You are on page 1of 12

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM

LẦN THỨ XV MÔN HÓA HỌC KHỐI 10


NĂM 2019
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
(Hướng dẫn chấm gồm 11 trang)

Câu 1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử, HTTH, hạt nhân (2,5 điểm)
1.1. Hã y giả i thích vì sao:
a) Trong cá c hợ p chấ t magie tồ n tạ i ở dạ ng Mg2+ nhưng khô ng tồ n tạ i ở dạ ng Mg+, mặ c dù
đố i vớ i nguyên tử Mg, nă ng lượ ng ion hoá thứ hai (15,035 eV) lớ n gầ n gấ p đô i nă ng lượ ng ion
hoá thứ nhấ t (7,646 eV)?
b) Ti (z = 22) tạ o đượ c cá c ion có điện tích khá c nhau: +2, +3, +4, trong đó ion Ti(II) và
Ti(III) đều có mà u, cò n Ti(IV) khô ng?
c) CO2 là chấ t khí ở nhiệt độ phò ng, cò n SiO2 có nhiệt độ nó ng chả y rấ t cao.
d) N tạ o đượ c hợ p chấ t NF3 nhưng khô ng tạ o đượ c hợ p chấ t NF5, trong khi đó P tạ o đượ c
cả hợ p chấ t PF3 lẫ n PF5 và cá c triflorua đều là thá p tam giá c, cò n pentaflorua là lưỡ ng chó p tam
giá c.
1.2. 134Cs và Cs là sả n phẩ m phâ n hạ ch củ a nhiên liệu urani trong lò phả n ứ ng hạ t nhâ n. Cả hai
137

đồ ng vị nà y đều phâ n rã β.
a) Viết phương trình phả n ứ ng biểu diễn cá c phâ n rã phó ng xạ củ a 134Cs và Cs.
137

b) Tính nă ng lượ ng (eV) đượ c giả i phó ng trong phả n ứ ng phâ n rã phó ng xạ củ a 134Cs.

Cho: = 133,906700; = 133,904490.

Hướng dẫn chấm


Nội dung Điểm
1.1.
a) Ion Mg2+ có kích thướ c nhỏ hơn nhưng lạ i có điện tích cao hơn ion Mg+, do đó nă ng
0,25
lượ ng mạ ng lướ i phá t sinh khi hình thà nh cá c hợ p chấ t củ a cá c ion Mg2+ lớ n hơn nhiều
so vớ i nă ng lượ ng phá t sinh nếu cá c ion Mg+ hình thà nh hợ p chấ t. Chính sự tă ng nă ng
lượ ng mạ ng lướ i bù trừ quá nă ng lượ ng ion hoá lớ n củ a ion Mg2+. Mặ t khá c, Mg2+ có
cấ u hình bền củ a khí hiếm Ne, cò n Mg+ khô ng có cấ u hình bền củ a khí hiếm.
b) Ti (số thứ tự 22) có cấ u hình electron [Ar]3d24s2, do đó Ti có thể hình thà nh ion 0,5
Ti(II) khi mấ t 2 electron 4s, ion Ti(III) khi mấ t thêm 1 electron ở phâ n lớ p 3d và ion

