You are on page 1of 97

Phần 1

HÌNH HỌA

1
Chương 1
Biểu diễn liên thuộc

2
1.1 – Điểm
a)
1.1.1– Xây dựng đồ thức của 1 điểm Π1
A1
a) Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu
A
- Trong không gian lấy hai mặt phẳng
vuông góc nhau П1 và П2. x Ax
- Mặt phẳng П1 có vị trí thẳng đứng. Π2 A2
- Mặt phẳng П2 có vị trí nằm ngang.
- Gọi x là giao điểm của П1 và П2
(x = П1∩П2 ) b)
- Chiếu vuông góc điểm A lên mặt phẳng Π1
A1 A
П1và П2 ta nhận được các hình chiếu A1 và A2
- Cố định mặt phẳng П1, quay mặt phẳng
x Ax
П2 quanh đường thẳng x theo chiều quay
được chỉ ra trên Hình 1.1.a cho đến khi П2
trùng vớiП1. Ta nhận được đồ thức của điểm A2
A trong hệ hai mặt phẳng hình chiếu (Hình 1.1.b) Π2

3
b) Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu a)
- Trong không gian, lấy ba mặt phẳng z
Π1 Az
П1’ П2,П3 vuông góc với nhau từng đôi một. A1
+ Gọi x là giao điểm của П1 và П2 (y = П1∩П2) A3
A
+ Gọi y là giao điểm của П2 và П3 (y = П2∩П3) x Ax O
Ay
+ Gọi z là giao điểm của П1 và П3 (z = П1∩П3)
Π2 A2 A2 y

- Chiếu vuông góc điểm A lên mặt phẳng


П1, П2 và П3 ta nhận được các hình chiếu A1 , A2
và A3 Π3
b)
A1 z A3 Π3
Π1
- Cố định mặt phẳng П1, quay mặt phẳng A Az
П2 quanh đường thẳng x, quay mặt phẳng П3
quanh trục z theo chiều quay được chỉ ra trên x Ax O Ay
Hình 1.2.a cho đến khi П2 trùng với П1,П3 trùng y
với П1. Ta nhận được đồ thức của điểm A trong Ay
hệ hai mặt phẳng hình chiếu (Hình 1.2.b) A2
Π2 y

4
1.1.2 Bài toán: Tìm hình chiếu thứ ba của một điểm trên đồ thức
Bài toán: Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của một điểm, tìm hình chiếu
cạnh của điểm đó trên đồ thức.
Ví dụ: Vẽ hình chiếu cạnh của các điểm A, B, C, D, E được cho trên đồ thức
z(+) z(+) z(+)
a) Δ’ b) Δ’ c)
A1 Az A3 Δ B3 B1 Bz Δ
C2
B2 Cy
By

x(+) Ax O Ay x(+) Cx Cy O
y(+) y(+)
x(+) Bx O Δ C3 Cz
A2 Ay C1
By By y(+) Δ’
y(+) y(+) y(+)

z(+) z(+)
Δ’
d) e)
x(+) Dx O Dy E1=E2
y(+) E3 Ez=Ey Δ
D1 Dz Δ
D3
x(+) Ex O y(+)
D2 Dy Δ’
Ey
y(+) y(+) 5
1.2 Đường thẳng
1.2.1 Biểu diễn đường thẳng
Π1 B1
Vì một đường thẳng đươc xác định bởi
hai điểm phân biệt do đó để cho đồ thức của một l1
đường thẳng ta cho đồ thức của hai điểm phân biệt A1 B
thuộc đường thẳng đó. l
x
Ví dụ: Cho đồ thức của đường thẳng l;
A
ABl ,A  B l2
B2
A2 Π2
A(A1, A2)
B(B
- l1 đi qua A11,BB1 2gọi
) là hình chiếu đứng B1
l1
của đường thẳng l
- l2 đi qua A2B2 gọi là hình chiếu bằng
A1
của đường thẳng l
l2
Chú ý: Nếu từ hình chiếu l1 và l2 của đường
B2
thẳng l ta xây dựng lại đường thẳng l duy nhất
trong không gian thì đồ thức đường thẳng có A2
tính chất phản chuyển, khi đó ta không cần
cho các điểm A, B thuộc đuờng thẳng l 6
* Trường hợp đặc biệt (Đường thẳng song song với П3 – đường cạch )
Đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh П3 được gọi là đường cạnh

z
Π1 z
p1
E1 α E3
E E3 E1
p3
p1 α
p p3 Π3 F1 F3
F1
x O x Ax O β
E2 F3 y
p2 FA E21
2
F2 y
Π2 F2
p2
y

Chú ý: Với đường cạnh p, nếu biết các hình chiếu p1, p2 ta không xác định được đường
thẳng p duy nhất trong không gian. Do đó ta phải cho đồ thức của hai điểm phân biệt.

7
1.2.2- Điểm thuộc đường thẳng
a)- Trường hợp tổng quát
Điều kiện cần và đủ để một điểm thuộc đường thẳng không phải là đường cạnh
là hình chiếu đứng của điểm thuộc hình chiếu đứng của đường thẳng và hình chiếu
bằng của điểm thuộc hình chiếu bằng của đường thẳng.

A  l A1  l1
 
(l //  3 ) A 2  l2
Π1 l1 l1
A1
A1 l

A x
x
l2
l2
A2 A2
Π2

8
b) Trường hợp đặc biệt (Đường thẳng song song với П3 – đường cạch )

Bài toán điểm thuộc đường cạnh:


I1  P1Q1
Cho đường cạnh PQ và điểm I thỏa mãn điều kiện 
I 2  P 2 Q 2
Xét xem I có thuộc PQ hay không? (Hình 2.11)
Giải: Dùng hình chiếu cạnh. Nếu: I3  P3Q3  I  PQ

I3  P3Q3  I  PQ
z

P1 P3
I3
I1

Q1 Q3
x O
P2 y

I2
Q2

y
Hình 2.10. Cách 1. Xét điểm thuộc đường cạnh 9
1.3- Mặt phẳng
2.3.1 Biểu diễn mặt phẳng
3) I1
a) Các cách xác định 1 mặt phẳng
a1 b1
Trên đồ thức có 4 cách để xác định một mặt phẳng
1) A1 C1 2)
B1 A1 l1 a2
b2

