You are on page 1of 46

CHƯƠNG 8

HỢP KIM MÀU

Từ khóa: Non-ferrous Alloy


1. Mở đầu
• KL & hợp kim màu đắt và ít được sử dụng
hơn gang, thép
• KL & hợp kim màu thông dụng: nhôm,
đồng, kẽm, chì, thiếc …
• KL & hợp kim màu không thông dụng: Ta,
Au, Ag, Se, Te …
1. Mở đầu
• Theo đặc tính:
- Nhẹ: Li, K, Na, Mg, Al, Ti …
- Nặng: Fe, Ni, Mn, Sn, Zn, Cu, Pb …
- Quý: Au, Ag, Pt, Pd, Rh …
- Hiếm: Mo, W, V, Ta, Se, In …
- Phóng xạ: U, Th …
2. Hợp kim nhôm
• Mới có lịch sử khoảng 100 năm
• Có trữ lượng cao nhất (khoảng 2 lần sắt)
• Nhẹ, tương đối bền
• Tính chống ăn mòn cao
2.1. Nhôm nguyên chất
2.1.1. Tính chất
• Không có chuyển biến thù hình (MTT: lập
phương tâm mặt)
• Khối lượng riêng nhỏ: = 2,7 kg/dm3 
được sử dụng nhiều trong hàng không
• Tính chống ăn mòn cao: nhờ lớp màng
Al2O3 sít chặt trên bề mặt
• Dẫn điện tốt (bằng 60% Cu) và dẫn nhiệt
tốt
2.1.1. Tính chất
• Nhiệt độ nóng chảy thấp: 6600C; tính đúc
kém do độ co ngót lớn
• Độ bền thấp: b= 60 N/mm2; độ cứng thấp:
25 HB
• Độ dẻo cao
• Tính gia công cắt gọt kém
2.1.2.Các mác nhôm nguyên chất
Tham khảo tiêu chuẩn GOST (Nga)
• Nhôm có độ sạch đặc biệt: A999
(Al>99,999%)
• Nhôm có độ sạch cao: A995 (Al>
99,995%), A99, A97, A95
• Nhôm có độ sạch kỹ thuật: A85 (Al>
99,85%), A8, A7, A6, A5, A0 (Al> 99%).
Dùng làm các chi tiết và kết cấu không
chịu tải, nhẹ, chống ăn mòn cao: thùng
chứa, ống dẫn, khung cửa …
2.2. Phân loại HK nhôm
• Hợp kim nhôm
đúc:
- Tổ chức chủ yếu:
cùng tinh  tính
đúc tốt
- Thường chứa
lượng nguyên tố
hợp kim cao
2.2. Phân loại HK nhôm
• Hợp kim nhôm
biến dạng:
- Tổ chức chủ yếu:
dung dịch rắn và
không chứa cùng
tinh  dễ biến
dạng
- 2 nhóm: hóa bền
được bằng nhiệt
luyện và không
hóa bền được
Hợp kim nhôm biến dạng không
hoá bền được bằng nhiệt luyện
• Khi nung nóng hay làm nguội đều không
có chuyển biến pha  không hoá bền
được bằng nhiệt luyện
Hợp kim nhôm biến dạng hoá bền
được bằng nhiệt luyện
• Ở nhiệt độ thường:
ngoài DDR còn có
pha thứ hai
• Khi nung: pha thứ
hai hoà tan hết vào
DDR
• Khi làm nguội
nhanh: DDR quá
bảo hoà được cố
định lại và trở nên
không cân bằng: có
Hợp kim nhôm biến dạng hoá bền
được bằng nhiệt luyện
2.2. Phân loại HK nhôm
• HK nhôm thiêu kết:
- Chế tạo từ nguyên liệu bột  ép  thiêu
kết
2.3. Hợp kim nhôm đúc
2.3.1. Silumin
• Thường sử dụng hệ hợp kim: Al – Si
• Thành phần cùng tinh: 11,7% Si
2.3.1. Silumin
Số Hàm lượng các nguyên tố, % Ghi
hiệu chú
Si Mg Mn Cu Zn Ti Sn