1
Ti(IV) khi mấ t cả 4 electron hoá trị. Cá c ion Ti(II) [Ar]3d2 và Ti(III) [Ar]3d1 có mà u do
sự chuyển electron giữ a cá c ocbital d (đã bị tá ch ra); cò n ion Ti(IV) khô ng mà u vì
khô ng cò n electron hoá trị d nữ a.
c) Cá c phâ n tử CO2 (O = C = O) khô ng phâ n cự c và tương tá c vớ i nhau bằ ng lự c khuếch 0,5
tá n yếu, vì vậ y CO2 là khí ở nhiệt độ thườ ng. SiO2 khô ng có cô ng thứ c cấ u tạ o như vậ y
vì Si khô ng dễ tạ o liên kết đô i như C. Cá c nguyên tử Si và O hình thà nh mộ t mạ ng tinh
thể, ở đó cá c nguyên tử Si và O liên kết vớ i nhau bằ ng cá c liên kết cộ ng hoá trị đơn bền
vữ ng, do đó nhiệt độ nó ng chả y củ a SiO2 rấ t cao.
d) N chỉ tạ o đượ c 3 liên kết (NF3) vì lớ p vỏ hoá trị khô ng có ocbitan d. NF3 và PF3 đều 0,5
có cấ u trú c thá p tam giá c vì nguyên tử trung tâ m có 3 cặ p liên kết và 1 cặ p chứ a liên
kết (dẫ n tớ i lai hoá sp3). PF5 có cấ u trú c lưỡ ng thá p tam giá c vì nó có 5 cặ p liên kết
(dẫ n tớ i lai hoá dsp3).
1.2.
a)
Phương trình phả n ứ ng biểu diễn cá c phâ n rã phó ng xạ :
134 134 0
55 Cs → 56 Ba + -1 e 0,25
137 137 0
55 Cs → 56 Ba + -1 e
b)
134
Nă ng lượ ng thoá t ra trong phâ n rã phó ng xạ củ a 55 Cs:

∆E = ∆m.c2 = (133,906700 - 133,904490) . (10–3/6,022.1023) . (3,000.108)2 (J) 0, 5


–13 –13 –19 6
→ ∆E = 3,30.10 J = 3,30.10 /(1,602.10 ) = 2,06.10 (eV)

Câu 2. Động hóa học (2,5 điểm)

Nghiên cứ u độ ng họ c củ a phả n ứ ng : NO(k) + O3(k) NO2(k) + O2(k) (1) ở 250C đượ c mộ t số kết
quả sau đâ y:
C0, NO (M) C0, O3 (M) v0, (M.s-1)
1 2 2,4.1010
2 4 9,6.1010
2 1 2,4.1010
2.1. Tính cá c giá trị v0 theo atm.s-1?
2.2. Tính hằ ng số tố c độ k củ a phả n ứ ng ở 250C?
2
2.3. Tính giá trị hằ ng số Areniuyt củ a phả n ứ ng? Biết Ea = 11,7 KJ/mol.
2.4. Tính hằ ng số câ n bằ ng củ a phả n ứ ng (1) ở 750C ?
Hướng dẫn chấm

Nội dung Điểm

a)12.1.
v = k [NO]α [O3]β
9,6.1010 9,6
4  10
   1 2  .2    1
Ta có : 2,4.10 và 2, 4

Vậ y v = k [NO] [O3] 1,0


P.V = nRT => P= CRT
v0(1) = 2,4.1010 . 0,082.298 = 5,865.1011 (atm s-1)
v0(2) = 9,6.1010 . 0,082.298 = 2,346.1012 (atm s-1)
v0(3) = 5,865.1011 (atm s-1)
2.2. Tính K(1) ở 250C
2,4.1010 0,5
k (1)   1,2.1010
1 .2 (mol-1.l.s-1)
2.3. Tính A(1) biết Ea = 11,7 kJ/mol

k  A.e  Ea / RT => 1,2.1010 = A. e 11,7 / 8,314.10


3
.298 0,5
=> A = 1,3492.1012 (l.mol-1.s-1)

2.4. Tính K(1) ở 750C


0,5

=> k = 2,365 .1010 (l.mol-1.s-1)

Câu 3. Nhiệt hóa học, cân bằng hóa học (2,5 điểm)
Trong cô ng nghiệp ngườ i ta thườ ng điều chế Zr bằ ng phương phá p Kroll theo phả n ứ ng sau:
ZrCl4 (k) + 2Mg (l) ⇌ 2MgCl2 (l) + Zr (r)
Phả n ứ ng đượ c thự c hiện ở 800oC trong mô i trườ ng khí agon (Ar) ở á p suấ t 1,0 atm. Cá c pha
trong phả n ứ ng khô ng hò a lẫ n và o nhau:
3.1. Thiết lậ p phương trình ∆Go = f(T) cho phả n ứ ng
3.2. Chứ ng minh rằ ng phả n ứ ng là tự phá t trong điều kiện cô ng nghiệp ở 800oC và á p suấ t củ a
ZrCl4 là 0,10 atm.

