You are on page 1of 12

MÔN: HÓA HỌC LỚP 11

HƯỚNG DẪN CHẤM


Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2,0 điểm)


Phản ứng 2NO(k) + 2H2(k) ® N2(k) + 2H2O (k) tuân theo quy luật động học thực nghiệm:
v = k[NO]2[H2]. Hai cơ chế được đề xuất cho phản ứng này:
Cơ chế 1:
2 NO(k) ® N2O2 (k) (nhanh)
N2O2 (k) + H2 (k) ® 2HON (k) (nhanh)
HON(k) + H2 (k) ® H2O(k) + HN(k) (chậm)
HN(k) + HON(k) ® N2(k) + H2O(k) (nhanh).
Cơ chế 2:
2 NO k) N2O2 (k) (nhanh)
N2O2 (k) + H2(k) ® N2O (k) + H2O(k) (chậm)
N2O (k) + H2(k) ® N2 (k) + H2O(k) (nhanh).
Cơ chế nào phù hợp với quy luật động học thực nghiệm? Tại sao?

Hướng dẫn trả lời Điểm

Cơ chế 1:
2NO (k) N2O2 (k) (nhanh) (1)
N2O2 (k) + H2 (k) 2HON (k) (nhanh) (2)
HON (k) + H2 (k) H2O (k) +HN (k) (chậm) (3)
HN (k) + HON (k) N2 (k) + H2O (k) (nhanh) (4)
 Chấp nhận gần đúng rằng giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng là giai
đoạn chậm nhất.
* Trong cơ chế đã cho, giai đoạn 3 chậm, quyết định tốc độ phản ứng,
nên: v = k3.[HON][H2] (5)
Khi nồng độ các sản phẩm trung gian đạt được trạng thái dừng 0,25

k1[NO]2 – k2[H2][N2O2] = 0 (6)

→ [N2O2] = (7)

= 2k2[H2][N2O2]- k3.[HON][H2] – k4[HON][HN] = 0 (8)


0,25
= k3.[HON][H2]– k4[HON][HN] = 0 (9)
0,25
Từ (8) và (9) ta có: [HON] = (10)

0,25
Thay (7) vào (10) rút ra: [HON] = (11)

Thay (11) vào (5) thu được: v = = k[NO]2.

Kết quả này không phù hợp với định luật tốc độ thực nghiệm.
Cơ chế 1 là không phù hợp với thực nghiệm.

Cơ chế 2:
2NO N2O2 Kcb (nhanh) (12)
N2O2 + H2 N2O + H2O (chậm) (13)
N2O + H2 N2 + H2O (nhanh) (14) 0,5
Tốc độ phản ứng được quyết định bởi (13)
=> v = k5[N2O2].[H2] (15)
Từ (12) => [N2O2] = Kcb.[NO]2 (16)
Thay (16) vào (15) thu được: v = Kcb.k5[NO]2.[H2] = k[NO]2.[H2].
Kết luận: 0,5
- Cơ chế 2 cho phép rút ra biểu thức của định luật tốc độ thực nghiệm.
- Cơ chế này phù hợp với thực nghiệm.

Câu 2. (2,0 điểm)


Dung dịch A gồm HCOONa 0,1M và Na2SO3 có pHA = 10,4.
1. Tính nồng độ của .
2. Thêm 14,2 ml HCl 0,6M vào 20 ml dung dịch A được dung dịch B. Tính pHB.
3. Trộn 1 ml dung dịch A với 1 ml dung dịch Mg2+ 0,001M.
a. Hỏi có Mg(OH)2 tách ra không? Khi đó pH của hệ là bao nhiêu?
b. Nếu có kết tủa Mg(OH)2 tách ra, hãy tính độ tan của Mg(OH)2 trong hỗn hợp thu được.
Cho HCOOH có H2SO3 có ;

