You are on page 1of 7

Bài tập 4

CÁC BÀI TOÁN VỊ TRÍ


4.1. MỤC ĐÍCH
- Trang bị cho sinh viên phương pháp xây dựng đồ thức của mặt phẳng.
- Nắm vững định nghĩa, đồ thức và tính chất của: mặt phẳng bằng, mặt phẳng mặt, mặt
phẳng cạnh, mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng, mặt phẳng chiếu cạnh.

4.2. NỘI DUNG BÀI TẬP


Thực hiện các nội dung sau:
- Tìm giao điểm giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng.

4.3. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học về:
4.3.1. Sự liên thuộc giữa đường và mặt
a. Đối với đường thẳng không phải là đường cạnh:
 A  d1
A d   1
 A2  d 2

b. Đối với đường thẳng là đường cạnh:


 A1  d1 A d
A d   hoặc  2 2
 A3  d3  A3  d3
4.3.2. Các tính chất về đường thẳng đặc biệt và mặt phẳng đặc biệt.
- Đối với đường thẳng chiếu bằng (b): mọi điểm thuộc b đều có hình chiếu bằng trùng
với hình chiếu bằng của đường thẳng, I  d  I 2  d2 .
- Đối với đường thẳng chiếu đứng (h): mọi điểm thuộc b đều có hình chiếu bằng trùng
với hình chiếu bằng của đường thẳng, I  h  I 1  h1 .
- Đối với mặt phẳng chiếu đứng (Q): mọi điểm thuộc mặt phẳng Q đều có hình chiếu
đứng trùng với vết đứng V1Q ; I  Q  I1 V1Q
- Đối với mặt phẳng chiếu bằng (Q): mọi điểm thuộc mặt phẳng Q đều có hình chiếu
bằng trùng với vết đứng V2Q ; I  Q  I 2 V2Q

4.3.3. Giao điểm giữa đường thẳng bất kỳ với mặt phẳng bất kỳ.
Trong trường hợp này, cả hai hình chiếu của giao đều chưa biết. Ta dùng
phương pháp mặt phẳng phụ trợ.

19
Bước 1: Qua đường thẳng d dựng mặt phẳng phụ trợ R (R thường là mặt phẳng
chiếu đứng hoặc chiếu bằng)
Bước 2: Tìm giao tuyến phụ giữa mặt phẳng R với mặt phẳng Q
Bước 3: Trong mặt phẳng R tìm I  d  g . Điểm I chính là giao điểm của
đường thẳng d và mặt phẳng Q
4.4. BÀI TẬP GIẢI MẪU
Ví dụ 1. Xác định giao điểm giữa đường thẳng d với mặt phẳng chiếu bằng Q ?

V1Q V1Q
d1 d1
I1

X X

V2Q d2 V2Q I2 d2

 I  d  I1  d1; I 2  d 2
Gọi I  d  Q    I 2  d2 V2Q  I1  d1 (hình …)
 I  Q  I 2  V2 Q

Ví dụ 2: Tìm giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng Q

d1 d1=V1R=g1
V1Q V1Q

11
A1

X X RX =21
12

A2 g2
d2 V2Q d2
22
V2Q
V2R

Gọi A là giao điểm cần tìm

Bước 1: Qua d dựng mặt phẳng phụ trợ R là mặt phẳng chiếu đứng  d1  V1R;
V2 R  X  RX

20
Bước 2: Tìm giao tuyến phụ g  Q  R

Ta có: 11  V1R V1Q ; 12  X

22  V2Q V2 R; 21  X  g1 (11 , 21 ); g2  (12 , 22 )

Bước 3: Tìm giao điểm A


Ta có: A2  g2  d2  A1  d1

Ví dụ 3: Xác định giao tuyến giữa mặt phẳng R (a//b) với mặt phẳng chiếu bằng Q
V1Q b1 V1Q b1
g1
a1 a1 21
11

X X

a2 a2 12
b2 b2 22
V2Q V2Q g2

g  Q
Gọi g là giao tuyến cần tìm  
g  R

Vì g  Q nên theo tính chất của (Q) ta có ngay g2  V2Q ; g  R nên g cắt a, b tại hai điểm
1, 2 với g2  a2  12  11  a1; g2  b2  22  21  b1

Ta tìm được hình chiếu đứng g1 đi qua 11 và 21.


Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng Q và R là đường thẳng g xác định bởi g1 và g2.
4.5. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

21
Bài 1. Vẽ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng Q cho bằng vết
d1
d1 V1Q
V1Q

x x
d2
d2

V2Q
V2Q

Hình 1.a Hình 1.b

d1 V1Q A1

V1Q

x x B1

d2
B2

V2Q
V2Q
A2

Hình 1.c Hình 1.d


Bài 2. Vẽ giao điểm của đường thẳng DE với mặt phẳng (ABC) ?

22
D1 B1 D1
B1

A1 A1
E1

C1 C1
B2 E1
D2

B2 E2
A2
C2
A2
E2 C2
D2

Hình 2.a Hình 2.b


Bài 3. Vẽ giao tuyến của hai mặt phẳng cho bằng vết ?

V1Q V1Q
V1P
V1P

x x

V2P V2Q

V2P V2Q

Hình 3.a Hình 3.b

V1P V1Q

V1Q

V1P

x x

V2Q
V2P
V2Q
V2P

Hình 3.c Hình 3.d

23
V1P V1Q
V2Q

V1P

x x

V2P

V2Q
V1Q
V2P

Hình 3.e Hình 3.f

Bài 4. Vẽ giao tuyến của mặt phẳng Q với mặt phẳng phân giác 1 (hình 4-a) và giao tuyến
của mặt phẳng ABC với mặt phẳng phân giác 2 (hình 4-b) ?
B1
V1Q

A1

C1
x x
B2

V2Q
A2
C2

Hình 4-a Hình 4-b


Bài 5. Qua điểm M, hãy vẽ đường thẳng d song song với hai mặt phẳng P và Q (hình 5) ?

24
V1P
b1
V1Q
a1 K1
M1

V2Q M2 a2 b2
K2

V2P

Hình 5 Hình 6
Bài 6. Qua điểm K, hãy vẽ một đường thẳng d cắt cả hai đường thẳng a và b (hình 6)?
Bài 7. Vẽ nốt hình chiếu bằng l2 của đường thẳng l, biết l đi qua k và song song với mặt
phẳng ABC (hình 7)?
Bài 8. Cho điểm M(M1,M2) và mặt phẳng Q(axb). Qua M dựng đường thẳng d song song
với mặt phẳng Q (hình 8)?
B1
b1

A1 M1
a1
l1
C1
k1

B2
a2
k2 M2

A2 b2
C2

Hình 7 Hình 8

25

You might also like