You are on page 1of 7

Bài tập 2

BIỂU DIỄN ĐƯỜNG THẲNG


2.1. MỤC ĐÍCH
- Trang bị cho sinh viên phương pháp xây dựng đồ thức của đường thẳng.
- Nắm vững định nghĩa, đồ thức và tính chất của: đường bằng, đường mặt, đường cạnh,
đường thẳng chiếu đứng, đường thẳng chiếu bằng, đường thẳng chiếu cạnh.

2.2. NỘI DUNG BÀI TẬP


Thực hiện các nội dung sau:
- Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng;
- Xác định vết của đường thẳng bất kỳ.

2.3. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


2.3.1. Đồ thức của đường thẳng d trong hệ thống 2 P1=P2
mặt phẳng hình chiếu là: d(d1, d2) d1
Trong đó: d1, d2 lần lượt là hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng của đường thẳng d. X
2.3.2. Sự liên thuộc giữa điểm và đường thẳng.
Điều kiện cần và đủ để một điểm A thuộc đường d2
thẳng d là hình chiếu của điểm đó thuộc hình
chiếu cùng tên của đường thẳng.
a. Đối với đường thẳng không phải là đường cạnh:
 A  d1
A d   1
 A2  d 2
b. Đối với đường thẳng là đường cạnh:
 A1  d1 A d
A d   hoặc  2 2
 A3  d3  A3  d3
2.3.3. Vết của đường thẳng.
- Vết đứng M của đường thẳng d là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng
hình chiếu đứng P1: M  d  P1 . Vì M  P1 nên M1  M ; M 2  X

- Vết bằng N của đường thẳng d là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng hình
chiếu bằng P2: N  d  P2 . Vì N  P2 nên N2  N ; N1  X
2.3.4. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
6
a. Hai đường thẳng cắt nhau:
a1  b1  I1

a  b  I  a2  b2  I 2
I I  X
1 2
b. Hai đường thẳng song song:
a1 / / b1
a / /b  
a2 / / b2
c. Hai đường thẳng chéo nhau:
Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không thỏa mãn các điều kiện
về song song và cắt nhau thì chéo nhau.
2.4. BÀI TẬP GIẢI MẪU
Ví dụ 1: Xác định vết của đường thẳng d

d1 M1 M
d1

X X N1
d2 M2
d2
N2 N

- Xác định vết đứng của đường thẳng d:


Gọi vết đứng của đường thẳng d là M
 M  d  M1  d1 ; M 2  d 2
Ta có: M  d  P1    M 2  d2  X
 M  P1  M1  M ; M 2  X
- Xác định vết bằng của đường thẳng d:
Gọi vết bằng của đường thẳng d là N
 N  d  N1  d1 ; N 2  d 2
Ta có: N  d  P2    N1  d1  X
 N  P2  N 2  N ; N1  X

Ví dụ 2: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau

7
D1
A1
a1 b1

C1
B1
X X
a2 B2
D2

b2
A2
C2

Bài làm
a. Gọi I 2  a2  b2  I1   a1  b1  nên I là điểm chung duy nhất của a và b. Vậy a, b là hai
đường thẳng cắt nhau.
b. Hai đường thẳng AB và CD đều là đường cạnh. Để xét vị trí tương đối của AB và CD
ta đi xét vị trí tương đối của hai đường thẳng AC và BD.
Nhận thấy: AC và BD chéo nhau. Vậy AB và CD cũng chéo nhau.
D1
A1
a1 b1
I1
I1
C1
B1
X X
a2 B2
D2

I2
b2
A2
C2

2.5. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Vẽ hình chiếu thứ ba của đoạn thẳng (Hình…)

8
Z Z Z
A1
C1 D1 E1= F1
B1 Y
X O Y X O X O Y
E2
A2= B2 D2
C2 F2
Y Y Y

Z Z Z
I1 I3
G1
M1 N1 M3 = N3
H1
X K1 K3 X
X O Y O Y O Y

G2 H2
Y Y Y

Bài 2. Vẽ hình chiếu còn lại của các điểm, biết các điểm A, B, C, D thẳng hàng (Hình..)

B1

C1

D2
A2

Bài 3. Cho đồ thức của đường thẳng AB. Yêu cầu:

a. Tìm đồ thức của điểm C  AB sao cho: Điểm C có hình chiếu đứng và hình chiếu
bằng trùng nhau. Xác định vị trí của điểm C trong không gian (Hình 2-3.a)
b. Tìm đồ thức của điểm D  AB sao cho: Điểm D có hình chiếu đứng và hình chiếu
bằng đối xứng với nhau qua trục X. Xác định vị trí của điểm D trong không gian (Hình 2-
3.b)

9
c. Tìm đồ thức của điểm F  AB sao cho: Điểm F có độ cao gáp 2 lần độ xa (Hình 2-
3.c)

A1 A1
A1 B1
B1 A2 B1
X X X B2

B2 A2
B2
A2

Hình 2-3.a Hình 2-3.b Hình 2-3.c

C1
A2

D1
X X
B1
C2

B2 D2

A1

Bài 4. Cho vết bằng M và vết đứng N của đường thẳng d. Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình
chiếu bằng của d
N

10
Bài 5. Qua M vẽ một đường thẳng song song với d và một đường thẳng song song với CD
(hình…)
C1

d1
M1

D1

D2

d2 M2

C2

Hình 5
Bài 6. Cho đường cạnh AB và hình chiếu đứng M1 của điểm M thuộc AB (hình…)
a. Tìm hình chiếu bằng M2 của M
b. Tìm điểm N thuộc AB và có độ cao bằng 0
c. Tìm điểm P thuộc Ab và có độ xa bằng 0
d. Tìm điểm Q thuộc AB có độ cao bằng độ xa
A1
A1
C1

M1

B1 D1
B1

X
A2
A2
C2

B2 B2

Hình 6 Hình 7
11
Bài 7. Vẽ nốt hình chiếu của đường thẳng CD, biết CD // AB (hình 7)
Bài 8. Cho hai đường thẳng AB và CD như hình 8-a và 8-b. Không dùng hình chiếu cạnh,
hãy xác định vị trí tương đối củ hai đường thẳng đó.
A1 A1

C1 C1

D1 D1

B1 B1

B2 C2
B2

C2 D2 D2
A2 A2

Hình 8-a Hình 8-b


Bài 9. Cho đường cạnh MN và hình chiếu đứng E1, F1 của hai điểm E và F (hình 9). Hãy
vẽ E2 và F2 biết:
- Điểm F thuộc đường m song song với đường thẳng a và cắt MN
- Điểm E thuộc đường n song song với MN và cắt đường thẳng a

b1 b2 A1
a1 M1
a1
E1 F1

N1 B1
x x

M2
a2

A2
a2

N2 B2

Hình 9 Hình 10

Bài 10. Cho ba đường thẳng chéo nhau a, b và AB (hình 10) trong đó a là đường thẳng
chiếu bằng và AB là đường cạnh. Hãy dựng đường mặt cắt cả ba đường thẳng nói trên.
12

You might also like