You are on page 1of 85

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

THPT MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

ĐỀ ÔN LUYỆN MỤC TIÊU 8 ĐIỂM KỲ THI


TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM 2023 MÔN HÓA HỌC - ĐỀ 16-25
(BẢN GIÁO VIÊN)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 25 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2. Mặt khác, oxit của X bị H2 khử thành
kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 2: Ion Mg kết tủa được với ion nào sau đây?
2+

A. Cl-. B. SO 2-
4 . C. OH-. D. NO3- .
Câu 3: Glyxin là chất có công thức phân tử
A. C6H7N. B. C7H9N. C. C2H5O2N. D. C3H7O2N.
Câu 4: Muối kali aluminat có công thức là
A. KAlO2. B. K2SO4. C. KNO3. D. KCl.
Câu 5: Chất tan có trong dung dịch nước vôi trong là
A. Ca(OH)2. B. NaNO3. C. NaOH. D. Ca(HCO3)2.
Câu 6: Công thức phân tử của sobitol là
A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C6H14O6. D. C6H10O5.
Câu 7: Muối nào sau đây tan trong nước?
A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Ca(H2PO4)2. D. AlPO4.
Câu 8: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Ag+. B. Na+. C. Mg2+. D. Cu2+.
Câu 9: Este nào sau đây có công thức phân tử là C4H8O2?
A. propyl fomat. B. vinyl axetat.
C. metyl fomat. D. etyl fomat.
Câu 10: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
A. trắng xanh. B. trắng. C. xanh thẫm. D. nâu đỏ.
Câu 11: Chất nào sau đây không tác dụng với axit axetic?
A. CaCO3. B. NaOH. C. Cu. D. Zn.
Câu 12: Trimetylamin có phân tử khối bằng bao nhiêu đvC?
A. 59. B. 45. C. 73. D. 31.
Câu 13: Chất X được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu
xây dựng,... Công thức của X là
A. CaCO3. B. CaO. C. CaSO4. D. Ca(OH)2.
Câu 14: Công thức cấu tạo thu gọn của axit béo stearic là
A. C17H31COOH. B. C15H31COOH.
C. C17H35COOH. D. C17H33COOH.
Câu 15: Công thức hóa học của natri đicromat là
A. NaCrO2. B. Na2CrO4. C. Na2SO4. D. Na2Cr2O7.
Câu 16: Do sự thiếu hiểu biết, vào mùa đông, một số gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm,
dẫn đến hiện tượng các thành viên trong gia đình bị ngộ độc khí X, có thể dẫn tới tử vong. Khí X là
A. N2. B. O3. C. H2. D. CO.
Câu 17: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào
sau đây?
A. Na. B. Ca. C. Zn. D. Fe.

1
Câu 18: Dung dịch NaHCO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
A. NaOH. B. Ca(NO3)2. C. BaCl2. D. Ca(OH)2.
Câu 19: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen terephtalat). B. poliacrilonitrin.
C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Câu 20: Chất chỉ có tính khử là
A. Fe. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. FeCl3.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử etylamin có 7 nguyên tử H.
B. Phân tử lysin có 2 nguyên tử O.
C. Phân tử axit glutamic có 2 nguyên tử N.
D. Phân tử khối của glyxin là 75.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa đủ 3,7632 lít
khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết.
Giá trị gần nhất của m là
A. 26. B. 22. C. 28. D. 33.
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm:
(COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là
A. C6H8O4. B. C5H8O4. C. C6H10O4. D. C5H6O4.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2, thu được muối trung hòa.
B. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
C. Không dùng cốc nhôm để đựng nước vôi trong.
D. Muối NaHCO3 tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2.
Câu 26: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3.
Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 28%. B. 56%. C. 50%. D. 42%.
Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X,
hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. B. FeCl3, NaCl.
C. FeCl2, NaCl. D. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 29: Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng được 16,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2CH(COOH)2. B. H2NCH(COOH)2.
C. H2NCH2CH2COOH. D. (H2N)2CHCOOH.
Câu 30: Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau phản ứng thu
được 4,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 25%. B. 55%. C. 50%. D. 75%.

2
Câu 31: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,3 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,4. B. 5,6. C. 2,8. D. 4,2.
Câu 32: Một loại mỡ động vật M có thành phần gồm chất béo no và axit béo no. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần
dùng vừa đủ 6,47 mol O2, thu được 4,54 mol CO2 và 4,38 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam M bằng dung
dịch KOH dư, thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là
A. 78,76. B. 78,4. C. 78,6. D. 74,24.
Câu 33: Axit phtalic C8H6O4 được dùng nhiều trong sản xuất chất dẻo và dược phẩm, được điều chế bằng cách oxi
hóa naphtalen bằng O2 (xúc tác V2O5 ở 450oC), thu được anhidrit phtalic, rồi cho sản phẩm tác dụng với H2O thu
được axit phtalic. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80%, thì từ 12,8 tấn naphtalen thì thu được bao nhiêu tấn axit
phtalic?

A. 10,26 tấn. B. 16,24 tấn. C. 10,62 tấn. D. 13,28 tấn.


Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa: Z ← F
 Y ← E
 NaOH  E
→ X 
F
→Z
Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
giữa hai chất tương ứng. Cặp chất E, F không thỏa mãn sơ đồ trên là
A. CO2, HC1. B. Ca(HCO3)2, HCl.
C. Ba(HCO3)2, KHSO4. D. CO2, BaCl2.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(b) Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH, Al là chất khử, NaOH là chất oxi hóa.
(c) Natri cacbonat là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
(d) Nước chứa nhiều ion HCO3− là nước cứng tạm thời.
(e) Trong thiết bị điện phân, ở catot xảy ra quá trình khử.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 36: Trong các thí nghiệm sau, số thí nghiệm tạo thành đơn chất sau phản ứng là
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(b) Cho x mol Zn vào dung dịch chứa x mol Fe2(SO4)3.
(c) Cho hỗn hợp Zn, Mg vào dung dịch Na2SO4 và KHSO4.
(g) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho hỗn hợp chứa 0,75x mol Fe, 0,55x mol CuO vào dung dịch 1,2x mol HCl.
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 37: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu vào 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y
(không chứa HCl) và 3,2 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 51,15
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,5. B. 13,8. C. 17,0. D. 11,2.

3
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO − .
(b) Trong công nghiệp, glucozơ được chuyển hoá từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
(c) Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là α -amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein
của cơ thể sống.
(d) Polietilen, poli(vinyl clorua),... có tính cách điện, cách nhiệt.
(e) Do có khả năng hoà tan tốt nhiều chất nên một số este được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl
axetat), pha sơn (butyl axetat),…
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39: Cho các nhận định sau:
(a) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
(b) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(c) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(d) Polipeptit gồm các peptit có từ 11 – 50 gốc α-amino axit.
(e) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao và khó bị bay hơi.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 40: Gia đình nhà anh Việt có sử dụng củi khô trong quá trình đun nấu hằng ngày. Trong củi khô có chứa 54%
khối lượng là xenlulozơ (có chứa nhiều gốc glucozơ). Giả thiết lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy củi khô đều do đốt
cháy các gốc glucozơ trong xenlulozơ, trong đó 1 mol gốc glucozơ (C6H10O5) khi cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng
là 2880 kJ. Trung bình, nhiệt lượng tiêu thụ từ đốt củi khô của hộ gia đình Việt là 5000 kJ/ngày và hiệu suất hấp
thụ nhiệt là 75%. Số kg củi khô gia đình Việt sử dụng trong 1 tháng (30 ngày) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15. B. 21. C. 43. D. 28.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 25 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2. Mặt khác, oxit của X bị H2 khử thành
kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 2: Ion Mg2+ kết tủa được với ion nào sau đây?
A. Cl-. B. SO 2-
4 . C. OH-. D. NO3- .
Câu 3: Glyxin là chất có công thức phân tử
A. C6H7N. B. C7H9N. C. C2H5O2N. D. C3H7O2N.
Câu 4: Muối kali aluminat có công thức là
A. KAlO2. B. K2SO4. C. KNO3. D. KCl.
Câu 5: Chất tan có trong dung dịch nước vôi trong là
A. Ca(OH)2. B. NaNO3. C. NaOH. D. Ca(HCO3)2.
Câu 6: Công thức phân tử của sobitol là
A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C6H14O6. D. C6H10O5.
Câu 7: Muối nào sau đây tan trong nước?
A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Ca(H2PO4)2. D. AlPO4.
Câu 8: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Ag+. B. Na+. C. Mg2+. D. Cu2+.
Câu 9: Este nào sau đây có công thức phân tử là C4H8O2?
A. propyl fomat. B. vinyl axetat.
C. metyl fomat. D. etyl fomat.
Câu 10: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
A. trắng xanh. B. trắng. C. xanh thẫm. D. nâu đỏ.
Câu 11: Chất nào sau đây không tác dụng với axit axetic?
A. CaCO3. B. NaOH. C. Cu. D. Zn.
Câu 12: Trimetylamin có phân tử khối bằng bao nhiêu đvC?
A. 59. B. 45. C. 73. D. 31.
Câu 13: Chất X được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu
xây dựng,... Công thức của X là
A. CaCO3. B. CaO. C. CaSO4. D. Ca(OH)2.
Câu 14: Công thức cấu tạo thu gọn của axit béo stearic là
A. C17H31COOH. B. C15H31COOH.
C. C17H35COOH. D. C17H33COOH.
Câu 15: Công thức hóa học của natri đicromat là
A. NaCrO2. B. Na2CrO4. C. Na2SO4. D. Na2Cr2O7.
Câu 16: Do sự thiếu hiểu biết, vào mùa đông, một số gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm,
dẫn đến hiện tượng các thành viên trong gia đình bị ngộ độc khí X, có thể dẫn tới tử vong. Khí X là
A. N2. B. O3. C. H2. D. CO.
Câu 17: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào
sau đây?
A. Na. B. Ca. C. Zn. D. Fe.
1
Câu 18: Dung dịch NaHCO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
A. NaOH. B. Ca(NO3)2. C. BaCl2. D. Ca(OH)2.
Câu 19: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen terephtalat). B. poliacrilonitrin.
C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Câu 20: Chất chỉ có tính khử là
A. Fe. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. FeCl3.
thông hiểu
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử etylamin có 7 nguyên tử H.
B. Phân tử lysin có 2 nguyên tử O.
C. Phân tử axit glutamic có 2 nguyên tử N.
D. Phân tử khối của glyxin là 75.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa đủ 3,7632 lít
khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết.
Giá trị gần nhất của m là
A. 26. B. 22. C. 28. D. 33.
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm:
(COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là
A. C6H8O4. B. C5H8O4. C. C6H10O4. D. C5H6O4.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2, thu được muối trung hòa.
B. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
C. Không dùng cốc nhôm để đựng nước vôi trong.
D. Muối NaHCO3 tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2.
Câu 26: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3.
Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 28%. B. 56%. C. 50%. D. 42%.
Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X,
hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. B. FeCl3, NaCl.
C. FeCl2, NaCl. D. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 29: Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng được 16,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2CH(COOH)2. B. H2NCH(COOH)2.
C. H2NCH2CH2COOH. D. (H2N)2CHCOOH.
Câu 30: Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau phản ứng thu
được 4,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 25%. B. 55%. C. 50%. D. 75%.

2
Câu 31: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,3 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,4. B. 5,6. C. 2,8. D. 4,2.
vận dụng
Câu 32: Một loại mỡ động vật M có thành phần gồm chất béo no và axit béo no. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần
dùng vừa đủ 6,47 mol O2, thu được 4,54 mol CO2 và 4,38 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam M bằng dung
dịch KOH dư, thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là
Chaát beùo no (π = 3) : x mol  BTO : 6x + 2y + 6,47.2 = 4,54.2 + 4,38 x = 0,08
+ M goàm   
Axit beùo no (π = 1) : y mol  (3 − 1)x + (1 − 1)y = 4,54 − 4,38 = 0,16 y = 0,02
 m chaát beùo = 6.0,08.16 + 2.0,02.16 + 4,54.12 + 4,38.2 = 71,56 gam.
n = 3n chaát beùo + n axit beùo = 0,26
 KOH
+  n C H (OH) = n chaát beùo = 0,08  x = 71,56 + 0,26.56 − 0,08.92 − 0,02.18 = 78,4
3 5 3

 n H2O = n axit beùo = 0,02
A. 78,76. B. 78,4. C. 78,6. D. 74,24.
Câu 33: Axit phtalic C8H6O4 được dùng nhiều trong sản xuất chất dẻo và dược phẩm, được điều chế bằng cách oxi
hóa naphtalen bằng O2 (xúc tác V2O5 ở 450oC), thu được anhidrit phtalic, rồi cho sản phẩm tác dụng với H2O thu
được axit phtalic. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80%, thì từ 12,8 tấn naphtalen thì thu được bao nhiêu tấn axit
phtalic?

12,8 12,8
+ n C H O = nC = .80%  n C H O = 166. .80% = 13,28 taán
10 H 8
8 6 4
128 8 6 4
128
A. 10,26 tấn. B. 16,24 tấn. C. 10,62 tấn. D. 13,28 tấn.
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa: Z ←  Y ←  NaOH 
F E
→ X  →Z
E F

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
giữa hai chất tương ứng. Cặp chất E, F không thỏa mãn sơ đồ trên là
A. CO2, HC1. B. Ca(HCO3)2, HCl.
C. Ba(HCO3)2, KHSO4. D. CO2, BaCl2.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(b) Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH, Al là chất khử, NaOH là chất oxi hóa.
(c) Natri cacbonat là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
(d) Nước chứa nhiều ion HCO3− là nước cứng tạm thời.
(e) Trong thiết bị điện phân, ở catot xảy ra quá trình khử.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 36: Trong các thí nghiệm sau, số thí nghiệm tạo thành đơn chất sau phản ứng là
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(b) Cho x mol Zn vào dung dịch chứa x mol Fe2(SO4)3.
(c) Cho hỗn hợp Zn, Mg vào dung dịch Na2SO4 và KHSO4.
(g) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho hỗn hợp chứa 0,75x mol Fe, 0,55x mol CuO vào dung dịch 1,2x mol HCl.
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

3
Câu 37: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu vào 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y
(không chứa HCl) và 3,2 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 51,15
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
+ 3,2 gam kim loaïi laø Cu.
Fe2 +  AgCl : 0,3 mol 
Fex O y  0,3 mol HCl  2+  AgNO3 dö  
+  → Cu  →  51,15 − 0,3.143,5 
Cu, CuO  Cl − : 0,3 Ag : = 0,075 mol 
   108 
 n Fe2+ = n Ag+ pö = n Ag = 0,075 mol  n Cu2+ = (0,3 − 0,075.2) : 2 = 0,075 mol.
+ 2n O2− = n Cl− = 0,3 mol  n O2− = 0,15 mol.
 m X = 3,2 + 0,075.56 + 0,075.64 + 0,15.16 = 14,6 gaàn nhaát vôùi 14,5
A. 14,5. B. 13,8. C. 17,0. D. 11,2.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO − .
(b) Trong công nghiệp, glucozơ được chuyển hoá từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
(c) Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là -amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein
của cơ thể sống.
(d) Polietilen, poli(vinyl clorua),... có tính cách điện, cách nhiệt.
(e) Do có khả năng hoà tan tốt nhiều chất nên một số este được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl
axetat), pha sơn (butyl axetat),…
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39: Cho các nhận định sau:
(a) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
(b) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(c) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(d) Polipeptit gồm các peptit có từ 11 – 50 gốc α-amino axit.
(e) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao và khó bị bay hơi.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 40: Gia đình nhà anh Việt có sử dụng củi khô trong quá trình đun nấu hằng ngày. Trong củi khô có chứa 54%
khối lượng là xenlulozơ (có chứa nhiều gốc glucozơ). Giả thiết lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy củi khô đều do đốt
cháy các gốc glucozơ trong xenlulozơ, trong đó 1 mol gốc glucozơ (C6H10O5) khi cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng
là 2880 kJ. Trung bình, nhiệt lượng tiêu thụ từ đốt củi khô của hộ gia đình Việt là 5000 kJ/ngày và hiệu suất hấp
thụ nhiệt là 75%. Số kg củi khô gia đình Việt sử dụng trong 1 tháng (30 ngày) gần nhất với giá trị nào sau đây?
+ Soá kg cuûi caàn duøng laø x.
 103 x.54%
Q toûa coù ích = .2880.75% 103 x.54%
+ 162  .2880.75% = 5000.30
Q = 5000.30 162
 thu
 x = 20,83  gaàn nhaát vôùi 21 kg
A. 15. B. 21. C. 43. D. 28.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 24 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3. B. NaCl. C. KCl. D. KNO3.
Câu 2: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe3O4.
Câu 3: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. Al2O3. B. Fe2O3. C. MgO. D. FeO.
Câu 4: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu. B. Ca. C. Ba. D. Na.
Câu 5: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với chất nào tạo thành kết tủa trắng?
A. NaCl (dd). B. Br2 (dd). C. HNO3 (dd). D. HBr (dd).
Câu 6: Thành phần chính của quặng đolomit là
A. Na3AlF6. B. KMgCl3.
C. CaMg(CO3)2. D. CaMg(SO4)4.
Câu 7: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nào sau đây?
A. Cacbon. B. Kali. C. Photpho. D. Nitơ.
Câu 8: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 9: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Cao su isopren. B. Tơ visco.
C. Tơ nilon-6. D. Sợi bông.
Câu 10: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. O2. B. Na. C. KOH. D. CuO.
Câu 11: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Au.
Câu 12: Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO3)2
thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí
A. H2S. B. SO2. C. NH3. D. HCl.
Câu 13: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
2+

A. K. B. Na. C. Fe. D. Ba.


Câu 14: Chất nào sau đây gọi là xút ăn da?
A. NaNO3. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 15: Công thức phân tử của axit gluconic là
A. C6H12O7. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. C6H14O6.
Câu 16: Amino axit nào sau đây có ba nguyên tử cacbon?
A. Valin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Lysin.
Câu 17: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. KOH. B. CrCl3. C. NaOH. D. Cr(OH)3.
Câu 18: Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là
A. nhựa. B. nhôm. C. thủy tinh. D. sắt.

1
Câu 19: Số nguyên tử oxi trong phân tử chất béo là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 20: Axit nào sau đây là axit ba nấc?
A. CH3COOH. B. HCl. C. HNO3. D. H3PO4.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm không thể phản ứng với lưu huỳnh.
B. Đun nóng nước có tính cứng tạm thời, thu được nước mềm.
C. Thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao bị ăn mòn hoá học.
D. Muối NaHCO3 tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 khi đun nóng.
Câu 22: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl?
A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
B. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
C. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 23: Este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham
gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: X là một este no đơn chức mạch hở, tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đun nóng 2,2 gam este X với dung
dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH(CH3)2.
C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 25: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được hỗn hợp
X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, phản ứng hoàn toàn thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 66,240. B. 86,400. C. 79,488. D. 39,744.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.
C. Gly-Ala có phản ứng màu biure.
D. Đimetylamin là amin bậc ba
Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol alanin và 0,15 mol axit glutamic tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M,
sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa m
gam hỗn hợp muối tan. Giá trị của m là
A. 44,425. B. 53,125. C. 57,625. D. 45,075.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ
phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%. B. 82,20%. C. 12,67%. D. 85,30%.
Câu 29: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí
H2. Khối lượng của Mg trong X là
A. 1,8 gam. B. 2,4 gam. C. 1,2 gam. D. 3,6 gam.
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1
mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
A. FeO, Fe3O4. B. Fe, Fe2O3.
C. Fe, FeO. D. Fe3O4, Fe2O3.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Poli(etilen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.

