You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Người soạn: Đỗ Thu Hiền
THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2016
0989.261.865
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10

Thời gian làm bài: 180 phút


ĐÁP ÁN

CÂU Ý NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM


Câu 1 1/
. , X là sắt (Fe); , Y là bạc (Ag)
Mức oxi hóa bền nhất của Fe là +3, ứng với cấu hình bền là cấu hình bán bão hòa phân 0,5
lớp d (d5):
0,5
Mức oxi hóa bền nhất của Ag là +1, ứng với cấu hình bền là cấu hình bão hòa phân lớp d
(d10):
0,5
2 1. I5 (X) và I3(Y) tăng nhiều và đột ngột  X thuộc nhóm IV A , Y thuộc nhóm IIA X 0,5
là C; Y là Ca

2. = 2,03.10-7 m
3. EC = -(I1 + I2 + I3+ I4 + I5 + I6) = -99358 kJ và E C+ = - (I2 + I3+ I4 + I5 + I6) = -98272
kJ

Câu 2 a. Rb2S có cấu trúc mạng tinh thể florit ngược nên có cấu trúc như sau: các ion S2- lập thành
mạng lập phương tâm diện, các ion Rb+ chiếm 8 hốc tứ diện của tinh thể lập phương tâm
0,75
mặt đó. Như hình vẽ sau

S
Rb

Số ion S2- là 4
Số ion Rb+ là 8
b. Số phối trí của S là 8
Số phối trí của Rb là 4 0,5
Thông số mạng của tinh thể:
c.
Trong ô mạng của Rb2S, ion S2- và Rb+ nằm gần nhau nhất trên đường chéo của hình lập
0,75
phương con có cạnh là a/2 (hốc tứ diện)
=> a = 4.( rRb++ rS2-)/31/2= 7,62Å
dRb2S= 3,05 g/cm3

Câu 3 a. 55
134
Cs → 56
134
Ba + e (1) 1,0

55
137
Cs → 56 Ba + e
137
(2)

Năng lượng thoát ra trong phân rã phóng xạ của 55134Cs:

∆E = ∆m.c2 = (133,906700 - 133,904490) (10-3/6,02.1023)( 2,997925.108)2(J)

= 3,28.10-13 J = 3,28.10-13/1,60219.10-19 = 2,05.106 eV


b.
Gọi A1 là hoạt độ phóng xạ, t1/21 là thời gian bán hủy của 55134Cs

Gọi A2 là hoạt độ phóng xạ, t1/22 là thời gian bán hủy của 55137Cs 1,0

A02 =

A01 = Atổng - A02 = 1,92 mCi – 1,28 mCi = 0,64 mCi

Sau thời gian t:

Atổng = A1 + A2 = A01 + A02

Vì: A2 ≤ Atổng. = 0,08 mCi. (1)

→ A2/ A02 = ≤ 0,08/1,28 = (2)

→ t/ t1/22 ≥ 4 → t ≥ 4t1/22 = 120,68 năm = 58,53 t1/21 (3)


Sau 58,53 t1/21, hoạt độ phóng xạ của 55134Cs chỉ còn:

A1 = A01 = 640. = 1,54.10-15 µCi

= 1,54.10-15x3,7.104 Bq = 5,7.10-11 Bq << 0,1 Bq (giới hạn đo được). Như


vậy, sau 120,68 năm, A1 = 0, hoạt độ phóng xạ tổng cộng của mẫu chỉ còn là hoạt độ
phóng xạ của 55137Cs.
Atổng = A2 và t = 120,68 năm
55
134
Cs thực tế đã phân rã hết, m(55134Cs) ≈ 0 và tỉ số
m(55134Cs)/ m(55137Cs) ≈ 0.

Câu 4 Pi = xiP → PiV = niRT → Pi = CiRT

→ Ci = Pi/RT và =
1,0
Như vậy định luật tốc độ có thể biểu diễn qua áp suất riêng phần của chất khí trong
hỗn hợp.

