You are on page 1of 12

ĐỀ THI GIAO HỮU 2023

BÀI 1. Cho mộ t hệ gồ m hai thấ u kính mỏ ng O1, O2 có tiêu cự f1 và f2, đặ t đồ ng trụ c chính
cá ch nhau mộ t khoả ng a. Hỏ i cầ n thay hệ bằ ng mộ t thấ u kính mỏ ng sao cho vậ t đặ t
trướ c thấ u kính bấ t cứ vị trí nà o thì ả nh cũ ng có cù ng độ phó ng đạ i như hệ thấ u kính
trướ c đâ y. Tìm tiêu cự thấ u kính thay thế và vị trí quang tâ m củ a nó so vớ i quang tâ m
thấ u kính O1.

GIẢI
Gọ i d là khoả ng cá ch từ vậ t AB đến thấ u kính thứ nhấ t. Độ phó ng đạ i củ a hệ thấ u kính
là :
f1f2
k= (1)
d ( l−f 1−f 2 ) + f 1 f 2−l f 1
Giả sử thấ u kính thay thế nằ m sau thấ u kính thứ nhấ t mộ t khoả ng x thì ta có :

O1 O2

d x

−f
k '= (2)
d+ x−f
T viết lạ i (1) và (2) dướ i dạ ng:
1
k=
d ( l−f 1−f 2 )−l f 1 (1a)
+1
f1f 2
1
k '=
−d + x (2a)
+1
f
Cho (1a) và (2a) bằ ng nhau suy ra cá c số hạ ng tương ứ ng củ a chú ng bằ ng nhau

d ( l−f 1 −f 2 ) −l f 1 d + x
+ =0
f1f2 f

d ( f1f2 f )
( l−f 1−f 2 ) 1 x l f 1
+ + −
f
=0 (3)
f1f2
Để (3) thỏ a mã n mọ i giá trị củ a d thì hệ số củ a nó bằ ng 0, do đó phầ n cò n lạ i củ a
phương trình cũ ng bằ ng 0:
( l−f 1−f 2) 1 x lf1
+ =0 và − =0
f1f 2 f f f1f2
f 1f2 lf1
Suy ra: f = ; x=
( l−f 1−f 2 ) ( l−f 1−f 2 )
BÀI 2. Trên mộ t tấ m thủ y tinh, hai mặ t song song, có mộ t hình trụ bằ ng thủ y tinh,
chiều cao h=4mm, trên hình trụ đặ t thấ u kính phẳ ng lồ i. Hệ đượ c chiếu sá ng vuô ng gó c
bằ ng bứ c xạ mà u đỏ có bướ c só ng 1=633nm.
a) Biết bá n kính củ a mặ t lồ i là R=3m và tâ m hệ vâ n là
h
mộ t điểm sá ng. Hã y tính bá n kính 2 vâ n tố i đầ u tiên.
b) Nếu đổ nướ c n=4/3 và o ố ng thủ y tính. Hã y xá c
định bá n kính vâ n tố i thứ 10. Coi bề rộ ng ố ng thủ y tinh đủ rộ ng.
c) Thay bứ c xạ trên bằ ng bứ c mà u tím 2=544nm, rồ i cho nhiệt độ hệ tă ng dầ n từ 200C
lên 1000C, thì thấ y 10 và nh Newton đi qua tâ m. Hỏ i cá c và nh dịch chuyển theo chiều
nà o. Tính hệ số nở dà i củ a thủ y tinh. Bỏ qua sự thay đổ i bá n kính cong củ a thấ u kính do
nhiệt độ .
GIẢI
a) Xét điểm M lớp không khí có bề dày d. Gọi khỏang cách từ chỏm cầu tới tấm kính là
a. Ta có:
R2=[R-(d-a)]2+r2
 r2=2R(d-a) (1) R

