You are on page 1of 39

Chương 2: Biến đổi Laplace

Dương Thanh Phong

Khoa Toán–Thống kê, Trường đại học Tôn Đức Thắng

Ngày 24 tháng 7 năm 2020

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 1 / 39
Nội dung

Nội dung chương 2


2.1 Biến đổi Laplace
2.2 Ứng dụng giải phương trình vi phân
2.3 Ứng dụng trong kỹ thuật
2.4 Hàm bước nhảy và hàm xung
2.5 Hàm chuyển

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 2 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Định nghĩa:
Biến đổi Laplace của hàm f (t ) được định nghĩa là
Z∞
L {f (t )} = F (s ) = e −ts f (t ) dt , s ∈ C. (1)
0

Hàm e −st được gọi là hàm nhân của phép biến đổi. Kí hiệu L được gọi là
phép toán biến đổi Laplace, nó biến hàm f (t ) thành hàm F (s ).
Biến t thường đặc trưng cho thời gian, biến s thường đặc trưng cho tần số.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 3 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Hình: 2.1. Biến đổi Laplace biến hàm theo thời gian thành hàm theo tần số.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 4 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Chú ý:
Cận trên của tích phân là ∞, có nghĩa là biến đổi Laplace xác định
bằng tích phân suy rộng:

Z∞ ZT
−st
e f (t ) dt = lim e −st f (t ) dt .
T →∞
0 0

F (s ) chỉ chứa các thông tin của f (t ) khi t ≥ 0.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 5 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Ví dụ 1.
1) Tính L {f (t )} với f (t ) = c, c là hằng số.
2) Tính L {f (t )} với f (t ) = t, t ≥ 0.
3) Tính L {f (t )} với f (t ) = e kt , t ≥ 0, k là hằng số.
4) Tính L {f (t )} và L {g (t )} với f (t ) = sin (at ), g (t ) = cos (at ), a là
hằng số.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 6 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Dãy hội tụ
Hàm số f (t ) được gọi là có cấp mũ khi t → ∞ nếu tồn tại hằng số thực σ
và hằng số dương M , T sao cho

|f (t )| < Me σt , ∀t > T .

Số σc lớn nhất trong số các σ được gọi là dãy hội tụ của f (t ).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 7 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Sự tồn tại phép biến đổi Laplace của một hàm số


Nếu hàm f (t ) thỏa f (t ) = 0, ∀t < 0 và liên tục từng đoạn trên [0, ∞], có
cấp mũ với dãy hội tụ σc , khi đó biến đổi Laplace của f (t ) tồn tại với
Re (s ) > σc , tức là
Z∞
L {f (t )} = F (s ) = e −st f (t ) dt , Re (s ) > σc .
0

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 8 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Tính chất của phép biến đổi Laplace:

Tính chất 1.

L {αf (t ) + β g (t )} = αL {f (t )} + β L {g (t )} .

Ta nói L là toán tử tuyến tính.

Ví dụ 2.
1) Tính L 3t + 2e 3t .


2) Tính L 5 − 3t + 4 sin 2t − 6e 4t .


Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 9 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Tính chất 2. (Định lý dịch chuyển thứ nhất)


Nếu
L {f (t )} = F (s ) , Re (s ) > σc

thì
L e at f (f ) = F (s − a) , Re (s ) > σc + Re (a) .


Ví dụ 3.
1) Tính L te −2t .


2) Tính L e −3t sin 2t .




Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 10 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Tính chất 3. (Đạo hàm của phép biến đổi Laplace)


Nếu
L {f (t )} = F (s ) , Re (s ) > σc

thì
d n F (s )
L {t n f (t )} = (−1)n , Re (s ) > σc .
ds n

Ví dụ 4.
1) Tính L {t sin 3t }.
2) Tính L t 2 e t


3) Tính L {t n } , n ∈ N.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 11 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace một số hàm cơ bản


L {c } = cs , với Re (s ) > 0 .
1
L {t } = s2 , với Re (s ) > 0 .
L {t n } = s nn+!1 , với Re (s ) > 0.
L e kt = s −1 k , với Re (s ) > Re (k ).


a
L {sin at } = s 2 +a 2 với a ∈ R và Re (s ) > 0 .
s
L {cos at } = với a ∈ R và Re (s ) > 0.
s 2 +a2
 −kt
sin at = (s +ka)2 +a2 với k , a ∈ R và Re (s ) > −k.

