You are on page 1of 25

CHƯƠNG II

VẼ HÌNH HỌC
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này HSSV có khả năng:
- Chia đều đọan thẳng, đường tròn.
- Vẽ nối tiếp đoạn tiếp với đoạn thẳng,
đường tròn.
- Vẽ được một số đường cong hình học.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. CHIA ĐỀU ĐỌAN THẲNG, ĐƯỜNG TRÒN
1.1. Chia đều đọan thẳng
1.2. Chia đều một đường tròn
2. VẼ NỐI TIẾP
2.1. Vẽ tiếp tuyến với đường tròn
2.2. Vẽ cung nối tiếp 2 đường thẳng
2.3. Vẽ cung nối tiếp 1 đường tròn với 1 đường thẳng
2.4. Vẽ cung nối tiếp 2 đường tròn
3. VẼ MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG HÌNH HỌC
3.1. Đường elip
3.2. Parabol
3.3. Đường xoắn ốc Archimet
3.4. Đường thân khai của đường tròn
I. CHIA ĐỀU MỘT ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG TRÒN
1. Chia đều một đoạn thẳng
1.1. Chia đôi một đoạn thẳng ( Hình 2.1 và Hình 2.2)
1.2. Chia một đọan thẳng làm nhiều phần bằng nhau (Hình2.3)

R
R
5
A I B 4
3
Hình 2.1 2
C 1
A B
C

Hình 2.2 Hình 2.3


A B
2. Chia đều đường tròn
2.1 Chia đường tròn làm 3 phần và 6 phần bằng nhau ( Hình 2.4)
2.2. Chia đường tròn làm 4 phần và 8 phần bằng nhau (Hình2.5)

Hình 2.4

Hình 2.5
2.3. Chia đường tròn ra 5 phần và 10 phần bằng nhau (Hình2.6)

• Vẽ hai đường kính AB


C và CD vuông góc
nhau.
• Vẽ O(R).
• Tìm trung điểm I của
bán kính OA.
1 O 2 • Vẽ cung tròn (I, IC),
cung tròn này cắt OB
A I N B tại N. Đoạn thẳng CN
là cạnh của ngũ giác
đều nội tiếp đường
tròn (O, R).
4
3
D
Hình 2.6
2.4. Chia đường tròn ra 7,9,11...phần bằng nhau (Hình2.7)

- Chia CD làm n phần


C bằng nhau bởi các điểm
1, 2, 3…
1 - Vạch cung (D,CD)
2 =>E,F
- Kéo dài E và F với
3 những điểm chẳn hoặc
E A 4 B F lẻ. Những đường kéo
dài này cắt đường tròn
5 tại những điểm và
chúng chia đường tròn
6 ra làm những phần
bằng nhau.
D - Để chia đường tròn
thành 7 phần bằng nhau
Hình 2.7 (n =7) ta thực hiện như
hình 2.7.
3. VẼ NỐI TIẾP
3.1.2. Vẽ tiếp tuyến với 2 đường tròn: Cho 2 đường tròn tâm O 1 và
tâm O2 có bánh kính R1 và R2. Ta có 2 trường hợp
* Tiếp tuyến chung ngoài:
- Vẽ đường tròn tâm O1 bán kính R1 – R2. Từ O2 vẽ tiếp tuyến với
đường tròn vừa vẽ ta tìm được 2 tiếp điểm phụ T’1 và T’2
- Nối O T’1, OT’2 rồi kéo dài sẽ cắt đường tròn tâm O1 tại T1 và T2
- Từ O2 kẻ hai đường thẳng song song với O1T1 và O2T2 cắt đường
tròn tâm O2 tại 2 điểm T3 và T4
- Nối T1 và T3 và T2 và T4 đó chính là 2 tiếp tuyến cần tìm
3. VẼ NỐI TIẾP
* Tiếp tuyến chung trong:
- Vẽ đường tròn tâm O1 bán kính R1 + R2. Từ O2 vẽ tiếp tuyến với
đường tròn vừa vẽ ta tìm được 2 tiếp điểm phụ T’1 và T’2
- Nối O T’1, OT’2 rồi kéo dài sẽ cắt đường tròn tâm O1 tại T1 và T2
- Từ O2 kẻ hai đường thẳng song song với O1T1 và O2T2 cắt đường
tròn tâm O2 tại 2 điểm T3 và T4
- Nối T1 và T3 và T2 và T4 đó chính là 2 tiếp tuyến cần tìm
3. Vẽ cung nối tiếp 2 đường thẳng
3.1. Hai đường thẳng song song: Kẻ đường thẳng vuông góc với d1 và
d2 cắt 2 đường thẳng tại 2 điểm T1 và T2 tìm trung điểm O của T1T2 đó
là tâm của cung tròn. Vẽ cung tròn T1T2 tâm O bán kính OT1

Hình 2.12
3. Vẽ cung nối tiếp 2 đường thẳng
3.2. Hai đường thẳng cắt nhau: Vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp hai
đường thẳng cắt nhau
- Tìm tâm O: Dựng hai đường thẳng song song với hai đường thẳng
đã cho và cách chúng một khoảng R. Hai đường thẳng này cắt nhau
tại O, O chính là tâm cung tròn nối tiếp.
- Xác định tiếp điểm: từ O vẽ hai đường thẳng vuông góc với hai
đường thẳng đã cho tìm được hai điểm T1, T2.
- Vẽ cung nối tiếp tâm O bán kính R, từ T1 đến T2.

