You are on page 1of 37

TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỀ KSCL CÁC MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

Mã đề thi: 301 Môn thi: HÓA HỌC


Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Ngày thi: /3/2023
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số dáo danh: .............................

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. 
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc).

Câu 1: Etyl fomat có công thức là


A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 2: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Al.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây?
A. NH4NO2. B. NH3. C. NaNO2. D. NH4Cl.
Câu 4: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. . B. ROH.
C. . D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là
A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C6H12O6.
Câu 6: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na. B. Ba. C. Al. D. K.
Câu 7: Chất nào sau đây không phải là chất điện ly?
A. NaCl. B. C2H5OH. C. NaOH. D. H2SO4.
Câu 8: Kali phản ứng với oxi sinh ra sản phẩm nào sau đây?
A. Na2O. B. MgO. C. K2O. D. Mg(OH)2.
Câu 9: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, thường sinh ra khí SO2 không màu, có mùi hắc, độc và gây ô
nhiễm môi trường. Tên gọi của SO2 là
A. Lưu huỳnh đioxit. B. Lưu huỳnh trioxit.
C. Lưu huỳnh monooxit. D. Lưu huỳnh oxit.
Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Ag?
A. C6H5OH. B. CH3CHO. C. C2H2. D. CH3COOH.
Câu 11: Kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. MgCl2. B. KOH.
C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 12: Chất A có công thức: CH3-CH(NH2)-COOH. Tên của A là
A. Valin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Alanin.
Câu 13: Cấu hình electron nào sau đây ứng với kim loại kiềm
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s23p63d54s1.
C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s2.
Câu 14: Kim loại Mg tác dụng với dung dịch H2SO4, tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. MgSO4. B. Mg(HSO4)2. C. Mg(OH)2. D. MgO.
Câu 15: Polime nào sau đây có công thức(-CH2-CH2-)n ?
A. Poliacrilonitrin. B. Poli(metyl metacrylat).
C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 16: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl?
A. Na. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
Câu 17: Biết X là kim loại dẻo nhất, dễ kéo dài, dát mỏng và dùng làm đồ trang sức. X là
A. Cu. B. W. C. Au. D. Fe.
Câu 18: Axit stearic là một axit béo có trong mỡ động vật và bơ ca cao. Công thức của axit stearic là
A. C3H5(OH)3. B. C15H31COOH. C. C17H35COOH. D. CH3COOH.
Mã đề 101 Trang 1/38
Câu 19: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. C3H5(OH)3. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO.
Câu 20: Khối lượng mol phân tử của hợp chất C2H2 là
A. 24 g/mol. B. 16 g/mol. C. 26 g/mol. D. 14 g/mol.
Câu 21: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 22: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Số
polime tổng hợp là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 23: Cho các chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 24: Để khử hoàn toàn 24,0 gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (không có oxi), cần tối thiểu
m gam kim loại Al. Giá trị của m là
A. 8,1. B. 2,7. C. 5,4. D. 10,8.
Câu 25: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X
là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 26: Kết luận nào dưới đây đúng?
A. Glucozơ chất rắn, không màu, không tan trong nước.
B. Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
C. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, tan trong nước lạnh.
D. Saccarozơ chất rắn kết tinh màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nước nóng.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít N2 (đktc). Giá trị của m là
A. 4,65. B. 1,55. C. 6,2. D. 3,1.
Câu 28: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì thu được
32,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 27. C. 2,7. D. 10,8.
Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn m gam NaHCO3, thu được H2O, CO2 và 31,8 gam Na2CO3. Giá trị của m là
A. 37,8. B. 50,4. C. 25,2. D. 45,6.
Câu 30: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và saccarozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xenlulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(g) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 31: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C9H8O4 thỏa mãn các phương trình hóa học sau (A, M,
X, Y, Z, T là kí hiệu của các hợp chất):
(1) A + 3NaOH → 2X + Y + H2O;
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
(4) Y + CO2 + H2O → M + NaHCO3
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Phân tử Y có 3 nguyên tử oxi.
B. 1 mol M tác dụng tối đa 2 mol NaOH.
C. Trong phản ứng (3), Z bị khử.
D. Phân tử Y có 7 nguyên tử cacbon.
Câu 32: Một học sinh tiến hành thí nghiệm sau:
- Cho cùng thể tích V ml hai dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3 vào hai cốc.
- Thả vào cốc thứ nhất một lá sắt và cốc thứ hai một lá đồng; đợi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Học sinh đó đã ghi lại những hiện tượng quan sát được như sau:

Mã đề 101 Trang 2/38


(1) Khối lượng lá sắt giảm xuống, khối lượng lá đồng tăng lên.
(2) Khối lượng cả 2 lá kim loại đều tăng.
(3) Dung dịch ở cốc thứ hai có màu xanh của ion Cu2+.
(4) Có vảy bạc bám vào lá đồng.
(5) Có vảy sắt bám vào lá đồng.
Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng được mô tả đúng?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ Li đến Cs) có nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi tăng dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Thạch cao sống được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương.
(4) Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Có thể dùng Na2CO3 để làm mềm nước có tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34: Hòa tan vừa hết x gam hỗn hợp E gồm S và P vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung
dịch Y và khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho Y vào dung dịch Z chứa hỗn hợp 0,04 mol NaOH và
0,008 mol KOH, thu được dung dịch T có chứa 3,242 gam muối trung hòa. Giá trị của x là
A. 0,652. B. 0,666. C. 0,886. D. 0,823.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và
hai hidrocacbon mạch hở thì cần vừa đủ 0,28 mol O2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung
dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,06. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,08.
Câu 36: Khi vận động mạnh, cơ thể cung cấp không đủ O 2 thì cơ thể sẽ chuyển hoá một phân tử glucozơ
thành 2 phân tử axit lactic (CH3-CH(OH)-COOH) từ các tế bào. Biết 1 mol glucozơ chuyển hóa, sẽ cung
cấp năng lượng là 150 kJ. Mặt khác, cơ thể cung cấp 98% năng lượng nhờ O 2, năng lượng còn lại nhờ vào
sự chuyển hoá glucozơ thành axit lactic.
Giả sử một người chạy bộ trong một thời gian, tiêu tốn 300 kcal (biết 1 cal = 4,184 J). Khối lượng
axit lactic được chuyển hóa có giá trị gần nhất là
A. 28,2 gam. B. 13,13 gam. C. 82,2 gam. D. 30,15 gam.
Câu 37: Cho 0,54 mol hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,26
mol KOH, thu được glixerol và dung dịch chứa kali stearat, kali oleat. Mặt khác, 0,54 mol E làm mất màu
vừa đủ 0,54 mol Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 86,3%. B. 57,3%. C. 65,1%. D. 34,9%.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeCO3, CuO và Fe2O3 (trong X: mO/mX = 33/199) vào bình kín
(thể tích không đổi) chứa 0,45 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi
đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay
đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch
Y chứa (m + 28,16) gam hỗn hợp muối (gồm Fe2(SO4)3, CuSO4) và 0,81 mol hỗn hợp khí gồm CO2, SO2.
Phần trăm theo khối lượng của CuO trong X là
A. 37,69%. B. 25,13%. C. 45,45%. D. 30,15%.
Câu 39: Cho X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, Y và Z là 2 este (đều no, mạch hở, tối đa 2
nhóm este MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z thu được 23,52 lít CO2 (đktc).
Mặt khác, cho 51,4 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2
ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với Na dư, thu được 7,84 lít H2
(đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn là
A. 78,77%. B. 76,78%. C. 72,72%. D. 73,75%.
Câu 40: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc).
Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo
cùng điều kiện), đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là
A. 60,87. B. 63,46.
C. 53,42. D. 55,34.
-----------------------------------------------
Mã đề 101 Trang 3/38
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG
ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL CÁC MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Môn thi: HÓA HỌC
Câu hỏi 301 302 303 304 305 306 307 308
1 D D C A B C A D
2 D A B C C B C A
3 A B C C C C B C
4 C C B D A B D D
5 D C B A A B B D
6 B B C D D A C A
7 B C D D A C C C
8 C A B B B B A B
9 A C D B C A C B
10 B D C A D B C A
11 C C A D D C A A
12 D A A D C C B B
13 C A C D B B A D
14 A D D C B C D D
15 C D D B C D A D
16 D C D C B D B D
17 C C A C B C C B
18 C C D C D B A B
19 C D C D A D C C
20 C A C C A A C D
21 D B D B B B D B
22 A C A B A C D B
23 B A B B A C B D
24 A D D A B A D A
25 D B D A D D A A
26 B D B B C B A C
27 C B C B D A A D
28 B B B C A D C A
29 B D B A C A A C
30 A B C A B A B C
31 D B A A D A B C
32 A A A A C C D C
33 B D D C D D C A
34 B B A B D D D A
35 D B A D D D D C
36 D D A D A D B A
37 A A C C C A D B
38 A A A D A A B B
39 A A B A B B B B
40 B C B B C D D C

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM 2023
TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mã đề 101 Trang 4/38


Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Mã đề thi: 169 Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag =
108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. 