L e
L e −kt cos at = (s +sk+)2k+a2 , với k , a ∈ R và Re (s ) > −k.


Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 12 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace ngược


Cho F (s ) = L {f (t )}, ta gọi F (s ) là biến đổi Laplace của f (t ) và gọi f (t )
là biến đổi ngược của F (s ), ký hiệu

f (t ) = L−1 {F (s )} .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 13 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Cách tìm biến đổi ngược


a) Dùng biến đổi Laplace một số hàm cơ bản
b) Dùng định lý dịch chuyển thứ nhất: Nếu

F (s ) = L {f (t )}

thì
L e at f (t ) = F (s − a) .


Suy ra
L−1 {F (s − a)} = e at f (t ) .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 14 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Ví dụ 5.
Sử dụng biến đổi Laplace của các hàm cơ bản để tìm Laplace ngược:
n o
1) L−1 s −1 a
n o
2) L−1 s 2 +a a2
n o
3) L−1 (s +3)(1 s −2)
n o
4) L−1 s 2 (ss+2 +1 9)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 15 / 39
2.1. Biến đổi Laplace

Ví dụ 6.
Sử dụng định lý dịch chuyển thứ nhất để tìm Laplace ngược:
n o
1) L−1 (s +12)2
n o
2) L−1 s 2 +6s2 +13
n o
3) L−1 s 2 +s +7
2s +5
n o
4) L−1 (s +1)21(s 2 +4)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 16 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Laplace của đạo hàm


Nếu L {f (t )} = F (s ) thì
i) L df

= sF (s ) − f (0)
n dt2 o
ii) L ddtf2 = s 2 F (s ) − sf (0) − f / (0)
 n
iii) L ddtfn = s n F (s ) − s n−1 f (0) − s n−1 f / (0) − · · · − f (n−1) (0)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 17 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Giải phương trình vi phân bằng biến đổi Laplace


Bước 1: Đặt X = L {x (t )}, với x (t ) là hàm cần tìm. Tính
L x / (t ) , L x // (t ) ,. . . .
 

Bước 2: Giải phương trình theo X .


Bước 3: Từ X lấy Laplace ngược ta được x theo tính chất
x (t ) = L−1 {X (s )}.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 18 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Ví dụ 1.
Giải phương trình

d 2x dx
+5 + 6x = 2e −t , t ≥ 0.
dt 2 dt

Với các điều kiện x (0) = 1, x / (0) = 0.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 19 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Ví dụ 2.
Giải phương trình

d 2x dx
+6 + 9x = sin t , t ≥ 0.
dt 2 dt

Với các điều kiện x (0) = 0, x / (0) = 0.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 20 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Ví dụ 3.
Giải phương trình

d 3x d 2x dx
3
+ 5 2 + 17 + 13x = 1, t ≥ 0.
dt dt dt

Với các điều kiện x (0) = 1, x / (0) = x // (0) = 0.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 21 / 39
2.2.Ứng dụng giải phương trình vi phân

Giải hệ phương trình vi phân:

Ví dụ 4.
Giải hệ (
dy
dx
dt + dt + 5x + 3y = e −t
dy
2 dx
dt + dt +x +y =3

với các điều kiện x (0) = 2, y (0) = 1.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 22 / 39
2.3. Ứng dụng trong kỹ thuật

Bài toán mạch điện


Một mạch điện được xây dựng dựa vào 3 thành phần là: điện trở R, đo bằng
Ohm Ω; tụ điện C, đo bằng fara F ; cuộn cảm L, đo bằng Henrry H. Cường
độ dòng điện trong mạch là i (t ) đo bằng Ampe A, hiệu điện thế v (t ) đo
bằng volt V .
Cường độ dòng điện là sự thay đổi của điện lượng q (t ) (đo bằng coulomb
C ) theo đơn vị thời gian
dq
i= .
dt

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 23 / 39
2.3. Ứng dụng trong kỹ thuật

Ta có
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là Ri.
q
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là C1 idt =
R
C.
di
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là L dt .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 24 / 39
2.3. Ứng dụng trong kỹ thuật

Ví dụ
Một mạch điện LCR mắc nối tiếp vào nguồn có hiệu điện thế là e (t ). Trước
khi đóng mạch, t = 0, điện lượng q (t ) trong mạch bằng 0. Hãy tìm điện
lượng q (t ) và cường độ dòng điện i (t ) khi đóng mạch tại thời gian t. Cho
R = 160Ω, L = 1H, C = 10−4 F và e (t ) = 20V .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 25 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Hàm bước nhảy


