You are on page 1of 3

Câu 1 Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử ở 300K và 15atm giãn nở tới áp suất 1atm.

Sự giãn nở
được thực hiện bằng con đường:

a) Đẳng nhệit và thuận nghịch nhiệt động.

b) Đẳng nhiệt và không thuận nghịch.

c) Đoạn nhiệt và thuận nghịch.

d) Đoạn nhiệt bất thuận nghịch.

Trong các quá trình bất thuận nghịch, sự giãn nở chống lại áp suất 1atm. Tính Q, W, U, H, Stp cho
mỗi trường hợp.

Câu 2
.1.Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M.
Tính pH của dung dịch X.
Cho : axit có H2S pK1 = 7,00, pK2 = 12,90; HSO4- có pKa = 2,00;
Tích số tan của Ks(PbS) = 10-26 ; Ks(PbSO4) = 10-7,8 ; Ks(PbI2) = 10-7,6. Eo Fe3+/Fe2+ = 0,77 V ; Eo S/H2S
= 0,14V ; Eo I2/2I- = 0,54V ; Ecal bão hoà = 0,244V
.2.Có hai dung dịch A chứa H2C2O4 0,1M và dung dịch B chứa Na2C2O4 0,1M. Tính pH và nồng
độ ion C2O42- có trong dung dịch A và B.

Câu3:
Ắc quy Chì-Axit được sử dụng khá phổ biến trong xe hơi, phản ứng khi phóng điện là

Sự phụ thuộc của thế khử chuẩn E0 vào nhiệt độ được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây
a. Viết sơ đồ pin khi ắc quy phóng điện.
b. Tính ∆G0, ∆H0, ∆S0 của phản ứng trên ở 298K.
c. Tính thế điện cực E của phản ứng ở 50C tại pH=5 và nồng độ ion sunfat là 0,10M.
Câu 4:
Cho một số đại lượng sau:
Chất CH3OH(l) CH3OH(k) O2(k) CO2(k) H2O(l) H2O(k)
∆Ho(kJ.mol-1) -238,7 -200,7 -393,5 -285,8 -244,5
∆S(J.mol .K )
-1 -1
126,8 239,7 204,8 213,4 69,8 188,8
Cp (CH3OH lỏng) = 81.6 J.mol-1.K-1
a) Tính nhiệt độ sôi CH3OH lỏng ở 1 atm?
b) Thực tế nhiệt độ sôi của CH3OH là 64,51oC. Giải thích sự sai khác.
c) Tính biến thiên entropi của quá trình chuyển 1 mol CH3OH từ 25oC đến điểm sôi
(64,51oC). Chấp nhận khoảng nhiệt độ này ΔH không thay đổi.
Câu 5:
Nung 0,03 mol FeSO4 trong bình có thể tích là 3 lít, ở 929K, tại đó xảy ra 2 phản ứng:
2FeSO4(r)  Fe2O3(r) + SO3(k) + SO2(k) (1)

SO3(k)  SO2(k) + O2(k) (2)


Sau khi cân bằng được thiết lập, áp suất chung trong bình là 0,836 atm và áp suất riêng của oxi là
0,0275 atm.
a. Tính Kp của mỗi phản ứng trên.
b. Tính khối lượng FeSO4 còn lại trong bình ở thời điểm cân bằng.
Câu 6:
6.1. Tính khối lượng NaOH phải cho vào 500 ml dung dịch HCOONa 0,01M để pH của dung
dịch thu được là 11,50 (bỏ qua sự thay đổi thể tích trong quá trình hòa tan). Cho biết pK a
(HCOOH) = 3,75; Kw = 10-14.
6.2. Một dung dịch X chứa HClO4 0,005M; Fe(ClO4)3 0,03M; MgCl2 0,01M. Cho 100ml dung
dịch NH3 0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và dung dịch B. Xác định kết tủa
A và pH của dung dịch B.
Biết: pKa(NH4+)= 9,24; Mg(OH)2 (pKs= 11) ; Fe(OH)3 (pKs =37)
Câu 7
1. Hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Mg(OH)2, MgCO3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3. Nhiệt
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được (m –22,08) gam MgO. Hòa tan toàn bộ lượng MgO
sinh ra trong dung dịch hỗn hợp HCl 7,3% và H 2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch Y. Tính m
và khối lượng chất rắn khan khi cô cạn dung dịch Y.
2. Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO 4 và KClO3 thu được chất rắn A1 và khí O2. Biết
KClO3 bị phân hủy hoàn toàn chỉ tạo ra KCl và O2, còn KMnO4 bị phân hủy một phần sinh ra
K2MnO4, MnO2, O2. Trong A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn O2 thu được ở
trên với không khí (20% O2, 80% N2 về thể tích) theo tỉ lệ 1:3 trong một bình kín được hỗn hợp
khí A2. Cho vào bình 0,528 gam C rồi đốt cháy hết C thu được hỗn hợp khí A 3 gồm 3 khí, trong
đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m và % khối lượng các chất trong A.

You might also like