Câu 41: Cho Na vào nước thu được sản phẩm là khí H 2 và
A. Na 2 O B. Na 2 O2 C. NaOH D. NaH
Câu 42: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C2H3COO)3C3H5 B. (C17H31COO)3C3H5 C. (C2H5COO)3C3H5 D. (C6H5COO)3C3H5
Câu 43: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. H2NCH2COOH. B. CH3COOC2H5. C. C2H5NH2. D. HCOONH4.
2 2   2
Câu 44: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 ,Cl ,SO 4 . Chất được dùng để làm mềm
nước cứng trên là
A. NaHCO3 . B. Na 2 CO3 . C. HCl. D. H 2SO 4
Câu 45: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt, khi để trong không khí ẩm thì kim
loại bị ăn mòn trước là
A. không kim loại nào bị ăn mòn. B. cả hai đều bị ăn mòn như nhau.
C. thiếc. D. sắt.
Câu 46: Kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ag B. Mg C. Cu D. Fe
Câu 47: Kim loại crom tan trong dung dịch
A. H2SO4 đặc, nguội. B. HNO3 đặc, nguội. C. NaOH loãng, nóng. D. HCl loãng, nóng.
Câu 48: Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc mạng không gian?
A. Xenlulozơ. B. Amilopectin. C. Cao su lưu hóa. D. Amilozơ.
Câu 49: Chất không tan được trong dung dịch kiềm dư là:
A. Mg. B. Al2 O3 . C. Al  OH 3 . D. Al.
Câu 50: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb 2 di chuyển về
A. catot và bị khử. B. anot và bị oxi hóa. C. anot và bị khử. D. catot và bị oxi hóa.
Câu 51: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. CO và CO2 D. SO2 và NO2.
Câu 52: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. C 2 H 5COOC 2 H 5 . B. HCOOC 2 H 5 . C. CH 3COOCH 3 . D. C 2 H 5COOCH 3 .
Câu 53: Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
A. trắng. B. nâu đỏ. C. trắng xanh. D. xanh thẫm.
Câu 54: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng hoạt động hóa học từ trái sang
phải là:
A. Fe, Al, Mg, K. B. Fe, Mg, Al, K. C. Al, Mg, K, Fe. D. Fe, Al, K, Mg.
Câu 55: Trong phân tử các cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức xeton. B. nhóm chức axit. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.
Câu 56: Số nhóm hiđroxit (OH) trong phân tử glucozơ là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 57: Chất nào dưới đây là hiđroxit lưỡng tính?
A. Fe(OH)2. B. CuSO4 C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3.
Câu 58: Kim loại nào sau đây không tan trong nước?
A. Na. B. Ba. C. Ca. D. Be.
Câu 59: Thành phần chính của đá vôi là
Mã đề 101 Trang 5/38
A. CaO . B. Ca  OH 2 C. CaCO3 D. CaSO 4
Câu 60: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. Etylamin, phenylamin, amoniac. B. Etylamin, amoniac, phenylamin.
C. Phenylamin, etylamin, amoniac. D. Phenylamin, amoniac, etylamin.
Câu 61: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Phản ứng trùng ngưng khác phản ứng trùng hợp.
B. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng 1 chiều.
C. Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch.
D. Trùng hợp 1,3 – Butađienta được cao su buna là sản phẩm duy nhất.
Câu 62: Người ta thường dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình phải cần dùng 0,72 gam glucozơ
cho một ruột phích, biết hiệu suất của toàn quá trình là 80%. Khối lượng bạc có trong ruột phích là
A. 0,8640 gam B. 0,9000 gam C. 1,0800 gam D. 0,6912 gam
Câu 63: Xà phòng hóa hoàn toàn 41,2 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức bằng dung dịch NaOH, thu
được 45,2 gam hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp và 16 gam một ancol. Công
thức của hai este trong X là:
A. CH3COOC 2 H 5 và C 2 H 5COOC 2 H 5 . B. CH3COOCH 3 và C 2 H 5COOCH 3 .
C. HCOOC 2 H 5 và CH 3COOC 2 H 5 . D. CH 3COOCH 3 và HCOOCH3 .
Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít
CO2 (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của hai amin là:
A. C2H5NH2, C3H7NH2. B. CH3NH2, C2H5NH2.
C. C3H7NH2, C4H9NH2. D. C4H9NH2, C5H11NH2.
Câu 65: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:
A. Glucozơ, glixerol, natri axetat. B. Glucozơ, glixerol, axit axetic.
C. Glucozơ, anđehit fomic, kali axetat. D. Glucozơ, glixerol, ancol etylic
Câu 66: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng 20% (vừa đủ). Sau
phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO 4 có trong dung
dịch sau phản ứng là
A. 15,74%. B. 9,84%. C. 19,76%. D. 11,36%.
Câu 67: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,
Pb(NO3)2, H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 68: Cho 7,2 gam vinyl fomat tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp
X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 dư thu được a gam Ag. Giá trị của a là
A. 43,2. B. 21,6. C. 10,8. D. 16,2.
Câu 69: Cho 1,5 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí H 2
(đktc). Khối lượng của Mg trong X là
A. 0,48 gam. B. 0,90 gam. C. 0,60 gam. D. 0,42 gam.
Câu 70: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(II)?
A. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
C. Cho Fe (dư) vào dung dịch FeCl3. D. Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.
Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hóa:
X Y X Y
NaOH   Z   NaOH   E   BaCO3
Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa
học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. CO2, BaCl2. B. Ba(HCO3)2, Ba(OH)2.
C. NaHCO3,BaCl2. D. NaHCO3, Ba(OH)2.
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp X chứa CH4, C2H4, C3H4, C4H6 và H2 thu được tổng số
mol của H2O và CO2 là 5,4 mol. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa hỗn hợp X trên rồi
nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 7,6. Biết các chất trong X đều có
mạch hở. Nếu sục toàn bộ Y vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,48 B. 0,58 C. 0,52 D. 0,62

Mã đề 101 Trang 6/38


Câu 73: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng
số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. số mol của HNO3 phản ứng là
A. 2,0. B. 3,8 C. 1,8. D. 3,2.
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
(e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,08
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất
rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 36,48 B. 37,12 C. 43,14 D. 37,68
Câu 76: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa phot pho) tác dụng
vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu
được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là:
A. 26,83% B. 42,6% C. 53,63% D. 34,2%
Câu 77: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 6.
Câu 78: Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + KOH → X + Y (2) F + KOH → X + Z (3) Y + HCl → T + KCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi 1 nguyên tử; Z
hơn Y 2 nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.
Cho các phát biểu sau:
(a) E không tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Z có phản ứng được với dung dịch KOH.
(c) Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3, CO2 và H2O.
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH4.
(e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 79: Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa NaCl 0,5M và Cu(NO3)2 1M bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau 9650 giây thì dừng điện phân, thu được dung
dịch X và ở anot thoát ra 3,92 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào X, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn,thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị
của m là
A. 25,5 gam B. 31,5 gam C. 21,0 gam D. 15,0 gam
Câu 80: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt
cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ)
thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn
hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X
là?
A. 59,893% B. 38,208% C. 47,104% D. 40,107%
-----------------------------------------------

Mã đề 101 Trang 7/38


----------- HẾT ----------

1 169 1 C
1 169 2 B
1 169 3 A
1 169 4 B
1 169 5 D
1 169 6 B
1 169 7 D
1 169 8 C
1 169 9 A
1 169 10 A
1 169 11 D
1 169 12 A
1 169 13 B
1 169 14 A
1 169 15 C
1 169 16 B
1 169 17 D
1 169 18 D
1 169 19 C
1 169 20 D
1 169 21 D
1 169 22 D
1 169 23 B
1 169 24 B
1 169 25 B
1 169 26 D
1 169 27 B
1 169 28 A
1 169 29 C
1 169 30 C
1 169 31 B
1 169 32 C
1 169 33 D
1 169 34 C
1 169 35 A
1 169 36 A
1 169 37 C
1 169 38 C
1 169 39 A
1 169 40 A

SỞ GD & ĐT THANH HÓA KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2 NĂM 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
(Đề thi này có 4 trang 40 câu) Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
Họ và tên:…………………………………Số báo danh ………………….
Mã đề 101 Trang 8/38
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.