2
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho Al vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 33: Ethanol sôi ở 78,29oC. Để làm 1 gam ethanol nóng thêm 1oC cần một nhiệt lượng là 1,44 J; để 1 gam
ethanol hóa hơi (ở 78,29oC) cần một nhiệt lượng là 855 J. Tính nhiệt lượng (kJ) cung cấp để làm nóng 1 kg ethanol
từ 20oC đến nhiệt độ sôi và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ đó.
A. 939. B. 635. C. 587. D. 587.
Câu 34: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm lạnh được
hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,352 lít H2
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là
A. 28,326. B. 18,325. C. 16,605. D. 27,965.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat),... hoặc
dùng làm keo dán.
(b) Từ xenlulozơ tạo xenlulozơ triaxetat dùng sản xuất tơ axetat, tơ visco hoặc phim ảnh.
(c) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt.
(d) Poli(metyl metacrylat) trong suốt và có tính đàn hồi, được dùng để sản xuất cao su.
(e) Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa;
geranyl axetat có mùi hoa hồng,...
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp NaHCO3, Ca(NO3)2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:1).
(b) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
(c) Sục 3,2x mol khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol Ba(OH)2 và 1,2x mol NaOH.
(d) Cho một mẩu Na vào dung dịch FeSO4.
(e) Ở nhiệt độ thường, cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(NO3)2.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaCl → +A
X +B
→ Y +T
→ Z →
+X
Y +T
→ NaCl
Biết A, B, X, Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; X, Y, Z có chứa natri; MX + MZ = 96; mỗi mũi tên ứng với một
phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa 2 chất tương ứng. Các điều kiện phản ứng coi như có đủ. Phân tử
khối của chất nào sau đây đúng?
A. MZ = 84. B. MY = 78. C. MA = 170. D. MT = 40.

3
Câu 39: Ở một lò nung vôi công nghiệp, cứ sản xuất được 1000 kg vôi sống cần dùng m kg than đá (chứa 80%
carbon) làm nhiên liệu cung cấp nhiệt.
o
t
Cho các phản ứng: C(s) + O 2 (g)  → CO 2 (g) ∆ r H o298 = −393,5 kJ / mol
CaCO3 (s) → CaO(s) + CO2 (s) ∆ r Ho298 = 178, 29kJ
Biết hiệu suất hấp thụ năng lượng ở quá trình phân hủy đá vôi là 60%. Giá trị của m là
A. 202,27. B. 161,82. C. 406,98. D. 355,67.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4:1:1). Đốt cháy hoàn toàn
m gam E cần vừa đủ 2,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung
dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 23,54 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối
lượng của X trong E là
A. 39,43%. B. 37,25%. C. 38,72%. D. 37,55%.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 24 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3. B. NaCl. C. KCl. D. KNO3.
Câu 2: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe3O4.
Câu 3: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. Al2O3. B. Fe2O3. C. MgO. D. FeO.
Câu 4: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu. B. Ca. C. Ba. D. Na.
Câu 5: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với chất nào tạo thành kết tủa trắng?
A. NaCl (dd). B. Br2 (dd). C. HNO3 (dd). D. HBr (dd).
Câu 6: Thành phần chính của quặng đolomit là
A. Na3AlF6. B. KMgCl3.
C. CaMg(CO3)2. D. CaMg(SO4)4.
Câu 7: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nào sau đây?
A. Cacbon. B. Kali. C. Photpho. D. Nitơ.
Câu 8: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 9: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Cao su isopren. B. Tơ visco.
C. Tơ nilon-6. D. Sợi bông.
Câu 10: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. O2. B. Na. C. KOH. D. CuO.
Câu 11: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Au.
Câu 12: Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO3)2
thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí
A. H2S. B. SO2. C. NH3. D. HCl.
Câu 13: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
2+

A. K. B. Na. C. Fe. D. Ba.


Câu 14: Chất nào sau đây gọi là xút ăn da?
A. NaNO3. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 15: Công thức phân tử của axit gluconic là
A. C6H12O7. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. C6H14O6.
Câu 16: Amino axit nào sau đây có ba nguyên tử cacbon?
A. Valin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Lysin.
Câu 17: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. KOH. B. CrCl3. C. NaOH. D. Cr(OH)3.
Câu 18: Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là

1
A. nhựa. B. nhôm. C. thủy tinh. D. sắt.
Câu 19: Số nguyên tử oxi trong phân tử chất béo là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 20: Axit nào sau đây là axit ba nấc?
A. CH3COOH. B. HCl. C. HNO3. D. H3PO4.
thông hiểu
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm không thể phản ứng với lưu huỳnh.
B. Đun nóng nước có tính cứng tạm thời, thu được nước mềm.
C. Thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao bị ăn mòn hoá học.
D. Muối NaHCO3 tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 khi đun nóng.
Câu 22: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl?
A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
B. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
C. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 23: Este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham
gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: X là một este no đơn chức mạch hở, tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đun nóng 2,2 gam este X với dung
dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH(CH3)2.
C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 25: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được hỗn hợp
X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, phản ứng hoàn toàn thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 66,240. B. 86,400. C. 79,488. D. 39,744.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.
C. Gly-Ala có phản ứng màu biure.
D. Đimetylamin là amin bậc ba
Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol alanin và 0,15 mol axit glutamic tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M,
sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa m
gam hỗn hợp muối tan. Giá trị của m là
A. 44,425. B. 53,125. C. 57,625. D. 45,075.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ
phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%. B. 82,20%. C. 12,67%. D. 85,30%.
Câu 29: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí
H2. Khối lượng của Mg trong X là
A. 1,8 gam. B. 2,4 gam. C. 1,2 gam. D. 3,6 gam.
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1
mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
A. FeO, Fe3O4. B. Fe, Fe2O3.
C. Fe, FeO. D. Fe3O4, Fe2O3.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Poli(etilen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
2
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.
vận dụng
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho Al vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 33: Ethanol sôi ở 78,29 C. Để làm 1 gam ethanol nóng thêm 1 C cần một nhiệt lượng là 1,44 J; để 1 gam
o o

ethanol hóa hơi (ở 78,29oC) cần một nhiệt lượng là 855 J. Tính nhiệt lượng (kJ) cung cấp để làm nóng 1 kg ethanol
từ 20oC đến nhiệt độ sôi và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ đó.
 1.103.1,44.(78,29 − 20)
Q laøm soâi C2H5OH =

+ 103   Q = 939 kJ
Q 1.10 .855
3
=
 laøm hoùa hôi C2 H5OH 103
A. 939. B. 635. C. 587. D. 587.
Câu 34: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm lạnh được
hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,352 lít H2
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là
+ Sô ñoà phaûn öùng :
H2 ↑: 0,105
Al, Al2O3 
Al : 0,09  to  
  → Fe, FeO  HCl
Fe3O4 : 0,04  Fe O 
 3 4 
FeCl2 , FeCl3 
 
 AlCl3 
 BTNT O : 4 n Fe O = n H O
 3 4 2

 n H O = 0,16
 
0,04 ?
+  2
 BTNT H : nHCl
= 2 nH O + 2 nH
2
2 n HCl = 0,53
 ?

? 0,105

 m muoái = 0,04.3.56
 + 0,09.27
 + 0,53.35,5
  = 27,965 gam
m ion kim loaïi m
Cl−

A. 28,326. B. 18,325. C. 16,605. D. 27,965.


Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat),... hoặc
dùng làm keo dán.
(b) Từ xenlulozơ tạo xenlulozơ triaxetat dùng sản xuất tơ axetat, tơ visco hoặc phim ảnh.

3
(c) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt.
(d) Poli(metyl metacrylat) trong suốt và có tính đàn hồi, được dùng để sản xuất cao su.
(e) Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa;
geranyl axetat có mùi hoa hồng,...
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp NaHCO3, Ca(NO3)2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:1).
(b) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
(c) Sục 3,2x mol khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol Ba(OH)2 và 1,2x mol NaOH.
(d) Cho một mẩu Na vào dung dịch FeSO4.
(e) Ở nhiệt độ thường, cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(NO3)2.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaCl → +A
X +B
→ Y +T
→ Z →
+X
Y +T
→ NaCl
Biết A, B, X, Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; X, Y, Z có chứa natri; MX + MZ = 96; mỗi mũi tên ứng với một
phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa 2 chất tương ứng. Các điều kiện phản ứng coi như có đủ. Phân tử
khối của chất nào sau đây đúng?

thöû
 A laø H 2 O; B laø H 2 S; T laø HCl
+ M X + M Z = 96 → 
 X laø NaOH; Y laø Na2 S; Z laø NaHS
+ H2 O + H2 S HCl + NaOH + HCl
+ Sô ñoà phaûn öùng : NaCl  ñpdd
→ NaOH  → Na2 S 
cho töø töø
→ NaHS → Na2 S  → NaCl
A. MZ = 84. B. MY = 78. C. MA = 170. D. MT = 40.
Câu 39: Ở một lò nung vôi công nghiệp, cứ sản xuất được 1000 kg vôi sống cần dùng m kg than đá (chứa 80%
carbon) làm nhiên liệu cung cấp nhiệt.
o
t
Cho các phản ứng: C(s) + O 2 (g)  → CO 2 (g) ∆ r H o298 = −393,5 kJ / mol
CaCO3 (s) → CaO(s) + CO2 (s) ∆ r H o298 = 178, 29kJ
Biết hiệu suất hấp thụ năng lượng ở quá trình phân hủy đá vôi là 60%. Giá trị của m là
 m.103.80%.60%.393,5
Q toûa = m.103.80%.60%.393,5 1000.178,29
+ 12  =  m = 202,27 kg
Q = 1000.178,29 12 56
 thu 56
A. 202,27. B. 161,82. C. 406,98. D. 355,67.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4:1:1). Đốt cháy hoàn toàn
m gam E cần vừa đủ 2,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung
dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 23,54 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối
lượng của X trong E là
H : 5x 
C17 H33 COOH : 4x mol   
  chia nhoû C3 H 5 : x  NaOH C17 H33COONa : y 
+ E C15 H31COOH : x mol   →  →  
 X (triglixerit) : x mol  C H
 17 33 COO : y  C15 H31COONa : z 
  C H COO : z 
 15 31 
m muoái = 304y + 278z = 23,54 x = 0,01 C17 H 33 COOH (M = 282) : 0,04 mol 
   
 BTE : 5x + 17x + 101y + 91z = 2.4  y = 0,05  E C15 H31COOH (M = 256) : 0,01 mol 
n z = 0,03 C H COOC H (OOC H ) (M = 832) : 0,01 mol 
 goác axit = y + z = 8x   17 33 3 5 15 31 2 
 %X = 37,55%
A. 39,43%. B. 37,25%. C. 38,72%. D. 37,55%.

----------- HẾT ----------


4
5
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 23 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C2H6. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3CHO.
Câu 2: Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H10O5. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. C6H14O6.
Câu 3: Chất X được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công
nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ,... Công thức của X là
A. NaCl. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaOH.
Câu 4: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh gia theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của chất nào sau đây?
A. Photpho pentaoxit. B. Natri photphat.
C. Photpho. D. Canxi đihiđrophotphat.
Câu 5: Công thức phân tử của etyl acrylat là
A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C4H6O2. D. C5H8O2.
Câu 6: Chất nào sau đây là axit yếu?
A. KOH. B. CH3COOH. C. BaCl2. D. HCl.
Câu 7: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3,
thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là
A. CH4. B. CO2. C. C2H4. D. HCl.
Câu 8: Số mol Br2 phản ứng vừa hết với 1,2 mol chất béo (C15H31COO)2C3H5(OOCC17H33) là
A. 3,6. B. 2,4. C. 1,2. D. 4,8.
Câu 9: Trong dung dịch, C2H5NH2 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. HCl. B. CH3COOH. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 10: Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?
A. HNO3 loãng. B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc (t ).
o
D. AgNO3.
Câu 11: Chất X phản ứng với HCl, chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa. Chất X là
A. Ca(NO3)2. B. NaCl. C. K2SO4. D. NaHCO3.
Câu 12: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là
A. +2. B. +6. C. +4. D. +3.
Câu 13: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc.
Chất X là
A. đá vôi. B. lưu huỳnh.
C. thạch cao. D. than hoạt tính.
Câu 14: Hợp chất sắt(II) nitrat có công thức là
A. Fe2(SO4)3. B. Fe2O3. C. FeSO4. D. Fe(NO3)2.
Câu 15: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. K.
Câu 16: Ở điều kiện thích hợp, Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit X và giải phóng khí mùi hắc. Axit X là
A. HBr. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4.
Câu 17: Ở nhiệt độ cao, kim loại Al khử được oxit nào sau đây?
A. MgO. B. CuO. C. CaO. D. Na2O.

1
Câu 18: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Ca.
Câu 19: Amino axit (CH3)2CHCH(NH2)COOH có tên gọi là
A. alanin. B. glyxin. C. lysin. D. valin.
Câu 20: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Mg. B. Na. C. Al. D. Fe.
Câu 21: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
B. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
D. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
Câu 22: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25%, thu được
4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (gam) dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 105,36. B. 97,80. C. 85,36. D. 104,96.
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Tơ nhân tạo là tơ được điều chế từ những polime tổng hợp.
B. Tơ là polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo dài thành sợi và mảnh.
C. Tơ visco, tơ nitron, tơ axetat đều là loại tơ tổng hợp.
D. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.
Câu 24: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M, thu được
dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 40,2 gam B. 38,4 gam. C. 32,6 gam. D. 36,6 gam.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở điều kiện thường glyxin là chất rắn kết tinh.
B. Valin có phân tử khối là 117.
C. Phân tử Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
D. Đimetyl amin là amin bậc 2.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2.
C. Cho Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3, thấy giải phóng khí H2 và tạo thành kết tủa.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4, xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp gồm hai este CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 bằng dung dịch
NaOH 0,5M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 50 ml. B. 30 ml. C. 100 ml. D. 200 ml.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai chất có cùng số mol. Cho X vào nước dư, thấy tan hoàn toàn và thu được dung dịch Y
chứa một chất tan. Cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được chất rắn gồm hai chất. Chất rắn X có thể gồm
A. Cu và Fe2(SO4)3. B. FeCl2 và FeSO4.
C. Fe và Fe2(SO4)3. D. Fe và FeCl3.
Câu 29: Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 30: Cho 0,1 mol X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, thu được amin đơn
chức làm xanh quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,7. B. 12,5. C. 15. D. 21,8.
Câu 31: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 85. B. 65. C. 55. D. 75.

2
Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục H2S vào dung dịch nước clo.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
(c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(e) Đốt cháy H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 33: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do Y với 40 ml dung dịch KOH 1M (vừa
đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối có công thức chung C17HyCOOK. Đốt cháy 0,14 mol E, thu được 3,69 mol
CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,02 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất
của m là
A. 11. B. 11,5. C. 12,5 D. 12.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5:4:2) vào nước dư,
đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa:
A. NaHCO3 và (NH4)2CO3. B. Na2CO3.
C. NaHCO3. D. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
(b) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
(c) Trong cơ thể người, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim.
(d) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(e) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 36: Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam khí methane (CH4) là 55,6475 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của
quá trình đốt methane tỏa ra đều dùng để làm nóng nước với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 80%. Biết để làm nóng
1 mol nước thêm 1oC cần một nhiệt lượng là 75,4 J; khối lượng riêng của nước là 1 gam/ml; ở điều kiện chuẩn 1
mol khí có thể tích 24,79 lít. Thể tích khí methane (ở điều kiện chuẩn) cần phải đốt để làm nóng 2 lít nước từ 25oC
tới 100oC gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 21,8 lít. B. 26,8 lít. C. 18,6 lít. D. 32,5 lít.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 21,1 gam X và nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm 5
chất rắn và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít
dung dịch H2SO4 0,35M, thu được dung dịch T và có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). Phần trăm theo khối lượng của
Al2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 74,5%. B. 24,2%. C. 14,7%. D. 53,1%.
Câu 38: Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là một hỗn hợp amoni peclorat (NH4ClO4)
và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200oC, amoni peclorat giải phóng oxi theo sơ đồ:
NH4ClO4  → N2 + Cl2 + O2 + H2O
Mỗi một lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 75 tấn amoni peclorat. Giả sử tất cả oxi sinh ra tác dụng với bột nhôm.
Khối lượng nhôm oxit tạo thành là
A. 22,98 tấn. B. 19,75 tấn. C. 32,5 tấn. D. 43,4 tấn.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Trộn 1,2a mol Cu với a mol hỗn hợp Fe2O3, Fe3O4 rồi hòa tan vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và 1,2a mol KOH vào dung dịch chưa 0,6a mol Al(NO3)3.
(c) Cho dung dịch chứa a mol KHCO3 dư vào dung dịch chứa 0,5a mol Ca(OH)2.
(d) Cho dung dịch chứa x mol AgNO3 vào dung dịch chứa x mol FeCl3.
(e) Cho x mol Ag vào dung dịch chứa 4x mol HNO3, giải phóng khí NO.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