Ngoài ra: với k’’ = k (RT)1-n

Khi n =1 (phản ứng bậc 1) thì k = k’’


PSO2Cl2 = 1 – x ; PSO2 = x ; PCl2= x
Ptổng = 1 - x + x + x = 1 + x→ x = Ptổng - 1
Bảng 2
Thời gian (s) 0 2500 5000 7500 10000
(t1) (t2) (t3) (t4)
P(áp suất tổng cộng, 1,000 1,053 1,105 1,152 1,197
atm)
x = Ptổng - 1
0 0,053 0,105 0,152 0,197
PSO2Cl2 = 1 – x
1 0,947 0,895 0.848 0,803
ln PSO2Cl2
0 -0,05446 -0,11093 -0,16487 -0,2194
(lnP1) (lnP2) (lnP3) (lnP4)
Dựa váo bảng 2 dễ thấy rằng
lnP như vậy phụ thuộc tuyến tính vào t. Mặt khác giá trị đại số của lnP giảm dần.
LnP giảm tuyến tính theo thời gian chứng tỏ rằng phản ứng là bậc 1.
PI = PoIe-kt → lnP = lnPo – kt
lnP1 = lnPo – kt1
lnP2 = lnPo – kt2

= 2,2.10-5 s-1

Chú ý: Có thể tính k bằng đồ thị. Dựa vào các số liệu có thể tính k với các cặp số liệu
khác nhau rồi tính trị trung bình
1,0
b) PSO2Cl2 = 1 – x = 2- Ptổng = 2 – 1,55 atm = 0,45 atm

kT2 = 2,2.10-4 s-1

áp dụng phương trình Areniuyt ta có Ea = 120033,375 J/mol = 120,033kJ/mol


Câu 5 1 Ở 298K
C6H6 (h) + 15/2 O2  6CO2 (k) + 3H2O(l)
Nhiệt toả ra khi đốt cháy benzene trong bom nhiệt lượng kế là nhiệt cháy đẳng tích: U = 0,5
H -nRT = -3268.103 – (-2,5).8,314.298= -3261,806.103 J/mol = 3261,806 kJ/mol.
Vậy khi đốt cháy hơi benzene trong bom nhiệt lượng kế ở 250C bởi Oxi dư sẽ toả ra một
lượng nhiệt là 3261,806kJ/mol.
a. Giả sử nhiệt độ ngọn lửa < 373K => Nước tạo ra ở thể lỏng
2. CP của các khí trong ngọn lửa = 6.CP (CO2) + 4.(15/2)CP (N2)
= 973,8 + 0,4338.T
0,5
 -H = +

= +
 0,2169.T2 + 1199,7.T – 3606249,012 = 0
 T = 2161,3703K => nước tạo ra ở thể khí.
 CP của các khí trong ngọn lửa = 6.CP (CO2) + 4.(15/2)CP (N2) + 3. CP (H2O)
= 1064,4 + 0,4638.T
 -H = + + 3. Hhoá hơi nước
0,5
= + + 3. Hhoá hơi nước
 0,2319. T2 + 1064,4.T – 3466862,348 =0
 T= 2201,336K
b. Nếu đốt trong oxi tinh khiết thì nhiệt độ ngọn lửa sẽ cao hơn đốt trong không khí
nên nước thu được ở thể khí nên:
CP của các khí trong ngọn lửa = 6.CP (CO2) + 3. CP (H2Ok)
= 251,4 +0,066.T
0,5
 -H = + + 3. Hhoá hơi nước

= + + 3. Hhoá hơi nước

 0,033. T2 + 251,4.T – 3206925,232 =0


 T= 6759,198K

Câu 6 1. Theo các trị số năng lượng liên kết của các phân tử X2 trên thấy có sự khác biệt giữa F2
với Cl2, Br2, I2 vì F2 chỉ có 1 liên kết đơn giữa hai nguyên tử, còn Cl2, Br2, I2 ngoài 1 liên
kết xích ma tạo thành giống phân tử F2 còn có một phần liên kết pi do sự xen phủ một
0,75
phần AO-p với AO-d, vì vậy năng lượng liên kết của Cl2, Br2 là cao hơn của F2. Còn từ
Cl2 đến I2 năng lượng liên kết giảm dần vì độ dài liên kết dH-X lớn dần nên năng lượng cần
thiết để phá vỡ liên kết là giảm dần.
2.a. EF- F = 155 kJ/mol > 0 => năng lượng thu vào để phá vỡ liên kết F-F
F2(k)  2F(k) n H0 = 155,0 kJ/mol

