You are on page 1of 16

Chương

7
ĐƯỜNG VÀ MẶT
(c)
t

(c')

t'
P
7.2. ĐƯỜNG CONG:
7.2.1- Khái niệm:
Đường cong hình học có thể xem như là quĩ tích của một điểm chuyển động theo một qui
luật nào đó. Những đường cong phẳng hay gặp là những đường bậc 2 như đường tròn ,
ellipse , parabol , hyperbol. Có thể nói ellipse , parabol , hyperbol là những đường cong bậc
2 lần lượt không có điểm vô tận, có một điểm vô tận, có hai điểm vô tận. Đường tròn được
xem như ellipse đặc biệt có hai trục bằng nhau.
Hình-7.1 vẽ một ellipse có cặp trục AB và CD, một cặp đường kính liên hiệp bất kỳ MN và
PQ.
- Nếu các điểm của đường cong không cùng thuộc một mặt phẳng thì ta có đường cong
ghềnh. Ví dụ những đường cong ghềnh như xoắn ốc trụ, xoắn ốc nón,…Hình-7.2 vẽ một
đường xoắn ốc trụ có vòng chuẩn i và bước là đoạn đoạn h.

C
M
Q
A’
A O B
d i
h
P N
D
A
Hình-7.1: Ellipse cặp trục AB và CD Hình-7.2: Xoắn ốc trụ i (h)
7.2.2 Hình chiếu của một đường cong:
Các tính chất: (c)
a/ Hình chiếu xuyên tâm hay song song của
tiếp tuyến của đường cong tại một điểm nói t
chung là tiếp tuyến của hình chiếu đường
cong tại hình chiếu điểm đó. M
(H-7.3)
b/ Hình chiếu của đường cong đại số bậc n ,nói
chung là một đường cong đại số bậc n. (c')
c/Hình chiếu vuông góc của đường cong đại số
bậc n lên mặt phẳng đối xứng của nó là một
đường cong phẳng đại số có bậc n/2. t'
P M’

Hình 7.3. Tính chất bảo tồn tiếp tuyến

Khi vẽ chúng ta cần quan tâm đến các trục đối xứng hoặc hình chiếu trục đối
xứng của chúng. Hình chiếu song song của cặp đường kính liên hợp của ellipse
là cặp đường kính liên hợp của nó. Riêng đường tròn ta phải khảo sát thêm dưới
đây
7.2.3 Đường tròn:
Hình chiếu vuông góc của đường tròn nói
chung là một ellipse. Với trục dài là hình chiếu của α2
đường kính đường tròn song song với mặt phẳng B2
R
hình chiếu tương ứng. Do đó trục dài của elip bằng
C2 ≡ D2
đường kính của đường tròn được chiếu. Cặp O2
đường kính liên hợp của đường tròn là cặp đường
A2 R
kính vuông góc nhau.
Ví dụ: Hãy vẽ hình chiếu của đường tròn tâm O, x
bán kính R thuộc mặt phẳng α vuông góc P2. C1
(H-7.4)
Giải: Hình chiếu đứng của đường tròn tâm O ,

R
bán kính R là đoạn thẳng A2B2 = 2R và A2B2 ∈ α2. A1 B1
Có thể xem đây là một elip với trục dài A2B2 và trục O1
ngắn bằng 0.
Hình chiếu bằng đường tròn là ellipse, tâm

R
O1, trục dài C1D1 = 2R , hình chiếu của đường kính
D1
CD song song mặt phẳng hình chiếu bằng P1. Trục
ngắn là A1B1 vuông góc C1D1.
Hình 7.4. Biểu diễn đường tròn
7.3. MẶT
7.3.1. Đa diện
1-Các khái niệm và qui tắc biểu diễn:
Đa diện là một mặt kín tạo thành bởi các đa giác phẳng gắn liền với nhau bởi
các cạnh (H-7.5). Các đa giác tạo thành đa diện gọi là các mặt của đa diện. Các
cạnh và các đỉnh của đa giác gọi là các cạnh và các đỉnh của đa diện. Nhiều khi
người ta cũng gọi vật thể giới hạn bởi các mặt của đa diện là đa diện. Để tránh
nhầm lẫn ta thống nhất đa diện là một mặt. Các đa diện thường gặp là mặt tháp và
lăng trụ.