I2

C2
A2 l2 4)
A2 c1

B2 d1

Hình 3.1.Đồ thức của mặt phẳng


Chú ý:
Từ cách xác định mặt phẳng này có thể chuyển đổi thành d2
cách xác định khác. Do đó phương pháp giải bài toán không c2
phụ thuộc vào cách cho mặt phẳng
10
b) Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau
Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng
không phải đường cạnh cắt nhau là trên đồ thức:
các hình chiếu đứng của chúng cắt nhau, các hình a1

chiếu bằng cắt nhau sao cho các điểm cắt này cùng I1
nằm trên một đường dóng thẳng đứng. (Hình 2.14)
b1
x

a2

I2
a1 b1  I1 b2
a b  I 
  a2 b2  I2
(a, b // 3 ) I I  x
1 2

11
Trường hợp đặc biệt
P1
Một trong hai đường thẳng là đường cạnh
Vấn đề đặt ra: Cho đường cạnh PQ và
đường thẳng l thỏa mãn:
I1
l1∩P1Q1 ≡ I1
l2∩P2Q2 ≡ I2
Xét xem l và PQ có cắt nhau không?
(Hình 2.15)
Giải:
Q1
Ta có: IÎl Þ PQ∩l Û IÎPQ
Do đó để xét xem l và PQ có cắt nhau hay x
không ta đưa về bài toán điểm thuộc đường P2
cạnh đã xét ở trên

I2

Hình 2.15. Hai đường thẳng cắt nhau Q2 l2


(một trong hai đường thẳng là đường cạnh)
12
c) Điều kiện để hai đường thẳng song song a1
* Định nghĩa: b1
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm
chung nào.

* Điều kiện song song của hai đường thẳng trên x


đồ thức
- Cả hai đường thẳng không phải là đường cạnh b2
Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng không
phải đường cạnh song song với nhau là trên đồ
a2
thức các hình chiếu đứng của chúng song song và
các hình chiếu bằng của chúng cũng song song.
(Hình 2.16)

a // b a1 // b1
 
(a , b // 3 ) a 2 // b 2
13
* Trường hợp đặc biệt R1
Cả hai đường thẳng là đường cạnh
P1
Vấn đề đặt ra: Cho đường cạnh PQ và đường
cạnh RS. Ta có: P1Q1//R1S1 I1
P2Q2//R2S2
Xét xem PQ có song song với RS không?
(Hình 2.17) S1
Q1
Giải:
x
- Cách 1: Dùng hình chiếu cạnh.
Nếu: P2 R2
P3Q3 // R3S3  PQ// RS
- Cách 2: Dùng định nghĩa.
Xét xem PQRS có cùng mặt phẳng hay không? I2
Q2

P1S1 Q1R1  I1 
 S2
P2S2 Q2R2  I2   PQ// RS
I1I2  x 
 14
1.3.2- Đường thẳng và điểm thuộc mặt phẳng (bài toán liên thuộc)
a) Bài toán cơ bản 1 (Đường thẳng thuộc mặt phẳng)
Cho mặt phẳng α(a,b), a cắt b tại I, một đường thẳng l thuộc mặt phẳng (α) đó.
Biết hình chiếu đứng l1, tìm hình chiếu bằng l2

I1
21 l1
11

b1
a1

a2 b2

12
22 l2
I2
a) l1 cắt cả hai đường a1 b1
- Dựa vào các điểm 1(11,12); 2(21,22)

15
b) Bài toán cơ bản 2 (Điểm thuộc mặt phẳng)
I1
Ví dụ : Cho mặt phẳng α(a,b), a cắt b tại I,
điểm K thuộc mặt phẳng α đó. l1
21
Biết hình chiếu đứng K1, tìm hình K1
11
chiếu bằng K2 . (Hình 3.13)
b1
Giải: a1

- Gắn điểm K vào một đường thẳng lÎ(α)


- Khi đó l1 qua K1. Tìm l2 ?
(bài toán cơ bản 1)
- K2 Î l2 (Điểm thuộc đường thẳng)
a2 b2
K2
12
22 l2

I2
Hình 3.13. Bài toán cơ bản 2
16
1.4 Đa diện
Để biểu diễn một đa diện, trên đồ thức ta cho các yếu tố đủ để xác định đa diện đó.
Ví dụ: - Hình chóp ta cho đồ thức của đỉnh và đáy. (Hình 5.1.a)
- Lăng trụ ta cho đồ thức của đáy và phương của cạnh bên.(Hình 5.1.b)

S1

A1 l1
A1
B1
C1 B1
C1
C2
C2
A2 A2
S2

l2 B2
B2
Hình 5.1. Biểu diễn đa diện
Để dễ dàng hình dung đa diện và giải các bái toán, ta nối các đỉnh để tạo nên các cạnh
và mặt đa diện, đồng thời xét tương quan thấy khuất giữa các cạnh và các mặt của đa diện.
17
1.5 Mặt cong
1.5.1 Biểu diễn mặt cong
Trên đồ thức, để biểu diễn một mặt cong ta cho các yếu tố đủ để xác định mặt cong đó.

S
1
1.5.2 Điểm thuộc mặt cong
a) Điểm thuộc mặt nón S1

Cho các điểm M, N, P, Q thuộc mặt nón. P1


Biết M1, N1, P1, Q2, tìm hình chiếu còn lại của các K1
điểm đó. (Hình 6.2)
Giải: M1
- Tìm M2: Vẽ đường sinh SE, SE’ chứa M N1 Q1
- Tìm N1: Gắn N vào đường sinh SJ
- Tim P2: Vẽ đường tròn song song đáy chứa J1 O1 I1
điểm P E1≡E’1 Q’1
- Tìm Q1: Vẽ đường sinh SI chứa Q. I2
E’2
Chú ý còn một điểm Q’1 ở đáy nón
M’2
P’2 Q2

J2 K2
N2 S2 ≡ O2

P2
M2
Hình 6.2. Điểm thuộc mặt nón.
Tìm M2 , N2, P2, Q1 E2
19
Điểm thuộc mặt cầu
Ví dụ : Cho các điểm M, N, P thuộc mặt cầu. (u1)
Biết M1, N1, P1, tìm hình chiếu còn lại của các N1 E1 M1
điểm đó. (Hình 6.4)
Giải: (v1)
P1
- Tìm M2: Qua M vẽ đường tròn của mặt cầu
O1
sao cho đường tròn này thuộc mặt phẳng song
song với П2
- Tìm N2 , P2:
Xét đường tròn (u) và (v) của mặt cầu:
N1 Î (u1) Þ N2 Î (u2)
(v2)
P’2
P1 Î (v1) Þ P2 Î (v2) M’2
* Nếu biếu M2, N2, P2, tìm M1, N1, P1 ta làm
tương tự.
(u2)

N2 E2 O2

M2
Hình 6.4. Điểm thuộc mặt cầu. Tìm M2 , N2, P2 ?
P2 20
1.6- Biểu diễn các đối tượng có vị trí đặc biệt (đối với mặt phẳng hình chiếu)
1.6.1- Các đối tượng song song với mặt phẳng hình chiếu
a) Đường bằng
* Định nghĩa: Đường bằng là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng П2.

