You are on page 1of 62

Chương 3.

Phân tích mạch quá độ

- Việc phân tích mạch điện trong miền thời gian khó khăn về tính toán cho các
phương trình vi phân và tích phân.

- Nhờ biểu diễn trong miền tần số  (xuất phát là cặp biến đổi Fourier), thay
thế được các biểu thức tích phân và vi phân bằng các phép toán đại số:

d
 dt  j

 dt  1
 j

- Biến đổi Laplace thuận - Biến đổi Laplace ngược


 c + j
1
LT [ f (t )] = F ( p) =  f (t ). exp(− pt ).dt
−
f (t ) = LT −1 [ F ( p)] =
2j c −j
F ( p). exp( pt )dp

1
Chương 3. Phân tích mạch quá độ

Các tính chất của biến đổi Laplace Biến đổi Laplace một số hàm
-Tính tuyến tính: Hàm gốc f(t) Ảnh F(p)

LT [a.x1 (t ) + bx2 (t )] = aX1 ( p) + bX 2 ( p) 1. a.u(t) hay a.1(t) a


p
2. tn.u(t) n!
p n +1
-Vi phân trong miền thời gian
3. (t) 1
d
LT [ x(t )] = p. X ( p) − x(0)
dt 4. (cos0t).u(t) p
p +  02
2
d2
LT [ 2 x(t )] = p 2 . X ( p) − p.x(0 − ) − x ' (0 − ) 5. (sin0t).u(t) 0
dt
p +  02
2

-Tích phân trong miền thời gian


6. exp(-at).u(t) 1
p+a

t
1
LT [  x(t )dt ] = . X ( p)
0−
p

2
Chương 3. Phân tích mạch quá độ
m

Dạng phân thức của ảnh F(p) b0 + b1 p + ... + b m p m b p r


r
H1 ( p)
F ( p) = = r =0
=
a0 + a1 p + ... + a n p n n

a
H 2 ( p)
q pq
q =0

- Điểm không của F(p) là các điểm pi : F(pi)=0.


- Điểm cực là các điểm pk là nghiệm đa thức H2(p): F(pk)=
- Các giá trị pi và pk có thể là nghiệm đơn, nghiệm bội, nghiệm thực hay
các cặp nghiệm phức liên hợp, tổ hợp nhiều loại nghiệm
a.Trường hợp H2(p) chỉ có các nghiệm đơn Thí dụ 3p + 6
F ( p) =
p3 + 4 p2 + 3 p
n
A1 A2 An Ak
F ( p) = + + ... + = 3p + 6 3p + 6
p − p1 p − p 2 p − p n k =1 p − p k F ( p) = = =
H1 ( p )
p 3 + 4 p 2 + 3 p p( p + 1)( p + 3) H 2 ( p)
n
f (t ) =  Ak .e pk t
3 1
k =1 f (t ) = 2 − e −t − e −3t , t  0
H 1 ( pk ) 2 2
Ak = Lim p → pk [ F ( p).( p − pk )] =
H 2' ( pk )

3
Chương 3. Phân tích mạch quá độ
b. H2(p) có cặp nghiệm phức liên hợp Thí dụ U ( p) =
p
pk= k + jk và p*k= k - jk p2 + 4
 kt  pk = 2 j  k = 0
f (t ) = Ak e pk t * pk* t
+Ae = 2 Ak .e . cos( k t + arg Ak )  *  
 pk = −2 j  k = 2
k

  1
H 1 ( pk ) pk 1 j0  Ak =
 Ak = ' Ak = lim [ F ( p).( p − pk )] = = .e  2
H1 ( pk )  H 2 ( pk ) p → pk 2 pk 2 argAk  = 0
Ak = Lim[ F ( p).( p − p k )] = ' 
p → pk H 2 ( pk )   H1 ( pk )  u (t ) = 2 A e t cos( t + arg A ) = 2 1 e 0t cos(2t + 0) = cos 2t
arg Ak = arg H ' ( p ) 
k
k k k
2
  2 k  2
Thí dụ U ( p) = 2
p
c. H2(p) có nghiệm bội pl (bội r):
H2(p)=(p-pl)r H2(p) = p2 có nghiệm p1=0 (bội r=2)
Al0 Al1
U ( p) = +
( p − pl ) 2 ( p − pl )
r −1
t r −i −1
f (t ) =  Ali . e pl t t p1t t 0 p1t
i =0 (r − i − 1)! u (t ) = Al0 e + Al1 e
1! 0!
1 d0 2 2
1 di Al0 = lim p → p1 0 [ 2 p ] = 2
Ali = lim p → pl i
[ F ( p ).( p − p l ) r
] 0! dp p
i! dp 1 d
Al1 = lim p→ p1 [2] = 0
1! dp
u(t)= 2.t.e0t +0.e0t = 2t
4
Chương 3. Phân tích mạch quá độ

Thí dụ Tính f(t) nếu biết ảnh CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN
10 9 TRONG MIỀN P
F ( p) = 2
p ( p + 10 4 ) Mô hình các phần tử thụ động miền p
10 9 Al 0 Al1 A3 1. Đối với phần tử thuần trở
F ( p) = 2 = + +
p ( p + 10 4 ) p 2 p p + 10 4
u(t ) = R.i(t )  U(p) = R.I ( p)
A3 = Lim4[ F ( p).( p + 10 4 )] = 10
p → −10

1 d0
Al0 = lim p →0 0 [ F ( p). p 2 ] = 10 5
0! dp
1 d
Al1 = lim p →0 [ F ( p). p 2 ] = −10
1! dp

f (t ) = 10 5 t − 10 (1 − e −10 t )
4

1
Z R ( p ) = R, YR ( p ) =
R

5
Chương 3. Phân tích mạch quá độ
2. Đối với phần tử thuần cảm:

1
Z L ( p) = pL, YL ( p) =
pL

3. Đối với phần tử thuần dung:

 ZR = R  ZR = R
 1 
Zc = 1
Zc =
 jC  pC
p = j
Z = jL ⎯⎯ ⎯→ Z = pL
 L  L
ZM = jM ZM = pM

1
Z C ( p) = , YC ( p) = pC
pC
6
Chương 3. Phân tích mạch quá độ
Nguyên tắc chuyển các thông số của mạch từ miền thời gian sang miền p
- Lấy biến đổi Laplace hệ phương trình đặc trưng của mạch trong miền thời gian,
chú ý tới trạng thái ban đầu trong các phần tử quán tính thụ động
- Chuyển mô hình các thông số của mạch sang miền p

p = j
Thí dụ
⎯⎯ ⎯→
Phương trình đặc trưng hình 3.6 trong miền thời gian khi xét điều kiện đầu iL(0) uC(0)
t
di(t ) 1
e(t ) = u R (t ) + u L (t ) + uC (t ) = R.i (t ) + L. +  i(t ).dt + uc (0)
dt C0
Lấy biến đổi Laplace phương trình mạch:
1 u (0)
E ( p) = U R ( p) + U L ( p) + U C ( p) = R.I ( p) + pL.I ( p) − L.iL (0) + .I ( p) + c
pC p
7
ỨNG DỤNG BIẾN ĐỔI LAPLACE GIẢI BÀI TOÁN MẠCH QUÁ ĐỘ RLC

1. Khái niệm chung


a-Quá trình quá độ:
- Thông thường bài toán gắn với một khoá đóng ngắt các nhánh mạch hoặc là
nguồn tác động làm việc ở chế độ đột biến.
- Thời điểm trong mạch xảy ra đột biến thường được quy ước làm gốc (t=0)
- Quá trình quá độ có thể coi như sự xếp chồng của dao động tự do và dao động
cưỡng bức
- Đối với hệ ổn định tĩnh, dao động tự do không có nguồn duy trì nên tắt dần theo
thời gian. Khi dao động tự do tắt hẳn, trong mạch chỉ còn lại dao động cưỡng bức
và khi đó mạch đạt đến trạng thái xác lập mới
- Đối với hệ không ổn định tĩnh, dao động tự do có thể tăng dần theo thời gian và
trong mạch xuất hiện hiện tượng tự kích

8
Chương 3. Phân tích mạch quá độ
b -Luật đóng ngắt:
+phần tử thuần cảm: “trong cuộn dây không có đột biến dòng điện, kể cả tại
thời điểm đóng ngắt mạch” iL(0+) = iL(0-) = iL(0)
+phần tử thuần dung: “trong tụ điện không có đột biến điện áp, kể cả tại thời
điểm đóng ngắt mạch” uc(0+) = uc(0-) = uc(0)
c- Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải các bài toán quá độ:
b1: Xác định điều kiện đầu của bài toán: uc(0) và iL(0).
b2: Chuyển mô hình mạch điện sang miền p (tức là Laplace hóa mạch điện)
b3: Sử dụng các phương pháp phân tích mạch đã biết để tìm ảnh F(p) của đáp ứng
b4: Biến đổi Laplace ngược để tìm hàm gốc f(t) của đáp ứng trong miền thời gian

9
Chương 3. Phân tích mạch quá độ

Thí dụ với mạch RL

R=150 L=0,15H p = j
⎯⎯ ⎯→
Hãy tính dòng điện i(t) chạy qua mạch nếu e(t)=300V, cho biết i(0)=1,5A.
-Vì có dòng i(0) nên ban đầu cuộn dây có tích trữ năng lượng
-Khi chuyển sang miền p I ( p)[R + pL] = E( p) + Li (0)
300
+ 0,15.1,5
E ( p) + Li (0) p 2.10 3 + 1,5 p H 1 ( p)
I ( p) = = = =
R + pL 150 + 0,15 p p( p + 10 3 ) H 2 ( p) H 1 ( p 1 ) p 1t H 1 ( p 2 ) p 2 t
i (t ) = e + ' e
-H2(p) có hai nghiệm đơn p1=0 p2=-103 H '2 (p 1 ) H 2 (p 2 )
2.10 3 0t 0,510
. 3 −103 t −103 t
i (t ) = e + e = 2 − 0,5e
10 3 −10 3
i(o)=1,5A e(t ) 300
i()= = = 2A
R 150

10
Chương 3. Phân tích mạch quá độ

Thí dụ với mạch RC

R1=30 R2=20
p = j
C=50F e(t)=300V ⎯⎯ ⎯→
Tại t=0 đóng khoá K, hãy xác định uc(t)
Xác định điều kiện đầu của bài toán: uA(0)=uc(0)=300V
Đóng khoá K, khi đó mô hình mạch miền p, Áp dụng phương pháp điện áp nút:
300
1 1 E (p) u c (0) + 300.50.10 −6
U A (p)[ + pC + ]= + pC U A (p) =
30p
=
2.10 5 + 310
. 2 p H 1 (p)
=
R1 R2 R1 p 1 −6 1 10 4 H 2 (p)
+ 50.10 p + p(p + )
30 20
H2(p) có hai nghiệm đơn p1=0 p2= −
4
10
6
6
4
10
H 1 ( p 1 ) p 1t H 1 ( p 2 ) p 2 t − t
u A (t ) = ' e + ' e = 120 + 180. e 6
H 2 (p 1 ) H 2 (p 2 )