Hình 7.5a,b. Khái niệm đa diện


- Biểu diễn đa diện
Để biểu diễn một đa diện, trên hình biểu diễn ta cho các yếu tố đủ để xác định đa
diện đó.
Ví dụ: - Mặt tháp ta cho hình biểu diễn của đỉnh và đáy. (Hình 7.6.a)
- Lăng trụ ta cho hình biểu diễn của đáy và phương của cạnh bên.(Hình 7.6.b)

S2
a) b)
A2 s2

A2
B2
C2 B2
C2
C1
C1
A1 A1
S1

s1 B1
B1 Hình 7.6. Biểu diễn đa diện
Để dễ dàng hình dung đa diện và giải các bài toán, ta nối các đỉnh để tạo nên các
cạnh và mặt đa diện, đồng thời xét tương quan thấy khuất giữa các cạnh và các
mặt của đa diện.
Hình biểu diễn dưới đây đa diện được biểu diễn thông qua các đỉnh, các cạnh
của chúng với qui định: các mặt của đa diện là không trong suốt. Lưu ý cách xét
thấy khuất như hình minh họa dưới đây. (Hình-7.7)

S1
S2 a2 b2 d2 c2 a2
P2
a2 b2 c2 d2
+ + - -
-
M2=N2 + + A2
A2 C2 A2
B2 C2
Q2
M2=N2
A1 B2 N A1 M1=c1
1
C1
B1 + a1
P1=Q1 S2
-
C1 d1
B1 S1 + N1
M1 A1
b1

Hình 7.7. Cách xét thấy khuất các mặt đa diện


Ví dụ: Cho các điểm M, N, P, Q thuộc các mặt S2
của mặt tháp S.ABC. Biết M2, N2, P2, Q1, tìm
hình chiếu còn lại của các điểm đó. (Hình 7.8) P2
J2
Giải:
* Tìm M1: Ta gắn điểm M vào đường thẳng đi
M2
qua đỉnh S, đó là SE và SE’.
N2 Q2
* Tìm N1: Gắn điểm N vào đường thẳng SA
* Tìm P1: Gắn P vào đường thẳng song song B2 I2
A2 C2
với cạnh đáy của mặt tháp. Ví dụ PJ: có P1 và E ≡E’2 Q’2
P’1
C1
* Tìm Q2, ngược lại: Có thể gắn Q vào đường E’1
thẳng qua đỉnh S. Ví dụ SI hoặc gắn vào đường
A1 M’1 J1
thẳng song song cạnh đáy mặt tháp. N1 P’1
I1
Lưu ý có một điểmM Q’2 thuộc đáy tháp Q1
S1
E1 M1
P1

Hình 7.8. Tìm M1, N1. P1, Q2


B1
Ví dụ : Cho các điểm M, N, P, Q thuộc
a2
các mặt của lăng trụ. Biết M2, N2, P2, Q1, Q2
Tìm hình chiếu còn lại của các điểm đó. k2
t2
(Hình 7.9) s2
b2 ≡ k’2
Giải: N2 M2 P2
A2 Q’2 c2
* Tìm M1: Ta gắn điểm M vào đường thẳng
H2
t song song với cạch bên của lăng trụ. E2≡E’2
* Tìm N1: Gắn điểm N vào đường thẳng a1 B2
G2
* Tìm P1: Gắn P vào đường thẳng s (s// C2
a,b). P∈b, do đó P1∈b1 C1
B’1
* Tìm Q2, ngược lại: gắn Q vào đường E’1
H1
thẳng k (k//a,b) c1
P’1
A1 N1 M’1
G1 s’1
t’1
M k1
Chú ý: Ta cũng có thể tìm hình chiếu
E1
các điểm bằng cách gắn các điểm vào M1 a1 Q1
B1 t1
đường thẳng song song với cạnh đáy lăng trụ
P1 b1
≡ s1
Hình 7.9. Tìm M1, N1. P1, Q2
7.4. BIỂU DIỄN MẶT CONG
7.4.1. Các khái niệm và qui tắc biểu diễn
Trong hình học họa hình mặt cong là tập hợp các vị trí kế tiếp của một đường
chuyển động theo một qui luật hình học nhất định. Đường chuyển động gọi là đường
sinh. Đường sinh có thể là đường thẳng hoặc đường cong và có thể biến dạng trong
quá trình hình thành mặt. Nếu đường sinh là đường thẳng thì mặt tạo thành gọi là mặt
kẻ. Có loại mặt kẻ khai triển được và mặt kẻ không khai triển được.
Ví dụ: - Mặt nón ta cho hình biểu diễn của đỉnh và vòng tròn đáy nón (hay đường
chuẩn của nón)
- Mặt trụ ta cho hình biểu diễn của đáy trụ và phương của đường sinh.
(H-7.10)
S2
s2