Π1 A1 B1 h1

A1 h1 B 1

h
A x
x B


A2 h2 A2
B2
Π2 h2
B2
Hình 2.2. Đường bằng
* Tính chất :
- Hình chiếu đứng h1//x
- Nếu có một đoạn thẳng AB thuộc đường bằng h thì hình chiếu bằng A2B2=AB
- Góc h2,x = h, П1= α
21
b) Đường mặt
* Định nghĩa: Đường mặt là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng П1.
Ví dụ: CD// П1
D1
f1
Π1
D1
f1 C1
C1
D β x
x β f

C
β f2
C2 f2 D2
Π2 C2 D2

Hình 2.3. Đường mặt

* Tính chất :
- Hình chiếu bằng f2//x
- Nếu có một đoạn thẳng CD thuộc đường mặt f thì hình chiếu đứng C 1D1=CD
- Góc f1,x = f, П2= β
22
c)- Trường hợp đặc biệt (Đường thẳng song song với П3 )
Đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh П3 được gọi là đường cạnh

z
Π1 z
p1
E1 α E3
E E3 E1
p3
p1 α
p p3 Π3 F1 F3
F1
x O x Ax O β
E2 F3 y
p2 FA E21
2
F2 y
Π2 F2
p2
y

Chú ý: Với đường cạnh p, nếu biết các hình chiếu p1, p2 ta không xác định được đường
thẳng p duy nhất trong không gian. Do đó ta phải cho đồ thức của hai điểm phân biệt.

* Tính chất :
- p1 và p2 cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với trục x
- Nếu có một đoạn thẳng EF thuộc đường mặt p thì hình chiếu cạnh E 3F3=EF
- Góc p3,z = p, П1= α
23
- Góc p3,y = p, П2= β
d) Mặt phẳng bằng
* Định nghĩa: Mặt phẳng bằng là mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng П2.
Ví dụ: Mặt phẳng (α)//П2

Π1 mα A1 B1 C1 α1

mα A1 B1 C1
C x
A
x B

C2 A2 C2
A2

Π2 B2 B2

*Tính chất : Hình 3.8. Mặt phẳng bằng


 m // x
 ABC()  A2B2C2  ABC

Chú ý: (α)//П2 do đó (α)  П1 , cho nên (α) cũng là mặt phẳng chiếu đứng
24
e) Mặt phẳng mặt
* Định nghĩa: Mặt phẳng mặt là mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng П1.
Ví dụ: Mặt phẳng (β)//П1
C1
Π1
C1
β
A1
A1 C
B1 B1
x
x
A
B
nβ nβ β2
A2 B2 C2 A2 B2 C2
Π2
Hình 3.9. Mặt phẳng mặt
*Tính chất :
 n // x
 ABC()  A1B1C1  ABC
Chú ý: (β)//П1 do đó (β) П2 , cho nên (β) cũng là mặt phẳng chiếu bằng
25
f) Mặt phẳng cạnh
* Định nghĩa: Mặt phẳng cạnh là mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh П 3.
Ví dụ: Mặt phẳng (γ)// П3
z
Π1 z C1 C3
C1 B3
B1 B B3 B1
C C3
mγ mγ
p γ p3 Π3 A1 A3
A1
x O x O
A3 y
B2 A E2

A2 nγ
Π2 y A2
C2
C2
Hình 3.10. Mặt phẳng cạnh y

*Tính chất :
 m  x, n  x.
 ABC()  A3B3C3  ABC
Chú ý:
(  )  1
(  ) //  3    (γ) vừa là mặt phẳng chiếu đứng vừa là mặt phẳng chiếu bằng
 (  )   2
26
1.6.2- Các đối tượng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu)
a) Đường thẳng chiếu đứng
* Định nghĩa: là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng П1.
Ví dụ:

AB  1

Π1 A1 ≡ B1
A1 =B1
A

B x
x
A2B2  x
A2
A2

Π2 B2
B2
Hình 2.5. Đường thẳng chiếu đứng
* Tính chất :
- Hình chiếu đứng của AB là một điểm A1 ≡ B1
- Hình chiếu bằng A 2 B2  x
- A2B2=AB 27
b) Đường thẳng chiếu bằng
* Định nghĩa: là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng П2.
Ví dụ: CD   2
C1
Π1 C1
C
D1
D1
x D
x

C1D1  x C2 ≡D2 C2 ≡D2


Π2

Hình 2.6. Đường thẳng chiếu bằng

* Tính chất :
- Hình chiếu bằng của CD là một điểm C2≡ D2
- Hình chiếu đứng C1D1  x
- C1D1=CD
28
c) Đường thẳng chiếu cạnh
* Định nghĩa: là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh П3.

z
Π1 z
E1 F1
E1 F1 E3 ≡F3

E F Π3
E3 ≡F3
x O x O

E2 F2 y
Π2
E2 F2

y
Hình 2.7. Đường thẳng chiếu cạnh

* Tính chất :
- Hình chiếu cạnh của EF là một điểm E3 ≡ F3
- E2F2//E1F1//x
- E1F1=E2F2=EF 29
d) Mặt phẳng chiếu đứng
* Định nghĩa: Mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng П 1.
Ví dụ: Mặt phẳng

()  1
C1
Π1 n  x
B1
C1
α1
B1 C A1
α
A1
φ x x
x φ B
C2
A

Π2 A2
B2
Hình 3.5. Mặt phẳng chiếu đứng
*Tính chất : Chú ý:
-Vết bằng n  x mα là hình chiếu đứng của mặt
- ABC ()  A1B1C1  m 
phẳng chiếu đứng (α) nên
- mα , x = (α) , П2 = φ (Hình 3.5)
thường thay mα bởi α1 30
e) Mặt phẳng chiếu bằng
* Định nghĩa: Mặt phẳng chiếu bằng là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng П 2.
Ví dụ: Mặt phẳng ()   2

B1
Π1
A1
mβ h1 B
β
A C1
x x
φ x
C φ
nβ A2
B2 A2 β2
Π2 C2
B2
Hình 3.6. Mặt phẳng chiếu bằng C2