AL2 10-13 - - - - - - Chi


tiết
AL4 8-10,5 0,17-0,30 0,25-0,50 - - - - đúc
AL9 6,0-8,0 0,2-0,4 - - - - -

AL10 4,0-6,0 0,25-0,55 0,30 5,0-7,5 0,5 - -

AL17 3,0-5,0 - 0,2-0,6 1,5-3,5 4,0-7,0 - -

AL25 11-13 0,8-1,3 0,3-0,6 1,5-3,0 0,5 0.05- 0,02 piston


0,2
AL26 20-22 0,4-0,7 0,4-0,8 1,5-2,5 0,3 - -

AL30 11-13 0,8-1,3 0,2 0,8-1,5 0,2 - 0,01


2.3.2. Các hợp kim nhôm đúc khác

• HK Al – Cu: 4 –
5% Cu
• HK Al – Mg: 9,5
– 11,5% Mg
2.4. Hợp kim nhôm biến dạng
2.4.1. HK không hóa bền được bằng
nhiệt luyện
• Độ bền không cao (vẫn cao hơn nhôm
nguyên chất nhiều)
• Tính dẻo cao
• Chống ăn mòn tốt
• Thường dùng làm các chi tiết biến dạng
dẻo sâu
2.4.1. HK không hóa bền được bằng
nhiệt luyện
• Hợp kim Al – Mn:
- Mn< 1,5%
- Có độ bền và tính chống ăn mòn tốt hơn
nhôm nguyên chất
Hợp kim Al – Mg

• Mg < 1,4%
• Khối lượng riêng nhỏ, độ bền cao, độ dẻo
cao
• Chống ăn mòn kém hơn nhôm nguyên
chất
2.4.2. HK hóa bền được bằng
nhiệt luyện
• Đây là nhóm HK nhôm quan trọng nhất
• Là vật liệu kết cấu được sử dụng rộng rãi
• Cơ sở: HK Al – 4% Cu
Hợp kim Al – 4% Cu

• Độ hòa tan của


đồng trong nhôm
():
- 5480C: 5,65%
- 00C: 0,5%
• Làm nguội chậm,
do quá bảo hòa
trong , Cu tiết ra
ở dạng CuAl2II
Hợp kim Al – 4% Cu
• Nung nóng HK ở
nhiệt độ cao hơn
CD (khoảng
5200C), CuAl2II hòa
tan vào 
• Làm nguội nhanh
trong nước: DDR 
quá bảo hòa Cu
(độ bền không cao)
• Hóa già (bảo quản
ở nhiệt độ thường
trong 5 – 7 ngày):
Đuara
• Được sử dụng rộng rãi
• Thành phần hóa học:
- Al – 1%Mg – 4%Cu – Mn – Si – Fe
- Mg: làm tăng hiệu quả của tôi – hóa già
- Mn (0,3-0,9%): làm tăng tính chống ăn
mòn
- Si, Fe: tạp chất thông thường trong nhôm
• Cơ tính sau khi tôi + hóa già:
- b= 420-470 MPa (cao hơn thép CT38)
- = 15-25% (cao)
2.5. Hợp kim nhôm thiêu kết
• Nguyên liệu: Al và Al2O3
• Quy trình chế tạo:
- Phun nhôm (A97) nóng chảy
- Nghiền bột trong môi trường thích hợp 
bột có kích thước < 1m với lớp bề mặt
oxy hóa dày 0,01-0,1 m
- Ép
- Thiêu kết
2.5. Hợp kim nhôm thiêu kết

• Sản phẩm: nền nhôm và Al2O3 nhỏ mịn


phân bố đều
• Tính chất: độ bền, tính bền nóng cao; dễ
biến dạng nóng và nguội; dễ gia công cắt;
dễ hàn …
• Công dụng: chế tạo các chi tiết làm việc
ở nhiệt độ cao 300-5000C, cần độ bền và
chịu ăn mòn cao
3. Đồng
3.1. Đồng nguyên chất
3.1.1. Tính chất
• Có màu đỏ đồng nguyên chất còn gọi là
đồng đỏ
• Mạng: lập phương tâm mặt; không có
chuyển biến thù hình
• Khối lượng riêng: 8,94 kg/dm3
• Dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt
3.1.1. Tính chất
• Nhiệt độ nóng chảy: 10830C
• Chống ăn mòn tốt trong nước ngọt, nước
biển, khí quyển, axit hữu cơ, kiềm …
• Bị ăn mòn trong amoniac, H2SO4, HNO3,
HCl …
• Độ bền thấp nhưng tăng mạnh (gần 3 lần)
khi biến dạng nguội
• Dẻo, dễ cán, kéo; dễ hàn
• Tính đúc kém do độ chảy loãng kém
3.1.2. Các mác đồng nguyên chất
• Theo GOST: chữ đầu M; số tiếp theo: mức
độ lẫn tạp chất
- M00 (99,99% Cu)
- M0 (99,95% Cu)
- M1 (99,9% Cu)
- M2 (99,7% Cu)
- M3 (99,5% Cu)
- M4 (99% Cu)
• Tạp chất có hại: Pb, Bi, ôxy …
3.2. Phân loại hợp kim đồng
• Các NTHK thường dùng: Zn, Sn, Al, Mn,
Ni, Be … có tác dụng nâng cao độ bền mà
không làm xấu tính dẻo
• Phân loại về công nghệ:
- HK đồng biến dạng
- HK đồng đúc
• Phân loại về khả năng hóa bền bằng
nhiệt luyện:
- hóa bền được
- không hóa bền được
3.2. Phân loại hợp kim đồng