11
HÀM TRUYỀN ĐẠT CỦA HỆ THỐNG

Biểu diễn hệ thống liên tục, tuyến tính, bất biến và nhân quả

Quan hệ giữa y(t) và x(t) có thể tồn tại một phương trình vi phân tuyến tính hệ
số hằng (bậc n) chuẩn hóa: d n y (t ) n −1 d i y (t ) m d i x(t )
+ a
dt n

i =0
i= b
dt i

i =0
i
dt i
Hàm truyền đạt của hệ thống
Với điều kiện đầu của hệ thống bằng không, khi Laplace hóa hệ thống cùng các
phương trình tương ứng sang miền p (bằng biến đổi Laplace), có hàm truyền đạt
của hệ thống Y ( p) H ( p) = Y ( p)
H ( p) = Chú ý X ( p ) =1

X ( p)

b0 + b1 p + ... + bm-1pm-1 + bm p m H 1 ( p)
H ( p) = =
a0 + a1 p + ... + an-1pn-1 + p n H 2 ( p)

12
HÀM TRUYỀN ĐẠT CỦA HỆ THỐNG

• Điểm không của hệ thống là các điểm pi mà tại đó H1(pi)=0.


• Điểm cực của hệ thống là các điểm pk mà tại đó H2(pk)=0.
Tính ổn định của hệ thống

+ Trên các hệ thống ổn định, với mọi tác động


hữu hạn thì đáp ứng cũng phải hữu hạn.
+Hệ thống là ổn định khi và chỉ khi mọi điểm
cực của H(p) nằm bên nửa trái của mặt phẳng
phức, tức là Re[pk]<0, với mọi k=1,2, ...,n.

+ Hệ thống nằm ở biên giới ổn định nếu khi và chỉ khi các điểm cực của H(p)
nằm bên nửa trái mặt phẳng phức, ngoại trừ có thể tồn tại các điểm cực không
lặp nằm trên trục ảo.
+ Hệ thống là không ổn định khi tồn tại điểm cực của H(p) nằm bên nửa phải
mặt phẳng phức, hoặc tồn tại điểm cực lặp nằm trên trục ảo.

13
HÀM TRUYỀN ĐẠT CỦA HỆ THỐNG

▪ Điều kiện ổn định của các mạch điện tuyến tính, bất biến, có thông số tập
trung là mọi điểm cực của H(p) nằm bên nửa trái của mặt phẳng phức.
▪ Đối với các mạch thụ động, có thể tồn tại các điểm cực (không lặp) nằm trên
trục ảo mà mạch vẫn ổn định bởi vì mạch không bao giờ bị tự kích với bất kỳ
sự thay đổi nào của các thông số.
▪ Với các mạch tích cực, nếu tồn tại các điểm cực nằm trên trục ảo, thì dưới
tác động của bất kỳ sự thay đổi nhỏ nào của các thông số mạch, các điểm cực
hoàn toàn có thể nhảy sang nửa mặt phẳng phải, mạch sẽ bị tự kích.
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA HỆ THỐNG
Khi Fourier hóa hệ thống ta có khái niệm đáp ứng tần số của hệ thống:
Y ( j )
H ( j ) = FT h(t ) = = H ( j ) .e j arg H ( j )
X ( j )
H ( j ) là đáp ứng biên độ arg H ( j ) là đáp ứng pha của hệ thống

Mối quan hệ giữa đáp ứng tần số và hàm truyền đạt H ( j ) = H ( p ) p = j

Đối với các hệ thống nhân quả và ổn định, luôn tồn tại H ( j )
14
Chương 4. Mạng bốn cực và ứng dụng

• Mạng bốn cực (còn gọi là mạch hai cửa) là mô hình của các phần tử và các
phần mạch điện thường gặp trong thực tế (như mô hình biến áp, transistor...).
• Các định luật tổng quát dùng cho mạch tuyến tính đều có thể áp dụng cho
bốn cực tuyến tính, nhưng lý thuyết mạng bốn cực chủ yếu đi sâu vào phân
tích mạch điện theo hệ thống, lúc ấy có thể không cần quan tâm tới mạch cụ
thể nữa mà coi chúng như một hộp đen và vấn đề người ta cần đến là mối
quan hệ dòng và áp ở hai cửa của mạch.
• Lý thuyết mạng bốn cực cho phép nghiên cứu các mạch điện phức tạp như là
sự ghép nối của các bốn cực đơn giản theo nhiều cách khác nhau, nó là một
trong những phương pháp hữu hiệu dùng để phân tích và tổng hợp mạch.

U1, I1: điện áp và dòng điện tại cửa 1 I1 I2


U2, I2: điện áp và dòng điện tại cửa 2
Mạng bốn
U1 U2
cực

15
Mạng bốn cực

4.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính trở kháng [Z]
I1 I2
U1 = z11I1 + z12 I 2 U1   I1 
 U  =[Z]. I  Mạng bốn
U 2 = z21I1 + z22 I 2  2  2 U1 U2
cực
 z11 z12 
Ma trận trở kháng: [Z] = 
 z21 z22 

U1 U2 U1 U2
z11 = z22 = z12 = z21 =
I1 I 2 =0
I2 I1 =0
I2 I1 I 2 =0
I1 =0

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


z12 = z21

16
Mạng bốn cực

4.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính dẫn nạp [Y]
I1 I2
 I1 = y11U1 + y12U 2  I1  U1 
Mạng bốn
 I  =[Y]. U  U2
 I 2 = y21U1 + y22U 2  2  2 U1 cực