*Tính chất :
-Vết đứng m  x Chú ý: nβ là hình chiếu bằng
- ABC  ()  A B C  n
2 2 2 
của mặt phẳng chiếu bằng (β)
- nβ , x = (β) , П1 = φ (Hình 3.6) nên thường thay nβ bởi β2
31
f) Mặt phẳng chiếu cạnh
* Định nghĩa: Mặt phẳng chiếu cạnh là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình
chiếu cạnh П3.
Ví dụ: Mặt phẳng (  )   3
mγ z
Π1 mγ z

A1 α A3
A α A3
B3
B B3 Π3 B1 C3
x pγ C1 O
O x β
C3 y
C β
γ
nγ y
Π2

y
Hình 3.7. Mặt phẳng chiếu cạnh
*Tính chất :  m  // x, n  // x
 ABC()  A3B3C3 p
 p  , z  , 1  
 p  , y  ,  2   32
Chương 2
Giao của các
đối tượng

33
2.1. giao của mặt phẳng
chiếu với mặt cong

34
2.1.1 Mặt phẳng chiếu
Mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng chiếu bằng
()  1 ()   2
Π1 n  x
mα Π1
C1
B1 C mβ h1 B
α β
A1
A
x φ B x
φ C
A nβ
nα A2
B2
Π2
Π2 C2

x
α1

β2
x

35
Hình chiếu đứng suy biến thành đường thẳng Hình chiếu bằng suy biến thành đường thẳng
2.1.2- Các bước tìm giao của mặt phẳng chiếu với mặt cong (bậc 2)
Bước 1: Xác định hình chiếu đã biết của giao tuyến (mục a)
Bước 2: Gắn điểm vào hình chiếu của giao tuyến đã biết
(Mục b)
Bước 3: Tìm hình chiếu còn lại của các điểm vừa gắn (Mục c)
Bước 4: Nối giao tuyến (Mục d)
Bước 5: Xét thấy khuất (Mục e)
Bước 6: Xét đường bao (Mục f)

Chú ý: Để timg giao của mặt phẳng chiếu với mặt cong yêu cầu
nắm vững bài toàn điểm thuộc mặt cong (Mục 1.3.1, 1.3.2,1.3.3)

36
a- Xác định hình chiếu đã biết của giao
tuyến
Hình chiếu đã biết của giao tuyến trùng
đường thẳng suy biến của mặt phẳng
chiếu.

37
b- Gắn điểm vào hình chiếu của giao
tuyến đã biết
Những điểm bắt buộc phải gắn:
1. Điểm bắt đầu và kết thúc 1

của giao tuyến 2


(Điểm 1,5) 3
2. Điểm thuộc trục đối xứng 4
( Điểm 2, 4) 5
3. Điểm đặc biệt
( Điểm 3)

38
Các điểm đặc biệt
* Điểm đặc biệt phụ thuộc vào dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt
mặt cong

• Đối với cầu :


Mặt phẳng cắt cầu giao tuyến là đường tròn. Nếu mặt phẳng
nghiêng bất kỳ thì đường tròn đó khi chiếu xuống các mặt phẳng
hình chiếu sẽ là elip. 1

2
3
Điểm 3 là điểm đặc biệt
4

4
2 3

33’ là đường kính trục


dài (đường kính liên 1 5
hợp) của elip, là trục đối
xứng của elips

3’ 39
2’ 4’
*Đối với nón:

- Mặt phẳng cắt nón cắt tất cả các - Mặt phẳng cắt song song với 2
đường sinh của nón, giao tuyến là đường sinh của nón giao tuyến là
elips. hypecbol

4
Điểm 3 là đỉnh của
hypecbol
3
3
Trục đối xứng
2 của hypecbol 3
22’ là đường 1
kính trục dài
(đường kính 4
liên hợp) của 1
elip, là trục đối
xứng của elips 2 3

1 4 Điểm 3 là
điểm đặc biệt
3’ 4
2’ 3
2
1
40
1 1
c- Tìm hình chiếu
còn lại của các
2 2 2’
điểm vừa gắn 3
3 3’
Để tìm hình chiếu 4
còn lại của các điểm 4 4’
vừa gắn ta áp dụng
bài toán điểm thuộc 5
mặt cong 5

4
2 3

1 5

2’ 3’
41
4’
d- Nối giao tuyến
Nguyên tắc nối:
- Theo thứ tự các điểm gắn trên hình chiếu đã biết của giao tuyến
(VD 1,2,4,5)
- Theo dạng giao tuyến

42
Các dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt mặt cong
Mặt phẳng cắt cầu
Mặt phẳng cắt cầu trong không gian giao tuyến là đường tròn

3
3 3

Mặt phẳng cắt nghiêng bất kỳ -Mặt phẳng cắt song song với Π1 -Mặt phẳng cắt song song với Π3
đường tròn giao tuyến bị suy (hoặc Π2) thì hình chiếu đứng thì hình chiếu đứng và hình chiếu
biến thành elip khi chiếu lên (hoặc hình chiếu bằng) của giao bằng của giao tuyến suy biến
các mặt phẳng hình chiếu tuyến vẫn là đường tròn, hình thành đường thẳng, hình chiếu
chiếu cạnh của giao tuyến suy biến cạnh của giao tuyến là đường43tròn
thành đường thẳng
1 1
Nối giao tuyến
2 2 2’
3
3 3’
4
4 4’
5
5

4
2 3

1 5

2’ 3’
44
4’
Các dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt mặt cong
Mặt phẳng cắt nón

Mặt phẳng cắt tất cả các đường -Mặt phẳng cắt song song với hai -Mặt phẳng cắt song song với một
sinh của nón giao tuyến là elip đường sinh của nón giao tuyến là đường sinh của nón giao tuyến là
hypecbol Parabol

45
Các dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt mặt cong
Mặt phẳng cắt nón (tiếp)

Mặt phẳng cắt song song với -Mặt phẳng cắt đỉnh nón giao -Mặt phẳng cắt song song với Π3
đáy nón giao tuyến là đường tuyến là tam giác cân thì hình chiếu đứng và hình chiếu
tròn bằng của giao tuyến suy biến
thành đường thẳng, hình chiếu
cạnh của giao tuyến là hypwcbol
46
Các dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt mặt cong
Mặt phẳng cắt trụ
1 1 Đường tròn