• Theo thành phần hóa học (thường sử


dụng):
- Latông (đồng thau, brass): HK của đồng
với kẽm
- Brông (đồng thanh, bronze): HK của đồng
với các nguyên tố khác trừ kẽm
3.3. Latông
3.3.1. Latông đơn giản
• HK hai nguyên Cu – Zn (Zn<45%)
• Các pha trong hệ Cu – Zn:
1. Dung dịch rắn :
- Độ hòa tan max của Zn ở T thường: 39%
- Zn nâng cao đồng thời cả độ bền và dẻo
của HK Cu
2. Pha :
- Là pha điện tử với Zn= 46-50%
- Độ bền cao; độ dẻo rất thấp
3.3.1. Latông đơn giản

• GOST: chữ L + số tiếp theo chỉ %Cu


• Latông 1 pha ():
- Tính dẻo cao  cán nguội thành tấm, ống

- L96, L90: màu đỏ nhạt, tính chất gần
giống Cu
- L85, L80 (bề ngoài giống vàng, còn gọi là
thau)
3.3.1. Latông đơn giản
- L70, L68: cơ tính tổng hợp cao, dẻo nhất
 dập nguội làm vỏ đạn, ống dẫn …
- L63: độ bền cao nhất
• Latông 2 pha ( + ):
- Độ bền cao hơn nhưng độ dẻo thấp hơn
loại 1 pha
- Thường cán nóng ở nhiệt độ cao hơn
4680C
- L60: các chi tiết dập nóng yêu cầu độ bền
cao
3.3.2. La tông phức tạp

• Ngoài Cu, Zn, còn có thêm các nguyên tố


khác để cải thiện một số tính chất
• Pb, Sn, Ni, Al
• Pb:
- Làm tăng tính cắt gọt
- LPb59-1 (59%Cu, 1%Pb, Zn: còn lại)
- Làm các chi tiết đúc (không biến dạng)
3.3.2. La tông phức tạp
• Sn:
- Làm tăng tính chống ăn mòn trong nước
biển
- LSn70-1(70%Cu, 1%Sn): ống, chi tiết máy
của tàu biển
• Al, Ni:
- Làm tăng độ bền
- LAlNi59-3-2 (59%Cu, 3%Al, 2%Ni)
3.4. Brông (đồng thanh)

• HK của Cu với các nguyên tố khác trừ Zn


• Cu-Sn: đồng thanh thiếc
• Cu-Al: đồng thanh nhôm

3.4.1. Đồng thanh thiếc
• Là HK trên cơ sở Cu – Sn (Sn<15%)
• Brông thiếc biến dạng:
- Sn<8%
- Có thể có thêm: P, Zn, Pb
- Br.SnZn8-4: khung, bệ trong môi trường
hơi nước
- Br.SnZnPb4-4-4: bạc lót
- Br.SnZnNi5-2-5: bánh răng
3.4.1. Đồng thanh thiếc

• Brông thiếc đúc:


- Sn>6-8%
- Br.Sn10, Br.SnP10-1, Br.SnZn10-2,
Br.SnZnPb5-5-5 …: ổ trục, bạc lót
3.4.2. Đồng thanh nhôm
• 5 – 10%Al
• Độ bền cao, chống mài mòn, chống ăn
mòn cao
• Có thể nhiệt luyện
• Br.Al5, Br.Al7: có thể biến dạng, độ bền
cao. Dùng làm các chi tiết làm việc trong
nước biển
• Br.Al10: tính đúc tốt, bền cao, có thể nhiệt
luyện
• Đồng thanh chì
• Đồng thanh Silic
• Đồng thanh berili
4. Hợp kim titan
4.1. Ti nguyên chất
• Trữ lượng thứ 4 (sau: Al, Fe, Mg)
• Khối lượng riêng: 4,5Kg/dm3
• Nhiệt độ nóng chảy: 16650C
• Chống ăn mòn rất cao trong khí quyển và
nước biển
• Rất dẻo, khá bền
4.2. Hợp kim Ti

• Thường dùng HK Ti với: Al, V, Mo, Cr, Mn,


Fe …
• Độ bền rất cao

You might also like