3
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm dính anilin, có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 23 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C2H6. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3CHO.
Câu 2: Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H10O5. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. C6H14O6.
Câu 3: Chất X được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công
nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ,... Công thức của X là
A. NaCl. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaOH.
Câu 4: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh gia theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của chất nào sau đây?
A. Photpho pentaoxit. B. Natri photphat.
C. Photpho. D. Canxi đihiđrophotphat.
Câu 5: Công thức phân tử của etyl acrylat là
A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C4H6O2. D. C5H8O2.
Câu 6: Chất nào sau đây là axit yếu?
A. KOH. B. CH3COOH. C. BaCl2. D. HCl.
Câu 7: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3,
thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là
A. CH4. B. CO2. C. C2H4. D. HCl.
Câu 8: Số mol Br2 phản ứng vừa hết với 1,2 mol chất béo (C15H31COO)2C3H5(OOCC17H33) là
A. 3,6. B. 2,4. C. 1,2. D. 4,8.
Câu 9: Trong dung dịch, C2H5NH2 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. HCl. B. CH3COOH. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 10: Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?
A. HNO3 loãng. B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc (t ).
o
D. AgNO3.
Câu 11: Chất X phản ứng với HCl, chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa. Chất X là
A. Ca(NO3)2. B. NaCl. C. K2SO4. D. NaHCO3.
Câu 12: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là
A. +2. B. +6. C. +4. D. +3.
Câu 13: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc.
Chất X là
A. đá vôi. B. lưu huỳnh.
C. thạch cao. D. than hoạt tính.
Câu 14: Hợp chất sắt(II) nitrat có công thức là
A. Fe2(SO4)3. B. Fe2O3. C. FeSO4. D. Fe(NO3)2.
Câu 15: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. K.
Câu 16: Ở điều kiện thích hợp, Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit X và giải phóng khí mùi hắc. Axit X là
A. HBr. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4.
Câu 17: Ở nhiệt độ cao, kim loại Al khử được oxit nào sau đây?
A. MgO. B. CuO. C. CaO. D. Na2O.
1
Câu 18: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Ca.
Câu 19: Amino axit (CH3)2CHCH(NH2)COOH có tên gọi là
A. alanin. B. glyxin. C. lysin. D. valin.
Câu 20: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Mg. B. Na. C. Al. D. Fe.
thông hiểu
Câu 21: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
B. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
D. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
Câu 22: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25%, thu được
4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (gam) dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 105,36. B. 97,80. C. 85,36. D. 104,96.
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Tơ nhân tạo là tơ được điều chế từ những polime tổng hợp.
B. Tơ là polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo dài thành sợi và mảnh.
C. Tơ visco, tơ nitron, tơ axetat đều là loại tơ tổng hợp.
D. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.
Câu 24: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M, thu được
dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 40,2 gam B. 38,4 gam. C. 32,6 gam. D. 36,6 gam.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở điều kiện thường glyxin là chất rắn kết tinh.
B. Valin có phân tử khối là 117.
C. Phân tử Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
D. Đimetyl amin là amin bậc 2.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2.
C. Cho Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3, thấy giải phóng khí H2 và tạo thành kết tủa.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4, xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp gồm hai este CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 bằng dung dịch
NaOH 0,5M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 50 ml. B. 30 ml. C. 100 ml. D. 200 ml.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai chất có cùng số mol. Cho X vào nước dư, thấy tan hoàn toàn và thu được dung dịch Y
chứa một chất tan. Cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được chất rắn gồm hai chất. Chất rắn X có thể gồm
A. Cu và Fe2(SO4)3. B. FeCl2 và FeSO4.
C. Fe và Fe2(SO4)3. D. Fe và FeCl3.
Câu 29: Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 30: Cho 0,1 mol X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, thu được amin đơn
chức làm xanh quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,7. B. 12,5. C. 15. D. 21,8.
Câu 31: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 85. B. 65. C. 55. D. 75.
vận dụng

2
Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục H2S vào dung dịch nước clo.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
(c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(e) Đốt cháy H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 33: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do Y với 40 ml dung dịch KOH 1M (vừa
đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối có công thức chung C17HyCOOK. Đốt cháy 0,14 mol E, thu được 3,69 mol
CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,02 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất
của m là
n = a n E = a + b = 0,14 a = 0,03
+ 0,14 mol E  X  
n Y = b n CO2 = 57x + 18y = 3,69  b = 0,11
 n = 0,03k n = 0,006
+ m gam E  X  n KOH = 0,03k.3 + 0,11k = 0,04  k = 0,2   X
 n Y = 0,11k n Y = 0,022
 X  0,02 mol H2 ( = nBr2 ) C H (OOCC17 H35 )3 : 0,006 mol 
+ m gam E   → E'  3 5 
Y C17 H35COOH : 0,022 mol 
 m = 0,006.890 + 0,022.284 − 0,02.2 = 11,548 gam  gaàn nhaát vôùi 11,5 gam
A. 11. B. 11,5. C. 12,5 D. 12.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5:4:2) vào nước dư,
đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa:
Phương trình phản ứng:
BaO + H 2 O 
→ Ba(OH)2
mol : 5x → 5x
Ba(OH)2 + NH 4 HCO3 
→ BaCO3 ↓ + NH3 ↑ +2H2 O
mol : 4x → 4x
Ba(OH)2 + 2NaHCO3 
→ BaCO3 ↓ + Na2 CO3 + 2H 2 O
mol : x → 2x → x
Vậy dung dịch Y chứa Na2CO3.
A. NaHCO3 và (NH4)2CO3. B. Na2CO3.
C. NaHCO3. D. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
(b) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
(c) Trong cơ thể người, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim.
(d) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(e) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 36: Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam khí methane (CH4) là 55,6475 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của
quá trình đốt methane tỏa ra đều dùng để làm nóng nước với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 80%. Biết để làm nóng
1 mol nước thêm 1oC cần một nhiệt lượng là 75,4 J; khối lượng riêng của nước là 1 gam/ml; ở điều kiện chuẩn 1
mol khí có thể tích 24,79 lít. Thể tích khí methane (ở điều kiện chuẩn) cần phải đốt để làm nóng 2 lít nước từ 25oC
tới 100oC gần nhất với giá trị nào sau đây?

3
 VCH
Q toûa (cung caáp cho nöôùc) = 16. 4
.55,6475.80% VCH
 24,79 2.103 75,4
+  16. 4
.55,6475.80% = . .(100 − 25)
 2.103 75,4 24,79 18 103
Q thu (nöôùc haáp thuï ñeå soâi ) = 18 . 103 .(100 − 25)
 VCH = 21,86  gaàn nhaát vôùi 21,8
4

A. 21,8 lít. B. 26,8 lít. C. 18,6 lít. D. 32,5 lít.


Câu 37: Hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 21,1 gam X và nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm 5
chất rắn và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít
dung dịch H2SO4 0,35M, thu được dung dịch T và có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). Phần trăm theo khối lượng của
Al2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Fe  FeSO4 
Fe2 O3  CO, t o   0,35 mol H2 SO4  
+  → Al 2 O3   → Al 2 (SO4 )3  + 0,05 mol H 2 ↑ + H 2 O
Al 2 O3  ...  Fe (SO ) 
   2 4 3

+ n O trong X = n CO + n H O = 0,15 + (0,35 − 0,05) = 0,45 mol.


2 2

n Fe O = x 160x + 102y = 21,1 x = 0,1 0,05.102


+ 2 3    %Al 2 O3 = = 24,17% ≈ 24,2%
n Al2 O3 = y 3x + 3y = 0,45 y = 0,05 21,1

A. 74,5%. B. 24,2%. C. 14,7%. D. 53,1%.


Câu 38: Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là một hỗn hợp amoni peclorat (NH4ClO4)
và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200oC, amoni peclorat giải phóng oxi theo sơ đồ:
NH4ClO4  → N2 + Cl2 + O2 + H2O
Mỗi một lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 75 tấn amoni peclorat. Giả sử tất cả oxi sinh ra tác dụng với bột nhôm.
Khối lượng nhôm oxit tạo thành là
2NH ClO  to
4 4
→ N 2 + Cl2 + 2O2 + 4H 2 O
+
 4Al + 3O2  → 2Al2 O3
 n O = n NH ClO
 2 4 4
4 75 4 75 102
+ 4n O  n Al = .  m Al O = . . = 43,4 taán
 n Al = 2 3 117,5 2 3
3 117,5 2
 3
A. 22,98 tấn. B. 19,75 tấn. C. 32,5 tấn. D. 43,4 tấn.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Trộn 1,2a mol Cu với a mol hỗn hợp Fe2O3, Fe3O4 rồi hòa tan vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và 1,2a mol KOH vào dung dịch chưa 0,6a mol Al(NO3)3.
(c) Cho dung dịch chứa a mol KHCO3 dư vào dung dịch chứa 0,5a mol Ca(OH)2.
(d) Cho dung dịch chứa x mol AgNO3 vào dung dịch chứa x mol FeCl3.
(e) Cho x mol Ag vào dung dịch chứa 4x mol HNO3, giải phóng khí NO.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm dính anilin, có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

4
----------- HẾT ----------

5
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 22 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
A. Ca. B. Ag. C. K. D. Fe.
Câu 2: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của Na với chất nào sau đây tạo thành muối clorua?
A. Cl2. B. H2O. C. S. D. O2.
Câu 3: Chất bột X màu vàng, được sử dụng để thu gom thủy ngân rơi vãi. Chất X là
A. Lưu huỳnh. B. Than hoạt tính.
C. Thạch cao. D. Đá vôi.
Câu 4: Dung dịch của chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. NaOH. B. CH3COOH. C. NaCl. D. C2H5OH.
Câu 5: Số oxi hóa cao nhất của crom thể hiện trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. Na2CrO4. D. CrO.
Câu 6: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần?
A. Ca(OH)2. B. HCl. C. K2CO3. D. KOH.
Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, chất (mạch hở) nào sau đây không phản ứng với hiđro?
A. C3H5(OOCC17H31)3. B. C3H5(OOCC17H35)3.
C. C3H5(OOCC17H33)3. D. C3H5(OOCC15H29)3.
Câu 8: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?
A. H2SO4 đặc. B. HNO3 loãng. C. HCl đặc. D. HNO3 đặc.
Câu 9: Điện phân dung dịch muối nào sau đây thu được kim loại?
A. NaCl. B. MgSO4. C. AgNO3. D. Al(NO3)3.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3. B. Al2O3. C. AlCl3. D. KAlO2.
Câu 11: Phân tử tinh bột được tạo nên từ nhiều gốc
A. α-glucozơ. B. β-glucozơ. C. β-fructozơ. D. α-fructozơ.
Câu 12: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Ag.
Câu 13: Muối sắt(II) sunfat có công thức là
A. FeS. B. FeSO4. C. FeS2. D. Fe2(SO4)3.
Câu 14: Amino axit H2N[CH2]4CH(NH2)COOH có tên gọi là
A. alanin. B. lysin. C. valin. D. glyxin.
Câu 15: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 16: Loại phân có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra chất đường, bột, chất xơ, chất dầu, tăng cường sức
chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây là
A. phân phức hợp. B. phân kali.
C. phân lân. D. phân đạm.
Câu 17: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen.
C. Polistiren. D. Xenlulozơ.
1
Câu 18: Công thức của anđehit axetic là
A. HCHO. B. CH3CHO.
C. C6H5CHO. D. CH2=CHCHO.
Câu 19: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. Etylamin. B. Etylamin. C. Benzylamin. D. Anilin.
Câu 20: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,...
Công thức của natri cacbonat là
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaNO3.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, đều thu được glucozơ.
B. Saccarozơ là một polisaccarit có nhiều trong cây mía, củ cải,…
C. Tinh bột có hai dạng là amilozơ và amilopectin.
D. Bông, đay, gỗ đều là những nguyên liệu chứa xenlulozơ.
Câu 22: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
cô cạn dung dịch, thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam. B. 10,4 gam. C. 3,28 gam. D. 8,2 gam.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Muối NaHCO3 không phản ứng với dung dịch NaOH.
B. Hỗn hợp bột nhôm và bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
C. Đun nước cứng lâu ngày sẽ tạo thành lớp cặn ở đáy ấm.
D. Đồ vật bằng thép để ngoài không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hoá.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2, thu được V lít N2. Mặt
khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 16,3 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 25: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8
g/ml) với hiệu suất 80% là
A. 626,09 gam. B. 305,27 gam.
C. 782,61 gam. D. 1565,22 gam.
Câu 26: X là este có công thức phân tử C8H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 2 muối.
Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 27: Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung
dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là
A. 600 ml. B. 150 ml. C. 900 ml. D. 300 ml.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh.
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
C. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.
D. Phân tử khối của Gly-Ala là 148.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào
dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa
chất tan
A. FeSO4 và H2SO4. B. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3 và H2SO4.
Câu 30: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 72,0%. B. 44,0%. C. 28,0%. D. 56,0%.

2
Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tơ là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
B. Nilon-6,6 là polime tổng hợp.
C. Trùng hợp metyl metacrylat, thu được poli(metyl metacrylat).
D. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol, thu được tơ lapsan.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối có cùng số nguyên từ cacbon và 2,3 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m
gam X thì cần vừa đủ 3,17 mol O2, thu được 2,235 mol CO2 và 2,11 mol H2O. Khối lượng của Y trong m gam X là
A. 24,90 gam. B. 22,1 gam. C. 26,52 gam. D. 21,95 gam.
Câu 33: Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,8 kg than. Giả
thiết loại than đá trên chứa 90% carbon và 1,2% sulfur về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ.
0
t
Cho các phản ứng: C(s) + O 2 (g)  → CO 2 (g) ∆ r H o298 = −393, 5 kJ / mol
0
t
S(s) + O 2 (g)  → SO 2 (g) ∆ r H o298 = −296,8 kJ / mol
Nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày tương đương bao nhiêu số điện (1 số
điện = 1 kWh = 3600 kJ)?
A. 12,5. B. 13. C. 14,8. D. 15.
Câu 34: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 10 gam cồn X tỏa ra
nhiệt lượng 291,9 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng:
3
CH3OH (l) + O2 (g) 
→ CO2 (g) + 2H2O ∆H = − 716 kJ / mol
2
→ 2CO2 (g) + 3H2O ∆H = − 1370 kJ / mol
C2H5OH (l) + 3O2 (g) 
A. 12%. B. 21%. C. 8%. D. 18%.
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa: BaO  +X
→ BaCl2  +Y
→ Ba (NO3 ) 2 
→ BaCO3 +Z

Biết mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa
mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. HCl, AgNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2.
C. HCl, HNO3, NaNO3. D. Cl2, AgNO3, MgCO3.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối natri hoặc bari của axit béo được dùng làm xà phòng.
(b) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
(c) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Có thể tiêu hủy túi nilon và đồ nhựa bằng cách đem đốt chúng sẽ không gây nên sự ô nhiễm môi trường.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh.
(c) Glu-Ala tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 2.
(d) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết .
(e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

3
Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaNO3.
(c) Cho bột Na vào dung dịch CH3COOH.
(d) Cho thanh Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(e) Cho bột Cr2O3 vào dung dịch HCl đặc.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 39: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y
gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Nếu cho Y qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu
gam kết tủa?
A. 1,379. B. 0,985. C. 1,97. D. 1,576.
Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 22 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
A. Ca. B. Ag. C. K. D. Fe.
Câu 2: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của Na với chất nào sau đây tạo thành muối clorua?
A. Cl2. B. H2O. C. S. D. O2.
Câu 3: Chất bột X màu vàng, được sử dụng để thu gom thủy ngân rơi vãi. Chất X là
A. Lưu huỳnh. B. Than hoạt tính.
C. Thạch cao. D. Đá vôi.
Câu 4: Dung dịch của chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. NaOH. B. CH3COOH. C. NaCl. D. C2H5OH.
Câu 5: Số oxi hóa cao nhất của crom thể hiện trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. Na2CrO4. D. CrO.
Câu 6: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần?
A. Ca(OH)2. B. HCl. C. K2CO3. D. KOH.
Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, chất (mạch hở) nào sau đây không phản ứng với hiđro?
A. C3H5(OOCC17H31)3. B. C3H5(OOCC17H35)3.
C. C3H5(OOCC17H33)3. D. C3H5(OOCC15H29)3.
Câu 8: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?
A. H2SO4 đặc. B. HNO3 loãng. C. HCl đặc. D. HNO3 đặc.
Câu 9: Điện phân dung dịch muối nào sau đây thu được kim loại?
A. NaCl. B. MgSO4. C. AgNO3. D. Al(NO3)3.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3. B. Al2O3. C. AlCl3. D. KAlO2.
Câu 11: Phân tử tinh bột được tạo nên từ nhiều gốc
A. α-glucozơ. B. β-glucozơ. C. β-fructozơ. D. α-fructozơ.
Câu 12: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Ag.
Câu 13: Muối sắt(II) sunfat có công thức là
A. FeS. B. FeSO4. C. FeS2. D. Fe2(SO4)3.
Câu 14: Amino axit H2N[CH2]4CH(NH2)COOH có tên gọi là
A. alanin. B. lysin. C. valin. D. glyxin.
Câu 15: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 16: Loại phân có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra chất đường, bột, chất xơ, chất dầu, tăng cường sức
chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây là
A. phân phức hợp. B. phân kali.
C. phân lân. D. phân đạm.
Câu 17: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen.

1
C. Polistiren. D. Xenlulozơ.
Câu 18: Công thức của anđehit axetic là
A. HCHO. B. CH3CHO.
C. C6H5CHO. D. CH2=CHCHO.
Câu 19: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. Etylamin. B. Etylamin. C. Benzylamin. D. Anilin.
Câu 20: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,...
Công thức của natri cacbonat là
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaNO3.
thông hiểu
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, đều thu được glucozơ.
B. Saccarozơ là một polisaccarit có nhiều trong cây mía, củ cải,…
C. Tinh bột có hai dạng là amilozơ và amilopectin.
D. Bông, đay, gỗ đều là những nguyên liệu chứa xenlulozơ.
Câu 22: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
cô cạn dung dịch, thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam. B. 10,4 gam. C. 3,28 gam. D. 8,2 gam.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Muối NaHCO3 không phản ứng với dung dịch NaOH.
B. Hỗn hợp bột nhôm và bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
C. Đun nước cứng lâu ngày sẽ tạo thành lớp cặn ở đáy ấm.
D. Đồ vật bằng thép để ngoài không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hoá.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2, thu được V lít N2. Mặt
khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 16,3 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 25: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8
g/ml) với hiệu suất 80% là
A. 626,09 gam. B. 305,27 gam.
C. 782,61 gam. D. 1565,22 gam.
Câu 26: X là este có công thức phân tử C8H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 2 muối.
Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 27: Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung
dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là
A. 600 ml. B. 150 ml. C. 900 ml. D. 300 ml.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh.
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
C. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.
D. Phân tử khối của Gly-Ala là 148.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào
dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa
chất tan
A. FeSO4 và H2SO4. B. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3 và H2SO4.
Câu 30: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 72,0%. B. 44,0%. C. 28,0%. D. 56,0%.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng?
2
A. Tơ là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
B. Nilon-6,6 là polime tổng hợp.
C. Trùng hợp metyl metacrylat, thu được poli(metyl metacrylat).
D. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol, thu được tơ lapsan.
vận dụng
Câu
gam 32:thìHỗn
thu được
X sản hợp
vừa X
cầnphẩm gồm
đủhữu cơtriglixerit
3,17 gồmO2hai
mol Y và axit
muối
, thu được béo mol
có2,235
cùng Z.
sốCho
CO2mvàgam
nguyên từ Xmol
phản
cacbon
2,11 ứng
Hvà 2,3
2O.
hoàn toàn
gamlượng
Khối với
của dung
glixerol. YNếu dịch
trong NaOH
đốtmcháy Xdư,
gamhết làm
 n Y = n C3H5 (OH)3 = 0,025 n = 0,025
+  Y
6n Y + 2n Z + 3,17.2 = 2,235.2 + 2,11 n Z = 0,045
+ 0,025(k Y − 1) + 0,045(k Z − 1) = 2,235 − 2,11 = 0,125  0,025k Y + 0,045k Z = 0,195  k Y = 6; k Z = 1 (*)
+ C Z = n  CY = 3n + 3  0,025(3n + 3) + 0,045n = 2,235  n = 18 (**).
(*) Y laø (C17 H33COO)3 C3 H 5 : 0,025 mol 
+  X goàm    m Y = 22,1 gam
(**)  Z laø C17 H35COOH : 0,045 mol 
A. 24,90 gam. B. 22,1 gam. C. 26,52 gam. D. 21,95
gam.
Câu 33: Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,8 kg than. Giả
thiết loại than đá trên chứa 90% carbon và 1,2% sulfur về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ.
0
t
Cho các phản ứng: C(s) + O 2 (g)  → CO 2 (g) ∆ r H o298 = −393, 5 kJ / mol
0
t
S(s) + O 2 (g)  → SO 2 (g) ∆ r H o298 = −296,8 kJ / mol
Nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày tương đương bao nhiêu số điện (1 số
điện = 1 kWh = 3600 kJ)?
1,8.103.90% 1,8.103.1,2%
+ Q toûa = 393,5. + 296,8. = 53122,5 + 200,34 = 53,322,84.
12 32
53,322,84
+ Soá ñieän töông öùng = = 14,8
3600
A. 12,5. B. 13. C. 14,8. D. 15.
Câu 34: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 10 gam cồn X tỏa ra
nhiệt lượng 291,9 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng:
3
CH3OH (l) + O2 (g) 
→ CO2 (g) + 2H2O ∆H = − 716 kJ / mol
2
→ 2CO2 (g) + 3H2O ∆H = − 1370 kJ / mol
C2H5OH (l) + 3O2 (g) 
 n CH OH = x 32x + 46y = 10 x = 0,025
+ 3    %CH3OH = 8%
 n C2 H5 OH = y  716x + 1370y = 291,9 y = 0,2
A. 12%. B. 21%. C. 8%. D. 18%.
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa: BaO  +X
→ BaCl 2  +Y
→ Ba (NO3 ) 2 
→ BaCO3 +Z

Biết mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa
mãn sơ đồ trên lần lượt là
BaO + 2HCl 
→ BaCl2 + H 2O
BaCl2 + 2AgNO3 
→ Ba(NO3 )2 + 2AgCl ↓
Ba(NO3 ) 2 + Na 2CO3 
→ BaCO3 ↓ +2NaNO3
A. HCl, AgNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2.
C. HCl, HNO3, NaNO3. D. Cl2, AgNO3, MgCO3.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối natri hoặc bari của axit béo được dùng làm xà phòng.
(b) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.