Hàm bước nhảy Heaviside (còn gọi là hàm bước nhảy đơn vị) H (t ) được
định nghĩa là (
0, t<0
H (t ) =
1, t ≥ 0
(
0, t < a
H (t − a) =
1, t≥a

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 26 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ta thường dùng hàm bước nhảy Heaviside để biểu diễn các hàm cho bởi
nhiều biểu thức bởi tính chất
(
0, t<0
f (t ) H (t ) =
f (t ) , t≥0
(
1, a≤t<b
H (t − a) − H (t − b ) =
0, t∈
/ [a , b )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 27 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ nếu 
 f1 (t ) , 0 ≤ t < t1

f (t ) = f2 (t ) , t1 ≤ t < t2

f3 (t ) , t2 ≤ t

Khi đó ta viết

f (t ) =f1 (t ) H (t ) + [f2 (t ) − f1 (t )] H (t − t1 )
+ [f3 (t ) − f2 (t )] H (t − t2 )

Hoặc

f (t ) =f1 (t ) [H (t ) − H (t − t1 )]
+ f2 (t ) [H (t − t1 ) − H (t − t2 )] + f3 (t ) H (t − t2 )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 28 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 1.
Biểu diễn hàm số sau bằng các hàm bước nhảy

2
 2t , 0 ≤ t < 3

f (t ) = t + 4, 3 ≤ t < 5

9, 5 ≤ t

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 29 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Laplace của hàm bước nhảy


e −as
L {H (t − a)} = , a ≥ 0.
s
Nếu L {f (t )} = F (s ) thì với mọi hằng số dương a ta có

L {f (t − a) H (t − a)} = e −as F (s ) .

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 30 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 2.
Tìm Laplace của hàm số

 0, t < a

f (t ) = k , a ≤ t < b

0, t ≥ b

với k là hằng số và 0 < a < b.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 31 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 3.
Tìm Laplace của hàm số
(
t, 0 ≤ t < b
f (t ) =
0, t≥b

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 32 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 4.
Tìm Laplace của hàm số

2
 2t , 0 ≤ t < 3

f (t ) = t + 4, 3 ≤ t < 5

9, t≥5

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 33 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Dùng định lý dịch chuyển thứ hai để tìm Laplace ngược:

L−1 e −as F (s ) = f (t − a) H (t − a) .


Ví dụ 5.
Tìm
4e −4s
 
−1
L .
s (s + 2)

Ví dụ 6.
Tìm
e −πs (s + 3)
 
L−1 .
s (s 2 + 1)

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 34 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Áp dụng giải phương trình vi phân

Ví dụ 7.
Giải phương trình vi phân

d 2x dx
+5 + 6x = f (t ) ,
dt 2 dt
với (
3, 0 ≤ t < 6
f (t ) =
0, t≥6

và x (0) = 0, x / (0) = 2.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 35 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 8.
Giải phương trình vi phân

d 2x dx
2
+2 + 5x = f (t ) ,
dt dt
với (
t, 0 ≤ t < π
f (t ) =
0, t≥π

và x (0) = 0, x / (0) = 3.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 36 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Laplace của hàm tuần hoàn


Nếu f (t ) là hàm xác định khi t > 0 và tuần hoàn với chu kỳ T , tức là
f (t + nT ) = f (t ) , n ∈ N. Khi đó ta có
T
1
Z
L {f (t )} = e −st f (t ) dt .
1 − e −sT 0

Nếu f (t ) là hàm xác định với mọi t ∈ R và tuần hoàn với chu kỳ T , khi đó

1
L {f (t )} = L {f (t ) [H (t ) − H (t − T )]} .
(1 − e −sT )

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 37 / 39
2.4. Hàm bước nhảy và hàm xung

Ví dụ 9.
Tìm Laplace của hàm sóng
(
π
sin (ω t ) , 0<t< ω
f (t ) = π 2π
0, ω <t< ω

2nπ

và f t + ω = f (t ) , n ∈ N.

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 38 / 39
2.5. Hàm chuyển

Định nghĩa
Hàm chuyển của một hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian được định
nghĩa là tỉ số của biến đổi Laplace của hệ thống đầu ra (output) và biến đổi
Laplace của hệ thống đầu vào (input).

Dương Thanh Phong (TDTU) C01144-Toán 2E1 Ngày 24 tháng 7 năm 2020 39 / 39

You might also like