Hướng dẫn trả lời Điểm


0,25

(4)

pHA =10,4 nên [H+] <[OH-] . Khi đó

Kb2<<Kb1 nên cân bằng (1) là chính. Từ đó tính được

Thêm HCl thì:

Phản ứng:
0,228 0,249 (M)
- 0,021 0,249(M)

0,0585 0,021(M)
0,0375 - 0,021(M) 0,25

Vậy dung dịch B: HCOOH (0,021M); HCOO- 0,0375M); (0,249M)

Bỏ qua (2) và (3) so với (1), bỏ qua (5) nên tính pH dung dịch B theo (1) và (4) 0,25

pH = 4 suy ra [OH-] =10-10 << 10-4 <<Ca, Cb

Vậy, bỏ qua (5) là hợp lý. 0,25

a. Trộn .
Điều kiện có kết tủa Mg(OH)2

C’ là nồng độ của các ion trước khi tạo kết tủa


Tính theo cân bằng :
0,25

C 0,1945
C’ 0,1945-x x x

bắt đầu có kết tủa Mg(OH)2 theo phản ứng:

C 5.10-4 0,1945
C’ 5.10-4-x 0,1945-2x 2x
0,25

Có Suy ra

Vậy thành phần giới hạn:

C 0,1945 1,89.10-4
0,25
C’ 0,1945-y 1,89.10-4 +y y

b.
Cân bằng 4,1.10-4+s 1,068.10-4
Ks=[Mg2+][OH-]2 =(4,1.10-4+s)(1,068.10-4)2 =10-10,95 0,25
s = 5,67.10-4

Câu 3 (2,0 điểm)

1. a. Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin.
b. Tính độ tan (s) tại 25oC của AgI trong nước.
2. a. Tính điện áp phân cực để bắt đầu xảy quá trình điện phân dung dịch Ag 2SO4 0,01M
trong H2SO4 1,0M.
b. Nếu chuyển hết ion Ag+ vào phức, nồng độ cân bằng của nó sau khi tạo phức còn
lại 10-10 M thì lúc đó thế phân cực của nó giảm bao nhiêu lần? Giả thiết trong suốt quá trình điện
phân nồng độ ion H+ là 2M.
c. Khi có H2 bắt đầu thoát ra thì nồng độ ion Ag+ là bao nhiêu?

Hướng dẫn trả lời Điểm

a. Để xác định tích số tan KS của AgI, cần thiết lập sơ đồ pin có các điện
cực Ag làm việc thuận nghịch với Ag+. Điện cực Ag nhúng trong dung dịch
nào có [Ag+] lớn hơn sẽ đóng vai trò catot. Rõ ràng dung dịch không có AgI
kết tủa sẽ có [Ag+] lớn hơn. Vậy sơ đồ pin như sau:
(-) Ag │ I-(aq), AgI(r) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
0,25
Hoặc: (-) Ag, AgI(r) │ I-(aq) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
- Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I−(aq) AgI(r) + e K

- Phản ứng ở cực dương: Ag+(aq) + e Ag(r) K2

- Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+(aq) + I-(aq) AgI(r) K (1)

Trong đó K = K .K2 = ≈ 4,9.1015 0,25


=> KS = 2,0.10−16.

Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có:


AgI↓ Ag+ + I- KS = 10-16
S S
Vì quá trình tạo phức hiđroxo của Ag+ không đáng kể, I- là anion của axit
0,5
mạnh HI, nên S = =1,4.10-8 M.