3
(c) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Có thể tiêu hủy túi nilon và đồ nhựa bằng cách đem đốt chúng sẽ không gây nên sự ô nhiễm môi trường.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh.
(c) Glu-Ala tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 2.
(d) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết .
(e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaNO3.
(c) Cho bột Na vào dung dịch CH3COOH.
(d) Cho thanh Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(e) Cho bột Cr2O3 vào dung dịch HCl đặc.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 39: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y
gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Nếu cho Y qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu
gam kết tủa?
CO2 
CO2  C, t o   (Fe2 O3 , CuO), t o CO2 
+ a mol    →1,8a mol  H2   → 
H2 O  CO  H 2 O 
 
 BCPÖ : C  O/ oxit  1 1 1,28
→ CO2 n C = n O/ oxit bò taùch ra = . = 0,04
+  2 2 16  a = 0,05
 BTNT : n C = 1,8a − a = 0,8a 0,8a = 0,04

CO : x mol 
CO : (0, 05 − z) mol  C  
+  2  
to
→ Y goàm CO2 : y mol 
H 2 O : z mol
 H : z mol 
0,05 mol

2

0,09 mol

n = x + y + z = 0,09 x + y + z = 0,09


 Y   y = 0,01  n BaCO = 0,01  m BaCO = 1,97 gam
n O = 2(0,05 − z) + z = x + 2y x + 2y + z = 0,1
3 3

A. 1,379. B. 0,985. C. 1,97. D. 1,576.


Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

4
----------- HẾT ----------

5
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 21 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Ở điều kiện thích hợp, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch chất X và không thấy giải phóng khí. Chất X

A. HBr. B. NaOH. C. HNO3. D. HCl.
Câu 2: Cá có mùi tanh do có chứa một số amin như trimetylamin,… Để khử mùi tanh của cá nên rửa cá với
A. giấm ăn. B. đường. C. vôi tôi. D. muối ăn.
Câu 3: Chất X là thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của X là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. NaCl.
Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột.
Câu 5: Kali tác dụng với dung dịch chất nào sau đây không tạo thành kết tủa?
A. Ba(NO3)2. B. MgCl2. C. CuSO4. D. Fe(NO3)2.
Câu 6: Chất nào sau đây dùng làm phân kali bón cho cây trồng?
A. NH4NO3. B. Ca(H2PO4)2. C. K2CO3. D. (NH2)2CO.
Câu 7: Amino axit H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là
A. alanin. B. valin. C. glyxin. D. lysin.
Câu 8: Chất X phản ứng với Na, thu được khí H2. Từ X bằng phương pháp lên men sinh hóa, thu được giấm ăn. Tên
gọi của X là
A. Ancol etylic. B. Axit fomic.
C. Axit axetic. D. Ancol metylic.
Câu 9: Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây không khử được Fe2O3?
A. H2. B. CO2. C. CO. D. Al.
Câu 10: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 11: Chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời?
A. Na3PO4. B. MgCl2. C. K2CO3. D. Ca(OH)2.
Câu 12: Cho các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HNO3. B. CH3COOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.
Câu 13: Oxit sắt từ có công thức là
A. FeCl3. B. FeCl2. C. Fe3O4. D. FeS.
Câu 14: Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được muối có tên là
A. natri linoleat. B. natri oleat.
C. natri stearat. D. natri panmitat.
Câu 15: Hợp chất CH3COOCH3 có tên gọi là
A. etyl fomat. B. metyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 16: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Na+. B. Mg2+. C. Fe3+. D. Cu2+.
Câu 17: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Polietilen. B. Poli (vinyl clorua).
C. Amilopectin. D. Amilozơ.

1
Câu 18: Trong số các hợp chất sau, chất nào không được sử dụng trong công nghiệm thực phẩm, nước giải khát?
A. CH3OH. B. NaHCO3. C. C2H5OH. D. Saccarozơ.
Câu 19: Oxit nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?
A. SO2. B. SO3. C. P2O5. D. CrO3.
Câu 20: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaAlO2. B. Al2(SO4)3. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch lysin là quỳ tím hóa đỏ.
B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.
C. Dung dịch protein bị đông tụ khi đun nóng.
D. Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu được 100 ml dung dịch X và 5,6 lít khí
H2 (đktc). Nồng độ Ba(OH)2 trong dung dịch X là
A. 2M. B. 0,5M. C. 1M. D. 2,5M.
Câu 24: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. HCl (dư). B. AgNO3 (dư). C. NaOH (dư). D. NH3 (dư).
Câu 25: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?
A. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. Cho Na2O tác dụng với nước.
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.
Câu 26: Cho 2,72 gam CH3COOC6H5 (chứa vòng benzen) vào 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được số gam chất rắn là
A. 3,96 gam. B. 5,16 gam. C. 4,36 gam. D. 3,76 gam.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tỉ lệ về số mol tương ứng là 1:2:1. Cho 21,6 gam X
tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 40,58. B. 43,5. C. 36,2. D. 39,12.
Câu 28: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1
(C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Cho m gam X thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được 0,2 mol kết
tủa. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thì cần a mol O2, thu được CO2 và 1,26 mol H2O. Giá trị của a là
A. 0,16. B. 1,32. C. 1,26. D. 1,92.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilopectin có mạch phân nhánh.
B. Tơ visco là polime tổng hợp.
C. Glicozen có mạch không phân nhánh.
D. Poli(metyl metacrylat) có tính đàn hồi.
Câu 31: Để hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 120. B. 240. C. 80. D. 160.
Câu 32: Supephotphat kép được sản xuất từ H2SO4 đặc và nguyên liệu là quặng photphorit (chứa 40% Ca3(PO4)2,
còn lại là tạp chất không chứa photpho). Từ 387,5 tấn quặng photphorit ở trên sản xuất được tối đa m tấn
supephotphat kép có độ dinh dưỡng 50%. Biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 90%. Giá trị gần nhất của m là
A. 128. B. 210. C. 284. D. 142.
2
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng triolein (xúc tác Ni, to) rồi để nguội, thu được chất béo rắn là tristearin.
(b) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
(c) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
(d) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng.
(e) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 12,3 gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y trong lượng O2 vừa đủ, thu được
47,916 gam sản phẩm. Mặt khác, cho 0,027 mol hỗn hợp E tác dụng với dung dịch KOH (dùng dư 20% so với
lượng phản ứng), thu được glixerol và dung dịch Z chỉ chứa hai chất tan (biết trong muối kim loại chiếm 12,1875%
về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn Z trong O2 dư, thu được m gam CO2. Giá trị gần nhất của m là
A. 48. B. 52. C. 60. D. 44.
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 36: Hòa tan hết 2,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và S vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít khí
(đktc). Lấy lượng S trong 2,4 gam X trộn với một lượng C, thu được 1,46 gam hỗn hợp Y. Đốt cháy Y trong oxi
dư, rồi dẫn khí thu được vào 150 ml dung dịch hỗm hợp gồm NaOH 0,1M và KOH 0,5M, thu được dung dịch Y
chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 6,89. B. 8,02. C. 7,39. D. 6,19.
Câu 37: Cho các nhận định sau:
(a) CH2=CH2 là các mắt xích của polietilen.
(b) Thủy phân este no, mạch hở trong dung dịch NaOH, luôn thu được ancol và muối cacboxylat.
(c) Poli(vinyl clorua) và poliacrilonitrin đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(d) Ancol etylic có thể được điều chế từ etilen hoặc glucozơ hoặc tinh bột.
(e) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 38: Phản ứng đốt cháy butane diễn ra như sau:
13
C4 H10 (g) + O2 (g)  → 4CO2 (g) + 5H 2 O(g) ∆ r H o298 = −2626,5 kJ
2
Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi được x ấm nước. Giả thiết mỗi ấm nước chứa 2 L nước ở 25oC,
nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 40% nhiệt đốt cháy butane bị thất thoát ra ngoài môi trường. Giá trị gần nhất
của x là
A. 845. B. 918. C. 518. D. 691.
+X
Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa: KOH → +Y
Z → +X
KOH → +Y
E → CaCO3
Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của
phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. KHCO3, Ca(OH)2. B. CO2, CaCl2.
C. KHCO3, CaCl2. D. Ca(HCO3)2, Ca(OH)2.

3
Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại 0,85a mol Cu dư vào dung dịch 1,8a mol Fe(NO3)3.
(b) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1,2:1).
(d) Cho bột Cu dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 21 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Ở điều kiện thích hợp, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch chất X và không thấy giải phóng khí. Chất X

A. HBr. B. NaOH. C. HNO3. D. HCl.
Câu 2: Cá có mùi tanh do có chứa một số amin như trimetylamin,… Để khử mùi tanh của cá nên rửa cá với
A. giấm ăn. B. đường. C. vôi tôi. D. muối ăn.
Câu 3: Chất X là thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của X là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. NaCl.
Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột.
Câu 5: Kali tác dụng với dung dịch chất nào sau đây không tạo thành kết tủa?
A. Ba(NO3)2. B. MgCl2. C. CuSO4. D. Fe(NO3)2.
Câu 6: Chất nào sau đây dùng làm phân kali bón cho cây trồng?
A. NH4NO3. B. Ca(H2PO4)2. C. K2CO3. D. (NH2)2CO.
Câu 7: Amino axit H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là
A. alanin. B. valin. C. glyxin. D. lysin.
Câu 8: Chất X phản ứng với Na, thu được khí H2. Từ X bằng phương pháp lên men sinh hóa, thu được giấm ăn. Tên
gọi của X là
A. Ancol etylic. B. Axit fomic.
C. Axit axetic. D. Ancol metylic.
Câu 9: Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây không khử được Fe2O3?
A. H2. B. CO2. C. CO. D. Al.
Câu 10: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 11: Chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời?
A. Na3PO4. B. MgCl2. C. K2CO3. D. Ca(OH)2.
Câu 12: Cho các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HNO3. B. CH3COOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.
Câu 13: Oxit sắt từ có công thức là
A. FeCl3. B. FeCl2. C. Fe3O4. D. FeS.
Câu 14: Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được muối có tên là
A. natri linoleat. B. natri oleat.
C. natri stearat. D. natri panmitat.
Câu 15: Hợp chất CH3COOCH3 có tên gọi là
A. etyl fomat. B. metyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 16: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Na+. B. Mg2+. C. Fe3+. D. Cu2+.
Câu 17: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Polietilen. B. Poli (vinyl clorua).
C. Amilopectin. D. Amilozơ.

1
Câu 18: Trong số các hợp chất sau, chất nào không được sử dụng trong công nghiệm thực phẩm, nước giải khát?
A. CH3OH. B. NaHCO3. C. C2H5OH. D. Saccarozơ.
Câu 19: Oxit nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?
A. SO2. B. SO3. C. P2O5. D. CrO3.
Câu 20: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaAlO2. B. Al2(SO4)3. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3.
thông hiểu
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch lysin là quỳ tím hóa đỏ.
B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.
C. Dung dịch protein bị đông tụ khi đun nóng.
D. Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu được 100 ml dung dịch X và 5,6 lít khí
H2 (đktc). Nồng độ Ba(OH)2 trong dung dịch X là
A. 2M. B. 0,5M. C. 1M. D. 2,5M.
Câu 24: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. HCl (dư). B. AgNO3 (dư). C. NaOH (dư). D. NH3 (dư).
Câu 25: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?
A. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. Cho Na2O tác dụng với nước.
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.
Câu 26: Cho 2,72 gam CH3COOC6H5 (chứa vòng benzen) vào 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được số gam chất rắn là
A. 3,96 gam. B. 5,16 gam. C. 4,36 gam. D. 3,76 gam.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tỉ lệ về số mol tương ứng là 1:2:1. Cho 21,6 gam X
tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 40,58. B. 43,5. C. 36,2. D. 39,12.
Câu 28: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1
(C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Cho m gam X thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được 0,2 mol kết
tủa. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thì cần a mol O2, thu được CO2 và 1,26 mol H2O. Giá trị của a là
A. 0,16. B. 1,32. C. 1,26. D. 1,92.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilopectin có mạch phân nhánh.
B. Tơ visco là polime tổng hợp.
C. Glicozen có mạch không phân nhánh.
D. Poli(metyl metacrylat) có tính đàn hồi.
Câu 31: Để hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 120. B. 240. C. 80. D. 160.
vận dụng

2
Câu 32: Supephotphat kép được sản xuất từ H2SO4 đặc và nguyên liệu là quặng photphorit (chứa 40% Ca3(PO4)2,
còn lại là tạp chất không chứa photpho). Từ 387,5 tấn quặng photphorit ở trên sản xuất được tối đa m tấn
supephotphat kép có độ dinh dưỡng 50%. Biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 90%. Giá trị gần nhất của m là
+ Phaûn öùng : Ca3 (PO4 )2 + 2H 2 SO 4 
→ Ca(H 2 PO 4 )2 + 2CaSO 4
387,5.40% 71.100
 n P O = n Ca (PO  m P O = 142. = 71  m sup ephotphat = 90%. = 127,8 taán
4 )2
2 5 3 2 5
310 50
 gaàn nhaát 128 taán
A. 128. B. 210. C. 284. D. 142.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng triolein (xúc tác Ni, to) rồi để nguội, thu được chất béo rắn là tristearin.
(b) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
(c) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
(d) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng.
(e) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 12,3 gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y trong lượng O2 vừa đủ, thu được
47,916 gam sản phẩm. Mặt khác, cho 0,027 mol hỗn hợp E tác dụng với dung dịch KOH (dùng dư 20% so với
lượng phản ứng), thu được glixerol và dung dịch Z chỉ chứa hai chất tan (biết trong muối kim loại chiếm 12,1875%
về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn Z trong O2 dư, thu được m gam CO2. Giá trị gần nhất của m là
KOH  39
+ Z goàm   = 12,1875%  R = 237  R laø C17 H33 .
RCOOK  R + 83
 X laø C3 H 5 (OOCC17 H33 )3 : x mol  884x + 282y = 12,3 x = 0,012
 E goàm    
Y laø C17 H33COOH : y mol  44(57x + 18y) + 18(52x + 17y) = 47,916 y = 0,006
C H (OOCC17 H33 )3 : 0,018 mol  C17 H33COOK : 0,063 mol 
 0,027 mol E coù  3 5   Z chöùa  
C17 H33COOH : 0,009 mol  KOH : 0,063.20% = 0,0126 mol 
K 2 CO3 : 0,0378 mol 
O2 
+ Z → CO2 : 0,063.18 − 0,0378 = 1,0962 mol   m CO = 48,2328 gam  gaàn nhaát vôùi 48 gam
2
H O 
 2 
A. 48. B. 52. C. 60. D. 44.
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 36: Hòa tan hết 2,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và S vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít khí
(đktc). Lấy lượng S trong 2,4 gam X trộn với một lượng C, thu được 1,46 gam hỗn hợp Y. Đốt cháy Y trong oxi
dư, rồi dẫn khí thu được vào 150 ml dung dịch hỗm hợp gồm NaOH 0,1M và KOH 0,5M, thu được dung dịch Y
chứa m gam chất tan. Giá trị của m là

3
+ BCPÖ : (Fe, S) + HNO3 
→ Fe(NO3 )3 + H 2 SO4 + NO2 ↑ + H 2 O
m X = 56n Fe + 32n S = 2,4 n = 0,02 1,46 − 0,04.32
+   Fe  nC = = 0,015
BTE : 3n 6n n 0,3 n
 S 0,04 12
 Fe
+ S
= NO2
= =
Na+ : 0,015 
 + 
K : 0,075 
C : 0,015 O2 , t o CO2 : 0,015 NaOH : 0,015  2− 
+   →   
+  
→ dd CO
 3 : 0,015 
S : 0,04  SO2 : 0,04  KOH : 0,075   2− 
SO3 : 0,04 
BTÑT  H + : 0,02 
 
 m = 0,015.23 + 0,075.39 + 0,015.60 + 0,04.80 + 0,02 = 7,39 gam
A. 6,89. B. 8,02. C. 7,39. D. 6,19.
Câu 37: Cho các nhận định sau:
(a) CH2=CH2 là các mắt xích của polietilen.
(b) Thủy phân este no, mạch hở trong dung dịch NaOH, luôn thu được ancol và muối cacboxylat.
(c) Poli(vinyl clorua) và poliacrilonitrin đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(d) Ancol etylic có thể được điều chế từ etilen hoặc glucozơ hoặc tinh bột.
(e) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 38: Phản ứng đốt cháy butane diễn ra như sau:
13
C4 H10 (g) + O2 (g)  → 4CO2 (g) + 5H 2 O(g) ∆ r H o298 = −2626,5 kJ
2
Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi được x ấm nước. Giả thiết mỗi ấm nước chứa 2 L nước ở 25oC,
nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 40% nhiệt đốt cháy butane bị thất thoát ra ngoài môi trường. Giá trị gần nhất
của x là
+ Ñeå taêng 1 gam nöôùc leân 1o C caàn 4,2 J.
 12.103
Q
 toûa (cung caáp cho nöôùc ) = 2626,5. .60%
 58 2.103.4,2(100 − 25).x 12.103
+  = 2626,5. .60%
Q 2.10 .4,2.(100 − 25).x
3
10 3
58
=
 thu (nöôùc haáp thuï ñeå soâi ) 103
 x = 517,5  gaàn nhaát vôùi 518
A. 845. B. 918. C. 518. D. 691.
+X +Y
Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa: KOH → Z → KOH → E → CaCO3 +X +Y

Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của
phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
KOH + Ca(HCO3 ) 2 
→ KHCO3 + CaCO3 ↓ + H 2 O
 

X Z

KHCO3 + Ca(OH)2 
→ KOH + CaCO3 ↓ + H 2 O

  
Z Y

2KOH + Ca(HCO3 )2 
→ K 2 CO3 + CaCO3 ↓ +2H 2 O
 
 
X E

KCO3 + Ca(HCO3 ) 2 
→ CaCO3 ↓ +2KHCO3
 
E X

A. KHCO3, Ca(OH)2. B. CO2, CaCl2.


C. KHCO3, CaCl2. D. Ca(HCO3)2, Ca(OH)2.
Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại 0,85a mol Cu dư vào dung dịch 1,8a mol Fe(NO3)3.
4
(b) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1,2:1).
(d) Cho bột Cu dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

----------- HẾT ----------

5
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 20 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6. B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ tằm. D. Tơ visco.
Câu 2: Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?
A. Fructozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 3: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành hai chất kết tủa?
A. Zn. B. Fe. C. Ba. D. Na.
Câu 4: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl?
A. KHCO3. B. NaCl. C. KOH. D. K2CO3.
Câu 5: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là
A. muối ăn. B. than hoạt tính.
C. thạch cao. D. đá vôi.
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5. D. HOC2H4CHO.
Câu 7: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. K. B. Al. C. Ca. D. Fe.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch KAlO2?
A. HCl. B. NH4Cl. C. NaOH. D. KHSO4.
Câu 9: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. CaO. B. Fe3O4. C. Al2O3. D. Na2O.
Câu 10: Trong dung dịch ion Fe không oxi hóa được kim loại nào sau đây?
3+

A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag.