Câu 1. Cho 10,85 gam hỗn hợp X gồm anilin và metyl amin (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,200. B. 16,325. C. 15,500. D. 7,750.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là:
A. .
B. .
C.
D. .
Câu 3. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A. Mg2+, Cu2+, Fe3+. B. Fe3+, Mg2+, Cu2+.
C. Fe , Cu , Mg .
3+ 2+ 2+
D. Cu2+, Fe3+, Mg2+.
Câu 4. Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit (X) mạch hở chỉ thu được Val-Ala, Gly-Gly, Ala-Gly-
Gly, Gly-Val. Số công thức cấu tạo của (X) thỏa mãn là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 5. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Al. B. Fe. C. Be. D. Ca.
Câu 6. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO (biết oxi chiếm 12,5% khối lượng X) tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được dung dịch chứa 12,7 gam muối và V lít khí H2. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 1,12. D. 2,24.
Câu 7. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong ion amoni (ion NH4+), nguyên tố N có số oxy hóa là -3.
(b) Dung dịch HNO3 để lâu ngày sẽ có màu vàng nhạt.
(c) Nitơ được lỏng được dùng để bảo quản máu và một số mẫu sinh học.
(d) Nước đá khô (CO2 rắn) là chất làm lạnh để bảo quản thực phẩm, tạo hiệu ứng sân khấu.
(e) Hai khoáng vật chính chứa photpho là quặng xivinit và quặng apatit.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, CO khử được FeO.
B. Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
C. Điện phân dung dịch CuSO4, tại anot thu được khí O2.
D. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại đều ở dạng rắn.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp xenlulozơ và glucozơ cần 2,24 lít O 2 và thu được V lít
CO2. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 10. Amino axit X có phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử là 19,18%. X là amino axit nào sau
đây?
A. Lysin. B. Axit glutamic. C. Glyxin. D. Alanin.
Câu 11. Số đồng phân amin bậc 1 có công thức phân thử C3H9N là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 12. Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. xanh. B. tím. C. vàng. D. đỏ.
Câu 13. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. B. Cho miếng Fe vào dung dịch HCl.
C. Cho mẩu Na vào dung dịch AgNO3. D. Cho miếng Al vào dung dịch CuSO4.
Câu 14. Nước có tính cứng vĩnh cửu chứa anion nào sau đây?
A. OH-. B. HCO3-. C. Cl-, SO42-. D. Cl-, HCO3-.
Mã đề 101 Trang 9/38
Câu 15. Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ, Gly-Ala. Số hợp chất
saccarit tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit (ở điều kiện thích hợp) là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 16. AlCl3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3. B. H2SO4. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 17. Thủy phân hoàn toàn etyl fomat trong dung dịch NaOH, sản phẩm thu được gồm
A. HCOONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3OH
C. HCOONa và C2H5ONa. D. HCOOH và C2H5OH
Câu 18. Kết quả thí nghiệm của các chất X; Y; Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X; Y; Z lần lượt là
A. anilin; etyl fomat; tinh bột. B. tinh bột; anilin; etyl fomat.
C. etyl fomat; tinh bột; anilin. D. tinh bột; etyl fomat; anilin.
Câu 19. 1 mol anđehit axetic phản ứng tối đa với dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu mol Ag?
A. 2 mol. B. 1 mol. C. 0,5 mol. D. 4 mol.
Câu 20. Một loại tơ X có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, nhưng kém bền
với nhiệt, với axit và kiềm, thường được dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm
dây cáp, dây dù, đan lưới, … Tơ X có tên gọi là
A. Tơ visco. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ olon. D. Tơ teflon.
Câu 21. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. MgCl2  Mg + Cl2. B. CuCl2  Cu + Cl2.
C. 2Al2O3  4Al + 3O2. D. Fe + CuSO4  FeSO4 + 3Cu.
Câu 22. Dung dịch Fe2(SO4)3 không tác dụng với hóa chất nào sau đây?
A. Al2O3. B. Cu. C. BaCl2. D. NaOH.
Câu 23. Thực hiện phản ứng este hóa giữa 12,0 gam axit axetic với 4,6 gam ancol metylic (xúc tác
H2SO4 đặc), thu được 8,51 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 78,41%. B. 54,54%. C. 75,00%. D. 80,00%.
Câu 24. Hòa tan 15,9 gam hỗn hợp X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y, 8,96 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 2,7. B. 10,8. C. 5,4. D. 8,1.
Câu 25. Quặng manhetit là quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên. Trong quặng manhetit
chứa nhiều hợp chất sắt nào sau đây?
A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 26. Freon-12 là một loại chất CFC có công thức CCl 2F2 được sử dụng khá phổ biến để làm lạnh, bị
hạn chế sử dụng là do chất này khi lọt ra khí quyển
A. làm giảm oxi. B. dễ cháy.
C. gây ngộ độc. D. phá vỡ tầng ozon.
Câu 27. Hấp thụ hoàn toàn 4,368 lít khí CO2 vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được
35,46 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,084. B. 0,060. C. 0,075. D. 0,072.
Câu 28. Chất nào sau đây không phải là lipit?
A. protein. B. sáp ong. C. photpho lipit. D. triglixerit.
Câu 29. Chất nào sau đây là thành phần chính của bông nõn
A. Glucozơ B. Xenlulozơ C. Saccrozo D. Tinh bột
Câu 30. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
B. PVC là chất dẻo mềm, được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa.
C. PE là chất rắn vô định hình, các điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước.
D. Tơ olon dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên dùng để may quần áo ấm.
Câu 31. Hỗn hợp E gồm một este X không no, đơn chức, phân tử chứa hai liên kết π và hai amin Y, Z
đều no, hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M Y < MZ). Đốt cháy hoàn toàn a mol E

Mã đề 101 Trang 10/38


bằng O2 vừa đủ, thu được sản phẩm cháy gồm 0,96 mol H 2O, 0,86 mol CO2, 0,1 mol N2. Mặt khác, cho
27,36 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì thu được 14,1 gam muối và 6,9 gam ancol.
Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 19. B. 29. C. 16. D. 11.
Câu 32. Hỗn hợp E gồm axit X và hai chất béo Y và Z. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch
chứa NaOH và KOH với nồng độ mol bằng nhau thu được hỗn hợp muối F có chứa các gốc axit
C15H31COO–, C17H35COO–, C17H31COO–. Đốt cháy hoàn toàn F trong O2 dư thu hai muối và 5,45 mol CO2;
5,35 mol H2O. Biết rằng mF – mE = 7,54 gam. Cho các phát biểu sau:
(a) E tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch
(b) Y và Z có số mol bằng nhau
(c) F gồm 3 muối
(d) Phần trăm khối lượng của X trong E là 36,17%
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4 C. 1 D. 3
Câu 33. Đốt cháy một phôi bột sắt trong oxi thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe (a mol), FeO (b mol),
Fe2O3 (c mol) và Fe3O4 (c mol). Hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,21M thu được
dung dịch Y. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch Y tăng 7,19 gam so với dung dịch HCl. Cho Y tác
dụng với AgNO3 dư thu 39,855 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. b B. 2c C. 0,4b D. 1,5c
Câu 34. Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:
– Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều,
sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.
– Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm ở trên 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó thêm từng giọt NH3, trong
ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết
tủa tan hết.
– Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian
thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng trên, glucozơ đã bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
(b) Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hidroxit bị hòa tan do tạo
thành phức bạc [Ag(NH3)2]+.
(c) Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản
ứng.
(d) Ở bước 1, vai trò của NaOH là để làm sạch bề mặt ống nghiệm.
(e) Trong bước 3, có thể ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng (khoảng 60oC đến 70oC).
(g) Sau bước 3, sản phẩm hữu cơ sinh ra có công thức phân tử C6H15NO7.
(h) Trong bước 3, mục đích đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn là để tăng độ tan của glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4 D. 6.
Câu 35. Ở bên dưới là hình ảnh trên bao phân đạm Hà Bắc. Thông tin trên bao ghi: Nitơ 46,3%, khối
lượng tịnh 50kg. Biết thành phần chính của đạm ure là (NH 2)2CO. Khối lượng (NH2)2CO ít nhất có trong
một bao phân đạm ure Hà Bắc là

Mã đề 101 Trang 11/38


A. 23,15 kg B. 10,80 kg C. 46,30 kg D. 49,60 kg
Câu 36. Cho 0,12 mol hỗn hợp E không có khả năng thực hiện phản ứng tráng bạc gồm este Y (ba chức,
mạch hở) và este X (đơn chức) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 40%, thu được dung dịch F. Làm
bay hơi F thu được hỗn hợp hơi T gồm hai chất và hỗn hợp Z gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Z cần
vừa đủ 1,35 mol O2, thu được 14,31 gam Na2CO3. Cho T tác dụng với Na (dư), thu được 0,54 mol khí.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ 1,5 mol O2. Xét các phát biểu sau
(a) Y có 4 công thức cấu tạo
(b) X có 1 công thức cấu tạo
(c)
(d) Trong E thì Y chiếm 56,96% về khối lượng
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 37. Nung nóng m gam hỗn hợp 2 ankan trong bình kín (với xúc tác thích hợp) thu được 0,54 mol
hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở. Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối
đa 0,24 mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,96 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn
Y cần vừa đủ 1,29 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của m gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 20. B. 22. C. 10. D. 15.
Câu 38. Cho các phát biểu sau:
(a) Dịch truyền glucozơ 5% được dùng để truyền đạm cho bệnh nhân suy nhược cơ thể.
(b) Nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ.
(c) Túi nilon được làm từ nhựa PE, PP không độc hại nhưng các chất phụ gia thêm vào và các loại
phẩm nhuộm màu là những chất gây hại, là nguyên nhân chính gây ung thư.
(d) Có thể giảm vị tanh của tôm, cua, cá khi được hấp với bia (dung dịch chứa khoảng 4-5% etanol).
(e) Mononatri glutamat dùng làm mì chính, chất này làm tăng ion Na+ trong cơ thể sẽ có lợi cho các
nơron thần kinh.
(g) Bỏ vài quả chuối đã chín lẫn vào trong những quả chuối xanh thì chuối xanh sẽ nhanh chín hơn.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp rắn gồm 2a mol Ba và a mol (NH4)2CO3 vào nước dư.
(b) Nung hỗn hợp rắn chứa 2a mol FeCO3 và a mol Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí.
(c) Cho hỗn hợp rắn gồm a mol CuS, 2a mol FeS và 2a mol CaCO3 vào dung dịch HCl loãng, dư.
(d) Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol MgCl2 và a mol NaNO3 đến khi nước bắt đầu điện phân ở
2 điện cực thì dừng.
(e) Cho hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và a mol Cu vào dung dịch HNO3 loãng, dư (NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5).
Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hai khí có số mol bằng nhau là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 40. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (các phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol)

Biết X1, X2, X3, X4 đều là este no, mạch hở có công thức phân tử là CnHn+3Om. Dung dịch chất T và Q
đều có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam (X, Y, Z, E,
F, T, Q, J là các hợp chất khác nhau và MX > MZ).
(a) Z và T có cùng số nguyên tử hiđro.
(b) E và F cùng thuộc dãy đồng đẳng kế tiếp nhau.
(c) X2 và X4 đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(d) Từ Y có thể sản xuất axit axetic bằng phương pháp hiện đại.
(e) Khi đun nóng X hoặc F (ở dạng khan) với hỗn hợp vôi tôi xút đều thu được cùng một loại chất khí.
(g) Trong phòng thí nghiệm, chất T được điều chế bằng cách sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Mã đề 101 Trang 12/38


(h) Nếu cho hỗn hợp gồm 1 mol chất Q và 1 mol chất T tác dụng với Na (dư) sẽ thu được tối đa 2 mol
H2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
------------- HẾT -------------
Mã đề [101]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B C B D C C C C A D B D C D B A D A B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A D A C D C A B D C A B A D C A A D B

SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023


TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 4 MÔN: Hóa học
-------------------- Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi có 03 trang, 40 câu) (không kể thời gian phát đề)

Số báo
Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 101
danh: .............

