You are on page 1of 5

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN MÔN HÓA HỌC KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


NĂM 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
(Đề thi có 04 trang, gồm 10 câu)
Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1. Hã y cho biết cấ u hình hình họ c củ a phâ n tử và ion dướ i đâ y, đồ ng thờ i sắ p xếp cá c gó c
liên kết trong chú ng theo chiều giả m dầ n. Giả i thích.
a. NO2; NO2+; NO2-.
b. NH3; NF3.
2. So sá nh momen lưỡ ng cự c giữ a hai phâ n tử NH3 và NF3. Giả i thích.
3. Thự c nghịêm xá c định đượ c momen lưỡ ng cự c củ a phâ n tử H2O là 1,85D, gó c liên kết
HOH là 104,5o, độ dà i liên kết O – H là 0,0957 nm. Tính độ ion củ a liên kết O – H trong
phâ n tử oxy (bỏ qua momen tạ o ra do cá c cặ p electron hó a trị khô ng tham gia liên kết
củ a oxy). Cho biết số thứ tự Z củ a cá c nguyên tố : 7(N); 8(O); 9(F); 16(S)
1D = 3,33.10-30 C.m. Điện tích củ a electron là -1,6.10-19C; 1nm = 10-9m.
Câu 2.(2,0 điểm) Tinh thể
Kim loạ i X tồ n tạ i trong tự nhiên dướ i dạ ng khoá ng vậ t silicá t và oxit. Oxit củ a X
có cấ u trú c lậ p phương vớ i hằ ng số mạ ng a = 507pm, trong đó cá c ion kim loạ i nằ m trong
mộ t mạ ng lậ p phương tâ m diện, cò n cá c ion O2- chiếm tấ t cả cá c lỗ trố ng (hố c) tứ diện.
Khố i lượ ng riêng củ a oxit bằ ng 6,27 g/cm3.
a. Vẽ cấ u trú c tế bà o đơn vị (unit cell) củ a mạ ng tinh thể củ a oxit;
b. Xá c định thà nh phầ n hợ p thứ c củ a oxit;
c. Xá c định số oxi hoá củ a X trong oxit;
d. Cho biết cô ng thứ c hoá họ c củ a silicat tương ứ ng (giả thiết Xm(SiO4)n);
e. Xá c định khố i lượ ng nguyên tử củ a X và gọ i tên nguyên tố đó .
Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân
1. Hã y viết phương trình biểu diễn cá c biến đổ i hạ t nhâ n: 98Mo tá c dụ ng vớ i nơtron và
hạ t nhâ n vừ a đượ c tạ o thà nh lạ i tiếp tụ c phâ n rã  tạ o ra 99Tc.
2. Mộ t mẫ u 137Ce (t1/2 = 30,17 nă m) có độ phó ng xạ ban đầ u 15,0 Ci. Hã y tính thờ i gian
để hoạ t độ phó ng xạ củ a mẫ u nà y cò n lạ i 1,50 Ci.
3. Khi bắ n phá hạ t nhâ n 235U bằ ng mộ t nơtron, ngườ i ta thu đượ c cá c hạ t nhâ n
138
Ba, 86Kr và 12 hạ t nơtron mớ i.
a. Hã y viết phương trình củ a cá c phả n ứ ng hạ t nhâ n đã xả y ra.
b. Tính nă ng lượ ng thu đượ c (ra kJ), khi 2,00 gam 235U bị phâ n hạ ch hoà n toà n.