Ma trận dẫn nạp:  y11 y12 


[Y] = 
 y21 y22 

I1 I2 I1 I2
y11 = y22 = y12 = y21 =
U1 U U 2 U =0 U 2 U =0 U1 U
2 =0 1 1 2 =0

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


y12 = y21

17
Mạng bốn cực

4.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính truyền đạt [A] I1 I2
Mạng bốn
U2
U1 = a11U 2 + a12 I 2 U1  U 2  U1 cực
 I  = [A] I 
 I1 = a21U 2 + a22 I 2  1  2

 a11 a12 
Ma trận truyền đạt: [A] =  
 a21 a22 

U1 I1 U1 I1
a11 = a22 = a12 = a21 =
U2 I2 U I2 U U2
I 2 =0 2 =0 I 2 =0
2 =0

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


A = -1

18
Mạng bốn cực

4.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính truyền đạt ngược [B]
I1 I2
U 2 = b11U1 + b12 I1 U 2  U1 
 I  = [B] I  Mạng bốn
 I 2 = b21U1 + b22 I1  2  1 U1 cực
U2

 b11 b12 
Ma trận truyền đạt ngược: [B] =  
 21 22 
b b

U2 I2 U2 I2
b11 = b22 = b12 = b21 =
U1 I1 =0
I1 U =0 I1 U =0 U1 I1 =0
1 1

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


B = -1

19
Mạng bốn cực

4.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp [H]
I1 I2
U1 = h11I1 + h12U 2 U1   I1 
 I  = [H] U  Mạng bốn
 I 2 = h21I1 + h22U 2  2  2 U1 cực
U2

Ma trận hỗn hợp:  h11 h12 


[H] =  
 h21 h22 

U1 I2 U1 I2
h11 = h22 = h12 = h21 =
I1 U U2 I1 =0
U2 I1 =0 I1 U
2 =0 2 =0

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


h12 = - h21

20
Mạng bốn cực

4.1. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp ngược [G]
I1 I2
 I1 = g11U1 + g12 I 2  I1  U1 
 U  = [G]  I  Mạng bốn
U 2 = g 21U1 + g 22 I 2  2  2 U1 cực
U2

g g12 
Ma trận hỗn hợp ngược: [G] =  11
 g 21 g 22 

I1 U2 I1 U2
g11 = g 22 = g12 = g 21 =
U1 I 2 U =0 I 2 U =0 U1
I 2 =0 1 1 I 2 =0

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


g12 = - g21

21
Mạng bốn cực

Các hệ phương trình đặc trưng của mạng bốn cực


22
23
Sơ đồ tương đương của bốn cực tuyến tính, thụ động, tương hỗ
z 12 = z 21 g 21 = − g 12 y 12 = y 21
a = −1 h 12 = − h 21 b = -1
Sơ đồ chuẩn hình T:

Sơ đồ chuẩn hình :

24
Mạng bốn cực
4.3. Các phương pháp ghép nối mạng bốn cực .
a) Ghép nối tiếp – nối tiếp
I1 I1’ I2’ I2

Ghép nối tiếp ở cả hai cửa I và II U1 ’ I U2 ’

Mạng 4 cực mới, [Z] như sau: U1 I1’’ I2’’ U2

[Z] = [Z] + [Z] U2’’


U1’’ II
Tổng quát k mạng 4 cực mắc nt-nt:
n
[Z] =  [Z k ]
k =1 I2’
I1’
b) Ghép song song – song song I1 U1’ U2’
I2
I
[Y] = [Y] + [Y] U1 I1’’ I2’’
U2

Tổng quát k mạng 4 cực mắc // – //: U1’’ II U2’’


n
[Y] =  [Yk ]
k =1

25
Mạng bốn cực
c) Ghép nối tiếp – song song I1 I1’ I2’
I2
Mạng 4 cực mới, có [H] : U1’ I U2’

[H] = [H] + [H] U1 I1’’ I2’’ U2

Tổng quát k mạng 4 cực mắc nt – //: U1’’ II U2’’


n
[H] =  [H k ]
k =1
I1’ I2’ I2
d) Ghép song song – nối tiếp
Mạng 4 cực mới, có [G] I1 U1’ I U2’

[G] = [G] + [G] U1


I1’’ I2’’
U2
n
[G] =  [G k ] U1’’ II U2’’
k =1

e) Ghép kiểu dây chuyền


n −1
A =  A *k . A n
k =1

26
Mạng bốn cực
4.4 Mạng bốn cực đối xứng

Một bốn cực đối xứng về mặt điện nếu các cửa có thể đổi chỗ cho nhau mà các
thông số của bốn cực hoàn toàn không thay đổi.

U 1 = z 11 I 1 + z 12 I 2 U 2 = z 11 I 2 + z 12 I 1
 
U 2 = z 21 I 1 + z 22 I 2 U 1 = z 21 I 2 + z 22 I 1

điều kiện đối xứng về mặt điện của bốn cực z12 = z21 z11 = z22

Như vậy đối với bốn cực đối xứng ta chỉ cần xác định hai trong số bốn thông số
Bốn cực đối xứng về mặt hình học nếu tồn tại một trục đối xứng qua trục
đứng chia bốn cực thành hai nửa giống nhau

27
Mạng bốn cực
4.4 Mạng bốn cực đối xứng
 U 2 = nU
. 1
Định lý Bartlett - Brune 
 1
I
 2 = − I1
n

U 2 = U 1 U 2 = − U 1
 Nếu n= -1 thì : 
Nếu n=1 thì :  I 2 = −I 1  I 2 = I1

28
Mạng bốn cực
U1 1 U1 1
z 11 = = (Z I + Z II ) z 12 = = (Z II − Z I )
I1 I2 = 0
2 I2 I1 = 0
2

29
Mạng bốn cực có tải

4.5 Bốn cực có tải


Z1 =R1+jX1
Z2 =R2+jX2
Trở kháng vào M4C:
Trở kháng vào của cửa 1:
U 1 z11 Z 2 + z − a11 Z 2 + a12
ZV 1 = = =
I1 z 22 + Z 2 − a 21 Z 2 + a 22
Trở kháng vào của cửa 2:
U z Z + z a Z + a12
Z V 2 = 2 = 22 1 = 22 1
I2 z11 + Z1 − a 21 Z1 − a11

khi cửa 2 bị ngắn mạch hoặc hở mạch thì trở kháng vào cửa 1:
a a11
ZV 1nm = 12 Z V 1hm =
a22 a 21
khi cửa 1 bị ngắn mạch hoặc hở mạch thì trở kháng vào cửa 2:
a a
Z V 2 nm = − 12 Z V 2 hm = − 22
a11 a 21
30
Mạng bốn cực có tải