Cho nguyên tử khối các nguyên tố:


H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =35,5; K = 39;
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba =13

Câu 1. Kali phản ứng với dung dich axit HCl sinh ra sản phẩm nào sau đây?
A. NaCl. B. KCl. C. KOH. D. K2O.
Câu 2. Trong công nghiệp, nguyên liệu đuợc dùng sản xuất nhôm là quang nào sau đây?
A. hematit. B. boxit. C. pirit. D. xiđerit. ’.
Câu 3. Cho thanh kim loại Fe vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?
A. HCl. B. MgCl2. C. KCl. D. CuSO4.
Câu 4. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Pb. B. Li. C. W. D. Fe.
Câu 5. Điện phân nóng chảy NaCl, ở anot thu được chất nào sau đây?
A. HCl. B. Cl2. C. NaOH. D. Na.
Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây làm mềm được nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 7. Trong phản ứng của kim loại Ca với khí Cl2, một phân tử Cl2 nhận bao nhiêu electron?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 8. Chất nào sau đây có 4 nguyên tử hiđro trong phân tử?
A. Ancol butylic. B. Ancol propylic. C. Ancol etylic. D. Ancol metylic.
Câu 9. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?
A. Alanin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Metylamin.
Câu 10. Chất nào sau đây ở điều kiện thường là chất béo lỏng?
A. Tristearin. B. Glixin. C. Triolein. D. Tripanmi.
Câu 11. Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường?
A. H2SO4 đặc, nóng. B. CuSO4 loãng. C. HCl loãng. D. Mg(NO3)2.
Câu 12. Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. (C2H5)3N. D. (CH3)2NH.
Câu 13. Công thức của metyl axetat là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 14. Công thức của crom (III) hiđroxit là
A. Cr(OH)3. B. CrO3. C. Na2CrO4. D. Na2Cr2O7.
Câu 15. Chất nào sau đây có không phản ứng tráng bạc?
A. Fructozơ. B. Anđehit axetic. C. Glucozơ. D. Xelulozơ.
Câu 16. Dung dịch chất nào sau đây hòa tan đuợc Al2O3?
A. HCl. B. KCl. C. NaCl. D. BaCl2.
Mã đề 101 Trang 13/38
Câu 17. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Na2SO4. B. HClO. C. Na2CO3. D. HCl.
Câu 18. Tác nhân chủ yếu gây “hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào
sau đây?
A. H2. B. O2. C. N2. D. CO2.
Câu 19. Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O tạo thành khí hiđro?
A. Ca. B. Cu. C. Ag. D. Hg.
Câu 20. Trùng hợp buta-1,3-đien tạo thành polime nào sau đây?
A. Polibutađien. B. Poli(vinyl clorua).
C. Polietilen. D. Policaproamit.
Câu 21. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 150 gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 65. B. 150. C. 55. D. 8.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
C. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
Câu 23. Tính chất của glucozơ là : kết tinh (1), có vị ngọt (2), ít tan trong nước (3), thể hiện tính chất của
poliancol (4), thể hiện tính chất của axit (5), thể hiện tính chất của anđehit (6), thể hiện tính chất của ete
(7). Những tính chất đúng là:
A. (3), (5), (6), (7). B. (1), (2), (4), (6).
C. (1), (2), (5), (6). D. (1), (2), (3), (7).
Câu 24. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
B. Cho thanh dung dịch MgCl2 vào dung dịch KNO3.
C. Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch K2CO3.
D. Cho thanh dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 25. Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO
(đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2 gam. B. 3,2 gam. C. 2,52 gam. D. 1,88 gam.
Câu 26. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp chứa 0,05 mol H 2SO4 loãng. Khối lượng
muối thu được bằng bao nhiêu gam ?
A. 28,4 gam. B. 19,1 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam.
Câu 27. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH
1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. propyl axetat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. etyl fomat.
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO 2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử
este là
A. C5H10O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. C4H8O2
Câu 29. Cho 16,6 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 8,5. B. 3,6. C. 2,2. D. 6,4.
Câu 30. Cho 4 dung dịch riêng biệt: CuSO 4, FeCl3, HCl và NaOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng
được với kim loại FeO là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 31. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
(1) X X1 + CO2
(2) X1 + H2O X2
(3) X2 + Y X + Y1 + H2O
(4) X2 + 2Y X + Y2 + H2O
Muối X, Y tương ứng là:
A. CaCO3, NaHSO4. B. MgCO3, NaHCO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. BaCO3, Na2CO3.

Mã đề 101 Trang 14/38


Câu 32. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni
một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom
dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,05.
Câu 33. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P 2O5. Vậy % khối lượng
Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là
A. 56,94%. B. 65,92%. C. 78,56%. D. 75,83%.
Câu 34. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.
(5) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 35. X, Y là 2 axit cacboxylic kế tiếp đều đơn chức, không no chứa một liên kết C=C; Z là este được
tạo bởi X, Y và glixerol (X, Y, Z đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Hiđro hóa hoàn toàn
39,2 gam E chứa X, Y, Z bằng lượng H 2 vừa đủ (Ni, t°, thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với dung dịch
NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy hoàn toàn thu được CO 2; 1,285
mol H2O và 0,225 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất là
A. 10,9%. B. 6,6%. C. 7,7%. D. 8,8%.
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc -amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 37. Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dd chứa 0,88 mol
HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd Y (không chứ ion
) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và N2O. Cho dd AgNO3 đến dư vào dd Y, thấy thoát ra 0,02
mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO,
Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với:
A. 48% B. 46% C. 54% D. 58%
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y (biết số mol của Y gấp hai
lần X) bằng 1,29 mol O2 (vừa đủ), thu được H2O và 0,91 mol CO2. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu
được hỗn hợp T. Cho lượng T ở trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được 15,82 gam hỗn
hợp hai muối của axit panmitic và axit stearic. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với
A. 25%. B. 35%. C. 30%. D. 40%.
Câu 39. Cho sơ đồ các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O X1 + 4Ag + 4NH4NO3
(b) X1 + 2NaOH X2 + 2NH3 + 2H2O
(c) X2 + 2HCl X3 + 2NaCl
(d) X3 + C2H5OH X4 + H2O
Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn X2, sản
phẩm thu được chỉ gồm CO2 và Na2CO3. Phân tử khối của X là
A. 146. B. 90. C. 118. D. 138.
Câu 40. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dòng điện không đổi, đến khi ở anot thoát ra 1,792 lít khí (đktc) thì dừng điện phân.
Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 896 ml khí NO (sản phẩm

Mã đề 101 Trang 15/38


khử duy nhất của N+5; đo đktc); đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 3,12 gam. Giá trị của m là
A. 32,88 gam. B. 34,16 gam. C. 39,80 gam. D. 27,24 gam.

------ HẾT ------

Mã đề 101 Trang 16/38


ĐÁP ÁN

1 B 15 D 29 B
2 B 16 A 30 B
3 A 17 B 31 C
4 C 18 D 32 C
5 B 19 A 33 B
6 A 20 A 34 D
7 C 21 B 35 D
8 D 22 B 36 D
9 D 23 B 37 C
10 C 24 B 38 D
11 D 25 B 39 C
12 D 26 D 40 B
13 C 27 C
14 A 28 B

Mã đề 101 Trang 17/38


Mã đề 149 - Trang 1

Câu 31. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
(1) X X1 + CO2
(2) X1 + H2O X2
(3) X2 + Y X + Y1 + H2O
(4) X2 + 2Y X + Y2 + H2O
Muối X, Y tương ứng là:
A. CaCO3, NaHSO4. B. MgCO3, NaHCO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. BaCO3, Na2CO3.
Hai X không thể là MgCO3, nếu X là MgCO3 thì X1 là MgO, MgO không phản ứng với nước.
X không thể là BaCO3, nếu X là BaCO3 thì X1 là BaO, X2 là Ba(OH)2, Ba(OH)2 chỉ phản ứng với Na2CO3
(Y) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Suy ra X là CaCO3, nhưng Y không thể là NaHSO4, vì Ca(OH)2 tác dụng với NaHSO4 không sinh ra được
CaCO3.
Vậy X và Y là CaCO3 và NaHCO3.
Câu 32. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni một
thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư
thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,05.

mà pư = = 0,1 mol pư

Câu 33. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P 2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2
trong phân bón đó là
A. 56,94%. B. 65,92%. C. 78,56%. D. 75,83%.
Giả sử có 100 gam phân :

Câu 34. Tiến hành các thí nghiệm sau:


(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.
(5) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 35. X, Y là 2 axit cacboxylic kế tiếp đều đơn chức, không no chứa một liên kết C=C; Z là este được tạo
bởi X, Y và glixerol (X, Y, Z đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Hiđro hóa hoàn toàn 39,2 gam
E chứa X, Y, Z bằng lượng H2 vừa đủ (Ni, t°, thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với dung dịch NaOH vừa đủ,
cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy hoàn toàn thu được CO2; 1,285 mol H2O và 0,225
mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất là
A. 10,9%. B. 6,6%. C. 7,7%. D. 8,8%.
F chứa các axit và este no —> Phần rắn chứa 2 muối có công thức chung là CnH2n-1O2Na
nNa2CO3 = 0,225 —> nNaOH = n muối = 0,45
Số H = 2n – 1 = 1,285.2/0,45
—> n = 3,36
Vậy muối chứa C3H5O2Na (0,29 mol) và C4H7O2Na (0,16 mol)
E + H2 —> F
F + NaOH —> Muối + C3H5(OH)3 + H2O
nC3H5(OH)3 = x —> nH2O = 0,45 – 3x
nH2 phản ứng = nNaOH = 0,45
—> mF = mE + mH2 = 40,1
Bảo toàn khối lượng:
Mã đề 149 - Trang 2
mF + mNaOH = m muối + mC3H5(OH)3 + mH2O
—> x = 0,12
—> Z = x = 0,12
Dựa vào số mol muối C3H5O2Na (0,29 mol) và C4H7O2Na (0,16 mol) —> Phân tử Z phải chứa 2
gốc C3H5O2- và 1 gốc C4H7O2-
—> nX = 0,29 – 2nZ = 0,05
và nY = 0,16 – nZ = 0,04
—> %Y = 0,04.86/39,2 = 8,76%
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc -amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 37. Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dd chứa 0,88 mol HCl
và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd Y (không chứ ion ) và
0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và N2O. Cho dd AgNO3 đến dư vào dd Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO
(sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe 3O4, Fe2O3 trong
X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với:
A. 48% B. 46% C. 54% D. 58%