O2 O2

O1
O1

s1
S1

Hình 7.10 Biểu diễn mặt cong


7.4.2. Mặt nón:
Mặt nón là mặt tạo thành bởi đường S2
thẳng chuyển động đi qua một điểm cố m2
định gọi là đỉnh của mặt nón và tựa trên
một đường cong gọi là đường chuẩn
của nón. n2
A2 ≡ B2 M2 ≡ M'2
Nón là mặt kẻ khai triển được.
Hình-7.11 biểu diễn một phần của mặt (c2)
nón bậc 2 giới hạn từ đỉnh S đến
đường chuẩn bậc 2 (c). Cũng có thể
xem (c) là hình phẳng làm thành đáy
nón. Phần thấy khuất như hình vẽ. (c1)
B1
Ví dụ: Biết M2 của điểm M thuộc nón trên
hãy vẽ điểm M1. (H-7.18)
Giải: Dễ thấy có hai điểm M mà M2M'2. Ta M’1 p1
vẽ các đường sinh SM và SM' tức là A1
S2M2 ≡ S2M'2. Ở hình chiếu bằng thấy M1
rõ hai nghiệm M1 và M'1. Theo hình đã q1 S1
cho M1 khuất vì S1A1 khuất và M'1 thấy
vì S1B1 thấy; M2 thấy vì S2A2 thấy và Hình 7.11. Điểm thuộc mặt nón. Tìm M1
M'2 khuất vì S2B2 khuất.
Ví dụ : Cho các điểm M, N, P, Q thuộc mặt nón
tròn xoay chiếu bằng. Biết M2, N2, P2, Q1, tìm S2
hình chiếu còn lại của các điểm đó. (Hình- 7.12)
P2
Giải: K2
- Tìm M1: Vẽ đường sinh SE, SE’ chứa M
- Tìm N1: Gắn N vào đường sinh SJ M2
- Tim P1: Vẽ đường tròn song song đáy chứa N2 Q2
điểm P
J2 O2 I2
- Tìm Q2: Vẽ đường sinh SI chứa Q.
E2≡E’2 Q’2
Chú ý còn một điểm Q’1 ở đáy nón.
E’1 I1

M’1
P’1 Q1

M J1 K1
N1 S1 ≡ O1

P1
M1
Hình 7.12. Điểm thuộc mặt nón.
Tìm M1 , N1, P1, Q2 E1
7.4.3. Mặt trụ
Mặt trụ là mặt cong tạo thành bởi
đường thẳng chuyển động luôn song a2 k’2
s2
song với một đường thẳng cố định và P’2
tựa trên một đường cong gọi là đường
M2 l2
chuẩn của mặt trụ. Trụ là mặt kẻ khai
triển được. N2 Q2
Có thể xem mặt trụ là mặt nón với
J2 k2
đỉnh ở vô tận. Cách đọc các hình chiếu H2
của mặt trụ tương tự mặt nón. E2≡E’2 P2
O2 T2
Ví dụ: Cho các điểm M, N, P, Q thuộc mặt G2
trụ. Biết M2, N2, P1, Q1, tìm hình chiếu H1 T1
còn lại của các điểm đó.(Hình 7.12)
E’1

Giải: G1 l1
- Tìm M1: Qua M2 vẽ đường sinh a2. J1 M’1 Q1
P1
O1 k1
vẽ các đường sinh a1, a’1. M1 ∈ a1, M’1 ∈
a’1 N1 a’1

- Tìm N1: Gắn N vào đường sinh s. E1


M s1
N 2 ∈ s2 → N 1 ∈ s1 .
T’1 M1
- Tìm P2: Ngược lại cách tìm M1
- Tìm Q2: Qua O1 vẽ đường thẳng O1T1, a1
O1T1 ┴ l1. Hình 7.12. Điểm thuộc mặt trụ.
Từ T vẽ đường sinh l → Q ∈ l Tìm M1 , N1, P2, Q2
2 2 2 2
7.4.4. Mặt cầu
Mặt cầu là mặt bậc 2 tròn xoay, tạo bởi một đường
(u2)
tròn xoay quanh một đường kính nào đó của nó. Người E2 M2
N2
ta biểu diễn mặt cầu bằng hai đường tròn bao trên hai
hình chiếu.
Muốn biểu diễn một điểm thuộc mặt cầu ta gắn điểm (v2)
P2
đó vào đường tròn của mặt cầu thuộc mặt phẳng song
song với P1, hoặc P2 để các hình chiếu của nó là đoạn O2
thẳng hoặc đường tròn.
Ví dụ : Cho các điểm M, N, P thuộc mặt cầu.
Biết M2, N2, P2, tìm hình chiếu còn lại của các
điểm đó. (Hình 7.13)
Giải: Trước hết lưu ý mặt cầu biểu diễn bởi hai đường
tròn bao trên hai hình chiếu (v1)
P’1
- Tìm M1: Qua M vẽ đường tròn của mặt cầu M’1
M
sao cho đường tròn này thuộc mặt phẳng song
song với P1
(u1)
- Tìm N1 , P1:
N1 E1 O1
Xét đường tròn (u) và (v) của mặt cầu:
N2 ∈ ∈(u2) →N1 ∈(u1)
M1
P2 ∈ (v2) → P1 ∈ ∈(v1)
* Nếu biết M1, N1, P1, tìm M2, N2, P2 ta làm
P1
tương tự Hình 7.13. Điểm thuộc mặt cầu. Tìm M1 , N1, P1

You might also like