3
Cho biết cá c số liệu entanpi tạ o thà nh ∆Hos, entanpi thă ng hoa ∆Hoth, entanpi nó ng chả y
∆Honc (tính bằ ng kJ.mol-1) và entropy So (đơn vị là J.K-1.mol-1) ở bả ng sau
Chấ t ∆Hos ∆Hoth Tnc (K) Tth (K) So ∆Honc
Zr (r) 0 39,0
ZnCl4 (r) -980 106 604 181
Mg (r) 0 923 32,68 9
MgCl2 (r) -641 981 89,59 43
Coi ∆Ho và ∆So củ a phả n ứ ng là hằ ng số trong khoả ng nhiệt độ khả o sá t
Hướng dẫn chấm
Nội dung Điểm
3.1.
∆Go = ∆Ho - T∆So
∆Ho = 2∆Hos(MgCl2, l) + ∆Hos(Zr, r) - ∆Hos(ZrCl4, k) - 2∆Hos(Mg, l)
1,0
∆Hos(MgCl2, l) = ∆Hos(MgCl2, r) + ∆Honc(MgCl2, r) = -641 + 43 = -598 kJ.mol-1
∆Hos(ZrCl4, k) = ∆Hos(ZrCl4, r) + ∆Hoth(ZrCl4, r) = -980 + 106 = -874 kJ.mol-1
∆Hos(Mg, l) = ∆Hos(Mg, r) + ∆Honc(Mg, r) = 0 + 9 = 9 kJ.mol-1
∆Ho = 2.(-598) + 874 – 2.9 = -340 kJ
∆So = 2So(MgCl2, l) + ∆So(Zr, r) - ∆So(ZrCl4, k) - 2∆So(Mg, l)
So(MgCl2, l) = So(MgCl2, r) + ∆Honc/Tnc(MgCl2, r)
= 89,59 + (43.103/981) = 133,42 J.K-1 mol-1
So(ZrCl4, k) = So(ZrCl4, k) + ∆Hoth/Tth(ZrCl4, k)
= 181 + (106.103/604) = 356,5 J.K-1 mol-1 1,0
So(Mg, l) = So(Mg, r) + ∆Honc/Tnc(Mg, r)
= 32,68 + (9.103/923) = 42,43 J.K-1 mol-1
∆So = 2(133,42) + 39,0 – 356,5 – 2(42,43) = -135,5 J.K-1
∆Go = -340 + 0,1355T (kJ)
3.2. ∆G = ∆Go - RTlnQp
= -340 + 0,1355.1073 + 8,314.10-3.1073ln(1/0,10) 0,5
= -174,07 kJ < 0. Phả n ứ ng tự phá t

Câu 4. Liên kết, cấu tạo phân tử, tinh thể (2,5 điểm)

4
4.1. Trong số cá c phâ n tử và ion: CH2Br2, F-, CH2O, Ca2+, H3As, (C2H5)2O, phâ n tử và ion nà o có thể
tạ o liên kết hiđro vớ i phâ n tử nướ c. Hã y giả i thích và viết sơ đồ mô tả sự hình thà nh liên kết đó .
4.2. Thự c nghiệm cho biết ở pha rắ n, và ng (Au) có khố i lượ ng riêng là 19,4g/cm3 và có mạ ng lướ i
lậ p phương tâ m diện. Độ dà i cạ nh củ a ô mạ ng đơn vị là 4,070.10-10m. Khố i lượ ng mol nguyên tử
củ a Au là 196,97g/mol.
a) Tính phầ n tră m thể tích khô ng gian trố ng trong mạ ng lướ i tinh thể củ a Au.
b) Xá c định trị số củ a số Avogadro.
Hướng dẫn chấm
Nội dung Điểm
4.1.
Cá c vi hạ t CH2Br2, Ca2+, H3As khô ng có nguyên tử â m điện mạ nh nên khô ng thể tạ o liên
kết hiđro vớ i phâ n tử nướ c.
Cá c vi hạ t F-, CH2O, (C2H5)2O có nguyên tử â m điện mạ nh nên có thể tạ o liên kết hiđro
vớ i phâ n tử nướ c: 1,0

