You are on page 1of 6

Câu 1 (L.O.1.1.

) Mactenxit có độ cứng cao và giòn là do:


A. Cacbon quá bão hòa trong mạng Feα do làm nguội nhanh
B. Nguội nhanh nên ứng suất nhiệt cao
C. Chuyển biến gây ứng suất tổ chức lớn
D. Do tất cả những nguyên nhân trên
Câu 2 (L.O.1.1.) Để dễ gia công cắt thép C20 phải qua nhiệt luyện:
A. Ủ hoàn toàn B. Thường hóa C. Ủ không hoàn toàn D. Tôi + ram cao
Câu 3 (L.O.2.1.) Thép gió sau khi tôi được ram 3 lần ở 560 C là để:
o

A. Mactenxit chuyển biến hoàn toàn, giữ nguyên austenite


B. Austenit dư chuyển biến hết và mactenxit tiết cacbit nhỏ mịn phân tán
C. Ổn định hóa mactenxit và austenite
D. Chỉ để ổn định hóa austenit dư
Câu 4 (L.O.2.1.) Hai đặc điểm quan trọng nhất của chuyển biến Austenit => Mactenxit là:
A. Không khuyếch tán và xảy ra khi nguội liên tục
B. Không khuyếch tán và xảy ra khi nguội đẳng nhiệt
C. Khuyếch tán và xảy ra khi nguội liên tục
D. Khuyếch tán và xảy ra khi nguội đẳng nhiệt
Câu 5 (L.O.1.1.) Nhiệt độ tôi của thép CD120 là
A. 700oC B. 770oC C. 800oC D. 850oC
Câu 6 (L.O.1.1.) Theo yêu cầu nào về cơ tính thì ram thép ở nhiệt độ thấp (150-250oC)?
A. Vừa cứng vừa dẻo B. Vừa bền vừa dẻo C. Độ cứng là chủ yếu D. Độ bền là chủ yếu
Câu 7 (L.O.1.2.) Sau khi biến dạng dẻo, thép được tính theo công thức Tktl = a.Ts, trong đó a thường lấy giá
trị:
A. 0,2÷0,3 B. 0,4 C. 0,5÷0,6 D. 0,7÷0,75
Câu 8 (L.O.2.1.) Khi làm nguội chậm đẳng nhiệt thép cùng tích ở nhiệt độ 350oC thì Austenit chuyển biến
thành:
A. Peclit B. Bainit C. Xoocbit D. Trustit
Câu 9 (L.O.3.1.) Nhiệt độ nung và điều kiện làm nguội khi ủ hoàn toàn cho thép trước cùng tích là:
A. Nung cao hơn Ac1 và nguội chậm cùng lò B. Nung cao hơn Ac1 và nguội ngoài không khí
C. Nung cao hơn Ac3 và nguội chậm cùng lò D. Nung cao hơn Ac3 và nguội ngoài không khí
Câu 10 (L.O.2.1.) Khi làm nguội chậm đẳng nhiệt thép cùng tích ở nhiệt độ 700oC thì Austenit chuyển biến
thành:
A. Peclit B. Bainit C. Xoocbit D. Trustit
Câu 11 (L.O.1.2.) Nhiệt độ thường hóa của thép CD100 là:
A. 780oC B. 830oC C. 870oC D. 900oC
Câu 12 (L.O.1.1.) Tổ chức tế vi của Peclit tấm gồm:
A. Các tấm Ferit và các hạt Xementit B. Các tấm Xementit và các hạt Ferit
C. Các tấm Ferit và Xementit trên nền Ferit D. Các tấm Ferit và Xementit xen kẽ nhau
Câu 13 (L.O.1.2.) Môi trường tôi thường dung cho thép hợp kim trung bình là:
A. Dầu B. Không khí C. Nước D. Dung dịch muối trong nước
Câu 14 (L.O.1.2.) Để tăng độ thấm tôi cho thép, người ta thường áp dụng biện pháp:
A. Làm nhỏ hạt thép B. Khử sạch tạp chất
D. Nâng cao lượng các nguyên tố hợp kim trong thép D. Nâng cao hàm lượng cacbon

