  Tổ chức : F+P
→ σ-đh =max , ↑ HB
• Ứng dụng:
 Chi tiết máy cần tính đàn hồi :
lò xo, nhíp ôtô
 Ví dụ:
C60, C65, 60Mn, 65Mn : lò xo thường
55Si, 60Si2, 60Si2Mn: lò xo kt lớn Φ18
60Si2CrA, 60Si2NiA: lò xo, nhíp lớn

38
3. Thép dụng cụ

Theo TCVN 1822-76. ký hiệu bằng chữ CD(C – cacbon, D –


dụng cụ).
Ký hiệu: CDxxA
xx – chỉ phần vạn cacbon trung bình;
A - chất lượng cao (P, S ≤ 0,025%).
Nhóm này có thành phần cacbon cao từ (0.7- 1.5%)
CD70; CD80; CD100, CD120,CD140..
Nhiệt luyện tỉ mỉ: dùng làm dụng cụ dao cắt, khuôn chồn,khuôn
ép, dụng cụ đo lường.
Rất quan trọng quyết định năng suất, chất lượng sản phẩm

39
3. Thép dụng cụ

Phân loại

1. Dụng cụ cắt gọt


2. Khuôn
3. Dụng cụ đo lường

40
DỤNG CỤ CẮT GỌT

Yêu cầu
 Độ cứng cao: hợp kim màu hay thép, gang thông
thường có độ cứng không quá 200 HB→ dao ≥
60HRC.
 Đối với vật liệu cứng hơn như gang, thép hợp kim
cao, thép không rỉ→ hợp kim cứng.
 Tính chống mài mòn cao: tỉ lệ với độ cứng và
mức độ phân tán cacbit trong thép.
 Tính cứng nóng: quyết định tốc độ cắt của dao.
 Độ dai va đập không được quá thấp.

41
DỤNG CỤ CẮT GỌT

Yêu cầu đối với thép làm dao cắt


42
KHUÔN DẬP NGUỘI

YÊU CẦU
 Độ cứng cao: 56-62 HRC, tùy loại khuôn
và độ cứng của phôi.
 Tính chống mài mòn cao: giữ kích thước
chính xác của sản phẩm.
 Độ bền và độ dai bảo đảm.
 Nếu dập với tốc độ lớn, thì khuôn phải có
tính cứng nóng nhất định.

43
KHUÔN DẬP NGUỘI

Yêu cầu đối với thép làm khuôn dập nguội


44
KHUÔN DẬP NÓNG

YÊU CẦU
Biến dạng dẻo phôi kim loại ở > 500°C.
Độ bền, độ dai cao, độ chống mài mòn như
khuôn dập nguội.
Tính cứng nóng và chịu mỏi nhiệt.

→ Sử dụng thép hợp kim.

45
KHUÔN DẬP NÓNG

KHUÔN DẬP NÓNG

Yêu cầu đối với thép làm khuôn dập nóng


46
DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG

YÊU CẦU
Do cọ xát với chi tiết, để đảm bảo
độ chính xác:
 Độ cứng và độ chống mài
mòn cao: dụng cụ cấp chính
xác cao cần độ cứng cao (63-
65HRC).
 Kích thước ổn định: kích
thước dụng cụ có thể thay đổi.
 Khả năng mài bóng cao và ít
bị biến dạng khi nhiệt luyện.
47
Ưu nhược điểm của thép Cacbon

Ưu điểm
- Rẻ , không phải dùng nguyên tố hợp kim đắt tiền, dễ nấu
luyện.
- Có cơ tính tổng hợp nhất định.
- Có tính công nghệ tốt: dễ đúc, cán, rèn, kéo sợi, hàn, gia
công cắt hơn thép hợp kim.

Nhược điểm
- Độ thấm tôi thấp nên kém hiệu quả khi hóa bền nhiệt luyện;
- Khả năng chịu nhiệt độ cao kém;
- Không có các tính chất vật lý và hóa học đặc biệt như: chống ăn
mòn, chịu nhiệt độ cao, có tính chất từ và điện đặc biệt.
48
Ký hiệu thép hợp kim

Tiêu chuẩn Việt Nam 1759-75 quy định như sau:


- Ký hiệu nguyên tố hợp kim bằng chính ký hiệu hoá học của nó;
- Chỉ số ở đầu ký hiệu phần vạn của nguyên tố C;không có số là
chỉ C ≥1%
- Các chỉ số tiếp theo ký hiệu phần trăm các nguyên tố hợp kim.
- Cuối mác thép có chữ A là thép có chất lượng tốt
- Thép kết cấu hợp kim %C< 0,7%
- Thép dụng cụ hợp kim %C>0,7%
Ví dụ: 60Si2 thép kết cấu hợp kim.
90MnSiW thép dụng cụ hợp kim.
MnCr là thép KH dụng cụ có : C=1%; Mn=1%;Cr=1%.
49
Ký hiệu thép hợp kim
Tiêu chuẩn Nga
Nguyên tố hợp kim Ký hiệu Nguyên tố hợp kim Ký hiệu
Crôm (Cr) X Niken (Ni) H
Vonfram (W) B Molipđen (Mo) M
Titan (Ti) T Coban (Co) K
Mangan (Mn) Γ Silic (Si) C
Vanađi (V) Ф Đồng (Cu) Д
Nhôm (Al) Ю Bo(B) P

- VD: 90CrSi2 là thép KH dụng cụ có: C=0,9%; Cr=1%;Si=2%.


- 38CrNiV3A là thép KH chất lượng tốt có: C=0,38%; Cr=1%; Ni=1%;
V=3%. OL100Cr1, 5SiMn- OL thép ổ lăn,
130Mn13Đ (Đ: chế tạo sp chỉ bằng pp đúc).

50
Bài tập ứng dụng

Cho các ký hiệu thép:


- Thép cacbon: C18, C45, C65
- Thép hợp kim: 18CrMnTi, 40Cr, 65Mn
Yêu cầu chọn thép để chế tạo các chi tiết máy
làm việc trong điều kiện sau:
+ Độ cứng và độ chống mài mòn bề mặt cao còn lõi
có độ dẻo dai cao.
+ Cần cơ tính tổng hợp.
+ Cần tính đàn hồi
51
Bài tập ứng dụng

Cho các ký hiệu vật liệu thép: C18, 20CrNi,C40, CT38,


80WCr4V, CD100, CT33s, C60, CD120A, 90CrMnSi,
60Si2,12Cr2NiWSi, 40CrNi, CD70, 65Mn, , OL100Cr,
30Cr13 ;40Cr13, 85W18Co5Cr4V2, OL100Cr1,5,
a. Phân nhóm nhỏ nhất theo ký hiệu.
b. Phân tích ký hiệu.
c. Từ đó nêu công dụng và đặc điểm nhiệt luyện kèm
theo (nếu có).

52
GANG
KHÁI NIỆM CHUNG

1.1. Định nghĩa

- Gang là hợp kim của sắt với Cacbon với thành phần
Cacbon lớn hơn 2,14%.

- Ngoài ra còn các nguyên tố thường gặp là Mn, Si, P, S. Mn


và Si (từ 0.5 đến trên 2%) là hai nguyên tố có tác dụng điều
chỉnh sự tạo thành grafít và cơ tính của gang. Còn P và S (0,05-
0,5%) là các nguyên tố có hại trong gang nên càng ít càng tốt.
Ngoài ra trong gang có các nguyên tố hợp kim ( Cr,Ni, Mo…) các
nguyên tố biến tính ( Mg, Ce..)
53
GANG
1.2. Các đặc tính cơ bản của gang
- Theo tổ chức tế vi, người ta phân gang làm 2 loại chính đó là
gang trắng và gang có grafít
+ Gang trắng: là gang có cacbon tồn tại ở dạng Xe (Fe3C).
Như vậy, tổ chức của gang trắng tương ứng với giản đồ trạng
thái Fe-C luôn luôn có chứa hổn hợp cùng tinh Le.
+ Gang có grafít: là loại gang trong đó phần lớn hoặc toàn bộ
lượng Cacbon ở dưới dạng tự do – grafhit với các hình dạng
khác nhau: tấm, cầu, bông.
- Tuỳ theo hình dạng của graphit, lại chia thành 3 loại: gang
xám, gang dẻo và gang cầu;

54
GANG
1.2. Các đặc tính cơ bản của gang
•Cacbon : Cacbon (C) tồn tại dưới dạng graphit
- Lượng Cacbon càng nhiều khả năng grafit hoá càng
mạnh, nhiệt độ chảy thấp nên dễ đúc, cơ tính kém;
- Cacbon được khống chế vào khoảng 2,8 ÷ 3,5%.

55
GANG

+ Silic
- Là nguyên tố thúc đẩy sự tạo thành grafit trong
gang(phân hủy Fe3C thành Fe và C tự do khi kết tinh) .
Silic là nguyên tố quan trọng sau Fe và C;
- Hàm lượng khống chế trong khoảng 1,5 ÷ 3%.
+ Mangan
- Là nguyên tố cản trở sự tạo thành grafit,(tạo ra
Fe3C của gang trắng)
- Làm tăng độ cứng, độ bền của gang;
- Hàm lượng khống chế trong khoảng 0,5 ÷ 1,0%.
56
GANG

