You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1/2019-2020 - K18

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Môn thi: Tín hiệu và hệ thống – EE2005


BỘ MÔN CS KỸ THUẬT ĐIỆN Ngày kiểm tra: 13/10/2019 - Thời lượng: 65 phút

LƯU Ý:
- Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
- Đề kiểm tra có 02 trang và có tất cả 04 câu.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1. (CĐR 1) (2.5 điểm) Phân tích và áp dụng các tính chất nhân quả, ổn định, bất biến và tuyến
tính:
a) Phân tích tính nhân quả, tính ổn định và tính bất biến của hệ thống có f(t) là ngõ vào, y(t) là

ngõ ra thỏa mãn quan hệ vào ra: y(t)=  e 2 f (t   )d .
0

b) Một hệ thống tuyến tính có ngõ ra là y0 (t)=3e jω0 t khi ngõ vào f 0 (t)=e jω0 t , với ω0 là hằng số
tùy ý. Xác định ngõ ra y(t) của hệ thống khi ngõ vào f(t)=4cos(8t  450 ) .

Bài 2. (CĐR 2.1) (3.0đ) Cho hệ thống tuyến tính bất biến (LTI) có đáp ứng xung h(t)=2e2t u(  t) .

a) Dùng tích chập hãy xác định và vẽ ngõ ra y(t) của hệ thống khi ngõ f(t)=u(t) .
b) Dùng tích chập, hãy viết phương trình toán của hệ thống (quan hệ vào ra) với ngõ vào f(t) và
ngõ ra y(t), từ đó cho biết và giải thích hệ thống thỏa hay không thỏa tính nhân quả và tính ổn
định.
Bài 3. (CĐR 2.4) (2.0đ) Cho hệ thống LTI với đáp ứng xung h(t) và hàm truyền H(s) có đồ thị các
điểm cực - điểm không trên H.1.

a) Nếu  | h(t) | e3t dt hữu hạn, hãy giải thích và vẽ miền hội tụ (ROC) của H(s). Từ đó phân


tích tính nhân quả và tính ổn định của hệ thống.


b) Nếu hệ thống nhân quả, hãy giải thích và vẽ ROC của H(s). Từ đó phân tích tính ổn định của
hệ thống.

Im
2
2
Re F(s) 1/s 1/s Y(s)
-4 -2 -2
H.1 3 2 H.2

Bài 4. (CĐR 2.5) (2.5đ) Xác định hàm truyền H(s) của hệ thống LTI nhân quả có sơ đồ khối trên
H.2. Từ đó dùng biến đổi Laplace hãy xác định ngõ ra y(t) của hệ thống khi ngõ vào f(t)=u(t).
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Hoàng Minh Trí Trần Quang Việt


Cho biết bảng công thức:
Tích chập:
+ +
f(t)  h(t)=  f(τ)h(t  τ)dτ=h(t)  f(t)=  h(τ)f(t  τ)dτ
 

Biến đổi Laplace


 
Thuận: F(s)=L{f(t)}   f(t)e st dt ROC: các biến phức s có Re{s}= thỏa  |f(t)|e  t dt hữu hạn
 

1 σ0  j
Ngược: f(t)=L1{F(s)}  F(s)est ds ; Re{s}=0ROC
2πj σ0  j
Các tính chất của biến đổi Laplace:
Gốc Ảnh ROC
f(t) F(s) Rf
g(t) G(s) Rg
K1f(t)+K 2 g(t) K1F(s)+K 2 G(s) R  (R f  R g )
f(t  t 0 ), t 0  0 e st0 F(s) R  R f  Re{s}  
st 0
f(t+t 0 ), t 0  0 e F(s) R  R f  Re{s}  
es0 t f(t) F(s  s0 ) R  R f  Re{s 0 }
f(at) 1
|a| F( as ) R  aR f
f(  t) F(  s) R  R f
d
dt f(t) sF(s) R  Rf
tf(t)  dsd F(s) R  Rf
t
 f(τ)dτ F(s)/s R  (R f  Re{s}  0)


f(t)  g(t) F(s)G(s) R  (R f  R g )


Các cặp biến đổi Laplace thông dụng
Gốc Ảnh ROC
δ(t) 1 s-plane
u(t) 1/s Re{s}>0
u(  t) 1/s Re{s}<0
 at
e u(t) 1/(s+a) Re{s}>  Re{a}
e  at u(  t) 1/(s+a) Re{s}<  Re{a}
t n e at u(t) n!/(s+a)n+1 Re{s}>  Re{a}
n  at n+1
 t e u(  t) n!/(s+a) Re{s}<  Re{a}
e at cos(ω0 t)u(t) (s+a)/[(s+a) 2  ω02 ] Re{s}>  Re{a}
e  at cos(ω0 t)u(  t) (s+a)/[(s+a) 2  ω02 ] Re{s}<  Re{a}
e at sin(ω0 t)u(t) ω0 /[(s+a) 2  ω02 ] Re{s}>  Re{a}
e at sin(ω0 t)u(  t) ω0 /[(s+a) 2  ω02 ] Re{s}<  Re{a}

You might also like