24
1 1 2 4
2 3 3 45o
2=
3 4 4 3

3 1

- Mặt phẳng cắt vuông góc với đường sinh giao - Mặt phẳng cắt trụ nghiêng 45 độ so với đường
tuyến là đường tròn sinh giao tuyến là elip. Khi chiếu lên hình chiếu
- Mặt phẳng cắt song song với đường sinh giao cạnh elips suy biến thành đường tròn
tuyến là hình chữ nhật
- Mặt phẳng cắt nghiêng bất kỳ giao tuyến là elip
47
48
Xét thấy khuất trên hình chiếu bằng
e- Xét thấy khuất

Xét
thấy khuất
trên hình
chiếu
cạnh

Xét thấy khuất trên hình chiếu đứng49


1 1
Xét thấy khuất
2 2 2’
3
3 3’
4
4 4’
5
5

4
2 3

1 5

2’ 3’
50
4’
1 1
f. Xét đường bao
2 2 2’
3
3 3’
4
4 4’
5
5

4
2 3

1 5

2’ 3’
51
4’
2.2. Giao của trụ chiếu
với mặt cong

52
2.2.1 Trụ chiếu
Trụ chiếu đứng Trụ chiếu bằng
Π1 Π1
O
2

x x
O2

Π2 Π2

Hình chiếu Hình chiếu


đứng suy bằng suy
biến thành biến thành
đường tròn đường tròn

53
2.2.2 Các bước tìm giao cua trụ chiếu với mặt cong
Bước 1: Xác định hình chiếu đã biết của giao tuyến (Mục a)
Bước 2: Gắn điểm vào hình chiếu của giao tuyến đã biết
(Mục b)
Bước 3: Tìm hình chiếu còn lại của các điểm vừa gắn (Mục c)
Bước 4: Nối giao tuyến (Mục d)
Bước 5: Xét thấy khuất (Mục e)
Bước 6: Xét đường bao (Mục f)

54
a- Xác định hình chiếu đã biết của giao
tuyến
Hình chiếu đã biết của giao tuyến trùng với
đường tròn suy biến của trụ chiếu

55
b- Gắn điểm vào hình
chiếu của giao tuyến đã 3 2

biết
4 10
Những điểm bắt buộc
phải gắn: 5 9
8
1. Điểm bắt đầu và kết thúc của
7
giao tuyến
(Trường hợp này hình chiếu
đứng của giao tuyến là đường
tròn khép kín nên không có
điểm bắt đầu và điểm kết
thúc )
2. Điểm thuộc trục đối xứng
(Điểm 2,4, 5, 7, 8,10)
Những điểm bắt buộc phải gắn (tiếp):
3.Điểm tiếp xúc của trụ chiếu với mặt cong (Điểm 1) 3 2
4. Điểm thấp nhất, cao nhất ( gần nhất, xa nhất) của 1
đường cong ghềnh) ( Điểm 1,6) 4 10
Hai mặt cong bậc 2 cắt nhau theo giao tuyến là đường
cong ghềnh bậc 4. Nếu ta có một mặt phẳng đi qua 2 trục 5 9
đối xứng của 2 mặt cong thì mặt phẳng đó sẽ cắt đường
cong ghềnh tại điểm thấp nhất, cao nhất (gần nhất, xa 6 8
nhất) của đường cong ghềnh 7

Điểm cao nhất của


đường cong ghềnh

Điểm thấp nhất của


đường cong ghềnh

57
2 2’
3 3’
c- Tìm hình 3 2
chiếu còn 1 1

lại của các 4 10


4 10 10’ 4’

điểm vừa 5
9
5 9 5’
9’
gắn 6 6 6’
7 8 7
Để tìm hình 8 8
7’
chiếu còn lại
của các điểm
vừa gắn ta áp
56
dụng bài toán 7 8
điểm thuộc 4
mặt cong
3 9
2
10

12
10’
3’ 2’ 9’
4’
6’ 8’
7’
5’
58
d- Nối giao tuyến
Nguyên tắc nối:
- Theo thứ tự các điểm gắn trên hình
chiếu đã biết của giao tuyến (VD
1,2,3…6)
- Theo dạng giao tuyến

59
Các dạng giao tuyến thường gặp
Giao của 2 mặt cong
11 71
51
51
21 61 21
51 71 81

3 61 21
41 31
1

3
42 32 32
1
22 22
32
62

52 52 22
52 O2 62
12 72
5’
2
72 82
6’2
6’ 5’2 2’2
2’2 2
2’
3’ 2
3’2
4’2 3’2 2

Hai mặt cong tiếp xúc với


Hai mặt cong bậc hai cắt nhau Hai mặt cong tiếp xúc với nhau
nhau tại 1 điểm, giao tuyến
giao tuyến là đường cong ghềnh tại 2 điểm, giao tuyến là hai
là đường cong ghềnh bậc 4,
bậc 4. đường bậc 2, hai đường 60 bậc 2
đường cong ghềnh bậc 4 đó
đó cùng đi qua 2 điểm tiếp xúc
tự nó cắt nó tại điểm tiếp xúc
Nối giao 3 2
tuyến (tiếp) 1

Nguyên tắc nối: 4 10


- Theo thứ tự 5
9
các điểm gắn 6
trên hình chiếu 7 8
đã biết của giao
tuyến (VD
1,2,3…6)
- Theo dạng 56
7 8
giao tuyến 4
(Xem slice 9
3
21,22) 2
10

12
10’
3’ 2’ 9’
4’
6’ 8’
7’
5’
61
e Xét thấy khuất giao tuyến
2 2’
3 3’
3 2
1 1

4 10 10’ 4’
4 10
9 5
5 9 9’ 5’
6 6 6’
7 8 7 7
8 8’

- Xét thấy khuất hình chiếu bằng:


56
7 8
+ Cầu : Những điểm thấy: 9,10,1,2,3,4,5
4
+Trụ: Những điểm thấy : 10,1,2,3,4
3 9 + Tìm giao của hai tập hợp trên ta có điểm thấy
2
10 trên hình chiếu bằng là 10,1,2,3,4
12 - Xét thấy khuất hình chiếu cạnh:
10’
3’ + Cầu: Những điểm thấy là 3,4,5,6,7
2’ 9’
+Trụ: Những điểm thấy là 2,3,4,5,6,7,8
4’
6’
7’ 8’ + Tìm giao của hai tập hợp trên ta có điểm thấy
5’ 62
trên hình chiếu cạnh là 3,4,5,6,7
f. Xét đường bao
2 2’
3 3’
3 2
1 1

4 10 10’ 4’
4 10
9 5
5 9 9’ 5’
6 6 6’
7 8 7 7
8 8’

56
7 8
4

3 9
2
10

12
10’
3’ 2’ 9’
4’
6’ 8’
7’
5’ 63
1.2.3 Xét thấy khuất giao tuyêns và đường bao trong trường hợp trừ khối
2 2’
3 3’
3 2
1 1