[ ] 1- 2 1 +  ( là độ phân li)

Phần mol
0,75

Kp = .P0 . Thay =0,045; P0=1 => Kp = 8,12.10-3

△G0 = – RTlnKp = - 8,314.1500.ln(8,12.10-3)= 60,034 kJ

Ở điều kiện chuẩn và 1500K => phản ứng xảy ra theo chiều nghịch

△S01500K= (△H0 - △G0 )/T= (155000-60034)/1500=63,311 J/K>0


b. ln = ; Kp2 = .P0 . Thay =0,01; P0=1 => Kp2 = 4.10-4 0,5

Kp1 = 8,12.10-3
 T2= 1207,51K hay 934,510C

Câu 7 1. Cân bằng các phản ứng 1,0


2. X là BaSO4.
BaSO4 + Na2CO3đ  BaCO3 ↓+ Na2SO4
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2↑ + H2O
Nhận biết ion Ba2+ bằng dung dịch CaSO4 bão hòa 1,0

Câu 8 1.Ta có : (-) H2 - 2e = 2H+


(+) AgCl + 1e = Ag + Cl-

2AgCl + H2 → 2Ag + 2Cl- + 2H+

CH3COO- + H+ = CH3COOH
C 0,04 0,02
[] 0,02 - 0,02

CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+

C 0,02 0,02
[] 0,02 - x 0,02 + x x

x<< 0,02 → x = 1,8.10-5

1,0
→ pin:
2. (1 điểm):

Trong dung dịch có các ion Cu2+; SO42-; Na+; Cl -

Khi điện phân giai đoạn đầu:

(K): Cu2+; Na+; H2O (A) Cl -; SO42-; H2O


Cu 2+ +2e -> Cu 2Cl - -> Cl2 + 2e
Cu2+ + 2Cl - đp Cu + Cl2
CuSO4 + 2NaCl đp Cu +Cl2 + Na2SO4 (1)
Sau điện phân thu được dung dịch B, hoà tan được Al2O3 vậy dd B có axit hoặc
kiềm:

(TH1): nNaCl <

Sau (1)CuSO4 dư
2CuSO4 + 2H2O đp 2Cu + O2 + 2H2SO4
(2)
Khi nước bắt đầu điện phân ở hai điện cực thì Cu2+ hết.
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
(3)

Theo (2, 3) = = 3. = 0,02mol

= = 0,01

Theo PT (1) = = 0,02 - 0,01 = 0,01

= = 0,02

đầu = 0,03

m = 160.0,03 + 58,5.0,02 = 5,97(gam)


mcatốt tăng = mCu = 1,92 (g)

(TH2): nNaCl >

Sau (1) NaCl dư:


đp ngăn
2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH (4)
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (5)
Hoặc có thể viết Pt tạo ra Na[Al(OH)4]

Theo phương trình (4, 5): nNaCl = =2 =

đầu = đầu =
1,0
m = mCuSO4 + mNaCl = 2,627 (g)

mCu bám catốt = 64 (g)

Câu 9 1. Có các cân bằng sau:


SO32- + H2O HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79 (1)
HCOO- + H2O HCOOH + OH- Kb = 10-10,25 (2)
HSO3- + H2O H2SO3 + OH- Kb2 = 10-12,24 (3)
0,5
H2O H+ + OH- Kw = 10-14 (4)
Thấy Kb2<< Kb1 bỏ qua cân bằng (3)
pH= 10,4 => [OH-] >>[H+] => bỏ qua cân bằng (4)
[HCOOH]/[HCOO-] = [H+]/ Ka = 10-10,4/10-3,75<<1 bỏ qua cân bằng (2)
=> Cân bằng (1) quyết định pH => x= 0,389M
2. SO32- + H+ -> HSO3-
0,2275 0,249
- 0,0215 0,2275 M
HCOO- + H+ -> HCOOH
0,0585 0,0215
0,037 - 0,0215M
TPGH B ( HCOOH HCOO- HSO3-)
0,0215 0,037 0,2275M
Coi HCOOH là một axit độc lập, HCOO- là một bazo độc lập