• Tính chất :
Cgraphit → Điểm mềm→ Vết nứt
=> ↓σ k : σk < 35 kG/mm2 ≈ 1/2σ-thép
δ ≈ 0.5 %
=> Khử rung động => ↑σn = max

=> Tự bôi trơn: Lỗ hổng chứa dầu : →


↑Chống mài mòn

57
GANG

• Tính công nghệ

Tính đúc: ↓Tnc → Dễ nấu chảy

Tính cắt gọt:


Cgraphit : mềm → Phoi dễ gẫy vụn

58
GANG
GANG TRẮNG

- Gang trắng là gang mà Cacbon hoàn toàn nằm dưới


dạng liên kết – Hợp chất Xementit (Fe3C).
Phân loại
- Gang trắng trước cùng
tinh có %C < 4,3%. Có tổ
chức là: Le + XeII.

59
GANG
- Gang trắng cùng tinh có %C = 4,3% có tổ chức Le.
- Gang trắng sau cùng tinh có %C > 4,3% và có tổ
chức là Le + XeI.
+ Gang trắng cứng và giòn
nên không dùng được trong
chế tạo cơ khí.
+ Gang trắng chủ yếu dùng
để luyện thép, để ủ thành
gang dẻo, làm bi nghiền và
làm mép lưỡi cày, bề mặt
vành bánh xe lu.
60
GANG

61
GANG
Gang xám Gang cầu Gang dẻo

3. Ký hiệu
GX xx-xx GC xx- xx GZ xx-xx

Vi dụ: σ k σu σk δ σk δ

GX15 – 32 GC45–5 GZ45–6


σ k = 150N/mm2 σk = 450 N/mm2;
σu = 320N/mm2 σk = 450MPa; δ = 6%
δ = 5%
GX21 – 40 GZ30-6; GZ33-8;
GC42–12
σ k = 210N/mm2 σk = 420 N/mm2; GZ37-12; GZ 56-12
σu = 400N/mm2 δ = 12%
62
GANG
Gang xám Gang cầu Gang dẻo

Ứng dụng
- Gang dẻo có cơ tính
cao nhưng đắt do quá
- Kích thước sản phẩm - Gang cầu chủ yếu dùng trình nấu luyện,chế tạo
lớn
- Kết cấu phức tạp; thay thép để chế tạo các lâu, tốn nhiệt và thời gian
- Các chi tiết không chịu chí tiết cần: ủ nên gang dẻo dùng để
va đập mà chịu nén là
chủ yếu - Làm việc trong điều kiện chế tạo các chi tiết
chịu kéo, chịu va đập. - Hình dạng phức tạp;
- Cần giảm rung động và
có khả năng tự bôi trơn; - Hình dáng phức tạp (lợi - Tiết diện thành mỏng;
dụng tính đúc của gang) - Chịu va đập.
+ Thân máy, bệ máy, các
+ Chi tiết trong ôtô, máy
ổ trượt, bánh răng chịu + Trục khuỷu, trục cán,
nông nghiệp, máy dệt, mắt
tải trọng nhỏ, bánh đà, bánh răng, ống dẫn nước..
xích, thân kìm, van, co nối...
xecmăng….. 63
Gang xám

Thân êtô Block máy Block xylanh Puli

•Đúc thân, bệ máy, bánh đà, đối trọng cỡ lớn.


•Đúc ống lót, ổ đỡ trục, block xilanh.
•Xây dựng, ống cấp nước.
64
Thân máy công cụ
65
Gang dẻo

• Thành mỏng + hình dạng phức tạp + chịu va


đập, áp lực.
• Chi tiết ôtô và van.
• Chi tiết máy dệt, máy may, máy nông nghiệp.
66
Gang cầu

• Trục cán cỡ nhỏ và trục khuỷu.


• Các chi tiết máy cỡ nhỏ, ít chịu va đập.

67
Gang dẻo
Thành phần hoá học và tổ chức
- Thành phần: C = (2,2 ÷ 2,8)%; Si= 0,8 ÷ 1,4% ;
Mn<1,0%; S< 0,1%; P=0,2%.
- Chế tạo gang dẻo: Ủ từ gang trắng thành gang dẻo.

đúc
+ gang lỏng gang trắng (Fe3C)
Nguội nhanh


+ gang trắng 0 gang dẻo
T =(800-900)0C
68
GANG

GANG HỢP KIM

- Gang chứa một lượng lớn các nguyên tố như Cr, Ni,
Mn, Ti, Mo,… có cơ tính cao gọi là gang hợp kim.

Các nguyên tố hợp kim làm tăng cơ tính của gang do:
+ Cr tăng mạnh độ thấm tôi.
+ Mn và Ni làm tăng độ bền.
+ Cu nâng cao tính chống ăn mòn
Gang hợp kim có cơ sở là gang xám, dẻo hay cầu.
69

You might also like