Tại catot :

Thứ tự xảy ra điện phân trên catot là:


Ag+ + 1e  Ag (1) 0,25
2H+ + 2e  H2 (2)
Tại anot: 2H2O  O2 +4H+ +4e

Vậy điện áp phân cực là:


0,25

0.25
Điện áp giảm đi 0,6784-0,187=0,4914 (V) => (lần)

Khi bắt đầu có H2 thoát ra thì Ecatot =0,0178 (V)


Khi đó nồng độ ion Ag+ là: 0.25
=>

Câu 4 (2,0 điểm)


Hòa tan một hỗn hợp muối cacbonat trung hòa vào nước ta được dung dịch A và chất rắn B.
Làm phép nhuộm màu ngọn lửa đối với dung dịch A thấy ngọn lửa màu vàng. Lấy một ít dung dịch
A cho tác dụng với dung dịch xút (đun nóng nhẹ) thấy bay ra một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm.
Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch C, kết tủa D và khí E. Cho
D tác dụng với dung dịch NaOH đặc thấy D tan một phần. Cho dung dịch C tác dụng với xút dư
được dung dịch F và kết tủa G bị hóa nâu ngoài không khí. Cho từ từ HCl vào dung dịch F thấy
xuất hiện kết tủa trắng tan trong HCl dư. Hỏi hỗn hợp ban đầu gồm những muối nào? Viết phương
trình hóa học xảy ra, biết các muối trong hỗn hợp đều là các muối thông thường trong chương trình
phổ thông.

Hướng dẫn trả lời Điểm

Hỗn hợp ban đầu chứa các muối: Na2CO3; (NH4)2CO3; BaCO3; PbCO3; 2,0
FeCO3; ZnCO3. (Mỗi
phương
trình
đúng
được
0,175
điểm)

Câu 5 (2,0 điểm)


Các hợp chất A, B, C có cùng công thức phân tử CrCl3.6H2O. Trong dung dịch nước
tồn tại cân bằng giữa chúng như sau:

[Cr(H2O)6]Cl3 [Cr(H2O)5Cl]Cl2.H2O [Cr(H2O)4Cl2]Cl.2H2O.

(A) (B) (C)

Trong một thí nghiệm người ta cho dung dịch chứa 0,32 gam CrCl3 .6H2O đi qua một
lớp nhựa trao đổi cation dưới dạng H+. Cần 28,8 ml dung dịch NaOH 0,125M để chuẩn độ hết
lượng H+ đã chuyển vào dung dịch.

a. Gọi tên các phức chất A, B và C. Phức chất nào có đồng phân hình học?

b. Xác định công thức của phức trong dung dịch.

c. Viết cấu hình electron của Cr trong ion phức xác định được ở (b) và xác định từ tính của
phức chất đó, mô tả liên kết hóa học trong phức theo thuyết VB.

Hướng dẫn trả lời Điểm

a. A: Hexaaquacrom (III) clorua 0,5


B: Cloropentaaqua crom (III) clorua hiđrat

C: Điclorotetraaqua crom (III) clorua hiđrat (có đồng phân hình học)

b. [Cr(H2O)6-nCln]Cl3-n.nH2O  [Cr(H2O)6-nCln]3-n + (3-n) Cl- + n H2O

1,20.10-3 1,20.10-3 mol


0,5
[Cr(H2O)6-nCln]3-n + (3-n) R-COOH  ... + (3 - n) H+

1,20.10-3 1,20.10-3 (3 - n) mol

H+ + OH-  H2O

3,60.10-3 mol

Có: nH+ = 1,20.10-3 (3 - n) = 3,60 .10-3

=> n = 0; 1,0
Vậy phức trong dung dịch là [Cr(H2O)6]Cl3 (phức A)

c. Phức thuận từ;


Câu 6 (2,0 điểm).
1. Các chất sau đây có tính thơm hay không? Giải thích.

2. Guaniđin NH=C(NH2)2 là một bazơ mạnh. Điều này trái với quy luật là amin không no có
tính bazơ yếu hơn amin no. Hãy giải thích và viết công thức tạo thành giữa proton và guaniđin.