Hiệu quang trình: L=2dn+/2, với n: chiết suất


của môi trường bên trong ống thủy tính( trong ý M
h
a) thì n=1).
r
+ Vân sáng: L=2dn+/2=m  d=(m-1/2)
/2n (2)
(1),(2) => rs2=2R(d-a)=Rm/n - R/2n-2Ra (3)
Tại đỉnh thấu kính => rs=0  m0=2an/+1/2
+ Vân tối: L=2dn+/2=(m+1/2)
 rt2=Rm/n-2Ra (3)
Vân tối thứ nhất: rt12=Rm0/n-2Ra= R/2n => rt1=9,74.10-4m
Vân tối thứ 2: rt22=R(m0+1)/n-2Ra= R/2n+ R/n=> rt1=11,93.10-4m
Vân tối thứ p: rtp2=R(m0+p-1)/n-2Ra= R/2n+ (p-1)R/n. (4)
b) Vân tối thứ 10: rt102=R(m0+p-1)/n-2Ra= R/2n+ 9R/n=26.10-4m.
c) Khi tăng dần nhiệt độ của hệ thì chiều dài ống thủy tinh tăng:
h=hα(t2-t1) (5)
Khi đó khoảng cách từ đỉnh thấu kính tới tấm thủy tinh cũng tăng là h. Do vậy từ
(4), ta nhận thấy bán kính các vành sẽ giảm dần, hay các vành sẽ dịch chuyển vào
tâm hệ vân giao thoa.
Hiệu quang trình tăng lên: =2nh=10 (6)
5λ −6 −1
Từ (5) và (6) suy ra: α = nh(t −t ) =8 , 5. 10 K
2 1

Bài 3. (Olympic Vật lý quốc tế 1987)


Không khí ẩm vượt qua một ngọn núi (hình bên),
coi quá trình biến đổi của khí là đoạn nhiệt.
Ở các trạm khí tượng M 0 và M3 ở chân núi, áp suất
khí quyển là 100kPa; ở trạm M2 trên đỉnh núi áp
suất là 70kPa. Nhiệt độ ở M0 là 20oC.
Khi không khí lên cao, mây bắt đầu được tạo thành
ở áp suất 84,5kPa. Xét một lượng không khí ẩm với
khối lượng 2000kg trên mỗi mét vuông mặt đất, đi
tới đỉnh núi (trạm M2) sau 1500 giây. Trong quá trình đi lên này cứ mỗi kg không khí có 2,45g nước
mưa rơi xuống.
1. Tính nhiệt độ T1 ở M1, nơi mây bắt đầu tạo thành.
2. Tính độ cao so với M0 của M1, giả thiết áp suất khí quyển giảm tuyến tính theo chiều cao.
3. Tính nhiệt độ T2 tại đỉnh núi.
4. Nếu nước mưa trong 3 giờ trải đều trên mặt đất thì bề dày lớp nước (cột nước mưa) là bao
nhiêu.
5. Tính nhiệt độ T3 ở trạm M3. So sánh thời tiết ở M3 và M0.

Gợi ý và dữ kiện:
- Coi khí quyển như là khí lý tưởng. Bỏ qua ảnh hưởng của hơi nước lên nhiệt dung và khối
lượng riêng của không khí, bỏ qua sự phụ thuộc của ẩn nhiệt hóa hơi của nước vào nhiệt
độ.
- Tính các nhiệt độ với chính xác 1K, độ cao của M 1 với độ chính xác 10m, cột nước mưa
với độ chính xác 1mm.
- Nhiệt dung riêng của không khi (trong phạm vi nhiệt độ của bài) cp = 1005 J/kg.K

- Khối lượng riêng không khí ở áp suất p0 và nhiệt độ T0 của trạm M0 là


- Ẩn nhiệt hóa hơi của nước trong đám mây là L = 2500 kJ/kg.

- Tỉ số và gia tốc trọng trường .


ĐS: 1. T1=279,4K; 2. h1=1408m; 3. T2=270,9K; 4. 35,3mm; 5. T3=300K
GIẢI:
1. Trong biến đổi đoạn nhiệt của một lượng khí có hệ thức liên hệ giữa nhiệt độ và áp suất là:
Thay số vào ta tính được nhiệt độ ở M1 là: T1=279,4K
2. Vì áp suất khí quyển bằng trọng lượng của cột không khí ở nới đang xét nên độ cao h 1 có thể
suy ra từ hiệu các khí áp ở Mo và M1.