4.2. 1,0
a) Cạ nh hình lậ p phương = a, khoả ng cá ch hai đỉnh kề nhau:
a = 4,070.10-10m
Khoả ng cá ch từ đỉnh đến tâ m mặ t lậ p phương là nử a đườ ng
chéo củ a mỗ i mặ t vuô ng:
½ (a¯2) = a/ ¯2 < a
đó là khoả ng cá ch gầ n nhấ t giữ a hai nguyên tử bằ ng hai lầ n
bá n kính nguyên tử Au.
4,070 X10-10m : ¯2 = 2,878.10-10m = 2r
 r : bá n kính nguyên tử Au = 1,439.10-10m
 Mỗ i ô mạ ng đơn vị có thể tích = a3 = (4,070 . 10-10 m)3 =
67,419143.10-30 m3 và có chứ a 4 nguyên tử Au .
Thể tích 4 nguyên tử Au là 4 nguyên tử x 4/3 πr3

5
4
= 4 3 (3,1416) (1,439. 10-10)3
= 49, 927.10-30 m3
Độ đặ c khít = (49,927.10-30m3)/ (67,419.10-30 m3) = 0,74054 = 74,054%
Độ trố ng = 100% - 74,054% = 25,946 %

b) 1 mol Au = NA nguyên tử Au có khố i lượ ng 196,97 gam 0,5


196,97 g
1 nguyên tử Au có khố i lượ ng = N A ng.tu
khlg 4 ngtu Au 4 . 196 , 97
=
3 Vo mang N A . a3
Tỉ khố i củ a Au rắ n: d (Au) = 19,4 g/cm =
196,97 g 1
19,4 g/cm3 = 4 nguyên tử x N A ng.tu x 67 , 4191 x 10 m .10 cm /m
−30 3 6 3 3

 NA = 6,02386.1023

Câu 5. Dung dịch điện li (cân bằng axit bazơ, cân bằng tạo chất ít tan) (2,5 điểm)
5.1. Ngườ i ta cho 1 milimol bạ c clorua (Ks = 10-10) và o 1 lít nướ c (dung dịch A).
Tính lượ ng NH3 cầ n phả i cho và o A để dung dịch trở thà nh trong suố t, biết rằ ng phứ c chấ t
[Ag(NH3)2]+ có Kb = 107.
5.2. Cho mộ t lượ ng AgCl (dư) và o 100 ml nướ c (dung dịch B). Thêm 1 milimol S2O32- và o B, tính
độ tan củ a AgCl biết hằ ng số bền củ a phứ c chấ t [Ag(S2O3)2]3- bằ ng 1012,8.
Hướng dẫn chấm
Nội dung Điểm
5.1. Vì NH3 tạ o phứ c vớ i Ag+ nên AgCl sẽ tan ra khi có mặ t NH3:
AgCl(r) Ag+ + Cl- Ks = 10-10;
Ag+ + 2NH3 [Ag(NH3)2 ]+ Kb = 107
Rú t ra: AgCl(r) + 2NH3 [Ag(NH3)2 ]+ + Cl- K = Ks.Kb.
0,5

Khi dung dịch trở thà nh trong suố t, AgCl vừ a tan hết: 1,0
độ tan s = [Cl- ] = [Ag(NH3)2 ]+ = 10-3
K = Ks.Kb = 10-10.107 = 10-3 = [Ag(NH3)2 ]+ [Cl- ]/[NH3 ]2 (*)
Thay giá trị nồ ng độ củ a phứ c chấ t và Cl- và o (*) tính đượ c [NH3 ] = 3,2.10-2 mol/l.

6
Đâ y là nồ ng độ NH3 trong dung dịch lú c câ n bằ ng.
Số mol NH3 phả i thêm và o là :
N = [NH3 ] + 2[Ag(NH3)2 ]+ = 3,2.10-2 + 2.10-3 = 3,4.10-2 mol.

