You are on page 1of 12

ĐẠO HÀM HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LOGARIT

I Mục tiêu
1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh chứng minh và hiểu được quy tắc đạo hàm của
hàm số mũ, logarit. Mô tả được mối liên hệ kiến thức bài học và việc sử dụng
chúng vào vào việc giải quyết một số tình huống bài toán thực tế.
2. Năng lực: Nắm chắc các quy tắc đạo hàm là nền tảng cho việc giải quyết các
dạng toán khảo sát sự biến thiên, tìm cực trị, GTLN, GTNN,..
3. Về tư duy và thái độ:
+Rèn luyện tính khoa học và nghiêm túc
+ Rèn luyện tính tư duy và sáng tạo
+ Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán
II Thiết bị dạy học và học liệu
1 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ phiếu học tập, bài giảng điện tử, File
trình chiếu, thước kẻ.
2.Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, các khái niệm,tính chất đạo hàm, tính
chất hàm số mũ, hàm số logarit đã học ở bài trước.
III. Phương pháp:
Đặt vấn đề, gợi mở
IV.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
A.HÀM SỐ MŨ
HĐ1: Khởi động
a) Mục tiêu: Từ ví dụ thực tế liên quan đến hàm số mũ, học sinh nhận biết
được công cụ đạo hàm có thể sử dụng để giải quyết một số bài toán liên
quan đến hàm số mũ
b) Nội dung c) Sản phẩm
HĐ 1.1: Giới thiệu khái quát hàm
sóng cồn

CH1: Trả lời CH1:


Đố các em biết, khi mình bị bệnh mà Khoảng thời gian đó là có chủ
cần phải tiêm nhiều loại thuốc khác đích chứ không phải là ngẫu
nhau, bác sĩ thường hay dặn dò là nhiên.
khoảng 1 tiếng hay 2 tiếng sau tiêm
liều thứ hai. Liệu khoảng thời gian đó
là ngẫu nhiên hay có chủ đích?

HĐ 1.2: Bằng cách nào người ta có


thể biết được điều đó, đó là nhờ người
ta đã mô hình hóa nồng độ thuốc
trong máu theo thời gian bởi một hàm
số được gọi là hàm sóng cồn.

Hàm sóng cồn được biểu diễn qua


biểu đồ

Lượng thuốc trong máu người


Trong toán học hàm sóng cồn được thay đổi theo thời gian, khi mới
tiêm thuốc vào cơ thể, lượng
biểu thị qua biểu thức ,
thuốc trong máu sẽ tăng rất nhanh
trong đó . và đạt đến cực đại, sau đó lượng
CH2: Theo các em vì sao hàm sóng thuốc dần dần hòa tan đều trong
cồn lại có phương trình như vậy? máu. Do đó, đồ thị hàm sóng cồn
là tích của hai hàm, hàm thứ nhất
là hàm lũy thừa với số mũ dương
để miêu tả cho sự tăng nhanh của
nồng độ thuốc trong máu, hàm
còn lại chính là đồ thị hàm e mũ
với số mũ giảm dần theo thời gian
và tiến dần về 0 khi thời gian đủ
lâu miêu tả cho sự pha loãng nồng
độ thuốc trong máu.

Trả lời CH3: C(t) = 6.2t 4 e−0.5 t


HĐ 1.3: Đưa ra ví dụ về hàm sóng
cồn cụ thể
CH3: Hãy cho một ví dụ về hàm sóng
cồn dựa trên công thức tổng quát đã
được nêu. Và tìm thời gian thuốc đạt Tìm cực đại của hàm số
nồng độ tối đa sau khi tiêm

Yêu cầu 1: Công cụ tính toán nào để B1: Tính


tìm thời gian đạt nồng đồ tối đa B2: Tìm nghiệm của phương trình
và những điểm làm cho
Yêu cầu 2: Nhắc lại các bước tìm cực không xác định.
trị của hàm số đã được học trong
chương 1. B3: Xét dấu tại những điểm
vừa tìm được ở bước 2
x 0 là điểm cực đại
X a x0 b
f’(x) + 0 -
f(x) f( x 0)

