You are on page 1of 24

Chương 3

VẼ HÌNH HỌC

TS. Phạm Minh Tuấn


Vẽ đường song song, vuông góc

2
Vẽ trung điểm, phân giác

Trung điểm:

Phân giác:

3
Chia đều một đoạn thẳng
Chia đoạn thẳng AB thành n phần bằng nhau.
Qua A kẻ đường thẳng Ax bất kỳ
Chia Ax thành n đoạn bằng nhau (1’, 2, …, n’)
Nối n’ và B. Kẻ lần lượt các đường thẳng song song với n’B và cắt AB tại
các điểm tương ứng 1, 2, …, (n-1)

4
Vẽ đa giác nội tiếp đường tròn
Tam giác đều:

5
Vẽ đa giác nội tiếp đường tròn
Tứ giác đều (hình vuông):

6
Vẽ đa giác nội tiếp đường tròn
Lục giác đều:

7
Chia đều đường tròn
Chia đều đường tròn thành 3, 6, … phần bằng nhau:

8
Chia đều đường tròn
Chia đều đường tròn thành 2, 4, 8, … phần bằng nhau:

9
Chia đều đường tròn
Chia đều đường tròn thành 5, 10 phần bằng nhau:
Vẽ 2 đường kính AB và CD vuông góc nhau.
Xác định trung điểm M của bán kính OA.
Cung tròn (M, MC) cắt OB tại N.
CN là độ dài cạnh của hình ngũ giác đều.
ON là độ dài cạnh của hình 10 cạnh đều.

10
Chia đều đường tròn
Chia đường tròn thành 7 (9,11,13,…) phần đều nhau:
Vẽ 2 đường kính AB và CD vuông góc nhau.
Vẽ cung tròn (D, CD) cắt AB tại E và F.
Chia CD thành 7 (hoặc 9, 11, 13) đoạn bằng nhau.
Nối E, F với các điểm chia chẵn (2,4,6) hoặc lẻ (1,3,7). Các đường
này cắt đường tròn tại các đỉnh của hình 7 cạnh cần vẽ.

11
Độ dốc
Độ dốc của đường thẳng AB và đường thẳng AC chính là tang của
góc α tạo thành giữa 2 đường thẳng đó.
Độ dốc đặc trưng cho độ nghiêng của đường thẳng này so với
đường thẳng kia, thường được tính theo % hoặc tỉ lệ.
S = BC/AC = tang(α)

12
Độ côn
Độ côn được định nghĩa như sau:
K = (D – d)/h = 2tang(α)

Hình côn có độ côn K là một hình thang cân có 2 đáy là D và d,


các cạnh bên có độ dốc là K/2 so với đường cao của hình thang cân
 Một số độ côn tiêu chuẩn : 1:3, 1:5, 1:7, 1:8, 1:10, 1:12, 1:15,
1:20, 1:30, 1:50, 1:100, 1:200.
13
Vẽ tiếp tuyến với đường tròn
Tổng quát:
 Nối C với O
 Tìm trung điểm I của OC
 Vẽ (I, OC/2) cắt đường tròn
tâm O tại T1 và T2
 CT1 và CT2 là 2 tiếp tuyến cần
dựng

Dùng ê-ke:

14
Vẽ nối tiếp
Vẽ đoạn thẳng nối tiếp các cung tròn:
Tiếp xúc ngoài:
 Vẽ đường tròn (O1, R1 – R2)
 Vẽ O2A tiếp xúc với (O1, R1 – R2)
 Vẽ O1A cắt (O1, R1) tại T1
 Vẽ O2T2 // O1T1
 T1T2 là tiếp tuyến chung của (O1, R1) và (O2, R2)

15
Vẽ nối tiếp
Vẽ đoạn thẳng nối tiếp các cung tròn:
Tiếp xúc trong:
 Vẽ đường tròn (O2, R1 + R2), các bước tiếp theo tương tự như trường hợp
tiếp xúc ngoài.
 Nếu O1O2 > R1 + R2: có 2 tiếp tuyến chung trong
 Nếu O1O2 = R1 + R2: có 1 tiếp tuyến chung trong tại tiếp điểm
 Nếu O1O2 < R1 + R2: không có tiếp tuyến chung trong

