You are on page 1of 2

(Ngày ra đề) (Ngày duyệt đề)

Giảng viên ra đề: Người phê duyệt:


(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)
TRẦN QUANG VIỆT HOÀNG MINH TRÍ

Che đi khi in đề

Học kỳ/năm học 1 2022-


THI CUỐI KỲ
2023
Ngày thi 30/5/2023
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Môn học TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Mã môn học EE2005
Thời lượng 100 phút Mã đề
Ghi - Không được sử dụng tài liệu
chú: - Được sử dụng bảng công thức ở mặt sau của đề thi

Câu hỏi 1. (L.O.2.6) (2.0 điểm) Trình bày đầy đủ các bước để vẽ sơ đồ khối dùng Op-amp, từ đó vẽ sơ đồ
mạch điện dùng Op-amp để thực hiện hệ thống tuyến tính bất biến (LTI) nhân quả có hàm truyền
4  2s
H (s)  .
s  5s  4
2

10 4 ( s  1)
Câu hỏi 2. Cho hệ thống LTI nhân quả có hàm truyền H ( s )  .
( s  102 )( s  103 )
a) (L.O.2.7)(1.0 điểm). Hãy xác định ngõ ra y(t) của hệ thống khi ngõ vào f(t)=2cos(t)+2cos(102t)+2cos(103t).
b) (L.O.2.8)(2.0 điểm). Hãy vẽ đáp ứng tần số (biểu đồ Bode) của hệ thống.

Câu hỏi 3. (L.O.3) (1.5 điểm) Xác định hàm truyền H(s) của bộ lọc có các thông số sau: P=4000(rad/s),
S=200(rad/s), GP=-2dB, GS=-60dB.

Câu hỏi 4. (L.O.2.2) (2.0 điểm) Cho hệ thống có sơ đồ khối trên hình H.1b, với tín hiệu vào m(t) có phổ M()
hình H.1a, và H() hình H.1c. (a) Hãy xác định và vẽ phổ Y() của tín hiệu ra y(t); (b) Xác định và vẽ sơ đồ
khối khôi phục tín hiệu m(t) từ tín hiệu y(t).

p(t) H.2
4 M() m(t) y(t) H() 1
2
1 2 1
2
1
H()
H.1a 1 H.1c
... ...
 2cos(8t) H.1b sin(16t)  t
4 4 8 8 3Ts 2Ts Ts Ts 2Ts 3Ts

Câu hỏi 5. (L.O.2.3) (1.5 điểm) Cho tín hiệu vào m(t) có phổ M() hình H.1a, được lấy mẫu bởi chuỗi xung
đơn vị p(t) tuần hoàn trên H.2 để tạo thành tín hiệu y(t)=m(t)p(t). (a) hãy xác định chuỗi Fourier của p(t), từ
đó xác định biến đổi Fourier của y(t) theo M(). (b) Từ kết quả câu a, hãy xác định điều kiện của Ts để có thể
khôi phục m(t) từ y(t) đồng thời vẽ dạng của Y() tương ứng với điều kiện này.

----Hết----

MSSV: ........................................ Họ và tên SV:…………………………………………………………………………..Trang 1/1


Cho biết:
A. Các mạch bậc 2 cơ bản dùng Op-amp:

1
R 2 C 1C 2 s2
H (s)  H(s)  2 2
s2 + 2
R C1 s+ 1
R 2 C 1C 2 s + R 2C s+ R R1 C2
1 2

B. Các cặp biến đổi Fourier thông dụng:

1 1
δ(t)  1 rect ( Tt )  Tsinc ( ωT2 ) Δ ( Tt )  T2 sinc2 ( ωT4 ) e-at u(t),a>0 
a+jω
u(t)  πδ(ω)+

C. Các tính chất của biến đổi Fourier:

f(t  t 0 )  F(ω)e  jωt 0 F(t)  2πf(  ω) f(t)h(t)  (1/2π)F(ω)  H(ω)

f(  t)  F(  ω)
d n f(t) d n F(ω)
f(t)e jω0 t  F(ω  ω 0 )  (jω)n F(ω) t n f(t)  (j) n
dt n dωn
1 ω t F(ω)
f(at)  F 
|a|  a 
f(t)  h(t)  F(ω).H(ω)  
f(τ)dτ  πF(0)δ(ω)+

f * (t)  F* (  )

2n
 
D. Bộ lọc Butterworth: H ( j )  1/ 1   
 c 

N Bn(s) N Bn(s)
2 s 2  1.41s  1 5 ( s  1)( s 2  0.62s  1)( s 2  1.93s  1)
3 ( s  1)( s 2  s  1) 6 ( s 2  0.52s  1)( s 2  1.41s  1)( s 2  1.93s  1)
4 ( s 2  0.76s  1)( s 2  1.84s  1) 7 (s 1)(s 2  0.44s  1)( s 2  1.24s  1)( s 2  1.80s  1)

E. Thiết kế bộ lọc thông cao thông qua bộ lọc thông thấp mẫu: ω pp =1; ωsp =ωp /ωs ; H(s)  Hp (s) ωp
s
s

MSSV: ........................................ Họ và tên SV:…………………………………………………………………………..Trang 2/2

You might also like