5.2.
Quá trình hoà tan AgCl bằ ng S2O32- xả y ra hoà n toà n tương tự quá trình ở mụ c 5.1.
Gọ i c là nồ ng độ ban đầ u củ a phố i tử S2O32-, s là độ tan củ a AgCl, ta có : 1,0

[S2O32- ] = c – 2s ; [Ag+ ] = [Cl- ] = s


K = Ks.Kb = [Ag(S2O3)2 ]3- [Cl- ]/ [S2O32- ]2
= s2 /(c-2s)2 → s = c√K / (1 + 2√K )
Á p dụ ng số , tính ra: s = 4,9.10-3 mol.

6.1. Cho giả n đồ Latimer củ a crom trong mô i trườ ng axit (pH = 0) sau:

a) Xá c định cá c giá trị , , .


b) Dự a và o giả n đồ Latimer trên hã y chỉ ra xu hướ ng củ a Cr(V) và Cr(IV) ?
c) Tính hằ ng số câ n bằ ng đố i vớ i phả n ứ ng dị phâ n củ a ion Cr2+?
6.2. Cho mộ t pin điện có sơ đồ sau: (-) Zn│Zn(NO3)2 0,05M║KCl 0,1M│AgCl,Ag (+)
a) Viết cá c phả n ứ ng xả y ra ở mỗ i điện cự c và phả n ứ ng tổ ng quá t trong pin điện ở 25oC.
b) Ở 25oC sứ c điện độ ng củ a pin bằ ng 1,082V. Tính ∆G, ∆H, ∆S và hằ ng số câ n bằ ng K củ a
phả n ứ ng tổ ng quá t ?
c) Tính tích số tan củ a AgCl ?

Cho biết: = - 0,763V; = + 0,799V; = - 0,490 mV.K-1.


Hướng dẫn chấm

7
Nội dung Điểm
6.1.
a) Á p dụ ng cô ng thứ c
0,5

Ta có : = 2.0,95 – 1.0,55 = 1,35V;

= 1/3(2.0,95 + 2,10) = 1,33V;

= ½[3.(-0,74) – (-0,424)] = -0,90V


0,25
b) Vì < nên Cr(V) khô ng bền, dị phâ n thà nh Cr2O72- và Cr(IV).

Tương tự , do < , < nên Cr(IV) cũ ng khô ng bền, dị


phâ n thà nh Cr(V) và Cr3+, và vì Cr(V) khô ng bền nên sả n phẩ m bền cuố i cù ng thu đượ c
là Cr2O72- và Cr3+.
c) Xét phả n ứ ng dị phâ n: 3Cr2+ 2Cr3+ + Cr 0,5
Ta có : ∆Go = -2F( -0,90V – (-0,42V)) = 93 kJ/mol.
Hằ ng số câ n bằ ng củ a phả n ứ ng: K = exp(-∆Go/RT) = 5,91.10-17
6.2.
a) Tạ i anot (-): Zn Zn2+ + 2e
Tạ i catot (+): AgCl + e Ag + Cl- 0,25

Phả n ứ ng tổ ng quá t trong pin: Zn + 2AgCl Zn2+ + 2Cl- + 2Ag


b) Ở 25oC: 0,5
∆G = - nEF = - 2.96485.1,082 = - 208793,54 J ≈ - 208,794 kJ

∆S = nF = 2.96485.(-0,490.10-3) = - 94,555 J/K


∆H = ∆G + T∆S = - 208793,54 + 298.(-94,555) = -236970,93 J ≈ - 236,97 kJ
∆G = - RTlnK - 208793,54 = - 8,3145.298,15.lnK K = 3,972.1036
c) Ở 25oC ta có :

0,25

= Epin + = 1,082 – 0,802 = 0,280 V

8
0,25
Mà:

= 1,71.10-10

9
Câu 7.Nhóm halogen, oxi –lưu huỳnh (2,5 điểm)
Cho sơ đồ phả n ứ ng sau (biết cá c chấ t từ A1 đến A14 đều là hợ p chấ t củ a lưu huỳnh):