( f’(x) đổi dấu từ dương sang âm )


x 0 là điểm cực tiểu
x a x0 b
f’(x) - 0 +
f(x)
f( x 0)
Yêu cầu 2: Tính đạo hàm của hàm ( f’(x) đổi dấu từ âm sang dương )
sóng cồn vừa nêu.
Yêu cầu 2.1: Hãy nhắc lại quy tắc đạo
hàm hàm hợp (f.g)’(t). (f.g)’(t)= f’(t).g(t) + f(t).g’(t)
Và áp dụng với dữ kiện đã cho tính
C’(t) Ta có: C’(t)=( 6.2t 4)’. e−0.5 t +6.2t 4 .
(e−0.5t ¿ '
Với (6.2t 4)’=6.2 4t 3
Đặt y = g(t) = e−0,5 t
Tính đạo hàm hàm số y = g(t) tại
điểm t bất kì bằng định nghĩa
+ Hàm số y = g(t) = e−0,5 t xác định
trên R
+ Xét ∆ t là số gia của biến số tại
điểm t
Ta có ∆ y = f ( t +∆ t )−f (t)
= e−0,5 (t+ ∆ t )−e−0,5 t
∆y
+ Với (e−0.5 t )’ = lim ∆ t =
∆ t →0

e−0.5 (t+ ∆ t )−e−0.5 t


lim
∆ t →0 ∆t
−0,5t
e . e−0,5∆ t−e−0.5t
= lim
∆ t →0 ∆t
−0,5 t −0,5 ∆ t
e .(e −1)
= lim
∆ t →0 ∆t
−∆ t
2
e −1
= lim . −∆ t−t

Yêu cầu 2.3: Tìm cực trị e


∆ t →0−
2

2 2
( Tổ chức hoạt động nhóm ) e x −1
Sử dụng công thức lim =1
x →0 x
−1 −0,5 t
Ta được (e−0.5 t )’ = 2 . e

Khi đó :
C’(t)= 24.8t 3 e−0.5 t -3.1t 4 e−0.5 t

Xét C’(t)=0
Tìm được t=0, t=8
Lập bảng biến thiên

t 0 8 +∞
C’(t 0 + 0 -
CH4: Khó khăn khi đạo hàm là gì? )
C(t) 465.12

0
Hoạt động 1.3: Dẫn dắt đến bài học Nhận xét: t=8 là điểm cực đại
mới Kết luận: Vậy tại t=8 thời gian
thuốc đạt nồng độ tối đa sau khi
tiêm

Trả lời CH4: Khi giải tìm đạo


hàm hàm số mũ bằng định nghĩa
thì khá phức tạp để tính

Có thể tính đạo hàm bằng việc sử


dụng định nghĩa. Tuy nhiên cách
làm sẽ không thuận lợi khi hàm số
được cho bằng những công thức
phức tạp (ví dụ tình huống trên).
Vì vậy, để tính đạo hàm 1 hàm số,
ta thường sử dụng các quy tắc tính
đạo hàm để đưa việc tính đạo hàm
dễ dàng hơn.

HĐ2: Xây dựng công thức tìm đạo hàm hàm số mũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ2.1: Hình thành quy
tắc đạo hàm hàm số mũ
dựa vào hàm số y=e x
-Đề bài: Tính đạo hàm
-GV: Cho đề bài tính đạo của hàm số y=e x tại điểm
hàm hàm số y=e x bằng x bất kì bằng định nghĩa
định nghĩa
∆ y =f ( x +∆ x )−f (x)

-GV: Đặt số gia của biến


số tại x là ∆ x và ∆ y
là số gia của hàm số
(x +∆ x) x
tương ứng ∆ y =e −e
CH1: Tìm ∆ y dựa theo
hàm y= f(x) = e x
∆y
-HS: tính f’(x) lim ∆ x ∆y
∆ x→ 0 -Ta có f’(x)= ∆lim
x→ 0 ∆ x
-GV: Yêu cầu 2 HS tính của hàm số y=e x e
( x+∆ x)
−e
x

