You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN

ĐỒNG NAI HỌC SINH GIỎI LỚP 12


NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Vật Lý chuyên
Ngày thi: 15/01/2021

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (16 câu).Mỗi câu 0,5 đ.

Câu 1 Khi máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai
suất điện động có cùng tần số f nên ta có
1800
f  n1 p1  n2 p2  . p1  n2 .4  n2  7,5 p1
60
Vì 12  n2  18 nên 12  7,5 p1  18  1,6  p1  2,4  p1  2 .
1800
Từ đó suy ra tần số cần tìm là f  .2  60 Hz.
60
Câu 2 vmax 1,2 3
Ta có vmax  A  A    0,06 3m  6 3cm.
 20
Công thức biên độ của dao động tổng hợp
2
 
2
A2  A12  A22  2 A1 A2 cos   62  A22  2.6. A2 .cos  6 3
3
 A  6(cm)
 A22  6 A2  72  0   2
 A2  12(cm)
Câu 3 2 x x
    8 cm
 4
  8.20
Tốc độ truyền sóng : v     80cm / s v = ω . λ / 2π = 80 cm/s
T 2 2
Câu 4 
Từ giả thiết ta có độ lệch pha giữa u và i là . Do đó
4
1 U2 U2
cos   P .cos 2  
2 R 2R
U2
Khi C  C2 ta có Pmax   400 W 
R

Câu 5 + Gọi I1 và I2 là cường độ dòng điện hiệu dụng ứng với ω1 và ω2.
I max
+ Theo bài ra ta có: I 1  I 2 
2
2 2
 1   1 
    1 2 L 1
1
+ Do: I 1  I 2  Z1  Z 2   1 L     2 L 
  1C    2c  C

Trang 1/4
+ Mặt khác:
2
 1 
I
I 1  max 
U

U
 
 n 2  1 R 2   1 L 

 2
n  1 
2 nR  1 C 
R 2   1 L  
  1C 
L 1   2 
+ Từ (1) và (2) ta có: R 
n2 1

Câu 6 + Giả sử chúng gặp nhau ở vị trí x1, con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bên
phải. Sau nữa chu kỳ thì chúng lại gặp nhau tại vị trí x2. Sau nữa chu kỳ tiếp hai
con lắc lại gặp nhau ở vị trí x1.
+ Vậy khoảng thời gian ba lần liên tiếp chúng gặp nhau là:
T m
t   3  1  T  2  0, 02s
2 k
Câu 7 x 1
+ Từ hình vẽ ta có 
 2
Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M là
2x .
   rad ngược pha nên uQ  uM  8 mm

Câu 8 + Ta có: Z = U/I = 130  .
Z 2  r2 1,2
+ Mặt khác: r 2  (Z L1  Z L 2 ) 2  Z 2  ( L1  L2 ) 2   L1  L2 
 2

+ Khi mắc thêm tụ C vào mạch, lúc này:
U U
U day 2  I .Z day 2  .Z day 2  Z day 2
Z r  ( Z L1  Z L 2  Z C ) 2
2

+ Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây 2 đạt lớn nhất, tức là trong mạch có cộng
hưởng
1 1 10 3
Z L1  Z L 2  Z C   ( L1  L2 )  C  2  (F )
C  L1  L2  12
Câu 9 + Phương trình dao động của vật: x =Acos(ωt +φ)
+ Khi t = 0: v=vmax
T  2
Khi v = vmax / 2 thì  s  T  s
6 15 5
vmax /2
3 3T vmax
+ Khoảng thời gian t 2   vật đi đươc là
10 4
3A=12cm  A= 4cm
+ Vận tốc ban đầu của vật là: v0 = ωA = 20cm/s
Câu 10   8cm
2 d 2 .12
Độ lệch pha của M và N :   3
 8
Khoảng cách xa nhất theo phương đứng giữa chúng là : a = 2.2,5 = 5 cm

Khoảng cách xa nhất cần tìm : d  a 2  b 2  13 cm

Trang 2/4
Câu 11 Từ giả thiết ta có : U X  U Y  U – Nghĩa là uY và u vuông pha
2 2 2

Loại các trường hợp các hộp X và Y là : R và C ; R và L ; C và L


Vậy các hộp là tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm
Do khi bắt đầu tăng f thì công suất của mạch tăng nên ứng
với tần số f0 mạch có tính dung kháng . Ta có giản đồ bên.
( Ud  U Y )
Dựa vào tính chất của nửa tam giác đều ta có hệ số công