7.1. Xá c định cá c chấ t từ A1 đến A14 ? Biết rằ ng A14 thủ y phâ n tạ o dung dịch B. Dung dịch B tá c
dụ ng vớ i dung dịch BaCl2 dư tạ o m1 gam kết tủ a. Tiếp tụ c cho AgNO3 và o thấ y tạ o m2 gam kết tủ a.
Cho biết: m1/m2=1,628.
7.2. Hoà n thà nh cá c phương trình phả n ứ ng?
Hướng dẫn chấm

Nội dung Điểm


7.1. 1,5 đ
A1 Na2S A8 H2SO4
A2 Na2SO3 A9 SO3
A3 Na2S2O3 A10 HSO3NH2
A4 Na2S4O6 A11 HSO3Cl
A5 SO2 A12 MnS2O6
A6 Na2SO4 A13 Na2S2O8
A7 SO2Cl2 A14 S2O5Cl2

10
7.2. 1,0 đ
Cá c phương trình phả n ứ ng xả y ra:

Câu 8. Bài tập tổng hợp vô cơ (2,5 điểm)


Hợ p chấ t XY2 có tổ ng số proton trong phâ n tử là 50. X và Y là hai nguyên tố thuộ c 2 nhó m
A kế tiếp. Electron cuố i cù ng củ a nguyên tử nguyên tố Y có tổ ng đại số các số lượ ng tử là 3,5; trong
đó tổ ng (n+ ) bằ ng 4.
8.1. Xá c định cô ng thứ c hợ p chấ t XY2 ?
8.2. Ở điều kiện thườ ng XY2 là chấ t lỏ ng, mà u đỏ , kém bền, phâ n hủ y dầ n ở nhiệt độ thườ ng
thà nh chấ t lỏ ng A khô ng mà u và khí B mà u và ng lụ c. A phả n ứ ng vớ i nướ c tạ o ra khí C mù i hắ c,
chấ t rắ n D mà u và ng và axit E. A đượ c tạ o ra khi cho khí B khô tá c dụ ng vớ i D nó ng chả y (lấ y dư).
Khí B phả n ứ ng vớ i khí C có mặ t chấ t xú c tá c là long nã o tạ o thà nh chấ t lỏ ng F khô ng mà u, mù i
khó chịu, bố c khó i trong khô ng khí ẩ m. Cho axit E (đặ c) tá c dụ ng vớ i chấ t rắ n G mà u đen tím thì
thu đượ c khí B. Xá c định cá c chấ t A, B, C, D, E,... và viết cá c phương trình phả n ứ ng xả y ra.
Hướng dẫn chấm

11
Nội dung Điểm

0,25
8.1. Theo đề ra ta có : PX + 2PY = 50 (*)
Y: n + + ml + ms = 3,5 và n + =4 ml + ms = -0,5.
X, Y thuộ c hai nhó m A kế tiếp
Có cá c trườ ng hợ p sau:

Trường hợp 1: n = 3, = 1, ml = -1, ms = +1/2 3p1 0,5


Cấ u hình electron đầ y đủ : [Ne]3s23p1 PY = 13, Y thuộ c nhó m IIIA. Thay và o
(*) ta đượ c: PX = 24 (Cr), X thuộ c nhó m VIB (khô ng thỏ a mã n đề bà i).
Trường hợp 2: n = 3, = 1, ml = 0, ms = -1/2 3p5 0,5
Cấ u hình electron đầ y đủ : [Ne]3s23p5 PY = 17, Y thuộ c nhó m VIIA. Thay và o
(*) ta đượ c: PX = 16 (S), X thuộ c nhó m VIA (thỏ a mã n đề bà i).
Vậ y hợ p chất XY2 là SCl2.
8.2. 1,25
SCl2(l) S2Cl2(l) + Cl2(k)
(A) (B)
2S2Cl2(l) + 2H2O → SO2(k) + 3S(r) + 4HCl(dd)
(C) (D) (E)
Cl2(k) + 2S(nc, dư) → S2Cl2
SO2 + Cl2 SO2Cl2
(F)
16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
(G)

Lưu ý: Cá c cá ch giả i khá c hướ ng dẫ n chấ m, nếu đú ng cho điểm tố i đa theo thang điểm đã định.

12

You might also like