đạo hàm hàm số y=e x ( Dùng e m+ n=e m .e n) = lim


∆ x →0 ∆x
∆y
( tính lim ∆ x của hàm số e x . e∆ x −e x
∆ x→ 0 = lim
∆ x →0 ∆x
y=e x )
e x −1 e x (e ¿¿ ∆ x−1)
-HS: Trả lời lim =1 = lim ¿
x →0 x ∆ x →0 ∆x
-GV: Đặt câu hỏi cho HS ∆x
e −1
x
e −1 ⇒ lim =1
lim =? (Đã chứng ∆x e ∆ x −1
x
∆ x →0
=e ( vì lim
x
=1 )
x →0 ∆ x →0 ∆x
minh kết quả giới hạn
này ở bài trước)
-GV: Kết luận đạo hàm
-Vậy hàm số y=e x có đạo
của hàm số mũ e x là e x
hàm tại mọi xєR và (
x x
e ¿ '=e

(e u( x))’ = u’ e u( x)
- GV: Yêu cầu học sinh
tổng quát (e u( x))’ = ?

HĐ2.2.1 Cho hai ví dụ a) (e 2 x )’= 2.e 2 x


đơn giản để học sinh áp 1 −1 1
dụng định lí đã chứng b) (e x )’ = . x
x2 e
minh
a) (e 2 x )’= ?
1
b) (e x )’ = ?

HĐ2.2. Chứng minh (


a x ¿ '=a x .lna
Đạo hàm của hàm số mũ
-Cho đề bài : tìm đạo
Đề bài: tính đạo hàm của
hàm của hàm số mũ
hàm số y=a x với mọi điểm
y=a .
x
Trả lời x bất kỳ
CH1: Tính +) a log b =b
a

+) a log b =?
a
+) log a b α =α . log a b
+) log a b α =? +) log e a=ln a x

+) log e a=? Ta có: a x =e ln a =e x .ln a

CH2: áp dụng ta được : x


x ln a x .ln a
+ Biến đổi a x với cơ số e a =e =e
Theo công thức đạo hàm
dựa theo công thức biến hàm hợp ta có:
đổi hàm logarit. -HS: Nếu hàm số u=g ( x )
có đạo hàm tại x là u ' x và (a x )’=(e x .ln a )’
+ Nhắc lại quy tắc tính Ta đặt: u=x . ln a , khi đó:
đạo hàm hợp. hàm số y=f (u) có đạo ' '
hàm tại u là y ' u thì hàm ( e u ) x =( e u )u .u'x
-GV: viết cách tính đạo ¿ e u . u'x ;
hàm theo định nghĩa hàm hợp y=f ( g ( x )) có đạo
hợp hàm tại x là: Trong đó:
y ' x = y ' u .u ' x . u'x =( x . ln a )'x
-HS: công thức: u
e =e
x. ln a
=a
x

( kx )'x =k , với k là hằng số Vì ln a là một hằng số nên


-GV: yêu cầu các em ta suy ra:
phát biểu cách tính đạo ( x . lna )'x =ln a
hàm cơ bản. Cuối cùng trả lại biến u ta
-GV: nêu quy tắc tính thu được:
đạo hàm hàm số mũ y=a x ( a x ) ’=( e x . ln a ) ’
. ¿e
x . ln a
.(x . ln a)x
'

x
¿ a . ln a .
-GV: dựa vào quy tắc
tính đạo hàm hợp, nêu
quy tắc tính đạo hàm '
( a u (x )) =u ’ ( x ) . au (x) . ln a
hàm số mũ y=au (x).

HĐ2.3.1 Đưa ra ví dụ
để áp dụng định lí đã Ví dụ: -Tính đạo hàm của
chứng minh hàm số f ( x)=10X tại điểm
x 0=−1 .

B. ĐẠO HÀM HÀM SỐ LOGARIT


HĐ1: Khởi động
a) Nội dung: học sinh nhận biết được công cụ đạo hàm có thể sử dụng để
giải quyết một số bài toán liên quan đến hàm số logarit

b) Hoạt động c) Sản phẩm


Hoạt động 1.1: Cho các ví dụ các hàm
số mũ tìm x
Vd: a) 3 x=9 a) x= 2
b) 5 x=125 b) x=3
c) 3 x=16 c) x=log 3 16
d) 5 x=216 d) x=log 5 216
Hoạt động 1.2: Nhận xét mối liên hệ
giữa hàm số mũ và hàm số logarit
Đặt câu hỏi: Có thể tính đạo hàm hàm
số logarit thông qua hàm số mũ được
không?