3
suất của đoạn mạch AB lúc tần số có giá trị f0 là
2

Câu 12 Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm nên suy ra biên độ A = 2cm.
Khi m dao động, hợp lực của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc cho vật.
Tại vị trí biên, vật có gia tốc cực đại. Khi đó ta có: Fđ – Fđh = m.amax
 qE – kA = m.ω2.A = m. k .A  qE = 2kA  E = 2.104 V/m
m
Câu 13 + Tần số góc   10 rad/s
+ Biên độ A  lmax  lmin  2 cm.
2
+ Pha ban đầu: Vì chiều dương hướng xuống nên lò
xo có độ dài nhỏ nhất khi vật ở biên âm
x0   A  2cm . Dựa vào đường tròn thấy ngay pha
ban đầu là    ,

- Phương trình dao động là x  2cos(10 t   )(cm)

Câu 14
Vì M là cực tiểu nên: Δd (k 0,5) λ (k 0,5) λ 4 . Do giữa M và trung
trực của AB còn hai dãy cực đại nên k = 2
4
λ 1,6 cm v λf 1,6.15 24 cm / s
2,5
Câu 15 U 2 ( R1  R2 ) U R22  ( Z L  ZC )2
Ta có P   40W U MB 
( R1  R2 )2  ZC2 ( R1  R2 ) 2  ( Z L  ZC ) 2
 ZLo=   UMB= U = 200V
 L= 0,4 H ( hay ZL=400Ω), mạch xảy ra cộng hưởng ZL=ZC=400Ω và
200 R2
U MB   50  R1  3R2 (1)
R1  R2

Trang 3/4
200 R22  4002
 ZL=0 thì U MB   100 (2)
( R1  R2 )  400
2 2

Từ (1)(2)=> R1=600Ω và R2=200Ω


U 2 ( R1  R2 )
-> Công suất tiêu thụ của mạch khi nối tắt L: P   40W .
( R1  R2 )2  ZC2

Câu 16 Để tìm gia tốc có giá trị cực tiểu khi nào thì ta sẽ biểu diễn gia tốc toàn phần của
con lắc theo li độ góc  rồi khảo sát.
Gia tốc tiếp tuyến của con lắc là: at  g sin   10sin  (m/s2)
Gia tốc pháp tuyến của con lắc là:
 1
an  2 g  cos   cos  0   20  cos     20cos   10 (m/s2)
 2
Gia tốc toàn phần là: a  at  an  10sin     20cos   10 
2 2 2 2

 100sin 2   400 cos 2   400 cos   100


2
 2 2
 10 3cos   4 cos   2  10 3  cos      10  m / s 2 
2 2 2
 3 3 3
2
Vậy amin  10 khi cos   2 hay   48   0 (thỏa mãn)
0

3 3

Trang 4/4
II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1 Nội dung Điểm


(4 đ)
(2 đ) Gọi v ; V lần lượt là vận tốc của viên bi và của nêm sau va chạm. Hình
0,5 đ
Bảo toàn cơ năng cho ta: mv 0  mv  MV  v  v 0  2V (1)
2 2 2 2 2 2

a) Động lượng của hệ theo phương ngang được bảo toàn nên ta có :
v0
mv 0  MV  V  (2)
2

v0
Từ (1) và (2) ta được : v 
2
v 2 v02
Độ cao cực đại của viên bi : h  
2g 4g
Do va chạm đàn hồi, nên thành phần vận tốc của viên bi theo phương của
0,25 đ
mặt nêm được bảo toàn:
v0
v0 cos   v sin   tan    2    550
v 0,5 đ

Trong thời gian va chạm nêm chịu hai xung : X của viên bi và X p của mặt
0,25 đ
phẳng ngang tác dụng.
Theo định lí biến thiên động lượng ta có :
0,5 đ
MV mv0
X  X P  MV  X P  
tan  2

(1 đ) b) Gọi β là góc giữa v và v0 .