Câu 11: Khi điện phân dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá Cl − . B. sự oxi hoá H2O.
C. sự khử Mg2+. D. sự khử H2O.
Câu 12: Nên dùng dụng cụ đun nấu bằng chất liệu nào sau đây cho bếp từ?
A. Nhôm. B. Thủy tinh. C. Đồng. D. Thép.
Câu 13: Phân tử đietylamin có bao nhiêu nguyên tử hiđro?
A. 5. B. 7. C. 8. D. 11.
Câu 14: Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ?
A. Hiđrocacbon. B. Cacbohiđrat.
C. Chất béo. D. Protein.
Câu 15: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl và AgNO3. B. AlCl3 và CuSO4.
C. NaAlO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3.
Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?
A. Etanol. B. Etanal. C. Glixerol. D. Metanol.
Câu 17: Etilen có công thức phân tử là
A. C2H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.
1
Câu 18: Ở điều kiện thường, X là chất lỏng, không màu. Có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh. Ứng dụng quan
trọng nhất là dùng để sản xuất phân đạm. Công thức của X là
A. HNO3. B. H3PO4. C. H2SO4. D. HCl.
Câu 19: Hợp chất Cr(OH)3 phản ứng được với dung dịch
A. Na2SO4. B. NaCl. C. KCl. D. HCl.
Câu 20: Kim loại X và hợp kim của X có ưu điểm là nhẹ, bền với không khí và nước, nên được dùng làm vật liệu
chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. Kim loại X là
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 21: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kế tiếp trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng, dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Sr và Ba. B. Mg và Ca. C. Ca va Sr. D. Be và Mg
Câu 22: Cho các este sau: anlyl axetat, propyl axetat, vinyl propionat, metyl acrylat. Có bao nhiêu este làm mất
màu dung dịch brom?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ, thu được glucozơ.
B. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 trong NH3 thành Ag.
C. Trong môi trường kiềm, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.
D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.
Câu 24: Nung hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và m gam Fe2O3, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác
dụng vừa hết với V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 200. C. 100. D. 150.
Câu 25: Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất rắn?
A. Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
B. Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4.
C. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Câu 26: Cho từng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng
thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch HCl.
B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
C. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu tím.
D. Các amino axit đều tác dụng được với dung dịch HCl.
Câu 28: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit
nitric 68% (có khối lượng riêng1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất đạt 90%.
A. 7,86 lít. B. 40,63 lít. C. 36,5 lít. D. 27,72 lít.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm là polime thiên nhiên.
B. Nhựa rezit được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Cao su buna – S là polime tổng hợp.
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch
X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22. B. 1,46. C. 1,36. D. 1,64.
Câu 31: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 400 ml. D. 200 ml.

2
Câu 32: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất Y có công thức
phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC3H5. D. HCOOC3H7.
Câu 33: Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào
sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc?
A. ZnSO4. B. CuSO4. C. Fe2(SO4)3. D. NiSO4.
Câu 34: Cho 0,54 mol hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,26 mol KOH,
thu được glixerol và dung dịch chứa kali stearat, kali oleat. Mặt khác, 0,54 mol E làm mất màu vừa đủ 0,54 mol Br2
trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 57,3%. B. 86,3%. C. 65,1%. D. 34,9%.
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa: Ca → X → Y → Z → Ca(HCO3)2
Biết mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa
mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. CaO, Ca(OH)2, CaCO3. B. CaCl2, Ca(OH)2, Ca.
C. CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2. D. CaO, CaCO3, Ca(OH)2.
Câu 36: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M đến phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ đến hết dung dịch X vào 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được
0,015 mol CO2. Giá trị của V là
A. 2,24 B. 0,336. C. 0,784. D. 1,12.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm.
(b) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(d) Lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(e) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 38: Xăng sinh học E10 là nhiên liệu hỗn hợp giữa 10% etanol và 90% octan về khối lượng, còn có tên là
gasohol. Hiện nay có khoảng 40 nước trên thế giới đang sử dụng nhiên liệu này trong các động cơ đốt trong của
xe hơi và phương tiện giao thông tải trọng nhẹ. Biết rằng nhiệt lượng cháy của nhiên liệu đo ở điều kiện chuẩn
(25oC, 100kPa (1 bar)) được đưa trong bảng dưới đây:
Nhiên liệu Công thức Trạng thái Nhiệt lượng cháy (KJ.g-1)
etanol C2H5OH Lỏng 29,6
octan C8H18 Lỏng 47,9
Để sản sinh năng lượng khoảng 2396 MJ (1 MJ = 1000 kJ) thì cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu tấn xăng E10 ở điều
kiện tiêu chuẩn?
A. 5,2.10–2 tấn. B. 8,1.10–2 tấn. C. 7,6.10–2 tấn. D. 5,0.10–2 tấn.
Câu 39: Giả sử gang và thép là hợp kim của sắt với cacbon. Sắt phế liệu gồm sắt, cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy
to
ra trong lò luyện thép Martin là: Fe2 O3 + 3C  → 2Fe + 3CO2 . Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1% C) cần
dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5% C trong lò luyện thép Martin, nhằm thu được loại thép 1% C là
A. 1,82 tấn. B. 2,15 tấn. C. 1,50 tấn. D. 2,93 tấn.
Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục từ từ khí a mol CO2 vào dung dịch chứa 0,55a mol Ba(OH)2.
(b) Sục từ từ x mol khí CO2 đến dư vào dung dịch 2x mol NaAlO2.
(c) Ở nhiệt độ thường, cho dung dịch chứa 2x mol NaHCO3 vào dung dịch x mol CaCl2.
(d) Cho hỗn hợp Al, Ba (tỉ lệ mol 1:1,5) và nước dư.
(e) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa 2a mol FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
----------- HẾT ----------
3
4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 20 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6. B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ tằm. D. Tơ visco.
Câu 2: Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?
A. Fructozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 3: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành hai chất kết tủa?
A. Zn. B. Fe. C. Ba. D. Na.
Câu 4: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl?
A. KHCO3. B. NaCl. C. KOH. D. K2CO3.
Câu 5: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là
A. muối ăn. B. than hoạt tính.
C. thạch cao. D. đá vôi.
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5. D. HOC2H4CHO.
Câu 7: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. K. B. Al. C. Ca. D. Fe.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch KAlO2?
A. HCl. B. NH4Cl. C. NaOH. D. KHSO4.
Câu 9: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. CaO. B. Fe3O4. C. Al2O3. D. Na2O.
Câu 10: Trong dung dịch ion Fe không oxi hóa được kim loại nào sau đây?
3+

A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag.


Câu 11: Khi điện phân dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá Cl − . B. sự oxi hoá H2O.
C. sự khử Mg . 2+
D. sự khử H2O.
Câu 12: Nên dùng dụng cụ đun nấu bằng chất liệu nào sau đây cho bếp từ?
A. Nhôm. B. Thủy tinh. C. Đồng. D. Thép.
Câu 13: Phân tử đietylamin có bao nhiêu nguyên tử hiđro?
A. 5. B. 7. C. 8. D. 11.
Câu 14: Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ?
A. Hiđrocacbon. B. Cacbohiđrat.
C. Chất béo. D. Protein.
Câu 15: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl và AgNO3. B. AlCl3 và CuSO4.
C. NaAlO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3.
Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?
A. Etanol. B. Etanal. C. Glixerol. D. Metanol.
Câu 17: Etilen có công thức phân tử là
1
A. C2H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.
Câu 18: Ở điều kiện thường, X là chất lỏng, không màu. Có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh. Ứng dụng quan
trọng nhất là dùng để sản xuất phân đạm. Công thức của X là
A. HNO3. B. H3PO4. C. H2SO4. D. HCl.
Câu 19: Hợp chất Cr(OH)3 phản ứng được với dung dịch
A. Na2SO4. B. NaCl. C. KCl. D. HCl.
Câu 20: Kim loại X và hợp kim của X có ưu điểm là nhẹ, bền với không khí và nước, nên được dùng làm vật liệu
chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. Kim loại X là
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
thông hiểu
Câu 21: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kế tiếp trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng, dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Sr và Ba. B. Mg và Ca. C. Ca va Sr. D. Be và Mg
Câu 22: Cho các este sau: anlyl axetat, propyl axetat, vinyl propionat, metyl acrylat. Có bao nhiêu este làm mất
màu dung dịch brom?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ, thu được glucozơ.
B. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 trong NH3 thành Ag.
C. Trong môi trường kiềm, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.
D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.
Câu 24: Nung hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và m gam Fe2O3, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác
dụng vừa hết với V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 200. C. 100. D. 150.
Câu 25: Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất rắn?
A. Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
B. Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4.
C. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Câu 26: Cho từng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng
thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch HCl.
B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
C. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu tím.
D. Các amino axit đều tác dụng được với dung dịch HCl.
Câu 28: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit
nitric 68% (có khối lượng riêng1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất đạt 90%.
A. 7,86 lít. B. 40,63 lít. C. 36,5 lít. D. 27,72 lít.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm là polime thiên nhiên.
B. Nhựa rezit được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Cao su buna – S là polime tổng hợp.
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch
X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22. B. 1,46. C. 1,36. D. 1,64.
Câu 31: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
2
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 400 ml. D. 200 ml.
Câu 32: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất Y có công thức
phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. HCOOC3H5. D. HCOOC3H7.
Câu 33: Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào
sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc?
A. ZnSO4. B. CuSO4. C. Fe2(SO4)3. D. NiSO4.
vận dụng
Câu 34: Cho 0,54 mol hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,26 mol KOH,
thu được glixerol và dung dịch chứa kali stearat, kali oleat. Mặt khác, 0,54 mol E làm mất màu vừa đủ 0,54 mol Br2
trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của X trong E là
n C H COOK = n Br = 0,54
+  17 33 2

n C17 H35COOK = n KOH − n C17 H33COOK = 0,72


n + n Y = 0,54 n = 0,36
+ X  X
3n X + n Y = 1,26 n Y = 0,18
Y laø C17 H33COOH : 0,18 mol  0,36.888
   %X = = 86,3%
 X laø C H
17 33
COOC H
3 5
(OOCC H )
17 35 2
: 0,36 mol  0,36.888 + 0,18.282
A. 57,3%. B. 86,3%. C. 65,1%. D. 34,9%.
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa: Ca → X → Y → Z → Ca(HCO3)2
Biết mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa
mãn sơ đồ trên lần lượt là
Ca + O 2 
→ CaO
CaO + H 2 O 
→ Ca(OH) 2
Ca(OH) 2 + CO 2 
→ CaCO3

→ Ca(HCO3 ) 2
CaCO3 + CO 2 + H 2 O ←

A. CaO, Ca(OH)2, CaCO3. B. CaCl2, Ca(OH)2, Ca.
C. CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2. D. CaO, CaCO3, Ca(OH)2.
Câu 36: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M đến phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ đến hết dung dịch X vào 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được
0,015 mol CO2. Giá trị của V là
n CO 2− pö = x n CO 2− 1
 n CO = x + y = 0,015 x = 0,005
+ Cho töø töø X vaøo HCl :  3  2   3
=
n y n
 HCl 2x y 0,02  y 0,01 n 2
 HCO3 pö
− = = + = = HCO3−

Na+ : 0,04 mol 


  2a + 2a = 0,04  a = 0,01
+ X coù CO32− : a mol     V = 1,12 lít
 n CO = n CO 2− + n HCO − + n BaCO = 0,05
  
HCO3 : 2a mol 
− 2 3 3 3

A. 2,24 B. 0,336. C. 0,784. D. 1,12.


Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm.
(b) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(d) Lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(e) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

3
Câu 38: Xăng sinh học E10 là nhiên liệu hỗn hợp giữa 10% etanol và 90% octan về khối lượng, còn có tên là
gasohol. Hiện nay có khoảng 40 nước trên thế giới đang sử dụng nhiên liệu này trong các động cơ đốt trong của
xe hơi và phương tiện giao thông tải trọng nhẹ. Biết rằng nhiệt lượng cháy của nhiên liệu đo ở điều kiện chuẩn
(25oC, 100kPa (1 bar)) được đưa trong bảng dưới đây:

Nhiên liệu Công thức Trạng thái Nhiệt lượng cháy


(KJ.g-1)
etanol C2H5OH Lỏng 29,6
octan C8H18 Lỏng 47,9
Để sản sinh năng lượng khoảng 2396 MJ (1 MJ = 1000 kJ) thì cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu tấn xăng E10 ở điều
kiện tiêu chuẩn?
O , to
+ E10 (x taán) 
2
→ E = (0,1x.106.29,6 + 0,9x.106.47,9) kJ.
 (0,1x.106.29,6 + 0,9x.106.47,9) = 2396.103  x = 5,2.10−2 taán
A. 5,2.10–2 tấn. B. 8,1.10–2 tấn. C. 7,6.10–2 tấn. D. 5,0.10–2 tấn.
Câu 39: Giả sử gang và thép là hợp kim của sắt với cacbon. Sắt phế liệu gồm sắt, cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy
to
ra trong lò luyện thép Martin là: Fe2 O3 + 3C  → 2Fe + 3CO2 . Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1% C) cần
dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5% C trong lò luyện thép Martin, nhằm thu được loại thép 1% C là
+ m saét pheá lieäu = x taán  m Fe = 0,59x taán; m Fe O = 0,4x taán; m C = 0,01x taán.
2 3

+ Trong 4 taán gang coù: m C = 5%.4 = 0,2 t aán; m Fe = 3,8 taán.


o
+ Phaûn öùng luyeän theùp : Fe2 O3 + 3C 
t
→ 3CO2 + 2Fe
taán : 0,4x → 0,09x → 0,28x
mC 0,01x + 0,2 − 0,09x 1
 Trong theùp : = =  x = 1,82
m Fe 0,59x + 0,28x + 3,8 99
A. 1,82 tấn. B. 2,15 tấn. C. 1,50 tấn. D. 2,93 tấn.
Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục từ từ khí a mol CO2 vào dung dịch chứa 0,55a mol Ba(OH)2.
(b) Sục từ từ x mol khí CO2 đến dư vào dung dịch 2x mol NaAlO2.
(c) Ở nhiệt độ thường, cho dung dịch chứa 2x mol NaHCO3 vào dung dịch x mol CaCl2.
(d) Cho hỗn hợp Al, Ba (tỉ lệ mol 1:1,5) và nước dư.
(e) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa 2a mol FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 19 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Hiđroxit nào sau đây còn có tên gọi là axit aluminic?
A. Al(OH)3. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. KOH.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s ?
1

A. Ca (Z=20). B. Mg (Z=12). C. Na (Z=11). D. K (Z=19).


Câu 3: Etylamin không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. H2SO4. B. NaOH. C. HNO3. D. HCOOH.
Câu 4: Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là
A. CH3COOH. B. CH3COOC2H5.
C. C2H3COOCH3. D. C2H5COOH.
Câu 5: Amino axit H2NCH2COOH có tên gọi là
A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin.
Câu 6: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí H2?
A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Zn.
Câu 7: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường kính. B. mật mía.
C. mật ong. D. đường phèn.
Câu 8: Khi bắt đầu điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra
A. sự khử H2O. B. sự oxi hoá H2O.
C. sự khử ion Cu2+. D. sự oxi hoá ion NO3 − .
Câu 9: Oxit nào sau đây là không phải là oxit axit?
A. CO2. B. CrO3. C. P2O5. D. Cr2O3.
Câu 10: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag2O, NO, O2.
C. Ag, NO, O2. D. Ag, NO2, O2.
Câu 11: Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?
A. NaCl. B. HCl. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu 12: X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ,… Kim
loại X là
A. W. B. Ag. C. Fe. D. Cr.
Câu 13: Cho anđehit axetic phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) sẽ thu được chất nào sau đây?
A. CH3CH2OH. B. HCOOH.
C. CH3COOH. D. CH3OH.
Câu 14: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO có tính oxi hóa?
A. H2SO4. B. HNO3. C. CO. D. HCl.
Câu 15: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CH2. D. CHCl=CHCl.
Câu 16: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to)?
A. But-1-in. B. Axetilen. C. But-2-in. D. Propin.

