You are on page 1of 4

7 NGÀY CẤP TỐC VỀ ĐÍCH 2022|TYHH

QUYẾT! KHÔNG MẤT ĐIỂM LÝ THUYẾT - NGÀY 2

Câu 1: Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH?


A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit oleic. D. Axit panmitic.

Câu 2: Axit béo không no nào sau đây có phân tử khối thấp nhất?
A. Panmitic. B. Stearic. C. Linoleic. D. Oleic.

Câu 3: Chất nào sau đây là chất béo?


A. (C17H35COO)2C2H4. B. (C15H33COO)3C3H5.C. C3H5(OH)3. D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 4: Chất nào sau đây là tripanmitin?


A. C3H5(COOC17H33)3. B. C3H5(OCOC17H31)3. C. (C15H31COO)3C3H5. D. C3H5(OCOC17H33)3.

Câu 5: Công thức của triolein là:


A. (C17H33COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5. B. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5.

Câu 6: Chất béo (CH3[CH2]16COO)3C3H5 có tên là:


A. Tripanmitin. B. Triolein. C. Tristearic. D. Tristearin.

Câu 7: Chất béo nào sau đây no, dạng rắn và có số nguyên tử cacbon ít nhất?
A. Trilinolein. B. Tripanmitin. C. Triolein. D. Tristearin.

Câu 8: Chất béo nào sau đây có phân tử khối lớn nhất?
A. Tripanmitin. B. Trilinolein. C. Tristearin. D. Triolein.

Câu 9: Tripanmitin và tristearin hơn kém nhau bao nhiêu nhóm metylen trong phân tử
A. 4. B. 2. C. 3. D. 6.

Câu 10: Công thức phân tử của triolein là


A. C57H98O6. B. C57H110O6. C. C57H104O6. D. C51H98O6.

Câu 11: Số nguyên tử oxi trong phân tử chất béo luôn


A. bằng 6. B. lớn hơn 6. C. nhỏ hơn 6. D. bằng 4.

Câu 12: Số liên kết pi (π) trong phân tử chất béo không no luôn
A. > 1. B. = 3. C. > 3. D. < 3.

Câu 13: Trong phân tử trilinolein có bao nhiêu nhóm chức -COO-?
A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 14: Số liên kết pi (π) trong phân tử (C17H33COO)3C3H5 là


A. 6. B. 5. C. 7. D. 9.

Câu 15: Số liên kết pi (π) trong phân tử (C17H31COO)2C3H5(OOCC17H33) là


A. 5. B. 4. C. 9. D. 8.
Câu 16: Có thể chuyển hóa trực tiếp chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng
A. tách nước. B. hidro hóa. C. đề hidro hóa. D. xà phòng hóa.

Câu 17: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Etyl oxalat. D. Saccarozơ.

Câu 18: Thủy phân 2 mol tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri panmitat. Giá trị của a

A. 4,5. B. 1,5. C. 6. D. 3.

Câu 19: Thủy phân 1,5 mol (C17H35COO)C3H5(OOCC17H33)2 trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri
của axit béo không no X. Giá trị của a là
A. 1,5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol triglyxerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1 mol glyxerol,
natri oleat (2 mol) và natri panmitat (1 mol). Phân tử khối của X (theo đvC) là
A. 832. B. 860. C. 834. D. 858.

Câu 21: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe3+. B. Al3+. C. Ag+. D. Cu2+.

Câu 22: Dùng kim loại nào sau đây để khử ion Cu2+ trong CuSO4?
A. K. B. Na. C. Ba. D. Fe.

Câu 23: CuSO4 không phản ứng được với kim loại
A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Ag.

Câu 24: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, Mg, Fe. B. Ni, Fe, Pb. C. Zn, Al, Cu. D. K, Mg, Cu.

Câu 25: Dãy các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối với điện cực trơ là:
A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr.

Câu 26: Không thể dùng khí CO và H2 làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây?
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Sn.

Câu 27: Dãy ion được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa là:
A. Al3+; Fe2+; Cu2+; Fe3+; Ag+. C. Ag+; Fe3+; Cu2+; Fe2+; Al3+.
B. Fe3+; Cu2+; Fe2+; Ag+; Al3+. D. Al3+; Cu2+; Fe2+; Fe3+; Ag+.

Câu 28: Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?
A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl. B. Đốt bột sắt trong khí clo.
C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.

Câu 29: Khi nhúng hai thanh kim loại Fe và Cu được nối với nhau bởi 1 dây điện vào 1 dung dịch chất điện li
thì
A. cả Fe và Cu đều bị ăn mòn điên hóa. C. chỉ có Fe bị ăn mòn điện hóa.
B. cả Fe và Cu đều không bị ăn mòn điện hóa. D. chi có Cu bị ăn mòn điện hóa.
Câu 30: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 31: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vài trò anot và bị oxi hoá. B. sắt đóng vài trò anot và bị oxi hoá.
C. sắt đóng vài trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D. kẽm đóng vài trò catot và bị oxi hóa.

Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mòn kim loại là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 33: Khi điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ thì tại catot xảy ra
A. sự khử Cl-. B. sự oxi hóa Cl-. C. sự oxi hóa Na+. D. sự khử Na+.

Câu 34: Kết thúc quá trình điện phân dung dịch nào sau đây thu được dung dịch có môi trường axit?
A. CuSO4. B. K2SO4. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 35: Sau khi điện phân dung dịch nào sau đây thu được dung dịch có pH > 7?
A. CuSO4. B. ZnCl2. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 36: Cho dung dịch chứa các ion: Na+; K+; Cu2+; Cl-; SO24 − ; NO3− . Các ion không bị điện phân khi ở trạng
thái dung dịch là:
A. Na+; K+; Cl-; SO24 − . B. K+; Cu2+; Cl-; NO3− .

C. Na+; Cu2+; Cl-; SO24 − . D. Na+; K+; SO24 − ; NO3− .

Câu 37: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên
catot là:
A. Cu 2+ → Fe3+ → Fe2+ → H+ → H2O . B. Fe3+ → Cu 2+ → H+ → Fe2+ → H2O .

C. Cu 2+ → Fe3+ → H+ → Na + → H2O . D. Fe3+ → Cu 2+ → H+ → Na + → H2O .

Câu 38: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so
với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. không thay đổi. B. giảm xuống.
C. tăng lên. D. tăng lên sau đó giảm xuống.
Câu 39: Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện
phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?
A. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
C. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy. D. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy.

Câu 40: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại
thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là
A. Ag, Fe, Cu, Zn, Na. B. Ag, Cu, Fe, Zn. C. Ag, Fe, Cu, Zn. D. Ag, Cu, Fe, Zn, Na.

Tự học – Tự lập – Tự do!


---------- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) -----------

You might also like