Từ giả thiết về điểm va chạm lần 2, ta có vận 0,5 đ
tốc theo phương ngang của viên bi phải bằng
0,25 đ
vận tốc của nêm: v X  V
0,25 đ
Bảo toàn động lượng theo phương ngang cho
ta :
v0
mv0  mv X  MV   m  M  V  V   v X (3)
3

7
Từ (1) và (3) ta được : v  v0 (4)
3

Trang 5/4
Thành phần vận tốc theo phương đứng của viên bi sau va chạm :
2 2
v 2Y  v 2  v 2X  v0
3

v 2Y v02
Độ cao cực đại của viên bi sau va chạm : h  
2g 3g
Từ (3) và (4) ta có :
7 v 1 6
v X  v cos   v0 cos   0  cos    sin  
3 3 7 7
Thành phần vận tốc của viên bi theo phương của mặt nêm được bảo toàn :

6
v0 cos   v cos       tan      390
3

MV mv0 6
Tương tự như câu a) ta có : X P  
tan  3

Bài 2 Nội dung Điểm


(4 đ)
1 1. Một vỏ cầu có bán kính R, tâm O, không mang điện. Xét một điện tích điểm
q được đặt cách tâm O đoạn  0 , xác định điện thế của vỏ cầu.
 TH1:  R
Vì điện tích q được bao bọc bởi lớp cầu nên xảy ra hiện tượng hưởng ứng toàn
phần, làm mặt trong của vỏ cầu tích điện q1 = -q và mặt ngoài tích điện q2 = +q.
Điện thế của vỏ cầu tức là điện thế tại một điểm nằm trên bề mặt vỏ cầu:
  
dV   Edr   dV    Edr  VR   Edr
R R R
Với cường độ điện trường E được xác định nhờ định lí Gauss 0,25 đ
kq 0,25 đ
E (r là bán kính mặt Gauss)
r2

kq kq
Suy ra điện thế của vỏ cầu là: R  r 2
V  dr 
R 0,5 đ
R
 TH2:  R
Vì quả cầu không nối đất và không mang điện (cô lập) nên quả cầu bị hưởng 0,25 đ
ứng tĩnh điện một phần  điện tích trên nó phải đảm bảo luôn luôn bằng 0 và
mặt cầu phải có điện thế không đổi.
Sử dụng phương pháp ảnh điện: 0,25 đ
- Trước tiên, thay quả cầu bằng một điện tích ảnh q’ (q’ < 0) sao cho điện
thế do q và q' gây ra trên mặt cầu phải bằng 0
Vì trường có tính chất đối xứng qua trục Ox nên cần phải đặt điện tích q' tại 0,5 đ
điểm C ở trên trục này.
0,5 đ

Trang 6/4
Đặt OC = b. Điện thế tại một điểm M bất kỳ trên mặt cầu là:
kq kq ' q ' CM
 0  (*)
IM CM q IM
R b q'
+ Khi M trùng B (*) trở thành:  (1)
R q
Rb q'
+ Khi M trùng A (*) trở thành:  (2)
R q
R2
Từ (1) và (2) suy ra: b  và q '   qR (3)
 Vì quả cầu đang ở trạng thái cô lập và trung hòa điện, do đó ngoài q’ hệ còn
phải chứa thêm một điện tích khác q’’ = - q’ tại cùng thời điểm để giữ cho điện
thế trên mặt quả cầu khác 0 và không đổi. Rõ ràng, chúng ta phải đặt điện tích
q’’ tại tâm của quả cầu. Điện thế trên mặt quả cầu vì thế sẽ bằng:
q '' q
VO  k k
R
*** Lưu ý: HS có thể giải nhanh bằng cách này vẫn được tính trọn điểm.
Do hưởng ứng tĩnh điện một phần, mặt cầu gần điện tích q mang điện –q’; phía
đối diện mang điện tích +q’.
Vì vật dẫn là vật đẳng thế nên điện thế của quả cầu bằng điện thế tại tâm O của
nó. Do tính cộng được của điện thế:
VO  Vq O  V q 'O  V q 'O
 kq
Vq O 

 kq ' kq
Voi V q 'O    VO 
 R
 kq '
V q 'O  R

2a Một vỏ cầu có bán kính R, tâm O, trên bề mặt vỏ cầu chứa điện tích phân 0,25 đ
bố đều với mật độ điện mặt σ.
a) Tính điện thế tại một điểm M cách tâm vỏ cầu đoạn r.
Đặt q là tổng điện tích phân bố mặt q  σ 4πR 2 0,25 đ
kq
 Nếu điểm M ở ngoài vỏ cầu: E  (định lí Gauss)
r2
 
dr kq kq σR 2 0,5 đ
 VM  kq  2    
r r r r ε0 r
r
0,25 đ
kq σR
V
 Ngay tại bề mặt của vỏ cầu thì : M  V  
R ε0 .
R