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y (biết số mol của Y gấp hai
lần X) bằng 1,29 mol O2 (vừa đủ), thu được H2O và 0,91 mol CO2. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được
hỗn hợp T. Cho lượng T ở trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được 15,82 gam hỗn hợp hai
muối của axit panmitic và axit stearic. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với
A. 25%. B. 35%. C. 30%. D. 40%.
nX = x —> nY = 2x và n muối = 5x
Quy đổi E thành HCOOH (5x), C3H5(OH)3 (x), CH2 (y), H2O (-3x) và H2 (z)
nO2 = 0,5.5x + 3,5x + 1,5y + 0,5z = 1,29
nCO2 = 5x + 3x + y = 0,91
m muối = 84.5x + 14y = 15,82
—> x = 0,01; y = 0,83; z = -0,03
—> mE = 14,24
Muối gồm C15H31COOK (u) và C17H35COOK (v)
—> nKOH = u + v = 5x
nCH2 = 15u + 17v = y
—> u = 0,01; v = 0,04
—> T gồm (C15H31COO)(C17H35COO)2C3H5 (0,01) và C17H35COOH (0,02)
—> 0,02.284 + 2z < mY < 0,02.284
—> 39,47% < %Y < 39,89% —> Gần nhất 40%
Câu 39. Cho sơ đồ các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O X1 + 4Ag + 4NH4NO3
Mã đề 149 - Trang 3
(b) X1 + 2NaOH X2 + 2NH3 + 2H2O
(c) X2 + 2HCl X3 + 2NaCl
(d) X3 + C2H5OH X4 + H2O
Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn X2, sản phẩm
thu được chỉ gồm CO2 và Na2CO3. Phân tử khối của X là
A. 146. B. 90. C. 118. D. 138.
Đốt X2 chỉ tạo CO2 và Na2CO3  X2: (COONa)2
(1) X tác dụng với 4AgNO3 nên X là (CHO)2  X1: (COONH4)2
(2) X2: (COONa)2
(3) X3: (COOH)2
(4) X3 + C2H5OH theo tỉ lệ mol 1 : 1  X4: HOOC-COOC2H5 có .
Câu 40. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dòng điện không đổi, đến khi ở anot thoát ra 1,792 lít khí (đktc) thì dừng điện phân.
Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 896 ml khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N+5; đo đktc); đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 3,12 gam. Giá trị của m là
A. 32,88 gam. B. 34,16 gam. C. 39,80 gam. D. 27,24 gam.

Ta có:

Gọi

-------------------------------- HẾT --------------------------------

SỞ GDĐT THANH HÓA ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
-------------------- MÔN: HOÁ HỌC
(Đề thi có 6 trang) Thời gian làm bài: 50 phút
(không kể thời gian phát đề)

Mã đề 103
Họ ,tên thí sinh ………………………………..SBD………………..
Chữ kí của cán bộ coi thi 1……………;Chữ kí của cán bộ coi thi 2…………

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.

Câu 41. Chất nào sau đây không được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Ca(OH)2.
Câu 42. Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe2(SO4)3 là
A. +3. B. +1. C. +2. D. +6.
Câu 43. Hòa tan một lượng kim loại R (hóa trị n) trong dung dịch axit nitric (dư), thu được 1,344 lít khí NO 2
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 4,26 gam muối nitrat. R là
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Ag.
Câu 44. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. CH3NH2. B. C6H5NH2 (anilin).
C. C2H5NH2. D. NH3.
Mã đề 149 - Trang 4
Câu 45. Phân tử C4H8O2 có số đồng phân este là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 46. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vừa đủ trong 200 ml dung dịch NaOH 2,5M,
thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là
A. 18,3. B. 10,2. C. 5,4. D. 8,1.
Câu 47. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm ?
A. Be B. Mg C. Li D. Cr
Câu 48. Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu
được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là?
A. 11,2. B. 6,72. C. 10,08. D. 8,96.
Câu 49 .Oxit kim loại không tác dụng với nước là
A. CaO. B. BaO. C. MgO. D. K2O.
Câu 50 .Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na2CO3, thu được dung
dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO 2 thì thấy hết x mol HCl.
Giá trị x là
A. 0,17. B. 0,15. C. 0,18. D. 0,16.
Câu 51. Ở nhiệt độ thường, protein nào sau đây tan trong nước tạo ra dung dịch keo?
A. Tóc. B. Sừng.
C. Lòng trắng trứng. D. Móng tay.
Câu 52. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A. CaO. B. Ca(NO3)2. C. CaCl2. D. CaS
Câu 53 . Nhiệt kế thủy ngân được sử dụng để đo thân nhiệt. Nhiệt độ từ 37,5oC – 38,5oC là sốt nhẹ, từ
38,5oC – 39oC là sốt trung bình, từ 39oC – 40oC là sốt cao. Thuỷ ngân có kí hiệu hoá học là
A. Zn. B. Hg. C. Ag. D. Cu.
Câu 54. Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 vào lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng, thu
được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chất mà khi tác dụng lần lượt với dung dịch Y đều xảy ra phản ứng oxi
hóa - khử là
A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2.
B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3.
C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4.
D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.

Câu 55. Dẫn luồng khí CO qua ống sứ nung nóng chứa 26 gam hỗn hợp MgO và Fe 2O3 (tỉ lệ khối lượng
1:1), kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 14,56. B. 19,76. C. 12,48. D. 22,1.
Câu 56. Thành phần chính của phân đạm urê là
A. Ca(H2PO4)2. B. KCl.
C. K2SO4. D. (NH2)2CO.
Câu 57. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ không hoà tan được Cu(OH)2.
B. Hồ tinh bột tạo phức màu xanh tím với I2 ở nhiệt độ thường.
C. Xenlulozơ thuộc loại monosaccarit.
D. Oxi hoá glucozơ bằng H2 (Ni, to), thu được sobitol.
Câu 58. Trong thực tế, người ta sản xuất nhôm từ quặng boxit (quặng có lẫn oxit sắt và một số tạp chất trơ
về mặt hóa học) theo sơ đồ phản ứng như sau:
 dung dòch (X), t o to
Quặng boxit   (A) 
 (Y) dö
(B)   (D) 
ñpnc, criolit
 Al
Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên là:
A. HCl, NaOH. B. KOH, HCl.
C. NaOH, CO2. D. HCl, NH3.

Câu 59. Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe 2O3 trong 240 gam dung dịch HNO3 7,35% và
H2SO4 6,125%, thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối và thấy thoát ra khí NO
(NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong không khí
đến phản ứng hoàn toàn, thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị của m

Mã đề 149 - Trang 5
A. 3,2. B. 3,52. C. 2,56. D. 2,88.
Câu 60.Cho các phát biểu sau:
(a) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
(b) Tinh bột là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật.
(c) Trong công nghiệp, có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(d) Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2NCH2COOH chỉ cần dùng quỳ tím.
(e) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 61. Thông thường khi một người uống rượu,có khoảng 15% rượu được thải ra ngoài qua mồ hôi,hơi thở
và nước tiểu; 85% được chuyển hoá thành anđehit axetic tại gan nhờ hệ thống enzim. Trong một buổi liên
hoan,anh A uống hết 0,7 lít rượu (etanol ) với độ cồn 30 0 thì lượng anđehit axetic được sinh ra tại gan là bao
nhiêu gam ? Biết khối lượng riêng của etanol là 0,8 gam/ml.
A.151,21 B.136,59 C.160,69 D.148,35
Bài 62. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AlCl3.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4
(c) Điện phân nóng chảy NaCl.
(d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3.
(e) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl2.
(f) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 63. Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung
dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 8,78 gam. B. 25,50 gam.
C. 16,73 gam. D. 20,03 gam.
Câu 64. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp tinh bột và xenlulozơ, lấy sản phẩm hữu cơ thu được tham gia
phản ứng tráng gương, thu được (m+2,7) gam bạc. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 6,48. C. 8,1. D. 11,34.