1
Cho: Khố i lượ ng nơtron (n) = 1,0087 u. Nguyên tử khố i củ a 235U, 137Ba và 86
Kr lầ n lượ t là
235,04 u; 137,91 u; 85,91 u và vậ n tố c á nh sá ng c = 3.108 m/s.
Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
Mộ t phả n ứ ng dù ng để luyện kẽm theo phương phá p khô là :
ZnS(r) + 3/2O2(k) → ZnO(r) + SO2(k)
1. Tính ∆Ho củ a phả n ứ ng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung củ a cá c chấ t khô ng
phụ thuộ c và o nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứ u.
2. Giả thiết ZnS nguyên chấ t. Lượ ng ZnS và khô ng khí (20% O2 và 80% N2 theo thể tích)
lấ y đú ng tỉ lệ hợ p thứ c bắ t đầ u ở 298K sẽ đạ t đến nhiệt độ nà o khi chỉ hấ p thụ lượ ng
nhiệt tỏ a ra do phả n ứ ng ở điều kiện chuẩ m tạ i 1350K (lượ ng nhiệt nà y chỉ dù ng để nâ ng
nhiệt độ cá c chấ t đầ u)
Hỏ i phả n ứ ng có duy trì đượ c khô ng, nghĩa là khô ng cầ n cung cấ p nhiệt từ bên ngoà i,
biết rằ ng phả n ứ ng trên chỉ xả y ra ở nhiệt độ khô ng thấ p hơn 1350K?
3. Thự c tế trong quặ ng sfalerit ngoà i ZnS cò n chứ a SiO2. Vậ y hà m lượ ng % củ a ZnS trong
quặ ng tố i thiểu phả i là bao nhiêu để phả n ứ ng có thể tự duy trì đượ c?
Cho biết entanpi tạ o thà nh chuẩ n củ a cá c chấ t ở 25oC (kJ.mol-1)
Hợ p chấ t: ZnO(r) ZnS(r) SO2(k)
∆Hof -347,98 -202,92 -296,90
Nhiệt dung mol đẳ ng á p củ a cá c chấ t (J.K-1.mol-1):
Hợ p chấ t ZnS(r) ZnO(r) SO2(k) O2(k) N2(k) SiO2(r)
Cop 58,05 51,64 51,10 34,24 30,65 72,65
Biết MZnS = 97,42g.mol-1; MSiO2 = 60,10g.mol-1
Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
1. Cho câ n bằ ng: I2(r) ⇌ I2(k) (1) ∆Go1 = 62400 - 144,5T (J).
Cho 0,02 mol I2(r) và o bình châ n khô ng dung tích 5 lít ở 373K. Tính số mol cá c chấ t khi
câ n bằ ng.
Nếu tă ng dung tích củ a bình lên V’ lít và giữ ở nhiệt độ khô ng đổ i thì vớ i V’ bằ ng bao
nhiêu để ở đó I2(r) bắ t đầ u biến mấ t. Tính bậ c tự do củ a hệ khi V>V’ ở T = const.
2. Ngoà i câ n bằ ng (1) cò n có câ n bằ ng sau:
I2(k) ⇌ 2I (k) (2), ∆Go2 = 151200 – 100,8T (J)
Ở câ u 1 đã khô ng để ý đến phả n ứ ng (2) vì thự c tế nó xả y ra khô ng đá ng kể ở 373K. Hã y
chứ ng minh bằ ng cá ch tính á p suấ t củ a I(k) khi câ n bằ ng.
Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức (Không có phần câu hỏi cơ chế động
học)