16
Vẽ nối tiếp
Vẽ cung tròn nối tiếp các đoạn thẳng
 d1 và d2 song song nhau:
 Kẻ đường thẳng vuông góc với d1, d2 và cắt chúng tại T1, T2
 Tìm trung điểm O của đoạn thẳng T1T2
 Vẽ cung tròn T1T2 tâm O bán kính OT1 hoặc OT2

17
Vẽ nối tiếp
Vẽ cung tròn nối tiếp các đoạn thẳng
 d1 và d2 cắt nhau:
 Từ phía trong của góc hợp bởi d1 và d2, kẻ d'1//d1 và d'2//d2, cách d1 và d2
một khoảng R (bán kính của cung tròn nối tiếp).
 Giao điểm O của d'1 và d'2 là tâm cung tròn nối tiếp
 Từ O vẽ các đường vuông góc với d1 và d2 tại T1 và T2
 Vẽ cung tròn (O, R) nối T1 và T2

18
Vẽ nối tiếp
Vẽ nối tiếp đường thẳng và cung tròn bằng một cung tròn khác:
 Tiếp xúc ngoài:
 Dựng d'//d và cách d một khoảng R (bán kính cung tròn nối tiếp)
 Vẽ đường tròn (O1, R + R1) cắt d' tại O (tâm cung tròn nối tiếp)
 OO1 cắt (O1, R1) tại T1 và vẽ OT2 vuông góc d cắt d tại T2
 Vẽ đường tròn (O, R) nối T1 và T2

19
Vẽ nối tiếp
Vẽ nối tiếp đường thẳng và cung tròn bằng một cung tròn khác:
 Tiếp xúc trong:
 Dựng d'//d và cách d một khoảng R (bán kính cung tròn nối tiếp)
 Vẽ đường tròn (O1, R − R1) cắt d' tại O (tâm cung tròn nối tiếp)
 OO1 cắt (O1, R1) tại T1 và vẽ OT2 vuông góc d cắt d tại T2
 Vẽ đường tròn (O, R) nối T1 và T2

20
Vẽ nối tiếp
Vẽ nối tiếp 2 cung tròn bằng một cung tròn khác:
 Tiếp xúc ngoài:
 Vẽ 2 cung tròn (O1, R + R1) và (O2, R + R2) với R là bán kính cung tròn
nối tiếp, 2 cung tròn này cắt nhau tại O (tâm cung tròn nối tiếp)
 OO1 cắt (O1, R1) tại T1, OO2 cắt (O2, R2) tại T2
 Vẽ đường tròn (O, R) nối T1 và T2

21
Vẽ nối tiếp
Vẽ nối tiếp 2 cung tròn bằng một cung tròn khác:
 Tiếp xúc trong:
 Vẽ 2 cung tròn (O1, R − R1) và (O2, R − R2) với R là bán kính cung tròn
nối tiếp, 2 cung tròn này cắt nhau tại O (tâm cung tròn nối tiếp)
 OO1 cắt (O1, R1) tại T1, OO2 cắt (O2, R2) tại T2
 Vẽ đường tròn (O, R) nối T1 và T2

22
Vẽ nối tiếp
Vẽ nối tiếp 2 cung tròn bằng một cung tròn khác:
 Tiếp xúc trong và ngoài:
 Vẽ 2 cung tròn (O1, R − R1) và (O2, R + R2) với R là bán kính cung tròn nối
tiếp (hoặc ngược lại), 2 cung tròn này cắt nhau tại O (tâm cung tròn nối tiếp)
 OO1 cắt (O1, R1) tại T1, OO2 cắt (O2, R2) tại T2
 Vẽ đường tròn (O, R) nối T1 và T2

23
HẾT CHƯƠNG 3

You might also like