1
Câu 17: Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?
A. K. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 18: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là OH − + HCO3− 
→ CO32 − + H 2 O ?
A. NaOH + Ba(HCO3)2. B. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2.
C. NaHCO3 + NaOH. D. Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.
Câu 19: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí?
A. CuSO4. B. NH4NO3. C. HCl. D. Fe(NO3)2.
Câu 20: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb , Fe ,... Để xử lí sơ bộ nước thải
2+ 2+ 3+

trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. HCl. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. KOH.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
B. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 23: Thể tích H2 (đktc) tạo ra khi cho một hỗn hợp gồm (0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào 2 lít dung
dịch Ca(OH)2 0,1M đến khi phản ứng hoàn toàn là
A. 22,4 lít. B. 33,6 lít. C. 44,8 lít. D. 26,1 lít.
Câu 24: Đốt cháy este no, đơn chức mạch hở X phải dùng 0,35 mol O2, thu được 0,3 mol CO2. Công thức phân tử
của X là
A. C3H4O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C3H6O2.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một số polime có tính dẻo như polietilen, poli(vinyl clorua).
B. Poliacrylonitrin dùng để sản xuất tơ.
C. Poli(butađien-vinylxianua) dùng để sản xuất cao su buna-N.
D. Policaproamit dùng để sản xuất kéo dán.
Câu 26: X là một α-amino axit. Cho 9 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 13,56 gam muối. Tên
gọi của X là
A. axit glutamic. B. alanin.
C. valin. D. glyxin.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp tinh bột và xenlulozơ, lấy sản phẩm hữu cơ thu được tham gia phản
ứng tráng gương, thu được (m+2,7) gam bạc. Giá trị của m là
A. 11,34. B. 8,1. C. 6,48. D. 16,2.
Câu 28: Cho dãy các chất: Fe2O3, FeS, FeCl2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl
loãng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể dùng Ba để đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4.
B. Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH, chất oxi hóa là nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền bảo vệ.
Câu 30: Thủy phân este mạch hở X, có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số
công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 5. C. 1. D. 4.

2
Câu 31: Một loại quặng X trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan X trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu
bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit).
Quặng X là
A. Xiđerit (FeCO3). B. Pirit (FeS2).
C. Hematit (Fe2O3). D. Manhetit (Fe3O4).
Câu 32: Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc) và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,75. B. 30,10. C. 24,55. D. 19,15.
Câu 33: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl acrylat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este thủy phân
trong môi trường kiềm tạo thành muối có hai nguyên tử cacbon?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 34: Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khi CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp Y gồm
CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua 75 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,50. B. 1,25. C. 0,75. D. 1,00.
Câu 35: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan 99,4% còn
lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654 kJ và 3,6.106 J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1
gam/ml) lên 1oC cần 4,16 kJ. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước nói trên từ 25oC – 100oC là
A. 5,81 gam. B. 6,81 gam. C. 6,66 gam. D. 5,55 gam.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn.
(b) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(c) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(d) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(e) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ),
thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam
glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là
A. 4,296. B. 5,370. C. 4,100. D. 4,254.
Câu 38: Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên. Để cung
cấp 8,6 kg nitơ, 1,75 kg photpho và 4,15 kg kali cho một thửa ruộng, người ta sử dụng đồng
thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 45%) và z kg phân kali (độ dinh
dưỡng là 75%). Tổng giá trị (x + y + z) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35. B. 40. C. 36. D. 39.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(b) Điện phân nóng chảy Al2O3.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(d) Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa 0,5x mol HCl, 0,25x mol H2SO4 và dung dịch chứa 1,1x mol Na2CO3.
(e) Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
G E E G
Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa: Z ← Y ← Ca(OH)2  → X  →Z
Biết: X, Y, Z, E, G là các hợp chất vô cơ khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng
xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, G thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, HCl. B. CO2, Na2SO4.
C. Na2SO4, NaOH D. Na2CO3, HC1.

----------- HẾT ----------

3
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 19 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Hiđroxit nào sau đây còn có tên gọi là axit aluminic?
A. Al(OH)3. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. KOH.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s ?
1

A. Ca (Z=20). B. Mg (Z=12). C. Na (Z=11). D. K (Z=19).


Câu 3: Etylamin không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. H2SO4. B. NaOH. C. HNO3. D. HCOOH.
Câu 4: Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là
A. CH3COOH. B. CH3COOC2H5.
C. C2H3COOCH3. D. C2H5COOH.
Câu 5: Amino axit H2NCH2COOH có tên gọi là
A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin.
Câu 6: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí H2?
A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Zn.
Câu 7: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường kính. B. mật mía.
C. mật ong. D. đường phèn.
Câu 8: Khi bắt đầu điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra
A. sự khử H2O. B. sự oxi hoá H2O.
C. sự khử ion Cu2+. D. sự oxi hoá ion NO3 − .
Câu 9: Oxit nào sau đây là không phải là oxit axit?
A. CO2. B. CrO3. C. P2O5. D. Cr2O3.
Câu 10: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag2O, NO, O2.
C. Ag, NO, O2. D. Ag, NO2, O2.
Câu 11: Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?
A. NaCl. B. HCl. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu 12: X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ,… Kim
loại X là
A. W. B. Ag. C. Fe. D. Cr.
Câu 13: Cho anđehit axetic phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) sẽ thu được chất nào sau đây?
A. CH3CH2OH. B. HCOOH.
C. CH3COOH. D. CH3OH.
Câu 14: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO có tính oxi hóa?
A. H2SO4. B. HNO3. C. CO. D. HCl.
Câu 15: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CH2. D. CHCl=CHCl.
Câu 16: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to)?
A. But-1-in. B. Axetilen. C. But-2-in. D. Propin.
1
Câu 17: Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?
A. K. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 18: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là OH − + HCO3− 
→ CO32 − + H 2 O ?
A. NaOH + Ba(HCO3)2. B. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2.
C. NaHCO3 + NaOH. D. Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.
Câu 19: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí?
A. CuSO4. B. NH4NO3. C. HCl. D. Fe(NO3)2.
Câu 20: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb , Fe ,... Để xử lí sơ bộ nước thải
2+ 2+ 3+

trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. HCl. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. KOH.
thông hiểu
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
B. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 23: Thể tích H2 (đktc) tạo ra khi cho một hỗn hợp gồm (0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào 2 lít dung
dịch Ca(OH)2 0,1M đến khi phản ứng hoàn toàn là
A. 22,4 lít. B. 33,6 lít. C. 44,8 lít. D. 26,1 lít.
Câu 24: Đốt cháy este no, đơn chức mạch hở X phải dùng 0,35 mol O2, thu được 0,3 mol CO2. Công thức phân tử
của X là
A. C3H4O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C3H6O2.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một số polime có tính dẻo như polietilen, poli(vinyl clorua).
B. Poliacrylonitrin dùng để sản xuất tơ.
C. Poli(butađien-vinylxianua) dùng để sản xuất cao su buna-N.
D. Policaproamit dùng để sản xuất kéo dán.
Câu 26: X là một α-amino axit. Cho 9 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 13,56 gam muối. Tên
gọi của X là
A. axit glutamic. B. alanin.
C. valin. D. glyxin.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp tinh bột và xenlulozơ, lấy sản phẩm hữu cơ thu được tham gia phản
ứng tráng gương, thu được (m+2,7) gam bạc. Giá trị của m là
A. 11,34. B. 8,1. C. 6,48. D. 16,2.
Câu 28: Cho dãy các chất: Fe2O3, FeS, FeCl2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl
loãng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể dùng Ba để đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4.
B. Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH, chất oxi hóa là nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền bảo vệ.
Câu 30: Thủy phân este mạch hở X, có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số
công thức cấu tạo phù hợp của X là

2
A. 3. B. 5. C. 1. D. 4.
Câu 31: Một loại quặng X trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan X trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu
bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit).
Quặng X là
A. Xiđerit (FeCO3). B. Pirit (FeS2).
C. Hematit (Fe2O3). D. Manhetit (Fe3O4).
Câu 32: Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc) và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,75. B. 30,10. C. 24,55. D. 19,15.
Câu 33: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl acrylat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este thủy phân
trong môi trường kiềm tạo thành muối có hai nguyên tử cacbon?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
vận dụng
Câu 34: Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khi CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp Y gồm
CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua 75 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
CO : x mol 
CO : (0,04 − z) mol  C  
+  2  
to
→ Y goàm CO2 : y mol 
H 2 O : z mol
 
 H : z mol 

0,04 mol
 
2

0,07 mol

n = x + y + z = 0,07 x + y + z = 0,07


 Y   y = 0,01.
n O = 2(0,04 − z) + z = x + 2y x + 2y + z = 0,08
0,0075 mol Ca(OH)
+ 0,01 mol CO2 
2
→ 0,005 mol CaCO3 ↓ m CaCO = 0,5 gam
3

A. 0,50. B. 1,25. C. 0,75. D. 1,00.


Câu 35: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan 99,4% còn
lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654 kJ và 3,6.106 J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1
gam/ml) lên 1oC cần 4,16 kJ. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước nói trên từ 25oC – 100oC là
 m khí gas = m gam  2654.0,994m 3,6.103.0,006m
  E toûa ra = +
+ 0,994m 0,006m   58 72
 n C4 H10 = ; nC H = 
 58 5 12
72  E caàn duøng = 4,16.1000.(100 − 25)
2654.0,994m 3,6.10 .0,006m 3
 + = 4,16.1000.(100 − 25)  m = 6,81 gam
58 72
A. 5,81 gam. B. 6,81 gam. C. 6,66 gam. D. 5,55 gam.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn.
(b) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(c) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(d) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(e) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ),
thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam
glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là

3
C3 H5 (OH)3 : 0,07 
 
 C15 H31COOH : 0,1 
 n muoái = 3n C3 H5 (OH)3 = 0,21 quy ñoåi  
+  x = 0,04  X   → C17 H33COOH : 0,07   m X = 59,36 gam
 n muoái = 2,5x + 1,75x + x = 0,21 C H COOH : 0,04 
 17 35 
H O : − 0,21 mo 
 2 
O2 , t o 14.0,07 + 92.0,1 + 102.0,07 + 104.0,04
+ 59,36 gam X  → BTE : n O = = 5,37 mol
2
4
O2 , t o 5,37.47,488
 47,488 gam X  → nO = = 4,296 mol
2
59,36
A. 4,296. B. 5,370. C. 4,100. D. 4,254.
Câu 38: Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên. Để cung
cấp 8,6 kg nitơ, 1,75 kg photpho và 4,15 kg kali cho một thửa ruộng, người ta sử dụng đồng
thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 45%) và z kg phân kali (độ dinh
dưỡng là 75%). Tổng giá trị (x + y + z) gần nhất với giá trị nào sau đây?
%N = 16%
N−P−K 
+ ⇔ %P2 O5 = 16%
16 − 16 − 8 %K O = 8%
 2


8,6 = 0,16x + 0,45y
 x = 25
 31.2 
+ 1,75 = 0,16x.  y = 10,22  x + y + z = 39,22  gaàn nhaát vôùi 39
 142 z = 4
 2.39 2.39 
4,15 = 0,08x. 94 + 0,75z. 94
A. 35. B. 40. C. 36. D. 39.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(b) Điện phân nóng chảy Al2O3.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(d) Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa 0,5x mol HCl, 0,25x mol H2SO4 và dung dịch chứa 1,1x mol Na2CO3.
(e) Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
G E E G
Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa: Z ← Y ← Ca(OH)2  → X  →Z
Biết: X, Y, Z, E, G là các hợp chất vô cơ khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng
xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, G thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
NaHCO NaHCO
CO2 ←
HCl
 CaCO3 ←
3
 Ca(OH)2 
3
→ Na2 CO3 
HCl
 → CO2
A. NaHCO3, HCl. B. CO2, Na2SO4.
C. Na2SO4, NaOH D. Na2CO3, HC1.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 18 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat.
C. monosaccarit. D. đisaccarit.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có trong hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray?
A. Na. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Câu 3: Dung dịch KOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CO. B. SO2. C. CO2. D. H2S.
Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, este nào sau đây phản ứng với H2?
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH3. D. C2H5COOCH3.
Câu 5: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô
nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Cồn. B. Xút. C. Muối ăn. D. Giấm ăn.
Câu 6: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Hg. B. Cu. C. Zn. D. Ag.
Câu 7: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên bôi chất nào sau đây vào vết thương để giảm sưng tấy?
A. Nước. B. Giấm ăn. C. Nước vôi. D. Muối ăn.
Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Mg.
Câu 9: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit. B. tơ polieste. C. tơ axetat. D. tơ visco.
Câu 10: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+. B. Fe3+. C. Na+. D. Cu2+.
Câu 11: Khi bắt đầu điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ), tại cực âm xảy ra
A. sự khử H2O. B. sự oxi hoá H2O.
C. sự oxi hoá ion NO3 − . D. sự khử ion Ag+.
Câu 12: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al(OH)3 + X (dd) 
→ KAlO2 + H 2 O
A. KHSO4. B. KCl. C. KOH. D. K2CO3.
Câu 13: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. CuO. B. Al2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 14: Ở điều kiện thường, X là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. Khi hít phải khí này, sẽ
gây cảm giác hưng phấn và muốn cười (khí cười). Công thức của X là
A. NO. B. NO2. C. NH3. D. N2O.
Câu 15: Ở điều kiện thường, amin nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Etylamin. B. Metylamin.
C. Đimetylamin. D. Phenylamin.
Câu 16: Công thức hoá học của kali cromat là
A. K2Cr2O7. B. KNO3. C. K2CrO4. D. K2SO4.
Câu 17: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
1
Câu 18: Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Isopren. B. Etilen. C. Etan. D. Propin.
Câu 19: Amino axit HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH có tên gọi là
A. alanin. B. glyxin.
C. valin. D. axit glutamic.
Câu 20: Phương trình ion rút gọn không đúng là
A. H+ + HSO3- → H2O + SO2. B. Fe2+ + SO42- → FeSO4.
C. NH4+ + OH- → NH3 + H2O. D. Mg2+ + CO32- → MgCO3.
Câu 21: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
B. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ba(OH)2.
C. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3.
Câu 22: Cho khí CO qua ống chứa 15,2 gam hỗn hợp X gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y và 13,6 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 10. B. 15. C. 25. D. 20.
Câu 23: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Các protein đều dễ tan trong nước.
B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau.
C. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit.
D. Thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzim thu được α-amino axit.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được hỗn hợp
gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là:
A. H2S và CO2. B. SO2 và CO.
C. SO2 và CO2. D. H2S và SO2.
Câu 25: Có các dung dịch riêng biệt sau: FeSO4, FeCl2, Fe2(SO4)3, FeCl3. Cho dung dịch H2S vào các dung dịch
trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 26: Cho 0,1 mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho KOH dư vào dung
dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 37,2. B. 19,1. C. 30,8. D. 28,6.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su buna – N là polime tổng hợp.
B. Amilozơ có mạch không phân nhánh.
C. Poli(phenol – fomanđehit) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Poli(vinyl clorua) có tính đàn hồi.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Xenlulozơ tan tốt trong nước.
B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (Ni, to) tạo ra sobitol.
C. Thủy phân không hoàn toàn tinh bột tạo ra saccarozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 29: Cho các este sau: vinyl axetat, anlyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Trong điều kiện thích hợp,
có bao nhiêu este tham gia phản ứng cộng H2?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 30: Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích
dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

2
Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nước vôi trong dư, thu được 120 gam
kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là
A. 112,5. B. 180. C. 120. D. 225.
Câu 32: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu
cơ là
A. CH3COOH và C6H5ONa. B. CH3OH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 33: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng
thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50%. B. 62,5%. C. 55%. D. 75%.
Câu 34: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
(1) X → X1 + CO2 (2) X1 + H2O → X2
(3) X2 + Y → X + Y1 + H2O (4) X2 + 2Y → X + Y2 + H2O
Muối X, Y tương ứng là:
A. BaCO3, Na2CO3. B. MgCO3, NaHCO3.
C. CaCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHSO4.
Câu 35: Cho 55,86 gam hỗn hợp X gồm K2CO3, KOH, CaCO3 và Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được 5,376 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 33,525 gam muối kali và m gam muối
canxi. Giá trị của m là
A. 38,85. B. 35,52. C. 36,63. D. 33,30.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 5,3 mol O2, thu được
CO2 và 63 gam H2O. Mặt khác, cho 0,018 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được
glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị gần nhất của m là
A. 10. B. 12. C. 9. D. 11.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ag vào dung dịch hỗn hợp HCl, KNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3:1).
(b) Nhiệt phân hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) ở nhiệt độ cao.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(c) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(d) Các amino axit thiên nhiên kiến tạo nên protein của cơ thể sống hầu hết là β − amino axit.
(e) Nếu đem đốt túi nilon và đồ làm từ nhựa có thể sinh ra chất độc, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức
khỏe cộng đồng.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 39: Theo quy ước, một đơn vị độ cứng ứng với 0,5 milimol Ca hoặc Mg trong 1,0 lít nước. Một loại nước
2+ 2+

cứng chứa đồng thời các ion Ca2+, HCO3- và Cl-. Để làm mềm 10 lít nước cứng đó cần dùng vừa đủ 100 ml dung
dịch chứa NaOH aM và Na3PO4 0,2M, thu được nước mềm (không chứa Ca2+) và 6,1 gam kết tủa. Số đơn vị độ
cứng của nước gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,0. B. 10,0. C. 6,0. D. 8,0.

