You are on page 1of 5

TRUNG TÂM STRENGTH EDUCATION THẦY ĐẶNG DUY HÙNG

II. VỊ TRÍ TƢƠNG ĐỐI


1. VỊ TRÍ TƢƠNG ĐỐI HAI MẶT PHẲNG
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Vị trí tƣơng đối của hai mặt phẳng
Cho hai mặt phẳng (), () có phương trình: (): A1x  B1y  C1z  D1  0
(): A2 x  B2 y  C2 z  D2  0
A1 B1 C1 D1
 (), () cắt nhau  A1 : B1 : C1  A2 : B2 : C2  () // ()    
A2 B2 C2 D2
A1 B1 C1 D1
 ()  ()      ()  ()  A1 A2  B1B2  C1C2  0
A2 B2 C2 D2

Bài 1. Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau:
1. () : 2x  y  5z  1  0 và () : 3x  y  3z  2  0

2. () : 3x  y  2z  3  0 và () : 6x  2y  4z  3  0

Bài 2. Định m để () : x  (m  1)y  3z  1  0 song song với () : x  2y  3z  5  0

Bài 3. Định m để () : x  (m  2)y  4z  1  0 vuông góc với () : 3x  2y  z  1  0


TRUNG TÂM STRENGTH EDUCATION THẦY ĐẶNG DUY HÙNG

Bài 4. Cho 2 mặt phẳng (P) : 2x  y  z  1  0 và () : x  3y  z  2  0 .


1. Chứng minh (P) và (Q) không song song.

2. Viết phương trình mặt phẳng qua giao tuyến của (P) và (Q) đồng thời qua điểm
M(1;2;1) .

3. Viết phương trình mặt phẳng qua giao tuyến của (P) và (Q) đồng thời song song
Ox.
TRUNG TÂM STRENGTH EDUCATION THẦY ĐẶNG DUY HÙNG

4. Viết phương trình mặt phẳng qua giao tuyến của(P) và (Q) đồng thời vuông góc
với mặt phẳng (α): 2x  2y  3z  3  0 .
TRUNG TÂM STRENGTH EDUCATION THẦY ĐẶNG DUY HÙNG

2. VỊ TRÍ TƢƠNG ĐỐI MẶT PHẲNG VÀ MẶT CẦU


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R và mặt phẳng (P).
 d(I,(P))  R  mặt phẳng và mặt cầu không có điểm chung.
 d(I,(P))  R  mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu.
 d(I,(P))  R  mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn.
Bài 1. Xét vị trí tương đối mặt phẳng (P) và mặt cầu (S):
1. (P) : 2x  2y  z  1  0,(S) : x 2  y 2  z 2  6x  2y  4z  5  0

2. (P) : 2x  3y  6z  9  0,(S) : (x  1)2  (y  3)2  (z  2)2  16

Bài 2. Viết phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mp (P) cho trước:
1. I(3; 5; 2), (P) : 2x  y  3z  1  0 2. I(1; 4; 7), (P) : 6x  6y  7z  42  0
TRUNG TÂM STRENGTH EDUCATION THẦY ĐẶNG DUY HÙNG

Bài 3. Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) cho trước:
1. (S) : (x  3)2  (y  1)2  (z  2)2  24 tại M(1; 3; 0) .

2. (S) : x2  y2  z2  2x  2y  2z  22  0 và song song mp(P): 3x  2y  6z  14  0 .

3. Tiếp xúc với mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD tại A với A(6; –2; 3), B(0; 1; 6),
C(2;0;–1), D(4; 1; 0).

You might also like