2
Cho phả n ứ ng A + B  C + D (*) diễn ra trong dung dịch ở 25 OC.
Đo nồ ng độ A trong hai dung dịch ở cá c thờ i điểm t khá c nhau, thu đượ c kết quả :
Dung dịch 1
[A]0 = 1,27.10-2 mol.L-1 ;[B]0 = 0,26 mol.L-1
t(s) 1000 3000 10000 20000 40000 100000
[A] (mol.L-1) 0,0122 0,0113 0,0089 0,0069 0,0047 0,0024
Dung dịch 2
[A]0 = 2,71.10-2 mol.L-1 ;[B]0 = 0,495 mol.L-1
t(s) 2.000 10000 20000 30000 50000 100000
-1
[A] (mol.L ) 0,0230 0,0143 0,0097 0,0074 0,0050 0,0027
1. Tính tố c độ củ a phản ứ ng (*)khi [A] = 3,62.10-2 mol.L-1 và[B] = 0,495 mol.L-1.
2. Sau thờ i gian bao lâ u thì nồ ng độ A giả m đi mộ t nử a?
Câu 7.(2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
(Không xét cân bằng tạo phức)
Cho dung dịch X gồ m HA 3% (d = 1,005 g/ml); NH4+ 0,1M; HCN 0,2M. Biết pHX =1,97.
1. Tính số lầ n pha loã ng dung dịch X để HA thay đổ i 5 lầ n.
2. Thêm dầ n NaOH và o dung dịch X đến CNaOH = 0,15M (giả sử thể tích dung dịch X khô ng
thay đổ i). Tính độ phâ n li HA
3. Tính V dung dịch NaOH 0,5M cầ n để trung hò a 10ml dung dịch X đến pH=9,00.
Cho MHA= 46 g/mol; pKa(NH4+) = 9,24; pKa(HCN) = 9,35.
Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
Cho mộ t pin điện có sơ đồ sau: (-) Zn│Zn(NO3)2 0,05M║KCl 0,1M│AgCl,Ag (+)
1. Viết cá c phả n ứ ng xả y ra ở mỗ i điện cự c và phả n ứ ng tổ ng quá t trong pin điện ở 25oC.
2. Ở 25oC sứ c điện độ ng củ a pin bằ ng 1,082V. Tính ∆G, ∆H, ∆S và hằ ng số câ n bằ ng K củ a
phả n ứ ng tổ ng quá t ?
3. Tính tích số tan củ a AgCl ?
 dE 
E o
E o  
Cho biết: Zn 2  / Zn = - 0,763V; Ag  / Ag = + 0,799V;  dT  P = - 0,490 mV.K-1.
Câu 9. (2,0 điểm) Halogen
Mộ t dung dịch A chứ a 2 muố i Na2SO3 và Na2S2O3. Cho Cl2 dư đi qua 100 ml dung
dịch A rồ i thêm và o hỗ n hợ p sả n phẩ m mộ t lượ ng dư dung dịch BaCl2 thấ y tá ch ra 0,647
gam kết tủ a. Thêm và o dung dịch A mộ t ít hồ tinh bộ t, sau đó chuẩ n độ dung dịch A đến
khi mà u xanh bắ t đầ u xuấ t hiện thì dù ng hết 29 ml dung dịch iot 0,05 M.
1. Viết phương trình hó a họ c và tính nồ ng độ mol mỗ i chấ t trong dung dịch A?
2. Nếu trong thí nghiệm trên thay Cl2 bằ ng HCl thì lượ ng kết tủ a tá ch ra bằ ng bao nhiêu?

3
4
Câu 10. (2,0 điểm) Oxi – lưu huỳnh
Cho sơ đồ phả n ứ ng sau (biết cá c chấ t từ A1 đến A14 đều là hợ p chấ t củ a lưu huỳnh):
A11 A14

(9) HCl (12) CCl4


k

NH3(k) H2 O
A10 A9 A7 A8
(8) (6)
O2 xt (5) Cl2
(7)
+NaOH H2SO4 dp
S A1 + A2 A5(k) + A6 A13
(1) (4) (11)

(2) +S MnO
toC (10) 2

I2 A3 A12
A4
(3)

1. Xá c định cá c chấ t từ A1 đến A14 ? Biết rằ ng A14 thủ y phâ n tạ o dung dịch B. Dung dịch B
tá c dụ ng vớ i dung dịch BaCl2 dư tạ o m1 gam kết tủ a. Tiếp tụ c cho AgNO3 và o thấ y tạ o m2
gam kết tủ a. Cho biết: m1/m2=1,628.
2. Hoà n thà nh cá c phương trình phả n ứ ng?

------------- HẾT -------------

Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh:………………………………………………. SBD:…………………………

You might also like