Câu 65. Ở điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng theo tỉ lệ mol như sau:
Xdö  2Y 
 Z  2T
X  3Ydö 
 Q  3T
X  2Q 
 3Z
Biết X, Y, Z, T, Q là các chất vô cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch chất Q hoà tan được Cu.
B. Z không phản ứng với dung dịch HCl.
C. Dung dịch chất Y tạo kết tủa với dung dịch H3PO4.
D. Sục khí H2S vào dung dịch Z, thu được kết tủa.
Câu 66.Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
- Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa.
- Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau.
(b) Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
(c) Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự.
(d) Ở bước 3 xảy ra phản ứng: 2C6 H12 O6  Cu(OH)2  (C6 H10 O6 )2 Cu  2H 2 O .
(e) Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Mã đề 149 - Trang 6
Câu 67. Cho dãy các chất: phenyl axetat, vinyl axetat, benzyl acrylat, anlyl axetat, metyl metacrylat, etyl
fomat, triolein. Số chất trong dãy khi vừa tác dụng với dung dịch brom, vừa thủy phân trong dung dịch
NaOH (dư) đun nóng sinh ra ancol là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai triglixerit X, Y và axit béo Z cần dùng 2,49 mol O2,
thu được CO2 và 1,668 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng vừa đủ dung dịch chứa NaOH 1M và
KOH 2M (đun nóng), thu được 2,208 gam glixerol và 29,656 gam hỗn hợp T chứa 6 muối của 3 axit
panmitic, oleic và stearic. Tỉ lệ số mol giữa muối stearat và muối panmitat có trong hỗn hợp T là
A. 3 : 2. B. 1 : 2. C. 1 : 1. D. 2 : 3.
Câu 69.Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp axetilen.
B. Tơ lapsan thuộc loại tơ bán tổng hợp.
C. Tơ nilon-6,6 rất bền trong môi trường kiềm.
D. Trùng hợp acrilonitrin, thu được tơ olon.
Câu 70 . Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2 cần dùng:
A. H2SO4 loãng B. HCl C. NaOH D. Mg(OH)2
Câu 71. Chất nào sau đây gọi là xút ăn da?
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 72. Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 không giải phóng khí?
A. Fe B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe2O3

Câu 73. Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ
dòng điện không đổi I = 2A. Số mol khí thoát ra phụ thuộc vào thời gian điện phân theo sơ đồ sau:
Sè mol khÝ
tho¸ t ra

0,09

0,04

0 4825 t 1,5t thêi gian


®iÖn ph©n

Biết hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không
bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol khí O 2 giải phóng từ thời điểm 4825 giây đến thời điểm 1,5t giây
là bao nhiêu?
A. 0,035. B. 0,03. C. 0,02. D. 0,025.
2 2
Câu 74. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là Ca  CO3   CaCO3  ?
A. CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl.
B. Ca(HCO3)2 + NaOH  CaCO3 + NaHCO3 + H2O.
C. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3  2NH3 + CaCO3 + 2H2O.
D. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O.
Câu 75. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 76 . Cho hỗn hợp E chứa ba este X, Y, Z đều mạch hở và không phân nhánh(MX < MY < MZ < 146).
Đun nóng 36,24 gam E cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
hỗn hợp gồm hai ancol đều no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng, kế tiếp và phần rắn G. Lấy toàn bộ lượng G
đun với vôi tôi xút, thu được một khí duy nhất có thể tích 8,96 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol
Mã đề 149 - Trang 7
trên cần dùng 18,816 lít (đktc) khí O2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong E

A. 14,57%. B. 58,28%. C. 49%. D. 12,25%.
Câu 77.Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 ,CaC2. Cho 45,45 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và
hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư,
thu được 60 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 54,75 gam. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M
vào Y, khi hết V lít hoặc 2V lít thì đều thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 44,46 B. 39,78 C. 46,80 D. 42,12
Câu 78. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6 B. +2, +3, +6 C. +1, +2, +4, +6 D. +3, +4, +6
Câu 79 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2
và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 8,96 B. 6,72 C. 4,48 D. 11,2
Câu 80 .Đun nóng 17,52 gam hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở
với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 16,44 gam hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy toàn bộ 16,44
gam Y cần dùng 1,095 mol O2, thu được 11,88 gam nước. Nếu đun nóng toàn bộ 16,44 gam Y cần dùng 450
ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam muối. Giá trị của x là:
A. 18,0 gam B. 10,80 gam C. 15,9 gam D. 9,54 gam
……………………………….HẾT ………………………………….

MÃ 103
B
A
C
C
C
A
C
D
C
D
C
A
B
A
D
D
B
C
C
D
B
C
B
C
A
C
B
A
D
C
C
Mã đề 149 - Trang 8
D
C
A
A
C
A
B
B
B

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN 2
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 1 NĂM HỌC: 2022- 2023
MÔN: HOÁ HỌC
Mã đề thi: 101 Thời gian làm bài:50 phút( không kể thời gian phát đề )
(Đề thi gồm có 4 trang)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31;
S = 32; Cl =35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba =137.

Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu đỏ?
A. KHSO4. B. NaCl. C. KNO3. D. NaOH.
Câu 2: Nhiệt kế chứa chất X được sử dụng để đo thân nhiệt. Nhiệt độ từ 37,5 0C – 38,50C là sốt nhẹ, từ
38,50C – 390C là sốt trung bình, từ 390C - 400C là sốt cao. Khi nhiệt kế đó bị vỡ, ta cần sử dụng chất Y để
khử độc chất X rơi vãi. Vậy chất X, Y lần lượt là:
A. Chì, vôi sống. B. Thủy ngân, muối ăn.
C. Thủy ngân, lưu huỳnh. D. Chì, than hoạt tính.
Câu 3: Cho Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được gồm muối Al2(SO4)3 và
A. H2S. B. S. C. H2. D. H2O.
Câu 4: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào?
A. NaAlO2. B. Al(OH)3. C. Al2O3. D. AlCl3.
Câu 5: Các khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit là
A. HCl và N2. B. NO2 và SO2. C. CH4 và NH3. D. O3 và CO2.
Câu 6: Kim loại sắt tác dụng với chất nào tạo thành hợp chất sắt(III)?
A. CuSO4 (dd). B. HCl (dd). C. S (to). D. Cl2 (to).
Câu 7: Chất X phản ứng với Na sinh ra số mol H2 bằng số mol chất X tham gia phản ứng. X là
A. axit oxalic. B. phenol. C. ancol etylic. D. glixerol.
Câu 8: Thuỷ phân etyl axetat bằng dung dịch NaOH thu được muối và
A. C2H5OH. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. CH2 = CH-COONa.
Câu 9: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Etyl axetat. B. Propilen. C. Toluen. D. Glixerol.
Câu 10: Đimetylamin có công thức phân tử là
A. C6H5NH2. B. C2H5NH2. C. (CH3)2NH. D. CH3NH2.
Câu 11: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên
trong, sẽ xảy ra quá trình
A. Fe bị ăn mòn hóa học. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Sn bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn điện hóa.
Câu 12: Một loại nước chứa nhiều Ca(HCO3)2, NaHCO3 là
A. nước mềm. B. nước cứng toàn phần.
C. nước cứng vĩnh cửu. D. nước cứng tạm thời.
Câu 13: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là
A. tripanmitin. B. trilinolein. C. tristearin. D. triolein.
Câu 14: Trong phản ứng của kim loại Zn với dung dịch HCl dư, một nguyên tử Zn nhường bao nhiêu
electron?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 15: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây?
Mã đề 149 - Trang 9
A. H2S. B. CO2. C. SO2. D. H2.

Câu 16: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s1?
A. Ca. B. Na. C. K. D. Ba.
Câu 17: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?
A. Màu lục thẫm. B. Màu da cam. C. Màu đỏ thẫm. D. Màu vàng.
Câu 18: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dd
H2SO4 loãng (dư) thấy thoát ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng Al đã dùng là
A. 5,4g. B. 8,1g. C. 10,8g. D. 16,2g.
Câu 19: Kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe. B. Cu. C. K. D. Ag.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
Câu 21: Cho 9,3 g một amin đơn chức X phản ứng vừa hết với 200 ml dd HBr 0.5M. Công thức phân tử của
X là:
A. C2H5N B. C2H7 N C. C6H7N. D. C8H11N.
Câu 22: Cho 10,4g hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí
(đktc). Nồng độ mol/l của dung dịch HCl ban đầu lần lượt là:
A. 1,25M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 1M.
Câu 23: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng
tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy
tạo thành 10,8 gam bạc. Giá trị của a là
A. 9 gam. B. 10 gam. C. 18 gam. D. 20 gam.
Câu 24: Chất nào là amin bậc 2?
A. CH3NHCH3. B. H2N[CH2]NH2. C. (CH3)2CHNH2. D. (CH3)3N.
Câu 25: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm.
Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo,
nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và tinh bột.
C. glucozơ và xenlulozơ. D. fructozơ và glucozơ.
Câu 26: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4H8O2, tác dụng được với dung dịch
NaOH nhưng không tác dụng được với Na là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 27: Chất có nhiều trong quả chuối xanh là
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.
Câu 28: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho FeS vào dung dịch HCl.
B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
C. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
D. Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol, anilin đều tác dụng dung dịch Br2 tạo kết tủa màu trắng.
(b) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Lysin, axit glutamic, metyl amin đều làm quỳ tím chuyển màu.
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(h) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 30: Kết quả phân tích thành phần khối lượng của một mẫu apatit như sau:
Thành phần CaO P2O5 SiO2 F SO3 CO2
Mã đề 149 - Trang 10
% khối lượng 52,29% 38,83% 2,72% 1,77% 3,22% 1,17%
Hòa tan m1 gam mẫu apatit vào lượng vừa đủ 25,0 ml dung dịch H 3PO4 1,0M và H2SO4 0,2M. Cô cạn cẩn
thận dung dịch sau phản ứng, thu được m 2 gam chất rắn gồm CaSO4.2H2O, Ca(H2PO4)2, SiO2. Tổng của m1
và m2 gần nhất với:
A. 8,4 gam. B. 8,3 gam. C. 9,1 gam. D. 8,7 gam.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C2H4O2. C. C5H10O2. D. C3H6O2.
Câu 32: Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propan và butan với tỉ lệ mol 1:2. Khi được đốt cháy
hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung
bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%). Sau
bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
A. 30 ngày. B. 48 ngày. C. 60 ngày. D. 20 ngày.
Câu 33: Đốt m gam một hỗn hợp X gồm các triglixerit thu được 215,16 gam CO 2 và 81,54 gam H2O. Hiđro
hóa hoàn toàn m gam X thì cần tối đa 0,18 mol H2 thu được hỗn hợp Y. Nếu xà phòng hòa toàn toàn m gam
X bằng dung dịch NaOH thì được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp muối gồm x gam natri stearat, y gam
natri linoleat và z gam natri panmitat. Giá trị của y + z là:
A. 60,90. B. 51,72. C. 60,54. D. 45,54.
Câu 34: Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. Số trường
hợp xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho K vào dung dịch CuSO4 dư.
(c) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich C6H5ONa.
(e) Cho dung dịch CO2 tới dư vào dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả chất rắn và khí là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 36: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
NaHSO4 và 0,16 mol HNO 3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương
ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung
dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là
sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 48,80%. B. 33,60%. C. 37,33%. D. 29,87%.
Câu 37: Điện phân dung dịch X chứa CuSO4, KCl và HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Cường độ dòng
điện không đổi. Tổng số mol khí thoát ra ở cả hai điện cực phụ thuộc vào thời gian điện phân theo đồ thị
sau:

Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và không bay hơi trong quá
trình điện phân. Phần trăm thể tích khí H2 ở thời điểm 6t gần nhất với
A. 37,21%. B. 42,78%. C. 75%. D. 49,34%.
Câu 38: Chất X có công thức C6H8O4. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau :
(1) X + 2NaOH —> X1 + X2 + X3. (2) X1 + H2 Y
Mã đề 149 - Trang 11
(3) X2 + NaOH Y+… (4) X3 + H2SO4  Z + …
Có các phát biểu sau:
(a) X chứa đồng thời nhóm chức axit, este.
(b) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn X.
(c) X2 có nhiều trong sữa chua.
d) Nhiệt độ sôi của các chất tăng theo thứ tự X1 < Y < Z.
(e) X1, X3 đều có phản ứng tráng gương.
(f) X2, X3 là đồng đẳng của nhau
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 39: X, Y là hai ancol kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo
bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí
O2, thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br 2. Nếu
đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần lỏng
chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất
với:
A. 8,5. B. 8,6. C. 8,7. D. 8,4.
Câu 40: Thực hiện các phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 Y+Z (b) X + Ba(OH)2 (dư) Y + T + H2O
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng. Hai chất
nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. Al(NO3)3, Al(OH)3. B. AlCl3, Al(NO3)3.
C. Al(NO3)3, Al2(SO4)3. D. AlCl3, Al2(SO4)3.

----------- HẾT ----------

Câu 101
1 A
2 C
3 C
4 C
5 B
6 D
7 A
8 A
9 B
10 C
11 B
12 D
13 D
14 A
15 D
16 B
17 D
18 D
19 C
20 D
Mã đề 149 - Trang 12
21 C
22 C
23 B
24 A
25 A
26 B
27 A
28 B
29 A
30 D
31 D
32 B
33 C
34 A
35 B
36 C
37 D
38 C
39 A
40 B

SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3


Trường THPT Nông Cống 2 NĂM HỌC: 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 12
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 40 câu, 04 trang)
Mã đề thi: 149
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
- Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Na = 23;
Mg = 24;Al = 27; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
- Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.

Câu 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Hg. B. Cu. C. Na. D. W.
Câu 2. Cho các hợp chất của crom sau: CrO, Cr(OH) 3, Cr2O3, CrO3, Na2Cr2O7. Số hợp chất trong đó nguyên
tố crom có số oxi hóa +6 là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 3. Chất X có công thức C8H8O2 có chứa vòng benzen, X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng
theo tỉ lệ số mol 1:2, X không tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức của X thỏa mãn điều kiện của
X là
A. 6. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 4. Chất nào sau đây có thể điều chế trực tiếp được axit axetic bằng một phản ứng hóa học?
A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. CH3OCH3 D. HCOOH.
Câu 5. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
Mã đề 149 - Trang 13
A. A13+. B. Na+. C. Ag+. D. Mg2+.
Câu 6. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. CH3NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.
Câu 7. Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm số 1 và số 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H 2SO4 loãng (dư).
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO 4 vào ống nghiệm số 2.
Bước 3: Cho vào mỗi ống một mẩu kẽm có khối lượng bằng nhau, sau đó quan sát bọt khí thoát ra .
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống số 2 nhanh hơn so với ống số 1.
(2) Ống số 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học, còn ống số 2 xảy ra ăn mòn điện hoá học .
(3) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn 2+.
(4) Ở ống số 2, có thể thay dung dịch CuSO 4 bằng dung dịch MgSO 4 thì hiện tượng vẫn như vậy.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 8. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaOH. B. NaCl. C. CH3OH. D. HCl.
Câu 9. Cho 2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dich HCl. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu đươc 4,8085 gam muối. Công thức phân tử của X là:
A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. CH5N
Câu 10. Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa thu được chất khí?
A. H2SO4. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaOH.
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H 2 và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,5. B. 17,7. C. 11,6. D. 18,1.

Câu 12. Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. C3H5(OH)3 B. NaCl C. C2H5OH D. Saccarozơ.
Câu 13. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol.
C. 2 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 14. Chất nào sau đây là axit béo?
A. axit lactic B. axit oleic C. axit axetic D. axit bezoic
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.
(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol.
(đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 16. Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng
boxit là
A. Al2O3.2H2O. B. Al2(SO4)3.H2O. C. Al(OH)3.2H2O. D. Al(OH)3.H2O.
Câu 17. Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V
lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,05. B. 7,45. C. 5,85. D. 14,9.
Câu 18. Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 19. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là
A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3.
Câu 20. Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ ?
A. Polietilen. B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(metyl metacrylat). D. Poli(vinyl clorua).
Câu 21. Công thức của sắt(II) sunfat là
Mã đề 149 - Trang 14
A. FeSO4. B. FeS2. C. Fe2(SO4)3. D. FeS.
Câu 22. Khí sunfurơ là khí độc, khí thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của khí
sunfurơ là
A. NO2. B. SO2. C. NO. D. H2S.
Câu 23. Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm.
Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo,
nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. Glucozơ và xenlulozơ. B. Saccarozơ và tinh bột.
C. Glucozơ và saccarozơ. D. Fructozơ và glucozơ.
Câu 24. Sau khi kết thúc các phản ứng, thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III)?
A. Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
B. Cho lượng dư bột sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C. Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
D. Nung nóng hỗn hợp sắt bột và lưu huỳnh bột (không có không khí).
Câu 25. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là
A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5.
Câu 26. Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Số este tham gia
phản ứng trùng hợp tạo thành polime là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 27. Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Khí X là
A. H2. B. CaO. C. CO2. D. CO.
Câu 28. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. K. B. Al. C. Ag. D. Fe.
Câu 29. Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không
đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giây) t t + 2895 2t

Tổng số mol khí ở 2 điện cực a a + 0,03 2,125a

Số mol Cu ở catot b b + 0,02 b + 0,02

Giá trị của t là


A. 2895 B. 3860 C. 5790 D. 4825
Câu 30. Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và phenol phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 1,68
lít khí H2 (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với Br2 dư thì thu được 16,55 gam kết tủa
trắng. Giá trị của m là
A. 12,6. B. 9,5. C. 7,9. D. 9,3.
Câu 31. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ
với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và
44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na 2CO3; 56,1 gam CO2 và
14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn
chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T là:
A. 8 B. 6. C. 10. D. 12.
Câu 32. Chia 19,92 gam hỗn hợp X gồm metan, propilen, isopren thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được H2O và 31,68 gam CO2.
- Phần hai trộn với 0,3 mol H2 rồi dẫn qua bột Ni đốt nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro là
13,2.
- Biết Y làm mất màu tối đa m gam Br2 trong dung dịch.
Giá trị của m là
A. 41,6. B. 32,0. C. 16,0. D. 25,6.
Câu 33. Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho):
X (C4H6O4) + 2NaOH → Y + Z + T + H2O.
T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3.
Z + HCl → CH2O2 + NaCl.
Cho các phát biểu sau:
Mã đề 149 - Trang 15
(a) X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử.
(b) X có phản ứng tráng gương và làm mất màu nước brom.
(c) Y có phân tử khối là 68.
(d) T là axit fomic.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 34. Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO 3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4
loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và
2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam
kết tủa . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là
A. 38,83%. B. 41,76%. C. 46,98%. D. 52,20%.
Câu 35. Cho hoà tan hoàn toàn 17,01 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 3O4 và FeCl3 tỷ lệ số mol tương ứng là 4:2:1
vào 480 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H 2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO 3
vào dung dịch Y thì thu được 91,53 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của
N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của (a-b) là?
A. 0,050. B. 0,045. C. 0,060. D. 0,025.
Câu 36. Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa, vừa thu được chất khí là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 37. Một loại phân NPK có hàm lượng dinh dưỡng ghi trên bao bì là 12.16.12. Nếu sử dụng 1 tấn phân
NPK trên thì tổng khối lượng 3 nguyên tố N, P, K cung cấp cho đất gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 280,0kg. B. 379,6kg. C. 289,4kg. D. 400,0kg.
Câu 38. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở X và Y có công thức phân tử lần lượt là C nHn+2On và
CnH2n-2On (170 < MX < MY < 210). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai ancol Z, T hơn kém
nhau một nguyên tử cacbon (MZ < MT < 92) và dung dịch có chứa hai muối của hai axit cacboxylic R, Q hơn
kém nhau một nguyên tử cacbon (MR < MQ). Cho các nhận định sau:
(a) Các chất X, Y đều có cấu tạo mạch nhánh.
(b) Z dùng làm nguyên liệu để điều chế axit axetic bằng phương pháp hiện đại.
(c) Z có thể tác dụng với axit Q, với ancol etylic trong điều kiện thích hợp.
(d) Y và T đều tác dụng với kim loại Na theo cùng tỉ lệ mol.
(e) R có nhiều trong nọc độc của ong và vòi đốt của kiến.
(g) T và Q đều có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 39. Triglixerit X được tạo bởi glixerol và ba axit béo gồm axit panmitic, axit oleic và axit Y. Cho 49,56
gam E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được glixerol và
54,88 gam muối. Mặt khác, a mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với Br2 trong dung dịch, thu được 63,40 gam
sản phẩm hữu cơ. Giá trị của a là
A. 0,070. B. 0,125. C. 0,105. D. 0,075.
Câu 40. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 43,2 gam Ag. Nếu lên men rượu hoàn toàn m gam
glucozơ rồi cho toàn bộ khí CO2 tạo thành vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 80 gam. B. 40 gam. C. 20 gam. D. 60 gam.
Đáp án mã đề: 149
01. D; 02. C; 03. C; 04. A; 05. C; 06. A; 07. D; 08. D; 09. B; 10. A; 11. D; 12. B; 13. C; 14. B; 15.
D; 16. A; 17. A; 18. B; 19. B; 20. B; 21. A; 22. B; 23. C; 24. C; 25. D; 26. B; 27. C; 28. A; 29. B;
30. C; 31. A; 32. D; 33. D; 34. D; 35. A; 36. A; 37. C; 38. C; 39. D;
40. B;
TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC KHẢO SÁT TN THPT LẦN 2, NĂM 2022 - 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có 038 trang) Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:…………………………………………


Số báo danh:…………………………………….……… Mã đề: 205

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; Li = 7; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở đktc.