4 10 10’ 4’
4 10
9 5
5 9 9’ 5’
6 6 6’
7 8 7 7
8 8’

56
7 8
4

3 9
2
10

12
10’
3’ 2’ 9’
4’
6’ 8’
7’
5’ 64
S1

51

71 81
51

71 81 61 21

61 21
31

31

32
32

52 22
52 62
62 22
S2
72 82
72 82 6’2
6’2 5’2 2’2
5’2 2’2

3’2
3’2
65
Trừ khối Cộng khối
S1

11
11 X1
X1

21
21 41 Y1
41 Y1
31
31

32 Y2
32 Y2 22
22
X2
X2
42 12 S2
42 12

X’2
X’2 2’2
2’2 3’2
3’2 Y’2
Y’2

66
Trừ khối Cộng khối
3.4.4 Các trường hợp đặc biệt khác

1 1
1’
2 4 2=4 2’=4’

3 3 3’

1=3
2
4

2’ 4’ 67
1’=3’
1 1 1’

2 2=4 2’=4’
4
1 1’
3

2 4
1

1’
2’ 4’

3’
68
Giao của hai mặt trụ có bán kính bằng nhau
Giao hai mặt trụ (R1=R2) là hai elíp

1 1

2 4 1 T3
2≡4
T1
II
3 4
3
T2
I 2
T4
3
x
x
y

69
y
70
71
2.3. Giao của mặt phẳng
cắt mặt phẳng

72
Bái toán: Hãy vẽ giao tuyến g của hai mặt phẳng (α) và (β) cho trước.
Ví dụ 1: Cho α(α1) , β(β1) (Hình 3.25)

Giải: ()  1
 g  1 g1

()  1
α1
- (α) là mặt phẳng chiếu đứng nên g1 ≡ α1 β1
- (β) là mặt phẳng chiếu đứng nên g1 ≡ β1
- Ta có: g là đường thẳng chiếu đứng: x
+ g1≡ α1∩ β1
+ g2 ^ x

g2

Hình 3.25. Vẽ giao tuyến g của hai mặt


phẳng (α) và (β) cho trước.
Cho α(α1) , β(β1) 73
Bái toán: Hãy vẽ giao tuyến g của hai mặt phẳng (α) và (β) cho trước.
Ví dụ 2: Cho α(α1) , β(ABC) (Hình 3.26)
21 C1

Giải:
- (α) là mặt phẳng chiếu đứng nên g1≡ α1 A1
- Để tìm g2 quy về bài toán đường thẳng 11
thuộc mặt phẳng
α1

g1
B1

A2
22
Hình 3.26. Vẽ giao tuyến g của hai mặt
phẳng (α) và (β) cho trước.
g2 C2
Cho α(α1) ,β(ABC) 12

B2 74
2.4. Giao của đường thẳng
cắt mặt phẳng

75
Vấn đề đặt ra:
Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. l1
Bài toán: K1
Hãy tìm giao điểm của đường thẳng l và
mặt phẳng (α) .
Ví dụ 1: Cho l(l1,l2), α(α2) . (Hình 3.33)
Giải:
(α) ^ П2 Þ K2 Î α2 x
Mà K2 Î l2

 Îl2l12
ÞKK2 1 l2 α2

Þ K(K1,K2) ≡ l ∩(α)
K2

Hình 3.33. Ví dụ tìm giao điểm của


đường thẳng và mặt phẳng
Cho l(l1,l2), α(α2)
76
Bài toán: Hãy tìm giao điểm của đường thẳng l và mặt phẳng (α)
Ví dụ 2: Cho l vuông góc với П1, mặt phẳng α(a,b). (Hình 3.34)
Giải:
- l ^ П1 Þ K1 ≡ l 1 b1
- Tìm K2 đưa về bài toán cơ bản 1 l’1
a1
(điểm thuộc mặt phẳng) 21
Þ K2 ≡ l’2 ∩l2 K1 ≡ l1

11

x
a2
Hình 3.34. Ví dụ tìm giao điểm của
đường thẳng và mặt phẳng
Cho l ^ П1, α(a,b)
12
K2 b2
l2
22 l’2
77
Bài toán: Hãy tìm giao điểm của đường thẳng l
và mặt phẳng (α) P
l
1 C1
Ví dụ 3: Cho l(l1,l2), mặt phẳng α(ABC). 21
(Hình 3.36) A1
Giải: K1
11≡ 11 BC
P
l
- Dùng phương pháp mặt phẳng phụ 1
g1
Tìm được K ≡ l ∩ (α) l1 ≡
* Xét thấy khuất đường thẳng l với mặt ≡
φ1 B1
phẳng (ABC)
-Xét cặp điểm đồng tia chiếu (P1l,P2l) và l2

(P1BC, P2BC): P1lÎ l1 ; P1BCÎ B1C1 ; P2l ≡ P2BC 12l g2


A2
22
Trên hình chiếu đứng P1l cao hơn P1BC Þ
trên hình chiếu bằng P2l thấy, P2BC khuất K2 C2
12
Þ P2lK2 thấy. l BC

- Xét cặp điểm đồng tia chiếu (11,12) (11l,12l ) P2  P2


Trên hình chiếu bằng: 12 xa hơn 12l Þ
trên hình chiếu đứng : 11 thấy, 11l khuất Þ B2
Hình 3.36. Ví dụ tìm giao điểm của
11lK1 khuất.
đường thẳng l(l1,l2) và mặt phẳng α(ABC).
78
Chương 3
Thay mặt phẳng
hình chiếu

79
Đặt vấn đề:
Mục đích của các phép biến đổi là đưa các yếu tố hình học ở vị
trí tổng quát về vị trí đặc biệt để thuận lợi cho việc giải các bài toán.
Dưới đây là một số phương pháp biến đổi.

