You are on page 1of 5

Bài tập 1

BIỂU DIỄN ĐIỂM


1.1. MỤC ĐÍCH
- Trang bị cho sinh viên phương pháp xây dựng đồ thức của điểm.
- Giải thành thạo bài toán xác định hình chiếu thứ ba của điểm từ hai hình chiếu đã cho.

1.2. NỘI DUNG BÀI TẬP


Thực hiện các nội dung sau:
- Vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu đã cho.
- Xác định vị trí trong không gian của điểm đã cho.

1.3. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1.3.1. Đồ thức của điểm A trong hệ thống 3 mặt phẳng P1=P2=P3 Z
hình chiếu là: A(A1, A2, A3) A1 AZ A3
Trong đó: A1, A2, A3 lần lượt là hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của X Ax O Y
AY
điểm A. A2
45o
AY
1.3.2. Quy ước về độ cao và độ xa của điểm:
Để tìm độ cao của điểm A ta đi xác định khoảng cách Y
từ A1 đến trục x (đoạn A1Ax).
- Nếu A1 nằm phía trên x thì độ cao của A dương (Điểm A nằm trên P2)
- Nếu A1 nằm phía dưới x thì độ cao của A âm (Điểm A nằm phía dưới P2)
- Nếu A1 thuộc x thì độ cao của A = 0 (Điểm A thuộc P2)
Để tìm độ xa của điểm A ta đi xác định khoảng cách từ A2 đến trục x (đoạn A2Ax).
- Nếu A2 nằm phía dưới x thì độ xa của A dương (Điểm A nằm trên P1)
- Nếu A2 nằm phía trên x thì độ xa của A âm (Điểm A nằm phía dưới P1)
- Nếu A2 thuộc x thì độ xa của A = 0 (Điểm A thuộc P1)
1.3.3. Vẽ hình chiếu thứ ba của một điểm khi đã biết hai hình chiếu của nó
Nhìn vào đồ thức của điểm A ta thấy:
A1 được xác định bởi OAx và OAz;
A2 được xác định bởi 0Ax và OAy;
A3 được xác định bởi OAy và OAz.
Vậy khi biết hai hình chiếu của một điểm bao giờ cũng tìm được hình chiếu thứ ba
của nó. Cụ thể xem bài tập giải mẫu
1.4. BÀI TẬP GIẢI MẪU

1
Cho hai hình chiếu của điểm A và B. Hãy xác định hình chiếu thứ ba của chúng và xác
định vị trí trong không gian của các điểm đó.
Z Z
A2 B3 B1

X Y X Y
O O
A1

Y Y
Bài làm
+ Tìm A3:
- Vì A1 được xác định bởi OAx và OAz nên từ A1 ta dóng vuông góc với các trục tọa
độ được Ax và Az;
- Vì A2 được xác định bởi OAx và OAy nên từ A2 ta dóng vuông góc với các trục tọa
độ được Ax và Ay;
- Nhận thấy, Ay thứ nhất nằm ở chiều âm của trục Y nên tiến hành kẻ xiên góc 450
sang trái về phía chiều âm của trục Y thứ hai, ta được Ay thứ hai;
- Kẻ đường vuông góc với trục tọa độ tại Az và điểm Ay thứ hai. Hai đường đó cắt
nhau tại A3.
+ Tìm B3: Làm tương tự

Z
Z
A2 AY B3 Bz B1
45o

BY B2
X AY Ax Y X Y
45o

A1
O BY O Bx
A3 Az

Y Y

Nhận xét:
- Điểm A có:
Độ cao âm (do A1 nằm dưới trục x) → Điểm A nằm phía dưới P2
Độ xa âm (do A2 nằm trên trục x) → Điểm A nằm phía sau P1
Vậy điểm A thuộc góc phần tư thứ III

- Điểm B có:
Độ cao dương (do B1 nằm dưới trục x) → Điểm B nằm phía trên P2
Độ xa âm (do B2 nằm trên trục x) → Điểm B nằm phía sau P1
Vậy điểm B thuộc góc phần tư thứ II
2
1.5. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Lập đồ thức của các điểm sau (Hình 1-1)
P1

C B A

D H
X
P2

E F G

Hình 1-1

Bài 2. Xác định vị trí trong không gian hệ 2 mặt phẳng hình chiếu của các điểm đã cho
trên đồ thức (Hình 1-1)
A1
E2
C1
A2 B2 G1
E1
F1 H1=H2
X
G2
C2 D1 F2
B1
D2

Hình 1-2

Bài 3. Tìm hình chiếu cạnh của các điểm đã cho từ hai hình chiếu đã cho (Hình 1-3)

Z Z Z
A1 B1 C1

A2
X Y X Y X C2 Y
O O O
B2

Y Y Y

Hình 1-3.a Hình 1-3.b Hình 1-3.c

3
Z Z Z

E1

X D1 Y X Y X Y
O O O
F1
D2 E2

F2
Y Y Y

Hình 1-3.d Hình 1-3.e Hình 1-3.f

Z Z Z

X G1=G2 Y X Y X O Y
O O
H2 K2

K1
H1
Y Y Y

Hình 1-3.g Hình 1-3.h Hình 1-3.k

Bài 4. Tìm hình chiếu bằng của các điểm đã cho từ hai hình chiếu đã cho (Hình 1-4)

Z Z Z

A1 A3

X Y X Y X C3 C1 Y
O O O

B3 B1

Y Y Y

Hình 1-4.a Hình 1-4.b Hình 1-4.c

4
Z Z Z

D3 D1

X Y X Y X Y
O O O
E3 E1
F1=F2

Y Y Y

Hình 1-4.d Hình 1-4.e Hình 1-4.f

Z Z Z

X G1=G3 Y X H3 H1 Y X O Y
O O
K1 K3

Y Y Y

Hình 1-4.g Hình 1-4.h Hình 1-4.k

Bài 5. Cho đồ thức của điểm A; D. Yêu cầu:

a. Tìm đồ thức của điểm B đối xứng với A qua mặt phẳng hình chiếu đứng; đồ thức
của điểm C đối xứng với A qua mặt phẳng hình chiếu bằng.
b. Tìm đồ thức của điểm E đối xứng với D qua mặt phẳng phân giác 1; điểm F đối
xứng với D qua mặt phẳng phân giác 2 (Hình 1-5)

D1
A1

D2
X

A2

You might also like