Hàm truyền đạt điện áp của M4C:


U2 Z 2 .z 21
K ( p) = =
E ( z11 + Z1 )( z 22 + Z 2 ) − z12 .z 21
Trường hợp riêng: khi Z1=0, ta có:

U2 Z 2 .z 21 Z2 y 21
K u ( p) = = = =−
U 1 z11 ( z 22 + Z 2 ) − z12 .z 21 a11 Z 2 − a12 y 22 + 1 / Z 2

Trường hợp khi cửa 2 hở tải Ztải→

U2 z21 1 y
Ku ( p) Z = = = = − 21
tai →
U1 Ztai →
z11 a11 y22

31
Mạng bốn cực có tải
Hệ số truyền đạt, lượng truyền đạt của bốn cực
E2
- Nguồn không lý tưởng, công suất tác dụng lớn nhất tải có thể nhận: P0 =
4. R 1
U 22
- Công suất tiêu thụ trên tải ở đầu ra M4C: P2 =
R2
P0
 = 1
2
- Hệ số truyền đạt của bốn cực theo định nghĩa đối với mạch thụ động: P2

P0 E R2 E R2
 = = ( p ) = 
P2 2U 2 R1 2U 2 R1

- Hệ số truyền đạt theo công thức trên chỉ dùng cho mạch thụ động, để đặc trưng cho
mạch điện tổng quát phải sử dụng thêm biểu thức của hàm truyền đạt điện áp
(z 11 + R 1 ).(z 22 + R 2 ) − z 12 . z 21
- Hệ số truyền đạt cho mạch điện tổng quát (p) =
2. z 21 . R 1 . R 2

(hệ số truyền đạt và hàm truyền đạt điện áp tỉ lệ nghịch với nhau)

Trong mạch khuếch đại và tích cực K(j) >1, trong mạch thụ động (j) >1.

Hệ số truyền đạt là một hàm phức và có thể biểu diễn theo bất kỳ loại thông số nào
của bốn cực dựa theo bảng quan hệ giữa các thông số.
32
4. Mạng bốn cực

Các thông số đặc tính của M4C


Xét khái niệm phối hợp trở kháng trong lý thuyết

đường dây, khi có nguồn tác động điện áp E với nội trở

trong Zi được mắc vào tải có trở kháng Zt

Để có sự phối hợp trở kháng đảm bảo không có sự phản xạ tín hiệu thì phải thoả
mãn điều kiện: Zt =Zi, khi đó công suất trên tải sẽ là:

E 2 .Ri Zt − Zi
P0 = (với Zi =Ri + jXi ). r= =0
4( Ri2 + X i2 ) Zt + Zi
và hệ số phản xạ khi PHTK sẽ là:

33
4. Mạng bốn cực

Xét mạng hai cửa. Để có sự phối hợp trên cả hai cửa (không có phản xạ) thì cần
hai điều kiện:
-Với tải ở cửa 2 là Z20 thì trở kháng vào ở cửa 1 phải là Z10,
-Với tải ở cửa 1 là Z10 thì trở kháng vào ở cửa 2 phải là Z20.
Vậy điều kiện để có sự phối hợp trở kháng ở cả hai cửa là:
Z10
 Zi = Z10 M4C

 Zt = Z 20 Zv1=Z10 Zv2=Z20
E Z20

Z10 gọi là trở kháng sóng của cửa 1:

Z20 gọi là trở kháng sóng của cửa 2: a22 .a12 a 11 . a 12


Z 20 = Z10 =
a21.a11 a 21 . a 22
mối quan hệ:
Z 10 = Z V1ngm . Z V1hm Z 20 = ZV 2 ngm .ZV 2 hm

34
MẠNG BỐN CỰC CÓ PHẢN HỒI


- Hệ số truyền đạt hở: Y
K= 
XV



- Khâu phản hồi có hệ số hồi tiếp: X ht
= 
Y

- Hệ thống kín (có phản hồi) sẽ có hệ số


 

truyền đạt mới: Y
K =  =
K
 
1 − K .
ht
X

- Hồi tiếp âm (tín hiệu hồi tiếp làm suy yếu tín hiệu vào) 1 − K  1

trị số hàm truyền đạt của hệ kín sẽ nhỏ hơn so với hệ hở



- Hồi tiếp dương (tín hiệu hồi tiếp làm tăng cường tín hiệu vào) 1 − K  1

trị số hàm truyền đạt của hệ kín sẽ lớn hơn so với hệ hở.

Nếu K = 1 trị số hàm truyền đạt của hệ kín sẽ tiến đến vô cùng
hồi tiếp dương gây hiện tượng tự kích, mạch rơi vào trạng thái không ổn định
Nếu cắt bỏ tín hiệu vào trong trường hợp này, thì hệ có thể tự dao động cho ra
tín hiệu mà không cần tín hiệu vào.