80
3.1- Thay một mặt phẳng hình chiếu a) Π1 Π’1
A1
3.1.1 Thay mặt phẳng П1 thành mặt phẳng П’1
Điều kiện: '1   2 A’1
* Xây dựng phép thay mặt phẳng hình chiếu: x
- Gọi x’ ≡ П’1∩П2 là trục hình chiếu mới. Ax A A’1
- Giả sử điểm A trong hệ thống (П1 , П2) có hình chiếu A’x
là (A1 , A2).
Π2 A2 x’
- Chiếu vuông góc điểm A lên П’1 ta có hình chiếu A’1.
Cố định П2 xoay П’1 quanh trục x’cho đến khi П’1≡П2. b) A1
( Chiều quay xác định như trên hình 4.1).
- Ta nhận được đồ thức của điểm A trong hệ thống x Ax Π1
(П’1, П2), A’1 là hình chiếu đứng mới của điểm A. Π2
A’1
*Tính chất:
- Trên hệ thống mặt phẳng hình chiếu mới (П’1, П2):
Gọi A’x ≡ A’1A2 ∩ x’ A’x

+ A’1 , A’x , A2 cùng nằm trên một đường dóng


A2 x’
vuông góc với x’ Π’
+ A’xA’1=AxA1 (Độ cao điểm A không thay đổi) Π 1
2
Hình 4.1.a,b Thay mặt phẳng П1 thành mặt phẳng
81 П’
1
Ví dụ 1: Cho đoạn thẳng AB (A1B1,A2,B2).
B1
Tìm độ lớn thật và góc nghiêng của đoạn thẳng
AB đối với П2
A1
Giải:
Dựa vào tính chất của đường mặt x Ax Bx Π1
- AB đã cho ở vị trí bất kỳ. Π2
- Thay П1 thành П’1 sao cho trong hệ thống mới B2 Π2
(П’1, П2) đoạn thẳng AB là đường mặt . Π’ 1
A2 B’x
Khi đó hình chiếu đứng mới A’1B’1 là độ lớn
thật của AB và A’1B’1,x’ = φ là góc giữa AB với П2. x’ A’x
- Để thực hiện:
φ
+Chọn x’//A2B2 A’1 ĐLT: A
B B’1
+Tìm A’1B’1 (dựa vào tính chất)
- Chú ý : Độ cao các điểm A’1, B’1
Hình 4.2. Ví dụ: Tìm độ lớn thật và góc
nghiêng của đoạn thẳng AB đối với П2
82
3.1.2 Thay mặt phẳng П2 thành mặt phẳng П’2 A’2
Điều kiện: '2  1
Cách xây dựng như thay П1 thành П’1
A’x

* Bài toán: Cho điểm A (A1,A2).


x’
Hãy tìm hình chiếu mới của điểm A trong A1 Π’
phép thay mặt phẳng hình chiếu П2 thành П’2 Π 2
1
biết trước trục x’ là giao của П’2 với П1. (Hình 4.3)

*Tính chất: x Ax Π1
- Trên hệ thống mặt phẳng hình chiếu mới (П1, П’2) Π2
+ A1A’xA’2 cùng nằm trên một đường dóng
vuông góc với x’
+ A’xA’2 =AxA2 A2

Hình 4.3. Thay mặt phẳng П2 thành П’2

83
A’2
Ví dụ 2:
Tìm hình dạng độ lớn thật của tam giác ABC B’2
được cho trên đồ thức. (Hình 4.4)
A’x

Giải: A1
Dựa vào tính chất của mặt phẳng đồng mức
C’2
- (ABC) đã cho là mặt phẳng chiếu đứng. B’x
- Thay mặt phẳng П2 thành П’2 sao cho П’2 //(ABC) C’x
B1 x’
Muốn vậy, chọn trục hình chiếu x’// A1B1C1. Π’
C1
Tìm A’2B’2C’2? Π
1
2

- Kết quả ΔA’2B’2C’2 là hình dạng độ lớn thật x Ax Bx Cx Π1


Π2
của ΔABC. C2

A2

B2
Hình 4.4.Tìm hình dạng thật của tam giác84ABC
A1
3.2- Thay hai mặt phẳng hình chiếu
3.2.1 Thay mặt phẳng П1 thành mặt phẳng
П’1rồi thay П2 thành П’2
x Ax Π1
Điều kiện: '1   2
Π2
'2  '1
Bài toán: Cho điểm A (A1,A2).
Π2
Hãy tìm các hình chiếu mới của điểm A2 Π’ 1
A trong phép thay mặt phẳng hình chiếu
П1thành П’1 rồi П2 thành П’2, biết trước x’’
trục x’ là giao của П2 với П’1, trục x” là x’ A’x
giao của П’1 với П’2 . (Hình 4.5)
Giải: A’2
A’1 A”x
- Tìm A’1: A’1A2 ^ x’ ; A’xA’1=AxA1
- Tìm A’2: A’2A’1 ^ x” ; A’xA”2=AxA’2

Chú ý: Không được nhầm độ xa AxA2 với A’xA2 Π’1 Π’2

Hình 4.5. Thay mặt phẳng П1 thành П’1


rồi thay П2 thành П’2 85
A
Ví dụ 3: Cho đoạn thẳng AB (A1B1,A2B2). B1
Bằng phương pháp thay mặt phẳng hình
chiếu hãy đưa đoạn thẳng AB về vị trí là
đường thẳng chiếu bằng trong hệ thống x Ax Bx Π1
mới.(Hình 4.6) Π2
A1 B2
Độ cao âm
Giải:
Π2
- Thay П1thành П’1 để trong hệ thống A2
Π’ 1

1
Π’
A’1

2
Π’
(П’1,П2), AB là đường mặt.
B’x
+ Muốn vậy, chọn trục x’//A2B2.
x’ A’x
+ Tìm A’1B’1? B’1
(Độ cao điểm A âm) A”x ≡ B”x
- Thay П2 thành П’2 để trong hệ thống
(П’1,П’2), AB là đường thẳng chiếu bằng. A’2 ≡ B’2
+ Muốn vậy, chọn trục x”^A’1B’1.
+ Tìm A’2B’2? x’’
(A’2 ≡B’2 vì có độ xa bằng nhau, AB chiếu bằng)
Hình 4.6. Ví dụ 3
86
3.2.2 Thay mặt phẳng П2 thành mặt phẳng П’2
x’’
rồi thay П1 thành П’1 A’2 A’’x A’1
Điều kiện: '2  1
'1  '2
Thực hiện phép thay tương tự như mục a) A’x
Bài toán: Cho điểm A (A1,A2). Π’ 2 Π’1

Hãy tìm các hình chiếu mới của điểm A x’


A1 Π’
trong phép thay mặt phẳng hình chiếu П2 thành Π 2

П’2 rồi П1 thành П’1, biết trước trục x’ là giao 1

của П’2 với П1, trục x’’ là giao của П’1 với П’2.
Ax x Π1
(Hình 4.7).
Giải: Π2
Tìm A’2: A1A’2 ^ x’ ; A’xA’2=AxA2
Tìm A’1: A’1A’2 ^ x” ; A’’xA’1=A’xA1
A2