1
Câu 15 (L.O.2.1.) Khi ram thép đã tôi xảy ra các chuyển biến sau
A. Tạo thành Ferit B. Tạo thành Xementit
C. Mactenxit tôi và Austenit dư bị phân hóa D. Austenit chuyển biến thành Mactenxit
Câu 16 (L.O.1.2.) Điểm bắt đầu (Ms) và kết thúc (Mf) chuyển biến Mactenxit phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Thành phần hợp kim và cacbon trong austenite trước khi tôi
B. Tốc độ làm nguội
C. Hàm lượng nguyên tố hợp kim, không phụ thuộc cacbon trong thép
B. Chỉ vào hàm lượng cacbon
Câu 17 (L.O.2.1.) Để dễ gia công cắt thép C50 phải qua nhiệt luyện:
A. Ủ hoàn toàn B. Thường hóa C. Ủ không hoàn toàn D. Tôi + ram cao
Câu 18 (L.O.2.2.) Tính cứng nóng của thép là do:
A. Thép có nhiệt độ nóng chảy cao B. Cacbit được tiết ra khỏi Mactenxit tôi ở nhiệt độ cao
C. Austenit dư không chuyển biến ở nhiệt độ cao D. Thép có độ thấm tôi cao
Câu 19 (L.O.2.2.) Tôi + ram cao là phương pháp nhiệt luyện thích hợp áp dụng cho thép có hàm lượng C:
A. 0,55÷0,65% B. > 0,7% C. < 0,25% D. 0,3÷0,5%
Câu 20 (L.O.1.1.) Phương pháp tôi phân cấp thường được áp dụng cho:
A. Mọi loại thép B. Thép hợp kim cao C. Thép cacbon D. Thép hợp kim thấp
Câu 21 (L.O.1.2.) Dạng nhiệt luyện nào phải chú ý tránh giòn ram loại II trong số:
A. Tôi + ram trung bình B. Tôi + ram cao C. Thường hóa D. Tôi + ram thấp
Câu 22 (L.O.1.1.) Chi tiết thấm cacbon thường được chế tạo từ thép có hàm lượng cacbon là bao nhiêu và
khi thấm hàm lượng cacbon trên bề mặt tốt nhất là:
A. Thép 0,4-0,6%C, thấm bề mặt đạt 1,4-1,6% C
B. Thép 0,1-0,3%C, thấm bề mặt đạt 1,0-1,2%C
C. Thép 0,4-0,6%C, thấm bề mặt đạt 1,2-1,4%C
D. Thép 0,1-0,3%C (hàm lượng C thấp), thấm bề mặt đạt 0,8÷1,0%C
Câu 23 (L.O.1.2.) Khi ram thép quy luật thay đổi cơ tính theo sự tăng của nhiệt độ ram như sau:
A. Độ cứng tăng, độ dẻo tăng B. Độ cứng tăng, độ dẻo giảm
C. Độ cứng giảm, độ dẻo tăng D. Độ cứng giảm, độ dẻo giảm
Câu 24 (L.O.2.1.) Nhiệt độ nung và điều kiện làm nguội khi thường hóa thép cacbon là:
A. Nung cao hơn Ac3,Acm và nguội chậm cùng lò
B. Nung thấp hơn Ac3, Acm và nguội chậm cùng lò
C. Nung cao hơn Ac1 và nguội ngoài không khí
D. Nung cao hơn Ac3, Acm và nguội ngoài không khí (tĩnh)
Câu 25 (L.O.2.2.) Mục đích chủ yếu của thấm Nitơ là:
A. Tăng độ cứng và tính chống mài mòn của lớp bề mặt
B. Tăng độ cứng và độ dẻo
C. Tăng độ cứng của toàn chi tiết
D. Tăng độ bền cơ học của chi tiết
Câu 26 (L.O.1.1.) Khoảng nhiệt độ thấm cacbon thường dùng là:
A. 850÷900oC B. 800÷900oC C. 950÷1000oC D. 900÷950oC
27 (L.O.1.1.) Khoảng nhiệt độ thấm nitơ thường dùng là:
A. 650÷700oC B. 480÷650oC C. 750÷800oC D. 700÷750oC
Câu 28 (L.O.1.1.) Nhiệt độ tôi cho thép C40 là khoảng:

2
A. 840oC B. 940oC C. 640oC D. 740oC
Câu 29 (L.O.1.1.) Độ thấm tôi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với:
A. Thép kết cấu xây dựng
B. Thép kết cấu chế tạo máy
C. Gang cầu độ bền cao
D. Thép không gỉ
Câu 30 (L.O.2.2.) Gia công lạnh nhằm mục đích để:
A. Austenit dư và Mactenxit cùng chuyển biến B. Chỉ để giảm ứng suất dư
C. Mactenxit tiết bớt cacbon D. Austenit dư tiếp tục chuyển biến
Câu 31 (L.O.1.1.) Để dễ cắt gọt, thép hợp kim được làm mềm bằng phương pháp:
A. Ủ hoàn toàn B. Ủ kết tinh lại C. Ủ cầu hóa D. Ủ đẳng nhiệt
Câu 32 (L.O.1.1.) Nói chung, trong các thép sau, thép nào tôi trong dầu?
A. CD100 B. 90CrSi C. C8s D. C55
Câu 33 (L.O.1.3.) Đặc điểm nổi bật của thấm Nitơ so với thấm cacbon là:
A. Nhiệt độ thấm cao hơn, chiều dày lớp thấm cao hơn
B. Nhiệt độ thấm cao hơn, chiều dày lớp thấm nhỏ hơn
C. Nhiệt độ thấm thấp hơn, chiều dày lớp thấm nhỏ hơn
D. Nhiệt độ thấm thấp hơn, chiều dày lớp thấm cao hơn
Câu 34 (L.O.2.2.) Giòn ram loại I gây độ dai cực tiểu khi ram ở khoảng nhiệt độ:
A. 450÷500oC B. 350÷400oC C. 280÷350oC D. 500÷600oC
Câu 35 (L.O.1.1.) Khi làm nguội chậm đẳng nhiệt thép cùng tích ở nhiệt độ 650oC thì Austenit chuyển biến
thành:
A. Peclit B. Trustit C. Xoocbit D. Bainit
Câu 36 (L.O.1.1.) Khi làm nguội chậm thì Austenit của thép cùng tích chuyển biến thành:
A. Cùng tiết ra Xe và F B. Ferit C. Xementit D. Leđeburit
Câu 37 (L.O.2.1.) Khi làm nguội chậm Austenit của thép sau cùng tích, pha nào tiết ra trước khi nguội qua
điểm Am:
A. Cùng tiết ra Xe và F B. Ferit C. Xementit(II) D. Leđeburit
Câu 38 (L.O.2.1.) Nhiệt độ tôi thích hợp của thép các bon (%C = 0,8) là:
A. 730 ÷7500C B. 760 ÷7800C C. 860÷8800C D. 830 ÷8500C
Câu 39 (L.O.2.2.) Gia công lạnh được áp dụng trong sản xuất các chi tiết cần độ ổn định kích thước cao
như:
A. Trục khuỷu B. Ổ bi, ổ lăn C. Nhíp D. Khuôn dập nóng
Câu 40 (L.O.1.1.) Nhiệt độ tôi của thép C60 là:
A. 900oC B. 750oC C. 950oC D. 820oC
Câu 41 (L.O.2.1.) Thép cácbon có 1,0%C ở 7000C có tổ chức là:
A. P + XeII B. F + P C. F + XeIII + P D. P
Câu 42 (L.O.2.1.) Nhiệt độ ủ không hoàn toàn là:
A. A3 + (20÷30)0C B. A1 + (20÷300)0C C. 600÷8000C D. 200÷6000C
Câu 43 (L.O.1.1.) Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa?
A. Tôi phân cấp B. Tôi trong hai môi trường
C. Tôi trong một môi trường D. Tôi đẳng nhiệt
Câu 44 (L.O.2.1.) Nhiệt độ thường hóa là:

3
A. A3 + 20÷300C B. ACM + 20÷300C
C. A1 + 20÷300C D. (ACM + 20÷300C) hoặc (A3 + 20÷300C)
Câu 45 (L.O.2.2.) Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luyện đối với sản xuất cơ khí, phát biểu
nào là sai?
A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt
B. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai
C. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, …
D. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn)
Câu 46 (L.O.1.1.) Thép các bon (%C = 0,9), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Thường hóa B. Ủ hoàn toàn C. Ủ đẳng nhiệt D. Ủ không hoàn toàn
Câu 47 (L.O.1.1.) Biến dạng và nứt thường xẩy ra với phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Ram B. Tôi C. Thường hóa D. Ủ
Câu 48 (L.O.1.3.) Trong các phát biểu sau về nhiệt độ tôi cho thép, phát biểu nào là sai?
A. Với thép trước cùng tích phải nung tới trạng thái hoàn toàn Austenit
B. Hàm lượng C càng cao thì nhiệt độ tôi càng cao
C. Với thép sau cùng tích chỉ cần nung tới trạng thái một phần Austenit
D. Lượng nguyên tố hợp kim càng nhiều thì nhiệt độ tôi càng cao
Câu 49 (L.O.1.1.) Tổ chức của gang trắng 4,3 %C ở 8000C là:
A. Le + XeI B. (P + Xe) C. (γ + Xe) D. P + XeII + Le
Câu 50 (L.O.1.1.) Trong các đặc điểm của chuyển biến Mactenxit, đặc điểm nào sau đây là sai?
A. Chuyển biến chỉ xảy ra ở nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ Mf
B. Chuyển biến chỉ xảy ra khi làm nguội lien tục γ với tốc độ V ≥ VTH
C. Chuyển biến là không khuếch tán
D. Chuyển biến xảy ra không hoàn toàn
Câu 51 (L.O.1.3.) Nung thép đã tôi ở nhiệt độ < 800C thì:
A. Chưa có chuyển biến gì xảy ra B. M + γdư → Mram
C. M → Mram D. γdư → Mram
Câu 52 (L.O.1.1.) Chọn ra đáp án sai trong các chuyển biến cơ bản khi nhiệt luyện thép?
A. [F + Xe] → γ B. γ → M C. γ → [F + Xe] D. F + Xe → γ
Câu 53 (L.O.1.1.) Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 500 ÷6000C thì tổ chức nhận
được là:
A. Bainit B. Xoocbit C. Peclit D. Trôxtit
Câu 54 (L.O.1.1.) Sau khi thấm nitơ tổ chức của lớp thấm từ ngoài vào lần lượt là:
A. ε (Fe2-3N) → γ’ (Fe4N) → Feα(N) → Lõi thép
B. γ’ (Fe4N) → ε (Fe2-3N) → Feα(N) → Lõi thép
C. Feα(N) → ε (Fe2-3N) → γ’ (Fe4N) → Lõi thép
D. γ’ (Fe4N) → Feα(N) → ε (Fe2-3N) → Lõi thép
Câu 55 (L.O.1.1.) Môi trường tôi thích hợp cho thép các bon (%C = 0,4) là:
A. Nước lạnh B. Muối nóng chảy
C. Dung dịch muối hoặc xút 10% D. Dầu công nghiệp
Câu 56 (L.O.2.2.) Thấm C ở thể nào có tốc độ thấm nhanh nhất?
A. Thể khí B. Thể lỏng C. Thể rắn D. Tùy từng trường hợp
Câu 57 (L.O.2.1.) Trong các mác thép sau, mác nào không dùng để thấm các bon?

4
A. 20Cr B. C35 C. C25 D. C20
Câu 58 (L.O.1.1.) Trong các ưu điểm của thấm cácbon thể rắn, ưu điểm nào sau đây không đúng?
A. Thao tác dễ dàng B. Thiết bị đơn giản C. Chất thấm dễ tìm D. Dễ cơ khí hóa
Câu 59 (L.O.2.2.) Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng phương pháp tôi nào?
A. Tôi trong một môi trường B. Tôi đẳng nhiệt
C. Tôi phân cấp D. Tôi trong hai môi trường
Câu 60 (L.O.2.2.) Trong các đặc điểm của chuyển biến P → γ, đặc điểm nào sau đây là sai?
A. Tốc độ nung càng lớn, nhiệt độ bắt đầu chuyển biến càng lớn
B. Nhiệt độ chuyển biến với tốc độ nung thực tế luôn lớn hơn 727oC
C. Chuyển biến xảy ra không tức thời
D. Quy luật lớn lên của hạt γ là như nhau với mọi loại thép
Câu 61 (L.O.1.1.) Sau thấm các bon, lõi chi tiết là loại thép nào?
A. Thép sau cùng tích B. Không xác định được
C. Thép cùng tích D. Thép trước cùng tích
Câu 62 (L.O.1.1.) Mục đích của ủ đẳng nhiệt là:
A. Khử ứng suất B. Giảm độ cứng C. Tăng độ dẻo D. Làm nhỏ hạt
Câu 63 (L.O.2.2.) Lớp thấm nào có độ cứng cao nhất?
A. Bo B. Crom C. Nitơ D. Cácbon
Câu 65 (L.O.1.1.) Sắp xếp theo thứ tự: độ dẻo cao nhất, độ cứng cao nhất, giòn nhất?
A. Feα(C), Fe3C, Le B. Fe3C, Feα(C), Le C. Le, Feα(C), Fe3C D. Fe3C), Le, Feα(C)
Câu 66 (L.O.1.1.) Đối với thép bản chất hạt nhỏ, nhiệt độ thấm các bon thích hợp là:
A. 870 ÷ 900oC B. 930 ÷ 950oC C. 830 ÷ 860oC D. 900 ÷ 930oC
Câu 67 (L.O.1.1.) Để nâng cao độ cứng, độ bền, tính chống mài mòn và độ bền mỏi của chi tiết cần thấm
nguyên tố nào vào bề mặt thép?
A. Cr, Si B. Cr, Al C. C, N D. Al, Si
Câu 68 (L.O.1.1.) Mục đích của ủ khuếch tán:
A. Làm đồng đều thành phần và tổ chức B. Làm giảm độ cứng và tăng độ dẻo
C. Làm nhỏ hạt D. Khử ứng suất
Câu 69 (L.O.2.1.) Thép sử dụng để tôi cảm ứng có %C trong khoảng:
A. 0,35 ÷ 0,55 B. 0,55 ÷ 0,75 C. 0,25 ÷ 0,75 D. 0,25 ÷ 0,35
Câu 70 (L.O.2.1.) Nhiệt độ thấm cácbon cho thép 18CrMnTi là:
A. 880÷9000C B. 900÷9300C C. 860÷8800C D. 930÷9500C
Câu 71 (L.O.2.1.) Nung nóng nhanh bề mặt thép không sử dụng phương pháp nào?
A. Nung bằng ngọn lửa hôn hợp khí C2H2-O2 B. Nung trong muối hoặc kim loại nóng chảy
C. Nung bằng dòng điện cảm ứng có tần số cao D. Nung trực tiếp bằng dòng điện cường độ lớn
Câu 72 (L.O.3.1.) Để đạt được cơ tính tốt nhất, sau thấm các bon phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện
nào?
A. Tôi hai lần và ram thấp B. Tôi một lần và ram thấp
C. Tôi trực tiếp và ram thấp D. Tôi ba lần và ram thấp
Câu 73 (L.O.1.1.) Sau thấm các bon, lớp bề mặt chi tiết là loại thép nào?
A. Không xác định được B. Thép trước cùng tích C. Thép cùng tích D. Thép sau cùng tích
Câu 74 (L.O.2.1.) Tổ chức nào sau đây có cơ tính tổng hợp tốt nhất?
A. Xoocbit B. Mactenxit C. Bainit D. Trôxtit