35
MẠNG BỐN CỰC CÓ PHẢN HỒI

Nếu K  1 trị số hàm truyền đạt của hệ kín sẽ chỉ phụ thuộc vào khâu hồi tiếp.
Đó thường là trường hợp hồi tiếp âm sâu.
Xét kết cấu và các thông số tham gia, hồi tiếp chia thành:

+Hồi tiếp nối tiếp điện áp: +Hồi tiếp nối tiếp dòng điện:
tín hiệu hồi tiếp nối tiếp với tín hiệu tín hiệu hồi tiếp nối tiếp với tín hiệu
vào và tỉ lệ với điện áp đầu ra vào và tỉ lệ với dòng điện đầu ra

+Hồi tiếp song song điện áp: +Hồi tiếp song song dòng điện:
tín hiệu hồi tiếp song song với tín tín hiệu hồi tiếp song song với tín hiệu
hiệu vào và tỉ lệ với điện áp đầu ra vào và tỉ lệ với dòng điện đầu ra

36
MẠNG BỐN CỰC TUYẾN TÍNH KHÔNG TƯƠNG HỖ
Mạch tương đương của bốn cực không tương hỗ cần phải xác định bởi bốn
phần tử (tương ứng với bốn thông số). Đa số các mạch không tương hỗ là tích
cực, xét một số phần tử tích cực:
Các nguồn có điều khiển

Bốn cực không tương hỗ cần có bốn phần tử để biểu diễn, trong đó có ít
nhất một phần tử không tương hỗ. Có một loại phần tử không tương hỗ, tích
cực đã được biết, đó là nguồn điều khiển
37
MẠNG BỐN CỰC TUYẾN TÍNH KHÔNG TƯƠNG HỖ

Một số bốn cực không tương hỗ, tích cực thường gặp:
a. Bộ biến đổi trở kháng âm (NIC)

Hệ phương trình đặc trưng của NIC U1 = kU 2



I 2 = kI 1
b. Transistor

38
MẠNG BỐN CỰC TUYẾN TÍNH KHÔNG TƯƠNG HỖ

c. Mạch khuếch đại thuật toán:

Mô hình tương đương KĐTT

39
MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT MẠNG BỐN CỰC

Mạch có chứa các phần tử điện kháng sao cho trở kháng của nó phụ thuộc vào
tần số đều có thể coi như có tính chất chọn lọc đối với tần số.
Một cách định tính có thể định nghĩa mạch lọc tần số là mạch cho những dao
động có tần số nằm trong một hay một số khoảng nhất định (dải thông) đi qua
và chặn các dao động có tần số nằm trong những khoảng còn lại (dải chắn).

40
4.6 MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT MẠNG BỐN CỰC
hệ số truyền đạt điện áp của mạch lọc tần số thoả mãn:

U 2 1 trong dai thong


K ( ) = =
U 1 0 trong dai chan

Với mạch lọc thụ động, tính chất chọn lọc lý tưởng chỉ được thực hiện khi các
phần tử xây dựng nên mạch là thuần kháng, đồng thời tải phối hợp trong dải thông
là thuần trở.
Xét các mạch lọc mà sơ đồ có dạng hình cái thang như hình 5-47a, kết cấu này
giúp cho mạch lọc làm việc ổn định, sử dụng rất rộng rãi trong thực tế.

41
4.6 MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT MẠNG BỐN CỰC

Để phân tích mạch lọc phức tạp, thường dùng phương pháp cắt thành những
đoạn nhỏ đơn giản theo các sơ đồ hình T hoặc hình , hình  thuận hoặc hình 
ngược (hình 5-47b) kết nối với nhau theo kiểu dây chuyền

Mạch lọc thụ động LC loại k

Mạch lọc loại k là loại mạch lọc thuần kháng thỏa mãn: Za.Zb = k2

(k là một hằng số thực)

42
Mạch lọc thông thấp

Cấu trúc của mạch lọc loại k


1
Mạch lọc thông thấp: Za = jLa Zb =
jCb

Tần số cắt của mạch lọc được xác định Z b ( c ) 4


−4 = 2 =1
2 Z a ( c )  La Cb
c =
La Cb

43
4.6 MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT MẠNG BỐN CỰC

* Xét trở kháng đặc tính của mắt lọc hình T

Za 4Z b La  c2
Z d (T ) = 1+ = j 1− 2
2 Za 2 

-Trong dải chắn ( > c): Zđ(T) mang tính điện cảm
-Trong dải thông ( < c): Zđ(T) mang tính điện trở
và xác định:

La 2
Z d (T ) = . 1 − 2 = R( )
Cb c

44
Mạch lọc thông thấp

* Xét trở kháng đặc tính của mắt lọc hình 


1 2 1
Z d ( ) = 2Zb =
4Zb jCb  2
1+ 1 − c2
Za 
-Trong dải chắn ( > c): Zđ() mang tính điện dung
-Trong dải thông ( < c): Zđ() mang tính điện
trở và xác định:

La 1
Z d ( ) = . = R( )
Cb  2
1−
c2

45
Mạch lọc thông cao

- Mạch lọc thông cao: 1


Za = Zb = jLb
jC a
Hình 5-49 mô tả mắt lọc hình T và hình  của mạch lọc.

Tần số cắt của mạch lọc được xác định:


Z b ( c )
−4 = 4 2 Lb C a = 1
c =
1 Z a ( c )
2 LbCa

46
Mạch lọc thông cao

* Xét trở kháng đặc tính của mắt lọc hình T (hình 5-55a):

Za 4Zb 1 2
Z d (T ) = 1+ = 1− 2
2 Za 2 jCa c

-Trong dải chắn ( < c): Zđ(T) mang tính điện dung
-Trong dải thông ( > c): Zđ(T) mang tính điện trở và được tính

Lb c2
Z d (T ) = . 1 − 2 = R( )
Ca 

47
Mạch lọc thông cao

* Xét trở kháng đặc tính của mắt lọc hình  (hình 5-56a): Ca

1 1
Z d ( ) = 2Zb = 2 j Lb
1+
4Zb  2 2Lb 2Lb
1− 2
Za c

-Trong dải chắn ( < c): Zđ() mang tính điện cảm Hình 5-56a

-Trong dải thông ( > c): Zđ() mang tính điện trở
và xác định:

Lb 1
Z d ( ) = . = R( )
Ca  2
1− c
 2

48
Mạch lọc thông dải
- Mạch lọc thông dải

-Trên đoạn  > 0 : nhánh Za mang tính điện cảm, Zb mang tính chất điện dung,
do đó mạch lọc thông dải tương đương như một mạch lọc thông thấp.
-Trên đoạn  < 0 : nhánh Za mang tính điện dung, Zb mang tính chất điện cảm,
do đó mạch lọc thông dải tương đương như một mạch lọc thông cao.
49
Mạch lọc chắn dải
Mạch lọc chắn dải

-Trên đoạn  < 0 : nhánh Za mang tính điện cảm, Zb mang tính chất điện
dung, do đó mạch lọc chắn dải sẽ tương đương như một mạch lọc thông thấp.
-Trên đoạn  > 0 : nhánh Za mang tính điện dung, Zb mang tính chất điện
cảm, do đó mạch lọc chắn dải sẽ tương đương như một mạch lọc thông cao.
50
Mạch khuếch đại thuật toán
✓ Là một trong những bốn cực không tương hỗ, tích cực
✓ Tên gọi chỉ những mạch khuếch đại liên tục đa năng được nối
trực tiếp với nhau
✓ Có hệ số khuếch đại lớn, trở kháng vào lớn và trở kháng ra nhỏ
✓ Với các mạch phản hồi khác nhau thì mạch KĐTT sẽ thực hiện
những chức năng khác nhau

51
Mạch khuếch đại thuật toán
✓ Ở chế độ tuyến tính, mạch khuếch đại với hệ số khuếch đại A>0
cho điện áp đầu ra: U ra = A. U = A(U 2 − U1 )
✓ Nếu U1 = 0 thì Ura = A.U2 điện áp ra đồng pha với điện áp vào,
đầu vào (+) gọi là đầu vào không đảo pha (P).

✓ Nếu U2 = 0 thì Ura = -A.U1 điện áp ra ngược pha với điện áp


vào, đầu vào (-) được gọi là đầu vào đảo pha (N).

✓ KĐTT lý tưởng khi hệ số khuếch đại A bằng , dòng điện các


đầu vào bằng không, trở kháng vào , trở kháng ra bằng không.

✓ Trong thực tế hệ số khuếch đại của mạch là một số hữu hạn,


đồng thời phụ thuộc vào tần số.
52
Mạch khuếch đại thuật toán
✓ KĐTT có rất nhiều các ứng dụng trong thực tế cả ở chế độ tuyến
tính và phi tuyến như các bộ so sánh, khuếch đại các thuật toán xử
lý, lọc tích cực, dao động...
✓ Để giữ cho mạch làm việc ở miền tuyến tính thì người, phải tìm
cách gim mức điện áp vào (U) sao cho điện áp ra không vượt qua
ngưỡng bão hòa dương VH hoặc bão hòa âm VL. Điều này có thể
thực hiện được nhờ các vòng hồi tiếp âm trong mạch.
Ví dụ 5-9: Hãy xét chức năng của mạch điện

Nếu coi KĐTT là lý tưởng và


làm việc trong miền tuyến tính
U = 0
khi đó điểm N gọi là điểm đất ảo.
53
Mạch khuếch đại thuật toán
UV U ra
Dòng điện vào: I1 = =−
Z1 Z2
Từ đó ta rút ra: Z2 Z2
U ra = − UV K (p) = −
Z1 Z1

✓ Nếu Z1, Z2 thuần trở thì chức năng mạch là khuếch đại đảo pha.
✓ Nếu thay Z1 thuần trở, Z2 thuần dung khi đó hàm truyền đạt của
mạch: 1
K (p) = −
pCR
mạch trên thực hiện chức năng của mạch tích phân. Trong miền tần
số mạch đóng vai trò là bộ lọc thông thấp tích cực bậc 1.
✓ Nếu thay Z1 là thuần dung, Z2 là thuần trở thì:
K(p) = − pRC
mạch trên thực hiện chức năng của mạch vi phân. Trong miền tần
số mạch đóng vai trò là bộ lọc thông cao tích cực bậc 1.
54
Chương 5. Tổng hợp mạch

✓ Phân tích mạch, với kết cấu hệ thống đã có thì: Các quá trình năng
lượng trong mạch, quan hệ điện áp & dòng điện, với mỗi tác động ở
đầu vào, xác định đáp ứng ra của hệ thống trong miền thời gian cũng
như miền tần số là gì, quá trình biến đổi tín hiệu khi đi qua mạch ra
sao….

✓ Ngược lại với quá trình trên, tổng hợp mạch xác định kết cấu hệ thống
để ứng với mỗi tác động x(t) vào tương ứng với một đáp ứng mong
muốn y(t) ra. Vậy việc tìm các sơ đồ và các thông số của mạch thoả
mãn các điều kiện đã cho là bài toán tổng hợp mạch.

55
Chương 5. Tổng hợp mạch

- Khác với kết quả duy nhất của bài toán phân tích mạch, đối với bài toán
tổng hợp mạch có thể tìm ra nhiều sơ đồ thoả mãn yêu cầu đặt ra

x(t) y(t)
?