Hình 4.7. Thay mặt phẳng П2 thành П’2


Chú ý: Không nhầm độ cao A1A’x với A1Ax
rồi thay П1 thành П’1
87
A’1
Ví dụ 4: B’1
Tìm hình dạng, độ lớn thật của tam giác

Π’ 2
x’’
ABC được cho trên đồ thức.(Hình 4.8)

Π1
x’ B”x
Giải:
B’2
- Thay П2 thành П’2 sao cho trong hệ B’x A”x
thống (П1, П’2) thì (ABC) là mặt phẳng B1 C’1
chiếu bằng.
A’2 C”x
Muốn vậy, vẽ đường mặt Af. Π’
f1 A’x
Chọn trục x’^A1f1. Π’ 1
11 C’2 2

Tìm A’2B’2C’2?
- Thay П1 thành П’1 sao cho trong hệ A1 C’x
thống (П’1, П’2) thì (ABC) là mặt C1
x Ax Bx Cx Π1
phẳng mặt.
B2 Π2
Muốn vậy, chọn trục x’//A’2B’2C’2.
Tìm A’1B’1C’1? 12 f2
A2
- Ta có A’1B’1C’1là hình dạng, độ lớn
thật của tam giác ABC. C2
Hình 4.8. Ví dụ 4: Tìm hình dạng thật
88
của tam giác ABC
Chương 4
Biểu diễn đường thẳng
và mặt phẳng vuông góc với nhau

89
4.1- Biểu diễn đường thẳng mặt phẳng vuông
x
góc với nhau
4.1.1 Định lý về điều kiện một góc vuông được
chiếu thành một góc vuông (Hình 2.20) O y
- Cho mặt phẳng П và góc xOy, x’O’y’ là hình
chiếu vuông góc của xOy lên mặt phẳng П.
- Nếu hai trong ba điều kiện sau đây được thỏa O’
y’
mãn thì điều kiện còn lại được thỏa mãn:
x’
1) xOy 90
П
2) x'O'y' 90
3)Ox 
 , Oy// a)

Hình 2.20. Định lý về điều kiện một


góc vuông được chiếu thành một
góc vuông

90
Chuyển sang đồ thức
- Trên đồ thức, để một góc vuông trong không gian được giữ nguyên là vuông thì
một trong hai cạnh của góc phải là đường thẳng đồng mức (đường bằng, đường mặt,
đường cạnh)

Ví dụ 1: (Hình 2.21) Ví dụ 2: (Hình 2.22)

aIh
 90
 bKf
  90

 aIh 90
   b
K
1 f
1190

h//

22 2 f//
 
 2 1

f1
a1 b1
I1 h1
K1
x x
I2
K2 f2

a2 h2
b2

Hình 2.21. Ví dụ 1 Hình 2.22. Ví dụ 2 91


Ví dụ 3: (Hình 2.23) Ví dụ 4: (Hình 2.24)
a  h b  f
  a2  h2   b1  f1
 h //  2 f // 1
(b và f chéo nhau)
(a và h chéo nhau)
f1
b1
a1

h1

x x

f2

h2 b2
a2

Hình 2.23. Ví dụ 3 Hình 2.24. Ví dụ 4


92
4.1.2 Định nghĩa và đinh lý về đường thẳng và mặt
phẳng vuông góc
*- Định nghĩa a)
l
Một đường thẳng được gọi là vuông góc với một
mặt phẳng khi đường thẳng đó vuông góc với tất cả
các đường thẳng nằm trong mặt phẳng. (Hình 3.38.a) a
α
l
(
)
l
a

(
)
b)
*- Định lý
l
Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường
thẳng cắt nhau của một mặt phẳng thì đường thẳng b O
đó vuông góc với mặt phẳng. (Hình 3.38.b) a
β
*- Chuyển sang đồ thức
- Dựa vào định lý, ta chọn hai đường thẳng cắt nhau
Hình 3.38. Đường thẳng và
của mặt phẳng là đường đồng mức (đường bằng, đường mặt phẳng vuông góc
mặt, đường cạnh)
- Nếu mặt phẳng không phải mặt phẳng chiếu cạnh mà
cho bởi vết đứng, vết bằng, thì ta dùng hai đường thẳng cắt
nhau của mặt phẳng chính là vết đứng và vết bằng đó.
93
4.2 Cách dựng đường thẳng l M1
vuông góc với mặt phẳng α K1

a) Mặt phẳng α bất kỳ cho bởi 2 a1


đường thẳng α(a,b) 11 h1
l vuông góc với mặt phẳng α khi và
21
chỉ khi : l1┴ f1 và l2┴ h2 ( trong l1
31
f1
đó h là đường bằng thuộc mặt b1
phẳng α, f là đường mặt thuộc mặt
phẳng α)
Ví dụ: Qua điểm M dựng đường thẳng l
vuông góc với mặt phẳng α(a,b) l2
l2 b2

22 32 f2

12 h2
a2

M2
K2

94
α1
b) Mặt phẳng α là mặt phẳng chiếu (α vuông M1
góc với Π1 hoặc α vuông góc với Π2)
* Trường hợp α vuông góc với Π1
l vuông góc với mặt phẳng α khi và chỉ khi : l1
l1┴ α1 và l2// x

* Trường hợp α vuông góc với Π2


l vuông góc với mặt phẳng α khi và chỉ khi :
l2┴ α2 và l1// x
Ví dụ: Qua điểm M dựng đường thẳng l vuông
góc với mặt phẳng α(α1)

l2 M2
Π1 l1 n  x α1

l α
x

l2
Π2 95
4.3. Cách dựng mặt phẳng anpha
vuông góc với đường thẳng l h1
a) Đường thẳng l bất kỳ M1
Mặt phẳng α vuông góc với l được
xác địn bởi đường bằng h và
đường mặt f .Trong đó: f1┴ l1,
f2//x và h2┴ l2 , h1//x f1
l1

Ví dụ: Qua điểm M dựng mặt phẳng α


l2
vuông góc với l

f2

M2

h2

96
b) Đường thẳng l là đường đồng mức α1
* Trường hợp l // Π1 M1
mặt phẳng α vuông góc với l thì α phải
vuông góc với Π1 , α1 suy biến thành
đường thẳng , α1┴ l1 l1
* Trường hợp l // Π2
mặt phẳng α vuông góc với l thì α phải
vuông góc với Π2, α2 suy biến thành đường
thẳng , α2┴ l2
Ví dụ: Qua điểm M dựng mặt phẳng α vuông
góc với l

l2
Π1 l1 n  x α1

M2
l α
x

l2
Π2 97

You might also like