3
Câu 40: Hiện nay, xăng sinh học E5 (xăng chứa 5% etanol về thể tích) đang được sử dụng ở nước ta để thay thế
một phần xăng truyền thống. Trong một nhà máy, etanol được sản xuất từ xenlulozơ theo sơ đồ sau (với hiệu suất
t o , H+
của cả quá trình là 60%): (C6 H10 O5 )n  → C6 H12 O6 
Leân men
30 − 35o C
→ C2 H 5 OH
Toàn bộ lượng etanol thu được từ 1,62 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) dùng để pha chế thành V lít xăng E5.
Biết etanol có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 12000 lít. B. 6900 lít. C. 11500 lít. D. 13800 lít.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 18 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat.
C. monosaccarit. D. đisaccarit.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có trong hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray?
A. Na. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Câu 3: Dung dịch KOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CO. B. SO2. C. CO2. D. H2S.
Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, este nào sau đây phản ứng với H2?
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH3. D. C2H5COOCH3.
Câu 5: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô
nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Cồn. B. Xút. C. Muối ăn. D. Giấm ăn.
Câu 6: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Hg. B. Cu. C. Zn. D. Ag.
Câu 7: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên bôi chất nào sau đây vào vết thương để giảm sưng tấy?
A. Nước. B. Giấm ăn. C. Nước vôi. D. Muối ăn.
Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Mg.
Câu 9: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit. B. tơ polieste. C. tơ axetat. D. tơ visco.
Câu 10: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+. B. Fe3+. C. Na+. D. Cu2+.
Câu 11: Khi bắt đầu điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ), tại cực âm xảy ra
A. sự khử H2O. B. sự oxi hoá H2O.
C. sự oxi hoá ion NO3 − . D. sự khử ion Ag+.
Câu 12: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al(OH)3 + X (dd) 
→ KAlO 2 + H 2 O
A. KHSO4. B. KCl. C. KOH. D. K2CO3.
Câu 13: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. CuO. B. Al2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 14: Ở điều kiện thường, X là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. Khi hít phải khí này, sẽ
gây cảm giác hưng phấn và muốn cười (khí cười). Công thức của X là
A. NO. B. NO2. C. NH3. D. N2O.
Câu 15: Ở điều kiện thường, amin nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Etylamin. B. Metylamin.
C. Đimetylamin. D. Phenylamin.
Câu 16: Công thức hoá học của kali cromat là
A. K2Cr2O7. B. KNO3. C. K2CrO4. D. K2SO4.
Câu 17: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
1
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 18: Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Isopren. B. Etilen. C. Etan. D. Propin.
Câu 19: Amino axit HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH có tên gọi là
A. alanin. B. glyxin.
C. valin. D. axit glutamic.
Câu 20: Phương trình ion rút gọn không đúng là
A. H+ + HSO3- → H2O + SO2. B. Fe2+ + SO42- → FeSO4.
C. NH4 + OH → NH3 + H2O.
+ -
D. Mg2+ + CO32- → MgCO3.
thông hiểu
Câu 21: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
B. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ba(OH)2.
C. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3.
Câu 22: Cho khí CO qua ống chứa 15,2 gam hỗn hợp X gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y và 13,6 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 10. B. 15. C. 25. D. 20.
Câu 23: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Các protein đều dễ tan trong nước.
B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau.
C. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit.
D. Thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzim thu được α-amino axit.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được hỗn hợp
gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là:
A. H2S và CO2. B. SO2 và CO.
C. SO2 và CO2. D. H2S và SO2.
Câu 25: Có các dung dịch riêng biệt sau: FeSO4, FeCl2, Fe2(SO4)3, FeCl3. Cho dung dịch H2S vào các dung dịch
trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 26: Cho 0,1 mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho KOH dư vào dung
dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 37,2. B. 19,1. C. 30,8. D. 28,6.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su buna – N là polime tổng hợp.
B. Amilozơ có mạch không phân nhánh.
C. Poli(phenol – fomanđehit) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Poli(vinyl clorua) có tính đàn hồi.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Xenlulozơ tan tốt trong nước.
B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (Ni, to) tạo ra sobitol.
C. Thủy phân không hoàn toàn tinh bột tạo ra saccarozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 29: Cho các este sau: vinyl axetat, anlyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Trong điều kiện thích hợp,
có bao nhiêu este tham gia phản ứng cộng H2?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 30: Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích
dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

2
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nước vôi trong dư, thu được 120 gam
kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là
A. 112,5. B. 180. C. 120. D. 225.
Câu 32: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu
cơ là
A. CH3COOH và C6H5ONa. B. CH3OH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 33: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng
thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50%. B. 62,5%. C. 55%. D. 75%.
vận dụng
Câu 34: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
(1) X → X1 + CO2 (2) X1 + H2O → X2
(3) X2 + Y → X + Y1 + H2O (4) X2 + 2Y → X + Y2 + H2O
o
t
CaCO3  → CaO
 + CO2 ↑
X

X 1

CaO
 + H2 O → Ca(OH)
X1
2
X2

Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH  + H2 O


   
Y
X2 Y X 1

Ca(OH)2 + 2 NaHCO3 → CaCO3 + Na2 CO3 + 2H 2 O


   
X2 Y X Y2

Muối X, Y tương ứng là:


A. BaCO3, Na2CO3. B. MgCO3, NaHCO3.
C. CaCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHSO4.
Câu 35: Cho 55,86 gam hỗn hợp X gồm K2CO3, KOH, CaCO3 và Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được 5,376 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 33,525 gam muối kali và m gam muối
canxi. Giá trị của m là
+ n CO = 0,24 mol; n KCl = 0,45 mol.
2

K + : 0,45 
 
KOH, K 2 CO3  quy ñoåi Ca2 + : x 
+  ← 
→  + CO
2
Ca(OH)2 , CaCO3 
 OH : y  0,24

X, m X = 55,86 (g) O2 − : 0,24 



X', m X ' = 45,3 (g)

m = 0,45.39 + 40x + 17y + 0,24.16 = 45,3 x = 0,33


  X' 
BTÑT : 0,45 + 2x = y + 0,24.2 y = 0,63
 n CaCl = n Ca  m CaCl = 36,63 gam
2 2

A. 38,85. B. 35,52. C. 36,63. D. 33,30.


Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 5,3 mol O2, thu được
CO2 và 63 gam H2O. Mặt khác, cho 0,018 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được
glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị gần nhất của m là

3
 n C H COOH = x n X = x + y = 0,1 x = 0,05

17 33
 
+  n C H (OOCH C ) = y  BTO : 2x + 6y + 2.5,3 = 3,5 + 2z  y = 0,05  m cuûa 0,1 mol X = 58,4 gam.
3 5 ... 17 3
 BTC : 18x + 57y = z z = 3,75
n
 CO2 = z  
 m = 10,512 gam
 n H O = 0,009
X
0,036 mol NaOH
 0,018 mol X coù  n C H COOH = 0,009  0,018 mol X  → 2
n C3H5 (OH)3 = 0,009
17 33

n
 C3 H5 (OOCH...C17 )3 = 0,009

 m muoái = 10,512 + 0,036.40 − 0,009.18 − 0,009.92 = 10,962 gam  gaàn nhaát vôùi 11 gam
A. 10. B. 12. C. 9. D. 11.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ag vào dung dịch hỗn hợp HCl, KNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3:1).
(b) Nhiệt phân hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) ở nhiệt độ cao.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(c) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(d) Các amino axit thiên nhiên kiến tạo nên protein của cơ thể sống hầu hết là β − amino axit.
(e) Nếu đem đốt túi nilon và đồ làm từ nhựa có thể sinh ra chất độc, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức
khỏe cộng đồng.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 39: Theo quy ước, một đơn vị độ cứng ứng với 0,5 milimol Ca2+ hoặc Mg2+ trong 1,0 lít nước. Một loại nước
cứng chứa đồng thời các ion Ca2+, HCO3- và Cl-. Để làm mềm 10 lít nước cứng đó cần dùng vừa đủ 100 ml dung
dịch chứa NaOH aM và Na3PO4 0,2M, thu được nước mềm (không chứa Ca2+) và 6,1 gam kết tủa. Số đơn vị độ
cứng của nước gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ca2 +   Na+ 
    vöøa ñuû CaCO3 ↓: 0,1a mol   Na 
+
+  HCO3 −  + OH : 0,1a mol  → 

+  − 
 −   PO 3− : 0,02 mol  Ca3 (PO4 )2 ↓: 0,01  Cl 
Cl   3 
0,0598.1000
 0,1a.100 + 0,01.312 = 6,1  a = 0,298  n Ca2+ = 0,0598  Ñoä cöùng cuûa nöôùc = = 11,96
10.0,5
 gaàn nhaát vôùi 12
A. 12,0. B. 10,0. C. 6,0. D. 8,0.
Câu 40: Hiện nay, xăng sinh học E5 (xăng chứa 5% etanol về thể tích) đang được sử dụng ở nước ta để thay thế
một phần xăng truyền thống. Trong một nhà máy, etanol được sản xuất từ xenlulozơ theo sơ đồ sau (với hiệu suất
t o , H+
của cả quá trình là 60%): (C6 H10 O5 )n  → C6 H12 O6 
Leân men
30 − 35o C
→ C2 H 5 OH
Toàn bộ lượng etanol thu được từ 1,62 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) dùng để pha chế thành V lít xăng E5.
Biết etanol có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Giá trị của V là

4
o
+ C6 H10 O5 
t ,H
→ C6 H12 O6 
Leân men
→ 2C2 H5OH
+

30 − 35o C

2.1,62.103.50%.60%
+ n C H OH = 2n C H = = 6 kmol  m C H OH = 276 kg
6 10 O5
2 5
162 2 5

276 345.100
 VC H OH = = 345 lít  VE = = 6900 lít
2 5
0,8 5
5
A. 12000 lít. B. 6900 lít. C. 11500 lít. D. 13800 lít.

----------- HẾT ----------

5
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Hiện nay, không khí nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm kim loại X, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe con người. Ở điều kiện thường, kim loại X là chất lỏng, dễ bay hơi. Kim loại X là
A. Ag. B. Au. C. Hg. D. Cu.
Câu 2: Amino axit nào sau đây có bốn nguyên tử oxi?
A. Val. B. Gly. C. Glu. D. Ala.
Câu 3: Hợp chất CH3COOCH=CH2 có tên gọi là
A. metyl acrylat. B. metyl fomat.
C. vinyl axetat. D. etyl fomat.
Câu 4: Dung dịch saccarozơ (C12H22O11) phản ứng được với chất nào tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm?
A. AgNO3/NH3 (to). B. O2 (to).
C. H2 (to, Ni). D. Cu(OH)2.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon không no?
A. Etan. B. Etilen. C. Metan. D. Benzen.
Câu 6: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là
A. cao su buna. B. PVC.
C. tơ olon. D. PE.
Câu 7: Khi điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra
A. sự khử ion O2 − . B. sự khử ion Al3+.
C. sự oxi hoá ion O2 − . D. sự oxi hoá ion Al3+.
Câu 8: Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaHCO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. BaCl2. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. KOH.
Câu 9: Loại phân bón cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat, cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng,
thúc đẩy quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây là
A. phân đạm. B. phân lân.
C. phân phức hợp. D. phân kali.
Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. ns2np2. B. ns1. C. ns2np1. D. ns2.
Câu 11: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm ) lớn nhất?
3

A. Cr. B. Os. C. Li. D. K.


Câu 12: Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. C2H5NH2. B. (CH3)3N. C. (CH3)2NH. D. C6H5NH2.
Câu 13: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, H+, Ag+, Cl-. B. H+, NO3-, Cl-, Ca2+.
C. H , Na , Ca , OH .
+ + 2+ -
D. Na+, Cl-, OH-, Mg2+.
Câu 14: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Fe. B. NaOH. C. BaCl2. D. Ag.
Câu 15: Trong dung dịch, ion Zn2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây?
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ag.
Câu 16: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?
A. Ni. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
1
Câu 17: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là
A. +3. B. +6. C. +2. D. +4.
Câu 18: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH.
Câu 19: Kim loại X và hợp kim của X có màu trắng bạc, đẹp nên được dùng trong xây dựng nhà cửa và trang trí
nội thất. Kim loại X là
A. Ag. B. Al. C. Cu. D. Zn.
Câu 20: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan
hết. Chất X là
A. AlCl3. B. Fe(NO3)2. C. NaNO3. D. KAlO2.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và phenyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
gồm
A. 2 muối và 2 ancol. B. 1 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol. D. 3 muối và 1 ancol.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất H2NCH2CONHCH2CH2COOH là đipeptit.
B. Muối mononatri của axit glutamic được sử dụng sản xuất mì chính.
C. Tính bazơ của NH3 yếu hơn tính bazơ của metyl amin.
D. Tetrapeptit mạch hở có chứa 3 liên kết peptit.
Câu 23: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4
đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 24: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 25: Khi hoà tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và
dung dịch X. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch X có các loại ion dương là:
A. Fe2+, Fe3+, Cu2+. B. Fe3+, Fe2+. C. Fe2+, Cu2+. D. Fe3+, Cu2+.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử.
C. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung
dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,32 gam. B. 43,20 gam. C. 2,16 gam. D. 21,60 gam.
Câu 28: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng, thu được 28,7 gam hỗn
hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là
A. 11,2. B. 6,72. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 29: Cho các este sau: benzyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este không no,
đơn chức?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 30: Cho 2,72 gam CH3COOC6H5 (chứa vòng benzen) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được số gam chất rắn là
A. 4,36 gam. B. 2,84 gam. C. 3,96 gam. D. 1,64 gam.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-7 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Đồng trùng hợp axit ađipic và hexametylenđiamin, thu được nilon-6,6.
C. Polietilen có dạng sợi, dài mảnh và bền.
D. Tơ capron thuộc loại tơ poliamit.

2
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu
được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là
A. 16,39. B. 11,175. C. 11,92. D. 8,94.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
B. Trong dung dịch, glucozơ hoà tan được Cu(OH)2.
C. Cho xenlulozơ vào dung dịch I2 thấy xuất hiện màu xanh tím.
D. Tinh bột và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH xM và Na2CO3 yM, thu được
dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml) 100 250 350
Số mol khí thoát ra (mol) 0 0,25 0,35
Tỉ lệ y : x bằng
A. 2 : 1. B. 3 : 5. C. 2 : 5. D. 1 : 2.
Câu 35: Supephotphat đơn được sản xuất từ H2SO4 đặc 96% và nguyên liệu là quặng photphorit (chứa 38%
Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất không chứa photpho). Đưa 550 tấn quặng photphorit ở trên vào quá trình sản xuất, thu
được supephotphat đơn có độ dinh dưỡng x%. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% và có 5% Ca3(PO4)2 còn dư.
Giá trị của x là
A. 13,36. B. 16,73. C. 15,24. D. 14.
Câu 36: Axit xitric là một axit hữu cơ có nhiều trong quả chanh với công thức cấu tạo như sau:

Lấy 5 quả quả chanh, ép lấy nước rồi định mức thành 100 ml dung dịch Z. Lấy 20 ml dung dịch Z rồi trung hòa
bằng dung dịch NaOH 0,1M thì thấy tiêu tốn hết 30 ml. Giả sử trong nước chanh chỉ có axit xitric phản ứng với
NaOH. Lượng axit xitric trong mỗi quả chanh là
A. 2,88 gam. B. 0,96 gam. C. 2,304 gam. D. 1,92 gam.
Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH →
+X
Z →
+Y
NaOH →
+X
E →
+Y
CaCO 3
Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của
phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. NaHCO3, Ca(NO3)2.
C. CO2, Ca(NO3)2. D. CO2, Ca(OH)2.
Câu 38: Một loại mỡ động vật E có thành phần gồm tristearin, tripanmitin và các axit béo no. Đốt cháy hoàn toàn
m gam E cần dùng vừa đủ 3,235 mol O2, thu được 2,27 mol CO2 và 2,19 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam
E bằng dung dịch NaOH dư, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 35,78. B. 36,90. C. 49,98. D. 37,12.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho 1,3a mol Zn vào dung dịch chứa 1,2a mol Fe2(SO4)3 và a mol CuSO4.
(b) Cho dung dịch chứa a mol HCl và 1,2a mol Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch chứa 10a mol KOH.
(c) Cho sục a mol khí H2S vào dung dịch chứa 1,5a mol FeCl2.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho 1,2x mol kim loại Zn vào dung dịch chứa 2,1x mol FeCl3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất rắn là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

3
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Poliacrilonitrin và policaproamit là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
(b) Ứng với công thức C3H7O2N có 2 đồng phân α-amino axit.
(c) Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo.
(d) Trong phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic, H2SO4 đặc vừa là chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất
tạo sản phẩm.
(e) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit axetic.
Số phát biểu sai là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

----------- HẾT ----------

4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Hiện nay, không khí nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm kim loại X, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe con người. Ở điều kiện thường, kim loại X là chất lỏng, dễ bay hơi. Kim loại X là
A. Ag. B. Au. C. Hg. D. Cu.
Câu 2: Amino axit nào sau đây có bốn nguyên tử oxi?
A. Val. B. Gly. C. Glu. D. Ala.
Câu 3: Hợp chất CH3COOCH=CH2 có tên gọi là
A. metyl acrylat. B. metyl fomat.
C. vinyl axetat. D. etyl fomat.
Câu 4: Dung dịch saccarozơ (C12H22O11) phản ứng được với chất nào tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm?
A. AgNO3/NH3 (to). B. O2 (to).
C. H2 (to, Ni). D. Cu(OH)2.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon không no?
A. Etan. B. Etilen. C. Metan. D. Benzen.
Câu 6: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là
A. cao su buna. B. PVC.
C. tơ olon. D. PE.
Câu 7: Khi điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra
A. sự khử ion O2 − . B. sự khử ion Al3+.
C. sự oxi hoá ion O2 − . D. sự oxi hoá ion Al3+.
Câu 8: Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaHCO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. BaCl2. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. KOH.
Câu 9: Loại phân bón cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat, cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng,
thúc đẩy quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây là
A. phân đạm. B. phân lân.
C. phân phức hợp. D. phân kali.
Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. ns2np2. B. ns1. C. ns2np1. D. ns2.
Câu 11: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm3) lớn nhất?
A. Cr. B. Os. C. Li. D. K.
Câu 12: Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. C2H5NH2. B. (CH3)3N. C. (CH3)2NH. D. C6H5NH2.
Câu 13: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, H+, Ag+, Cl-. B. H+, NO3-, Cl-, Ca2+.
C. H+, Na+, Ca2+, OH-. D. Na+, Cl-, OH-, Mg2+.
Câu 14: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Fe. B. NaOH. C. BaCl2. D. Ag.
Câu 15: Trong dung dịch, ion Zn oxi hóa được kim loại nào sau đây?
2+

A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ag.