0,25 đ
Trang 7/4
 Nếu M ở bên trong vỏ cầu : E = 0 thì
R  
kq
VM   Etrong dr   Engoai dr   Engoai dr   Vmat .cau  VR
M R R
R
0

σR
 VM  VR 
ε0
2b a) Tính thế năng tĩnh điện của vỏ cầu
Thế năng của quả cầu rỗng (tức là thế năng tương tác của nội bộ các điện tích
phân bố trên bề mặt của quả cầu)
1 1 1
 dq VR  VR   dq   qVR
 Wcau .rong  
2 2 2
1  kq  1 kq 2
2 R 2 3
 q   
2 R 2 R 0
3a Một vỏ cầu có bán kính R, tâm O, bên trong phần rỗng chứa đầy điện tích
phân bố đều với mật độ điện khối ρ.
a) Tính điện thế tại một điểm M cách tâm vỏ cầu đoạn r.
4
Đặt q là tổng điện tích phân bố đều q  ρ πR 3
3
kq
 Nếu điểm M ở ngoài vỏ cầu: E  (định lí Gauss)
r2
 
dr kq kq ρR3
 VM  kq  2    
r r r r r 3ε0 r
kq ρR 2
 Ngay tại bề mặt của vỏ cầu thì : VM  VR  R  3ε .
0

 Nếu M ở bên trong vỏ cầu : E  ρr (định lí Gauss)


3ε0
 R  R
ρr ρr 2
VM   Ed r   dr   Ed r   VR
r r
3ε0 R
6ε0 r

ρ ρR ρ 2
 VM 
6ε0
 R2  r 2  
3ε0

6ε0
 3R 2  r 2 

3b a) Tính thế năng tĩnh điện của hệ.


Thế năng của quả cầu đặc (tức là thế năng tương tác của nội bộ các điện tích
có trong quả cầu đặc)
1 1
 Wcau .dac    dq VM     dVthe.tich VM
2 2
 2 2 R5
R

1
2 0
  4 r 2
dr  6  R 2
 r 2
 45

0 0

Bài 3 Nội dung Điểm


(4 đ)
1 1. Vật 2 được giữ cố định. Độ cứng k  100 N/m, m  1 kg và v0  2 m/s
a) Tính vận tốc của vật 1 và vật 3 ngay sau va chạm. 0,25 đ

Trang 8/4
b) Độ nén cực đại của lò xo ngay sau va chạm.
2. Vật 2 được thả tự do.
0,5 đ
a) Chứng minh rằng vật 1 và vật 2 luôn chuyển động cùng hướng.
b) Tính vận tốc mỗi vật khi lò xo dãn tối đa hoặc nén tối đa.
* Hướng dẫn: 0,25 đ
1a. Xét sự va chạm giữa vật 1 và vật 3 ta có:
m.v0  m.v1  m.v3  v0  v3  v1 (1) 0,25 đ

1 1 1
m.v02  mv12  mv32  v02  v32  v12 (2)
2 2 2 0,5 đ
Do v0  v3 nên lập tỉ số giữa (1) và (2) ta được: v0  v3  v1 (3) 0,25 đ
Từ (1) và (3) ta được: v3  0  v1  v0  2 m/s
1b. Gọi  là độ nén cần tìm. Bảo toàn cơ năng cho ta:
1 1 m m
m.v12  k. 2
   v1  v0  20 cm
2 2 k k

2 2a. Xét giai đoạn sau va chạm. Gọi V1, V2 lần lượt là vận tốc của vật 1 và 2 0,25 đ
khi độ biến dạng của lò xo là x.
Hình
Áp dụng ĐL bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng, ta có: 0,25 đ
m.v0  m.V1  m.V2  v0  V1  V2 (4)
1 1 1 1 k.x 2
m.v02  m.V12  m.V22  k.x 2  V1V2  0
2 2 2 2 2m
Vậy 2 vật 1 và 2 luôn chuyển động cùng chiều. 0,5 đ

b) Khi độ biến dạng của lò xo cực đại thì V12  0  V1  V2 (lò xo có thể
0,25 đ
nén hay dãn cực đại)

Thay vào (4) ta được: V1  V2  1 v 0 0,25 đ


2

0,25 đ

…………………….. HẾT ……………………..


Lưu ý:
+ Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong HDC nhưng đúng thì vẫn cho đủ số điểm từng
phần như hướng dẫn quy định.
+ Sai 01 đơn vị bị trừ 0,25 đ. Trừ toàn bài không quá 1 đ.

Trang 9/4
Trang 10/4

You might also like