Bài toán tổng hợp mạch thường có bốn vấn đề:

1. Tìm hàm cho phép

2. Vấn đề xấp xỉ

3. Thực hiện mạch theo hàm mạch cho phép

4. Vấn đề chọn sơ đồ tối ưu

56
Chương 5. Tổng hợp mạch
Điểm cực và điểm không đặc trưng cho mạch điện
Các phương pháp để biểu diễn các hàm đặc trưng của mạch điện, bao gồm:
-Trong miền thời gian f(t) với công cụ chính là phương trình vi phân.
-Trong miền tần số F() với công cụ cặp biến đổi Fourier.
-Trong miền tần số phức F(p) sử dụng công cụ là cặp biến đổi Laplace.
biểu diễn ở p là dễ dàng nhất cho các quá trình tính toán và thiết kế mạch điện

Hàm F(p) có thể là trở kháng Z(p) hoặc dẫn nạp Y(p) nếu là mạch hai cực, có
thể là hàm truyền đạt K(p) giữa đại lượng đầu ra và đại lượng đầu vào nếu là
mạch bốn cực
Các điểm cực và điểm không được xác
n n
n p
 ar p r
(p − p ) i  (1 − p )
định đối với mỗi hàm mạch, chúng đặc
i =1 i =1
F ( p) = r =0 = K1 m
= K2 m
i

p
(p − p  (1 − p
m

 bq p
q =0
q
j =1
j )
j =1 j
)
trưng cho mạch điện

57
Chương 5. Tổng hợp mạch

TỔNG HỢP MẠNG HAI CỰC TUYẾN TÍNH THỤ ĐỘNG


- Mạng hai cực đặc trưng bởi thông số duy nhất là trở kháng. Z(p) phải
thoả mãn hai điều kiện:
- Hàm Z(p) phải là phân thức hữu tỉ:
n

A( p) a 0 + a1 p + ... + a n p
n a r pr
F ( p) = = = r =0

B( p) b0 + b1 p + ... + b m p
m m

b
q =0
q pq
- Z(p) phải là hàm thực dương
Đây là hai điều kiện cần và đủ của mạch hai cực tuyến tính, thụ động, bất
biến.
Hàm F(p) là hàm thực dương khi:
- Nếu Re  p   0 thì Re  F (p)   0

- Nếu Im  p  = 0 thì Im  F (p)  = 0

58
Chương 5. Tổng hợp mạch

Để xét một hàm số có phải là hàm thực dương hay không, có các điều kiện :

1.Các hệ số của hàm F(p) phải là thực.


2.Hiệu giữa bậc lớn nhất của tử và mẫu, hiệu giữa bậc nhỏ nhất của tử và mẫu
chỉ có thể lớn nhất bằng 1.
3.Không có điểm cực và điểm không nằm bên nửa mặt phẳng phải.
4.Giá trị thặng dư (Res) với các điểm cực trên trục ảo phải là thực và dương.
5. Re[F(j)]  0 với .

59
Chương 5. Tổng hợp mạch

- Tính chất của mạch hai cực LC:


Trở kháng của mạch LC chỉ gồm có phần ảo: ZLC()=jX()
Muốn thực hiện được mạch hai cực LC thì ZLC(p) phải là hàm thực dương,
có các tính chất sau:
( p 2 + 12 )...( p 2 +  m2 )
+Dạng của Z(p): Z LC ( p) = k
( p 2 +  '1 )...( p 2 +  ' n )
2 2

+Các điểm cực và điểm không phải nằm xen kẽ nhau trên trục ảo, tại gốc toạ
độ phải là điểm không hoặc điểm cực.
- Tính chất của mạch hai cực RC:
Muốn thực hiện được mạch hai cực RC thì ZRC(p) phải là hàm thực dương:
( p +  1 )...( p +  m )
+Dạng của Z(p): Z RC ( p) = k
( p +  '1 )...( p +  ' n )

+Các điểm cực và điểm không phải nằm xen kẽ nhau trên trục -

60
Chương 5. Tổng hợp mạch

Tổng hợp mạch hai cực LC, RC theo phương pháp Foster
Phương pháp Foster I: Thực hiện các điểm cực của Z(p) bằng các mạch song
song (LC hay RC) được mắc nối tiếp
Z ( p)
-Với mạch hai cực LC: L = lim p → [
p
]

p 2 +  i2 Li =
1
C 0−1 = lim p→0 [ Z ( p). p] C i−1 = lim p → ji [ Z ( p). ]
p  Ci
i
2

-Với mạch hai cực RC:


1
R = lim p → [ Z ( p )] C 0−1 = lim p→0 [ p.Z ( p)] C i−1 = lim p → − i [( p +  i ).Z ( p)] Ri =
 i Ci

Phương pháp Foster II: Thực hiện các điểm không của Z(p) bằng các mạch
nối tiếp (LC hay RC) được mắc song song
p
L−01 = lim p→0 [
-Với mạch hai cực LC: Z ( p)
]

1 1 p 2 +  i2 1
C  = lim p → [ ] ;
L−i 1 = lim p → ji [ ] Ci =
Z ( p). p Z ( p) p i2 Li

-Với mạch hai cực RC: R0−1 = lim p→0 [


1
Z ( p)
]

C  = lim p → [
1 p +i Ci =
1
] Ri−1 = lim p →− i [Y ( p). ]
Z ( p). p p  i Ri

61
Chương 5. Tổng hợp mạch

Tổng hợp mạch hai cực LC, RC theo phương pháp Cauer

Phương pháp này phân tích Z(p) theo hình cái thang
1
Z ( p) = Z 6 +
1
Y5 +
1
Z4 +
1
Y3 +
1
Z2 +
Y1

Phương pháp Cauer I

Phương pháp Cauer II:

Chú ý: Đã xét các phương pháp tổng hợp các điểm cực và điểm không
phân bố có quy luật trên các trục thực hoặc trục ảo đối với các mạch RL,
RC. Trong trường hợp tổng quát hơn trên các mạch RLC, các điểm cực và
điểm không có thể nằm tại các vị trí khác nhau trên nửa trái mặt phẳng
phức (kể cả trên trục ảo).
62

You might also like