Vì khí áp giảm tuyến tính nên khối lượng riêng trun bình của không khí là:

Từ đó thay số vào biểu thức ta tìm được h1=1408m


3. Sự thay đổi nhiệt độ khi không khí lên cao từ M1 đến M2 có hai nguyên nhân:

 , khí dãn nở đoạn nhiệt nên nhiệt độ giảm từ T1 xuống Tx.

 Hơi nước ngưng tụ thành nước, tỏa ra nhiệt làm tăng nhiệt độ một lượng

Vậy T2=T1=Tx Mặt khác ta có:


Đối với mỗi kg không khí có m=2,45h nước ngưng tụ, tỏa ra nhiệt lượng mL (ẩn nhiệt ngưng tụ
bằng ẩn nhiệt hóa hơi) làm nhiệt độ không khí tăng lên:

Vậy T2=270,9K
4. Khối lượng nước mưa trên mỗi m2 trong 1 giây là:

Trong 3h= 10800s là 35,3kg/m2. Ứng với cột nước mưa cao 35,3mm.
5. Quá trình không khí đi xuống núi cũng là đoạn nhiệt, ta có phương trình:
Suy ra T3 = 300K > To. Áp suất ở Mo và M3 bằng nhau, áp suất ở M2 thấp hơn. Nếu không khí khô
vượt qua núi thì nhiệt độ ở Mo và M3 sẽ bằng nhau, vì độ giảm nhiệt độ khi lên bằng độ tăng khi
xuống. Nhưng ở đây là không khí ấm nên khi lên có thêm . Vậy không khí ẩm vượt qua núi sẽ
khô hơn và nóng hơn.

Bài 1: Xe hơi

Bài 2: Cấ t cá nh từ vì sao
Bài 3: Hiệu ứ ng Doppler
Bài 1: Động học chất điểm
Trong một cuộc trình diễn trên không, hai chiếc máy bay trực thăng đang đứng yên ở cùng độ
cao so với mặt đất và cách nhau một khoảng D . Tại t = 0, một trong hai máy bay phóng một
viên đạn, gọi là A, với tốc độ v A hướng lên trên và hợp với đường nối hai máy bay một góc θ A .
Cùng lúc đó, chiếc trực thăng còn lại cũng phóng một quả đạn B, với tốc độ v B nghiêng một góc
θ B và hướng lên trên và về cùng một phía giống như A (xem hình 1). Người ta cho rằng sự thay
đổi độ cao trong quá trình chuyển động của đạn nhỏ hơn nhiều so với bán kính Trái đất và
máy bay trực thăng ở rất cao so với mặt đất nên không cần phải xem xét đạn chạm đất. Bỏ qua
sức cản của không khí.
Hình 1
a) Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa A và B và thời điểm chúng ở khoảng cách đó. Hãy biểu diễn
kết quả theo D , v A , v B ,θ A ,θ B . Biện luận về các trường hợp có thể xảy ra.
b) Hãy tìm điều kiện liên hệ giữa D , v A , v B ,θ A ,θ B để B sẽ va chạm vào A, và thời gian chuyển
động cho đến khi B va chạm vào A sau khi được phóng.
π
c) Với điều kiện B sẽ va chạm vào A và khi v A =v B , 0 ≤ θ A ≤ , hãy tìm θ B theo θ A và thời gian
2
chuyển động cho đến khi B va chạm vào A sau khi được phóng.
Bài toán:
Một quả cầu nhỏ tích điện có khối lượng m và điện tích q được
treo ở đầu một sợi dây không giãn có chiều dài l trong một từ
trường cảm ứng B (Hình 4). Quả cầu được đưa lên độ cao
7
H= l trong khi giữ sợi dây thẳng rồi nó được thả tự do. Gia tốc
8
trọng trường là g và hướng của từ trường vuông góc với mặt
2 2 3 2
phẳng của con lắc. Biết q B l= m g . Tìm quỹ đạo của quả cầu?
4 Hình 4

Giải:

You might also like