Câu 75 (L.O.2.1.) Nung nóng và làm nguội từng phần khi tôi cao tần áp dụng cho các chi tiết nào?
5
A. Chi tiết có bề mặt nhỏ B. Trục dài, băng máy với bề mặt lớn
C. Bánh răng lớn, cổ trục khuỷu D. Chi tiết có hình dạng đơn giản
Câu 76 (L.O.2.1.) Khi nung nóng tới nhiệt độ A1, trong mọi thép bắt đầu có chuyển biến nào:
A. F + P → γ B. P → γ C. F → γ D. F + Xe → γ
Câu 77 (L.O.3.1.) Sau thấm các bon, kích thước hạt thép thay đổi như thế nào so với ban đầu?
A. Tùy từng trường hợp B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn D. Không đổi
Câu 78 (L.O.3.1) Khi làm nguội liên tục thép cùng tích, ở lớp bề mặt có đường nguội cắt đường cong chữ
''C'' ở 600oC và 450oC. Hỏi tổ chức nhận được là gì?
A. Hỗn hợp T và B B. Trôxtit C. Hỗn hợp X và T D. Xoocbit
Câu 79 (L.O.1.1.) Hóa nhiệt luyện bao gồm mấy giai đoạn?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 80 (L.O.2.1.) Trong các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện, thông số nào ít quan trọng hơn cả?
A. Thời gian giữ nhiệt B. Tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt
C. Tốc độ nung D. Nhiệt độ nung

a) Tổ chức của thép C60 trước khi nhiệt luyện ( trạng thái cung cấp ) là:
0,6%C => Thép trước cùng tích => Ferit + Peclit
b) Tôi + ram trung bình (%C : 0,55-0,65%C)
Totôi = Ac3 + (30 – 50oC)
𝐴𝑐3−727 0,8−0,6
Theo công thức tam giác đồng dạng, = => Ac3 =773oC
911−727 0,8−0
 Totôi = (803-823oC) = T1
Tramtrung bình = 300 – 450oC
c) Tổ chức đạt được sau nhiệt luyện là Trôxit

d) Cơ tính : + Độ cứng giảm (40-45HRC) so với Mtôi


+ Giới hạn đàn hồi đạt giá trị lớn nhất
+ Khử bỏ hoàn toàn được ứng suất bên trong
e) Sau nhiệt luyện, để tăng giới hạn mỏi, ta dùng biện pháp tăng ứng suất nén dư bằng các phương pháp như
tiến hành phun bi, lăn ép thậm chí cán, kéo nguội tạo chi tiết tuổi bền tăng 50-100%

You might also like