Hướng dẫn trả lời Điểm

Điều kiện để tạo hợp chất thơm là


+ Vòng phẳng, hệ liên hợp kín
+ Số electron là 4n +2 0,5
A: thơm; B: thơm; C: không thơm (vòng không phẳng)
D: không thơm (số e là 12 không thỏa mãn điều kiện 4n +2)

0,5

0,5

0,5

Câu 7. (2,0 điểm)


Một số chất hữu cơ không no có thể tạo ra mùi thơm, màu sắc cho các loài thực vật.
Đồng phân cis-hex-3-en-1-ol (A) tạo mùi thơm cho lá cây cỏ, đồng phân cis-hex-3-en-1-al (B) là
một trong các chất tạo mùi cho cà chua chín.
1. Hãy viết một sơ đồ tổng hợp các chất A, B từ axetilen và các tác nhân vô cơ, hữu cơ khác.
2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ trên.
Hướng dẫn trả lời Điểm

Sơ đồ tổng hợp A, B:
0,25

1,75

(Mỗi
phương
trình
đúng
được
0,25
điểm)

Câu 8. (2,0 điểm)


Ancol coniferilic (M) được chiết xuất từ cây thông, công thức phân tử là C 10H12O3
là một chất không tan trong nước, làm mất màu dung dịch brom trong CCl 4 và tạo thành
chất A (C10H12O3Br2). Khử ozonit của M tạo ra vanilin (4-hiđroxi-3-metoxibezanđehit) và
chất B (C2H4O2). M tác dụng với bezoylclorua (C6H5COCl) khi có mặt bazơ tạo ra chất C
(C24H20O5). Sản phẩm này làm mất màu nhanh dung dịch KMnO 4 trong nước và không tan
trong dung dịch NaOH loãng. M phản ứng với HBr lạnh tạo ra chất D (C 10H11O2Br). Biết
axit HI nóng chuyển ArOR thành ArOH và RI. M phản ứng với axit HI nóng dư thu được
CH3I và chất E (C9H9O2I). CH3I trong dung dịch bazơ tác dụng với M tạo thành chất F
(C11H14O3) và chất này không tan trong bazơ mạnh nhưng làm mất màu dung dịch brom
trong CCl4. Viết công thức cấu tạo từ B đến F và ancol coniferilic M.

Hướng dẫn trả lời Điểm


Phản ứng ozon phân xảy ra bao gồm quá trình ozon phân hóa và khử ozonit xảy
ra ở nối đôi như sau:

Do đó công thức cấu tạo của ancol coniferylic và chất B như sau:

Vì benzoylclorua tạo thành este với ancol và vì (C) có công thức phân tử
là: C24H20O5 -> cả 2 nhớm -OH đều tham gia phản ứng este hóa.
Vì ở nhiệt độ thấp nên HBr chỉ phản ứng với nhóm OH của ancol, do đó 1,0
CTCT của C và D là:

Theo điều kiện đã cho thì HI nóng tác dụng với ancol (M) cho ta 2 sản
phẩm là CH3I và dẫn xuất của benzen  CTCT của (E) là:

Do (F) không tan trong bazơ mạnh nên các nhóm phenol bị khóa và vì
các dẫn xuất Iot dễ bị thủy phân trong môi trường bazơ nên chất (F) phải có cấu 1,0

tạo như sau:

Câu 9. (2,0 điểm)


Protasil là chất màu kháng khuẩn được sử dụng trong tự nhiên để chống lại sự truyền
bệnh. Hãy tổng hợp chất trên từ benzen và các chất vô cơ cần thiết.
Biết protasil có công thức cấu tạo là:
Hướng dẫn trả lời Điểm

2,0
(Mỗi
phương
trình
đúng
được
0,2
điểm)

Câu 10. (2,0 điểm)


Thực hiện dãy chuyển hóa sau:
H
O
EtONa  CrO3 O
HO
A 
3
Hg
2
B
MeONa
C
AlH3
D , trans
CH2N2
E
HC CCH2Br, 700C t 0 Zn/Ag H2SO4 CH3
Cộng 1, 2 CH3O
CH3O

Hướng dẫn trả lời Điểm


2,0

(Mỗi
phương
trình
đúng
được
0,2
điểm)

.........................Hết.........................

You might also like