Câu 41: Do sự thiếu hiểu biết, vào mùa đông, một số gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để
sưởi ấm, dẫn đến hiện tượng các thành viên trong gia đình bị ngộ độc khí X, có thể dẫn tới tử vong. Khí X

A. H2. B. CO. C. N2. D. O3.
Câu 42: Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH?
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Al.
Câu 43: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. W. B. Hg. C. Pb. D. Au.
Câu 44: Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật. Chất nào sau đây là chất béo?
A. C17H35COOC3H5. B. (C17H33COO)2C2H4.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOC6H5.
Câu 45: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2. B. ns2np1. C. ns1. D. ns2np2.
Câu 46: Trên cửa của các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để
chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A. Phương pháp phủ.
B. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.
C. Phương pháp điện hoá.
D. Dùng hợp kim chống gỉ.
Câu 47: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al2O3. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 48: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHSO4. B. KCl. C. K2HPO4. D. NaHCO3.
Câu 49: Phản ứng nào xảy ra ở anot trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy?
A. Sự khử ion Al3+. B. Sự oxi hoá ion O2-.
C. Sự oxi hóa ion Al .
3+
D. Sự khử ion O2-.
Câu 50: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong axit clohiđric. Chất
X là
A. H2SO4 (loãng). B. AgNO3.
C. NaOH. D. CuCl2.
Câu 51: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Na. B. K. C. Ba. D. Be.
Câu 52: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở thể rắn?
A. Metylamin. B. Axit axetic. C. Alanin. D. Anilin.
Câu 53: Hợp chất HCOOCH3 có tên gọi là

Trang 16/38 - Mã đề thi 301


A. etyl axetat. B. metyl fomat.
C. metyl axetat. D. etyl fomat.
Câu 54: Nước cứng là nước chứa nhiều các ion
A. Ba2+, Be2+. B. SO42-, Cl-. C. Ca2+, Mg2+. D. HCO3-, Cl-
Câu 55: Tơ nitron (tơ olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH3COO−CH=CH2. B. CH2=C(CH3)−COOCH3.
C. CH2=CH−CH=CH2. D. CH2=CH−CN.
Câu 56: Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3. B. CrCl2. C. K2Cr2O7. D. CrO3.
Câu 57: Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy
phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng
nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và fructozơ.
C. Tinh bột và glucozơ. D. Xenlulozơ và glucozơ.
Câu 58: Cho 14,4 g kim loại X (có hoá trị n duy nhất) tác dụng với 3,36 lít O 2 (đktc), phản ứng xong thu
được chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 0,6 g khí H2 thoát ra. Kim loại X là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Ca.
Câu 59: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 75. B. 55. C. 65. D. 85.
Câu 60: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng bạc là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 61: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, H2SO4
đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 62: Hòa tan hết 16,1 gam hỗn hợp gồm MgO và ZnO cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 2,4M, sau
phản ứng thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 32,6. B. 38,0. C. 18,3. D. 30,1.
Câu 63: Ancol metylic có công thức hóa học là
A. C6H5OH. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. HCHO.
Câu 64: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản
phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3COONa và C6H5ONa. D. CH3COOH và C6H5OH.
Câu 65: Cho 13,2 gam este đơn chức no X tác dụng vừa hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
12,3 gam muối. Công thức của X là
A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3.
C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5.
Câu 66: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Xenlulozơ axetat dùng để sản xuất thuốc súng không khói.
B. Khi thủy phân hoàn toàn gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
C. Poli(vinyl clorua) có tính đàn hồi.
D. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác, thu được cao su buna-S.
Câu 67: Thí nghiệm nào sau đây có tạo ra kim loại?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch gồm HCl và FeCl3 dư.
B. Dẫn khí H2 dư đi qua ống sứ đựng MgO nung nóng.
C. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
D. Cho mẩu nhỏ Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
Câu 68: X là amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1. Cho 1,085 gam X phản ứng vừa đủ với 35 ml dung dịch
HCl 1M. Amin X là
A. metylamin. B. etylamin.
C. propylamin. D. đimetylamin.

Trang 17/38 - Mã đề thi 301


Câu 69: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường?
A. CH3CH2NHCH3. B. (CH3)3N.
C. CH3NHCH3. D. CH3NH2.
Câu 70: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là
do Na đã bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí?
A. O2 và H2O. B. O2. C. CO2. D. H2O.
Câu 71: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan
99,40% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654 kJ và 3,6.10 6 J và để nâng nhiệt độ
của 1 gam nước (D = 1 g/ml) lên l°C cần 4,16 J. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước nói trên từ
25°C lên 100°C là
A. 5,55 gam. B. 5,81 gam. C. 6,66 gam. D. 6,81 gam.
Câu 72: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(b) Hợp chất C3H6O2 có 3 đồng phân este.
(c) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(d) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong
các dung môi hữu cơ không phân cực.
(e) Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là 4.
(g) Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 73: Mỗi hecta đất trồng ngô, người nông dân cung cấp 150 kg N; 60 kg P 2O5 và 110 kg K2O. Loại
phân mà người nông dân sử dụng là phân hỗn hợp (20-20-15) trộn với phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và
ure (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 hecta (1 hecta = 10.000m 2) gần
nhất với giá trị nào?
A. 783 kg. B. 300 kg. C. 810 kg. D. 604 kg.
Câu 74: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch KOH vừa đủ.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA > MB, tỉ lệ số mol tương ứng của A và B là 2: 3). Đun
nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm
các muối kali oleat, kali linoleat và kali panmitat. Mặt khác, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với dung
dịch có chứa 1,8 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 616,0 lít CO 2 và 444,6 gam
H2O. Khối lượng của A trong m gam hỗn hợp X là
A. 171,2. B. 256,2. C. 256,8. D. 170,8.
Câu 76: Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch X chứa CuSO 4 xM và KCl yM bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được ghi nhận theo bảng sau:

Giả sử hiệu suất quá trình điện phân đạt 100%. Khối lượng chất tan trong X là
A. 40,90 gam. B. 39,02 gam. C. 40,62 gam. D. 42,54 gam.
Câu 77: Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu
được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO 3 khuấy đều cho
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH 4+) và 0,275 mol hỗn hợp khí T
gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,

Trang 18/38 - Mã đề thi 301


thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 280,75 gam kết tủa. Phần
trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là
A. 51,14%. B. 41,57%. C. 76,70%. D. 62,35%.
Câu 78: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic, trong đó
có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết
đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối
và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối
lượng bình tăng 2,48 gam. Đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO 2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của este không no trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với
A. 34,1% B. 29,5% C. 38,6% D. 40,8%
Câu 79: Hợp chất X có công thức phân tử C7H12O5. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Biết dung dịch chứa 2-5% X4 còn được gọi là giấm ăn, X3 là hợp chất hữu cơ đa chức. Các phản ứng xảy
ra theo đúng tỉ lệ mol.
Cho các phát biểu sau:
(a) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Khi cho X5 tác dụng với Na hoặc NaHCO3, số mol khí sinh ra bằng với số mol X5.
(c) X1 có thể điều chế metan bằng một phản ứng
(d) X3, X4, X5 tác dụng với Cu(OH)2 đều cho dung dịch có màu xanh lam.
(e) X có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.
(f) Khối lượng phân tử của X7 bằng 158 đvC .
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 80: Ở điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng theo tỉ lệ mol như sau:

Biết X, Y, Z, T, Q là các chất vô cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch chất Y tạo kết tủa với dung dịch H3PO4.
B. Sục khí H2S vào dung dịch Z, thu được kết tủa.
C. Z không phản ứng với dung dịch HCl.
D. Dung dịch chất Q hoà tan được Cu.

----------- HẾT ----------


201 41 C
201 42 C
201 43 A
201 44 C
201 45 A
201 46 B
201 47 D
201 48 C
201 49 B
201 50 D
201 51 B
201 52 A
Trang 19/38 - Mã đề thi 301
201 53 A
201 54 C
201 55 B
201 56 D
201 57 D
201 58 C
201 59 D
201 60 A
201 61 A
201 62 C
201 63 B
201 64 B
201 65 D
201 66 C
201 67 D
201 68 B
201 69 A
201 70 C
201 71 B
201 72 D
201 73 A
201 74 A
201 75 C
201 76 B
201 77 D
201 78 D
201 79 B
201 80 A

Trang 20/38 - Mã đề thi 301

You might also like