d1

d’1

Dựng d’1//d1 Hình 2.13

d2
3. Vẽ cung nối tiếp 2 đường thẳng
3.3. Hai đường thẳng vuông góc: Vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp hai
đường thẳng vuông góc:
- Lấy giao điểm của hai đường thẳng vẽ cung tròn bán kính R cắt hai
đường thẳng tại hai điểm T1, T2. Lấy hai điểm T1, T2 làm tâm vẽ hai
cung tròn có bán kính R. Hai cung tròn này cắt nhau tại O,O chính là
tâm cung tròn nối tiếp.
- Vẽ cung tròn tâm O bán kính R, từ T1 đến T2

Hình 2.14
4. Vẽ cung nối tiếp 1 đường tròn với 1 đường thẳng
Vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp đường tròn tâm O bán kính R và 1
đường thẳng. Ta có trường hợp sau:
4.1. Tiếp xúc ngoài:
- Dựng 1 đường thẳng song song và cách đường thẳng đã cho một
khoảng bằng R. Vẽ đường tròn tâm O1 bánh kính R+R1. Đường tròn
này cắt đường thẳng vừa dựng tại O, O chính là tâm cung tròn nối tiếp
- Xác định tiếp điểm: Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với đường
thẳng đã cho ta có T1 , nối OO1 ta có T2 , T1 T2 chính là 2 tiếp điểm.
- Vẽ cung tròn T1 T2, tâm O bán kính R

Hình 2.15
4. Vẽ cung nối tiếp 1 đường tròn với 1 đường thẳng
4.2. Tiếp xúc trong
- Dựng 1 đường thẳng song song và cách đường thẳng đã
cho một khoảng bằng R. Vẽ đường tròn tâm O1 bánh kính
R-R1. Đường tròn này cắt đường thẳng vừa dựng tại O, O
chính là tâm cung tròn nối tiếp
- Xác định tiếp điểm: Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với
đường thẳng đã cho ta có T1 , nối OO1 ta có T2 , T1 T2
chính là 2 tiếp điểm.
- Vẽ cung tròn T1 T2, tâm O bán kính R

Hình 2.16
5. Vẽ cung nối tiếp 2 đường tròn:
Vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp 2 đường tròn tâm O1, O2 có bán
kính R1, R2
5.1. Tiếp xúc ngoài ( Hình 2.17)
- Tìm tâm O: Vẽ đường tròn tâm O1 bán kính R+R1 và đường tròn đường
tròn tâm O2 bán kính R+R2. Hai đường tròn này cắt nhau tại O. O chính là
tâm cung tròn nối tiếp.
- Xác định tiếp điểm: nối OO1, OO2 ta có T1, T2 chính là hai tiếp điểm.
- Vẽ cung tròn tâm O bán kính R, từ T1 đến T2 (hình 2.17).

Hình 2.17
5. Vẽ cung nối tiếp 2 đường tròn
5.2. Tiếp xúc trong( Hình 2.18)
- Tìm tâm O: Vẽ đường tròn tâm O1 bán kính R – R1 và đường
tròn đường tròn tâm O2 bán kính R-R2. Hai đường tròn này cắt
nhau tại O. O chính là tâm cung tròn nối tiếp.
- Xác định tiếp điểm: nối OO1, OO2 ta có T1, T2 chính là hai tiếp
điểm.
- Vẽ cung tròn tâm O bán kính R, từ T1 đến T2 (hình 2.19).

Hình 2.18
5. Vẽ cung nối tiếp 2 đường tròn
5.3. Vừa tiếp xúc ngoài, vừa tiếp xúc trong ( Hình 2.19)
- Tìm tâm O: Vẽ đường tròn tâm O1 bán kính R+R1 và đường
tròn tâm O2 bán kính R-R1. Hai đường tròn này cắt nhau tại O.
O chính là tâm cung tròn nối tiếp.
- Xác định tiếp điểm: nối OO1, OO2 ta có T1,T2 chính là hai tiếp
điểm.
- Vẽ cung tròn tâm O bán kính R, từ T1 đến T2

Hình 2.19
Ví dụ: vẽ hình dạng của tấm giằng Ø25 R24

76
R12

28

95
Hình 2.20 R8

50
Ø15
30

R15
R24

• + Xác định các tâm O1,


O2, O3 của các lỗ. Tại
các tâm này ta vẽ các
đường tròn và cung tròn
có R12
bán kính đã cho và vẽ
các đường thẳng cho
trước (hình 2.21a)
R10
28
Ø15 R8
30

R15 R15 R18

HìnhHình 2.22
2.21a
R24

R12

R10

R8

R15
Hình 2.21b
R18

Hình 2.22
4. VẼ MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG HÌNH HỌC
Vẽ đường elip theo hai trục AB và CD
20

R2 25

110
5
R1

0
R4
R7

60
20 36
R45

5 0
R4 R5
Ø40

45°
0
R5

b)
55
Ø18 Ø36

R88

R1
6

56
Ø26

0
Ø8
4
2loå

R2
R 52

46
75

R25
12
R1

d)
Ø30 Ø14
Ø24 Ø46

8
R6
8
R4

0
R9

R18

10
R4
6

R10
e)
Ø24 Ø16
8
R1 R8
R12 R8

14
R24
24

4
R16

16
R8
R12
21

R1
2

R12
144

You might also like