Câu 16: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?
1
A. Ni. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 17: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là
A. +3. B. +6. C. +2. D. +4.
Câu 18: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH.
Câu 19: Kim loại X và hợp kim của X có màu trắng bạc, đẹp nên được dùng trong xây dựng nhà cửa và trang trí
nội thất. Kim loại X là
A. Ag. B. Al. C. Cu. D. Zn.
Câu 20: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan
hết. Chất X là
A. AlCl3. B. Fe(NO3)2. C. NaNO3. D. KAlO2.
thông hiểu
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và phenyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
gồm
A. 2 muối và 2 ancol. B. 1 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol. D. 3 muối và 1 ancol.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất H2NCH2CONHCH2CH2COOH là đipeptit.
B. Muối mononatri của axit glutamic được sử dụng sản xuất mì chính.
C. Tính bazơ của NH3 yếu hơn tính bazơ của metyl amin.
D. Tetrapeptit mạch hở có chứa 3 liên kết peptit.
Câu 23: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4
đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 24: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 25: Khi hoà tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và
dung dịch X. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch X có các loại ion dương là:
A. Fe2+, Fe3+, Cu2+. B. Fe3+, Fe2+.
C. Fe2+, Cu2+. D. Fe3+, Cu2+.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử.
C. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung
dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,32 gam. B. 43,20 gam. C. 2,16 gam. D. 21,60 gam.
Câu 28: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng, thu được 28,7 gam hỗn
hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là
A. 11,2. B. 6,72. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 29: Cho các este sau: benzyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este không no,
đơn chức?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 30: Cho 2,72 gam CH3COOC6H5 (chứa vòng benzen) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được số gam chất rắn là
A. 4,36 gam. B. 2,84 gam. C. 3,96 gam. D. 1,64 gam.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-7 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

2
B. Đồng trùng hợp axit ađipic và hexametylenđiamin, thu được nilon-6,6.
C. Polietilen có dạng sợi, dài mảnh và bền.
D. Tơ capron thuộc loại tơ poliamit.
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu
được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là
A. 16,39. B. 11,175. C. 11,92. D. 8,94.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
B. Trong dung dịch, glucozơ hoà tan được Cu(OH)2.
C. Cho xenlulozơ vào dung dịch I2 thấy xuất hiện màu xanh tím.
D. Tinh bột và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
vận dụng
Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH xM và Na2CO3 yM, thu được
dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml) 100 250 350
Số mol khí thoát ra (mol) 0 0,25 0,35
Tỉ lệ y : x bằng
H + + CO32 − 
→ HCO3−
+ BCPÖ cuûa HCl vôùi X :  +
H + HCO3  → H 2 O + CO2

Na+ : (0,1x + 0,2y) mol 


n HCl = 0,25.2 = 0,5  
+ TN2 :   khi n HCl = 0,5 − 0,25 = 0,25, trong dd coù HCO3− : (0,2 + 0,1y) mol 
n 0,25
 CO2  − 
=
Cl : 0,25 mol 
+ TN3 : Khi n HCl = 0,7 − 0,5 = 0,2, thu ñöôïc n CO = 0,35 − 0,25 = 0,15 < 0,2  HCO3− heát.
2

BTÑT : 0,1x + 0,2y = 0,2 + 0,1y + 0,25 x = 3 y 1


   =
 BTNT C : 0,2 + 0,1y = 0,35  y = 1,5 x 2
A. 2 : 1. B. 3 : 5. C. 2 : 5. D. 1 : 2.
Câu 35: Supephotphat đơn được sản xuất từ H2SO4 đặc 96% và nguyên liệu là quặng photphorit (chứa 38%
Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất không chứa photpho). Đưa 550 tấn quặng photphorit ở trên vào quá trình sản xuất, thu
được supephotphat đơn có độ dinh dưỡng x%. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% và có 5% Ca3(PO4)2 còn dư.
Giá trị của x là
+ Phaûn öùng : Ca3 (PO 4 )2 + 2H 2 SO 4 
→ Ca(H 2 PO 4 )2 + 2CaSO 4
2.550.38%.95% 100
 n H SO = 2n Ca  m H SO = .98. = 130,765 taán.
3 (PO 4 )2 96%
2 4 2 4
310 96
550.38%.95%
 n P O = n Ca (PO )  m P O = 142. = 90,95 taán.
2 5 3 4 2 2 5
310
90,95
 m supephotphat ñôn = 130,765 + 550 = 680,765 taán  %P2 O 5 (ñoä dd) = = 13,36%
680,765
A. 13,36. B. 16,73. C. 15,24. D. 14.
Câu 36: Axit xitric là một axit hữu cơ có nhiều trong quả chanh với công thức cấu tạo như sau

Lấy 5 quả quả chanh, ép lấy nước rồi định mức thành 100 ml dung dịch Z. Lấy 20 ml dung dịch Z rồi trung hòa
bằng dung dịch NaOH 0,1M thì thấy tiêu tốn hết 30 ml. Giả sử trong nước chanh chỉ có axit xitric phản ứng với
NaOH. Lượng axit xitric trong mỗi quả chanh là

3
n NaOH
+ n axit xitric/ 20 ml Z = = 0,001 mol  n axit xitric/100 ml Z = 0,005 mol
3
 m axit xitric/ 5 quaû chanh = m axit xitric/100 ml Z = 0,005.192 = 0,96 gam  m axit xitric/1 quaû chanh = 0,192 gam
A. 2,88 gam. B. 0,96 gam. C. 2,304 gam. D. 1,92 gam.
+X +Y +X +Y
Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH → Z → NaOH → E → CaCO3
Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của
phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
 X laø CO2 ; Y laø Ca(OH)2
+
 Z laø NaHCO3 hoaëc Na2 CO3 ; E laø Na2 CO3 hoaëc NaHCO3
+ Sô ñoà phaûn öùng :
+ CO + Ca(OH) + CO + Ca(OH)
NaOH 
2
→ NaHCO3 
2
→ NaOH 
2
→ Na2 CO3 
2
→ CaCO3
hoaëc
+ CO + Ca(OH) + CO + Ca(OH)
NaOH 
2
→ Na2 CO3 
2
→ NaOH 
2
→ NaHCO3 
2
→ CaCO3
A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. NaHCO3, Ca(NO3)2.
C. CO2, Ca(NO3)2. D. CO2, Ca(OH)2.
Câu 38: Một loại mỡ động vật E có thành phần gồm tristearin, tripanmitin và các axit béo no. Đốt cháy hoàn toàn
m gam E cần dùng vừa đủ 3,235 mol O2, thu được 2,27 mol CO2 và 2,19 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam
E bằng dung dịch NaOH dư, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
Chaát beùo no (π = 3) : x mol  BTO : 6x + 2y + 3,235.2 = 2,27.2 + 2,19 x = 0,04
+E   
Axit beùo no (π = 1) : y mol  (3 − 1)x + (1 − 1)y = 2,27 − 2,19 = 0,08 y = 0,01
 m chaát beùo = 6.0,04.16 + 2.0,01.16 + 2,27.12 + 2,19.2 = 35,78 gam.
n NaOH = 3n chaát beùo + n axit beùo = 0,13; n C H (OH) = n chaát beùo = 0,04; n H O = n axit beùo = 0,01
 3 5 3 2
+
m
 chaát raén = 35,78 + 0,13.40 − 0,04.92 − 0,01.18 = 37,12 gam
A. 35,78. B. 36,90. C. 49,98. D. 37,12.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho 1,3a mol Zn vào dung dịch chứa 1,2a mol Fe2(SO4)3 và a mol CuSO4.
(b) Cho dung dịch chứa a mol HCl và 1,2a mol Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch chứa 10a mol KOH.
(c) Cho sục a mol khí H2S vào dung dịch chứa 1,5a mol FeCl2.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho 1,2x mol kim loại Zn vào dung dịch chứa 2,1x mol FeCl3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất rắn là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Poliacrilonitrin và policaproamit là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
(b) Ứng với công thức C3H7O2N có 2 đồng phân α-amino axit.
(c) Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo.
(d) Trong phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic, H2SO4 đặc vừa là chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất
tạo sản phẩm.
(e) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit axetic.
Số phát biểu sai là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

----------- HẾT ----------

4
5
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 16 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
Câu 1: Nồng độ khí metan cao là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ nổ trong hầm mỏ. Công thức của
metan là
A. CO2. B. C2H2. C. CH4. D. C2H4.
Câu 2: Chất X khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất X là
A. protein. B. tinh bột. C. xenluzơ. D. saccarozơ.
Câu 3: Thủy phân tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly thu được bao nhiêu loại amino axit?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al. B. Ba. C. Fe. D. Na.
Câu 5: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh gia theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của chất nào sau đây?
A. Kali clorua. B. Kali sunfat. C. Kali oxit. D. Kali.
Câu 6: Metylamin có công thức phân tử là
A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.
Câu 7: Hợp chất C2H5COOCH3 có tên gọi là
A. metyl propionat. B. propyl axetat.
C. etyl axetat. D. etyl fomat.
Câu 8: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. H2SO4. B. CH3COOH. C. HCl. D. NaCl.
Câu 9: Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. Bột nhôm oxit dùng trong công nghiệp sản xuất
chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ. Công thức của nhôm oxit là
A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. AlCl3. D. NaAlO2.
Câu 10: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion Cl − . B. sự oxi hoá ion Cl − .
C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 11: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe3O4. B. Fe(OH)3. C. FeCl3. D. Fe2O3.
Câu 12: Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu ? 2+

A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe.


Câu 13: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn?
A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Na.
Câu 14: Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong
thuốc lá là
A. nicotin. B. moocphin. C. heroin. D. cafein.
Câu 15: Chất nào sau đây là hợp chất cao phân tử?
A. Tinh bột. B. Axit béo. C. Chất béo. D. Saccacrozơ.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua?
A. Ag. B. Cu. C. Au. D. Al.
Câu 17: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. NaHCO3. B. KHCO3. C. NaNO3. D. Na2CO3.

1
Câu 18: Công thức crom(III) oxit là
A. Cr2O3. B. CrO3. C. CrO. D. Cr2(SO4)3.
Câu 19: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn chua nếu M là kim loại nào?
A. Ag. B. Na. C. Li. D. K.
Câu 20: Công thức nào sau đây là của ancol etylic?
A. C6H6. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 21: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
B. Cho CaO vào nước dư.
C. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
D. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, etylen glicol, thu được 26,84 gam CO2 và
13,14 gam H2O. Giá trị của m là
A. 18,54. B. 20,30. C. 21,58. D. 18,02.
Câu 23: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3. B. FeCl2, FeCl3.
C. CuCl2, FeCl2. D. FeCl2.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. 2 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 1 ancol. D. 1 muối và 2 ancol.
Câu 25: Dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu và Ag?
A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. Fe2(SO4)3.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su buna là polime tổng hợp.
B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Trùng hợp etilen, thu được polietilen.
Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,30. B. 8,20. C. 10,20. D. 14,80.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Gly-Ala phản ứng được với dung dịch HCl và NaOH.
B. Phân tử khối của alanin là 89.
C. Metylamin tan nhiều trong nước.
D. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3.
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M,
thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,75. B. 2,00. C. 1,25. D. 1,00.
Câu 30: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. Đều bị thuỷ phân trong môi trường axit.
B. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
C. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (to).
D. Ðều được lấy từ củ cải đường.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức bằng lượng không khí vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO2, 0,175
mol H2O và 0,975 mol N2 (biết O2 chiếm 20% thể tích không khí). Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C3H7N. D. C4H11N.

2
Câu 32: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 9,28 gam hỗn hợp X chỉ chứa ba oxit. Hòa tan X cần vừa đủ
V ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Giá trị của V là
A. 120. B. 160. C. 320. D. 80.
Câu 33: Cho các este sau: vinyl acrylat, etyl axetat, metyl propionat, anlyl metacrylat. Có bao nhiêu este trong
phân tử có ba liên kết pi (π)?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 34: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol glucozơ
tạo thành: 6CO2 + 6H2O  → C6H12O6 + 6O2. Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng
lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 –
17h00) diện tích lá xanh là 1 m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu gam?
A. 88,26 gam. B. 90,26 gam. C. 88,32 gam. D. 90,32 gam.
Câu 35: Sau khi thu hoạch, người ta cần cung cấp cho thửa ruộng các nguyên tố dinh dưỡng N, P và K với khối
lượng tương ứng là 20 kg, 20 kg và 14 kg. Tổng khối lượng đạm urê, supephotphat kép (độ dinh dưỡng 45%) và
phân kali (gồm KCl 45%, K2CO3 55% về khối lượng) cần bón cho thửa ruộng là
A. 81,43 kg. B. 119,38 kg. C. 102,64 kg. D. 96,5 kg.
Câu 36: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E, thu được 1,845
mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,15 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất
của m là
A. 87. B. 89. C. 83. D. 85.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng chất béo với nước vôi trong, thấy có kết tủa xuất hiện.
(b) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
(c) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(d) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước.
(e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4.
(c) Cho Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(d) Cho a mol K2O vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.
(e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho x gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 29,12 lít khí (đktc). Oxi hóa lượng C trong m gam X rồi dẫn sản phẩm khí thu được
vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được y gam chất tan. Giá trị của y là
A. 21,2. B. 19,5. C. 20,3. D. 19,4.
Câu 40: Cho sơ đồ biến hóa sau:
+H2 +B
A (mïi trøng thèi) X+D
+O2, to +D, Br2
X B Y+Z
+Fe +Y hoÆc Z
E A+G
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

----------- HẾT ----------

3
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 16 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Nồng độ khí metan cao là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ nổ trong hầm mỏ. Công thức của
metan là
A. CO2. B. C2H2. C. CH4. D. C2H4.
Câu 2: Chất X khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất X là
A. protein. B. tinh bột. C. xenluzơ. D. saccarozơ.
Câu 3: Thủy phân tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly thu được bao nhiêu loại amino axit?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al. B. Ba. C. Fe. D. Na.
Câu 5: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh gia theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của chất nào sau đây?
A. Kali clorua. B. Kali sunfat. C. Kali oxit. D. Kali.
Câu 6: Metylamin có công thức phân tử là
A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.
Câu 7: Hợp chất C2H5COOCH3 có tên gọi là
A. metyl propionat. B. propyl axetat.
C. etyl axetat. D. etyl fomat.
Câu 8: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. H2SO4. B. CH3COOH. C. HCl. D. NaCl.
Câu 9: Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. Bột nhôm oxit dùng trong công nghiệp sản xuất
chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ. Công thức của nhôm oxit là
A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. AlCl3. D. NaAlO2.
Câu 10: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion Cl − . B. sự oxi hoá ion Cl − .
C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 11: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe3O4. B. Fe(OH)3. C. FeCl3. D. Fe2O3.
Câu 12: Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+?
A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 13: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn?
A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Na.
Câu 14: Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong
thuốc lá là
A. nicotin. B. moocphin. C. heroin. D. cafein.
Câu 15: Chất nào sau đây là hợp chất cao phân tử?
A. Tinh bột. B. Axit béo. C. Chất béo. D. Saccacrozơ.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua?
A. Ag. B. Cu. C. Au. D. Al.
Câu 17: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. NaHCO3. B. KHCO3. C. NaNO3. D. Na2CO3.

1
Câu 18: Công thức crom(III) oxit là
A. Cr2O3. B. CrO3. C. CrO. D. Cr2(SO4)3.
Câu 19: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn chua nếu M là kim loại nào?
A. Ag. B. Na. C. Li. D. K.
Câu 20: Công thức nào sau đây là của ancol etylic?
A. C6H6. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
thông hiểu
Câu 21: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
B. Cho CaO vào nước dư.
C. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
D. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, etylen glicol, thu được 26,84 gam CO2 và
13,14 gam H2O. Giá trị của m là
A. 18,54. B. 20,30. C. 21,58. D. 18,02.
Câu 23: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3. B. FeCl2, FeCl3.
C. CuCl2, FeCl2. D. FeCl2.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. 2 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 1 ancol. D. 1 muối và 2 ancol.
Câu 25: Dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu và Ag?
A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. Fe2(SO4)3.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su buna là polime tổng hợp.
B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Trùng hợp etilen, thu được polietilen.
Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,30. B. 8,20. C. 10,20. D. 14,80.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Gly-Ala phản ứng được với dung dịch HCl và NaOH.
B. Phân tử khối của alanin là 89.
C. Metylamin tan nhiều trong nước.
D. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3.
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M,
thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,75. B. 2,00. C. 1,25. D. 1,00.
Câu 30: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. Đều bị thuỷ phân trong môi trường axit.
B. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
C. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (to).
D. Ðều được lấy từ củ cải đường.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức bằng lượng không khí vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO2, 0,175
mol H2O và 0,975 mol N2 (biết O2 chiếm 20% thể tích không khí). Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C3H7N. D. C4H11N.

2
Câu 32: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 9,28 gam hỗn hợp X chỉ chứa ba oxit. Hòa tan X cần vừa đủ
V ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Giá trị của V là
A. 120. B. 160. C. 320. D. 80.
Câu 33: Cho các este sau: vinyl acrylat, etyl axetat, metyl propionat, anlyl metacrylat. Có bao nhiêu este trong
phân tử có ba liên kết pi (π)?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
vận dụng
Câu 34: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol glucozơ
tạo thành: 6CO2 + 6H2O  → C6H12O6 + 6O2. Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng
lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 –
17h00) diện tích lá xanh là 1 m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu gam?
+ Naêng löôïng 1 m 2 laù xanh nhaän ñöôïc töø maët trôøi = 2,09.11.60.10 4 J.
+ Naêng löôïng duøng ñeå toång hôïp glucozô = 10%.2,09.11.60.104 J
10%.2,09.11.60.10 4
+ nC H = = 0,49 mol  m C H O = 82,26 gam
6 12 O6
2813.103 6 12 6

A. 88,26 gam. B. 90,26 gam. C. 88,32 gam. D. 90,32 gam.


Câu 35: Sau khi thu hoạch, người ta cần cung cấp cho thửa ruộng các nguyên tố dinh dưỡng N, P và K với khối
lượng tương ứng là 20 kg, 20 kg và 14 kg. Tổng khối lượng đạm urê, supephotphat kép (độ dinh dưỡng 45%) và
phân kali (gồm KCl 45%, K2CO3 55% về khối lượng) cần bón cho thửa ruộng là
 28
 m N = .x = 20
 m ur eâ = x  60  x = 42,86
  62 
+  m sup ephotphat = y   m P = 0,45y. = 10   y = 50,9  (x + y + z) = 119,38 gam
  142 z = 25,62
 m phaân kali = z  39 78 
 m K = 0,45z. 74,5 + 0,55z. 138 = 14

A. 81,43 kg. B. 119,38 kg. C. 102,64 kg. D. 96,5 kg.
Câu 36: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E, thu được 1,845
mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,15 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất
của m là
Caxit beùo = Cmuoái = 17 + 1 = 18 n axit beùo + n chaát beùo = 0,07 n axit beùo = 0,055
+  
Cchaát beùo = 18.3 + 3 = 57 18n axit beùo + 57n chaát beùo = 1,845 n chaát beùo = 0,015
n axit beùo = 0,055x
+ m gam E coù   n NaOH = 0,055x + 3.0,015x = 0,3  x = 3
n chaát beùo = 0,015x
18.2 − (y + 1) + 2
+ n Br pö = 0,165.(k axit beùo − 1) + 0,045.3.(k axit beùo − 1) = 0,15  k axit beùo = 1,5  = 1,5
2
2
 y = 34  m = 0,165.283 + 0,045.887 = 86,61 gam  gaàn nhaát vôùi 87 gam
A. 87. B. 89. C. 83. D. 85.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng chất béo với nước vôi trong, thấy có kết tủa xuất hiện.
(b) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
(c) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(d) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước.
(e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau:

3
(a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4.
(c) Cho Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(d) Cho a mol K2O vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.
(e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho x gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 29,12 lít khí (đktc). Oxi hóa lượng C trong m gam X rồi dẫn sản phẩm khí thu được
vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được y gam chất tan. Giá trị của y là
+ BCPÖ : (Fe, C) + HNO3 
→ Fe(NO3 )3 + CO2 ↑ + NO2 ↑ + H2 O
 n Fe = a; n C = 2a ; BTE : 3a + 2a.4 = b a = 0,1
+  
 n NO2 = b  n(CO2 , NO2 ) = 2a + b = 1,3  b = 1,1
Na+ : 0,1 mol 
 + 
O2 , t o NaOH : 0,1 mol  K : 0,15 mol 
+ 0,2 mol C  → 0,2 mol CO2 +   
→ dd aû o  
KOH : 0,15 mol 
2−
CO3 : 0,2 mol 
 H + : 0,15 mol 
 
 y = 0,1.23 + 0,15.39 + 0,2.60 + 0,15 = 20,3 gam
A. 21,2. B. 19,5. C. 20,3. D. 19,4.
Câu 40: Cho sơ đồ biến hóa sau:
+H2 +B
A (mïi trøng thèi) X+D
+O2, to +D, Br2
X B Y+Z
+Fe +Y hoÆc Z
E A+G
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

----------- HẾT ----------

You might also like