Các phân li axit: HCOOH HCOO- + H+ Ka= 10-3,75(5)

HSO3- SO32- + H+ Ka2= 10-7,21 (6)

H2O H+ + OH- Kw = 10-14 (7)


Bỏ qua phân li (6), (7)
Các cân bằng phân li bazo:

HCOO- + H2O HCOOH + OH- Kb = 10-10,25 (8)


HSO3- + H2O H2SO3 + OH- Kb2 = 10-12,24 (9)
Kb.C(HCOO-) = 3,7.10-12,25 > Kb2.C(HSO3-) = 2,275.10-13,24
Chấp nhận bỏ qua cân bằng (9) => pH tại dung dịch là pH đệm = 3,75 + lg
0,037/0,0215 = 4,0 0,5
Thấy pH = 4,0 => [OH-] <<[H+]<< Ca, Cb thoả mãn.
Và [H2SO3]/[HSO3-] = h/Ka1 << 1 => bỏ qua cân bằng (9) là hợp lí
( Hoặc nếu học sinh tính theo điều kiện proton thì vẫn cho điểm đầy
đủ)
3. (Mg2+ ; HCOO-; SO32-)
CM 5.10-4 M; 0,05 M; 0,1945 M;
Điều kiện để có kết tủa Mg(OH)2 là C’ (Mg2+). C’ (OH-)2  Ks
*. Tìm C’ (Mg2+).

Mg2+ + H2O MgOH+ + H+ ; *MgOH+ = 10-12,6

C 5.10-4
0,25
5.10 – x
-4
x x
=> x<< 5.10-4M.
=> C’ (Mg2+)= 5.10-4M.
* Tìm C’ (OH-) tương tự phần (1) ta có

SO32- + H2O HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79 0,25


C’ (OH-) = 1,76.10-4M
* C’ (Mg2+). C’ (OH-)2 = 10-10,8> 10-10,95 => Bắt đầu có Mg(OH)2 kết tủa.

Mg2+ + 2SO32- + 2H2O 2HSO3- + Mg(OH)2  K= 10-2,63

C 5.10-4M 0,1945M
C’ 5.10-4-x 0,1945-2x 2x

x= 9,47.10-5

Hỗn hợp ( Mg(OH)2 SO32- HSO3- Mg2+ HCOO-
)
C 0,1945M 1,894. 10-4M 4,05.10-4M 0,05M
Mg(OH)2 Mg +2+
2OH- Ks
C 4,05.10-4+S

Mg2+ + H2O MgOH+ + H+ ; *MgOH+ = 10-12,6

 Tìm pH của dung dịch thu được


Tính pH theo 2 cân bằng:
Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH- Ks
SO32- + H2O HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79

Điều kiện OH-


[OH-] = [HSO3-] -0,1894. 10-4 + 2([Mg2+]- 4,05.10-4) 0,25
= [SO32-].Kb1/[OH-] + 2Ks/[OH-]2 - 10-3
=> [OH ]
- 3
+ 10 [OH ] - Kb1. [SO32-].[OH-] – 2.Ks =0
-3. - 2

Chấp nhận [SO32-] = C0 = 0,1945M



[OH-] = 1,54. 10-4M

pH = 10,19
Kiểm tra SO32- [SO32-]= C.Ka2/(Ka2+h) = C. 10-7,21/ (10-7,21+ 10-10,19)  C thoả mãn.

pH = 10,19 => Cân bằng Mg2+ + H2O MgOH+ + H+ ; *MgOH+


= 10-12,6
[MgOH+] / [ Mg2+] = */h <<1 => Bỏ qua cân bằng tạo phức hidroxo.
0,25
=> [ Mg ] chỉ phụ thuộc vào cân bằng Mg(OH)2
2+
Mg +
2+
2OH -

Ks
[ Mg2+] = 4,05.10-4+S = 10-10,95/(1,54.10-4 )2
=> S = 6,811.10-5M

You might also like