HĐ2: Xây dựng công thức đạo hàm hàm số logarit


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng
sinh
Cho đề bài tính đạo hàm -Đề bài: Tính đạo hàm của
hàm số y= lnx bằng định hàm số y=lnx tại điểm x
nghĩa dương bất kì bằng định nghĩa
Đặt số gia của biến số tại
x là ∆ x và ∆ y là số gia ∆ y =f ( x +∆ x )−f (x)
∆ y =ln ( x+ ∆ x )−lnx
của hàm số tương ứng
¿ ln ( x +∆ x )−lnx
CH1: Tìm ∆ y dựa theo ∆y
hàm y= f(x) = lnx -HS: tính f’(x) lim ∆ x
∆ x→ 0

của hàm số y=e x ∆y


GV: Yêu cầu 2 HS tính -Ta có f’(x)= lim ∆ x
(sử dụng ∆ x→ 0
đạo hàm hàm số y=lnx ln ( x+ ∆ x )−lnx
∆y
( tính lim ∆ x của hàm số
∆ x→ 0
log a ()
b
c
=log a b−log a c ) = lim
∆ x →0 ∆x
x +∆ x
-HS: Trả lời ln ⁡( )
y=lnx) = lim x =
ln ⁡(1+ x)
lim =1 ∆ x →0 ∆x
-GV: Đặt câu hỏi cho HS x →0 x ∆x
∆x ln ⁡(1+ )
x
e −1 ln ⁡(1+ ) x
lim =? (Đã chứng x lim
x →0 x ⇒ lim =1 ∆ x →0 ∆x
∆ x →0 ∆x
minh kết quả giới hạn này x ∆x
ở bài trước) lim 1 ln ⁡(1+ )
∆x → 0 x 1
= x . ∆x
=
x
Kết luận đạo hàm của x
1
hàm số mũ lnx là x ∆x
ln ⁡(1+ )
x
(vì lim ∆x
=1 )
∆ x →0
x
-Vậy hàm số y=lnx có đạo
hàm tại mọi xdương và (
1
-GV: Cho đề bài: tìm đạo lnx ¿ '=
công thức : x
hàm của hàm số logarit:
y=log a x log a c
log b c =
log a b
CH1: log b c =? với a , b , c >0 ; a , b ≠ 1
-HS: từ công thức trên
suy ra: Đề bài: tính đạo hàm của
-GV: biến đổi log a x dựa log e x ln x hàm số logarit:
vào công thức logarit trên log a x= log a = ln a y=log a x với mọi x >0.
e

ln x
Ta có: log a x= ln a
-GV: trình bày cách tính
đạo hàm từ công thức các -HS: Sử dụng công Từ đó suy ra đạo hàm:
em vừa suy ra.
( )
'
thức: ' ln x
( loga x ) =
( kx )' =k , với k là hằng ln a
số.
Vì ln a là một hằng số nên ta
1 có:
( ln x )' =
-GV: nhắc lại quy tắc (
x
( )
ln x ' 1 (
ln a
=
ln a
. ln x ) '

lnx ¿ ' đã được chứng minh


trước đó.

-Kết luận đạo hàm hàm


số logarit: y=log a x là Từ đó ta suy ra:
1
x . lna
'
( log a x ) = ( )
ln x '
ln a
=
1
x . ln a

-GV: dựa vào quy tắc tính


đạo hàm hợp, nêu quy tắc
tính đạo hàm hàm số
logarit: y=log a u( x). -HS: áp dụng định lí ' u '( x)
vừa học để giải bài tập ( log a u ( x ) ) =
u ( x ) . ln a
ví dụ vừa cho.
-GV: đưa ra ví dụ để áp
dụng định lí đã chứng
minh
Ví dụ: tính đọa hàm của hàm
1
số: f ( x )=log 3 ( 2 x+ 1 ) tại x= 2

HĐ3: Phát biểu định lí


a) Hàm số y= log a x có đạo hàm tại mọi điểm x>0 và
1 1
(log a x )’= xLna ; nói riêng ta có (Lnx)’= x .

b) Nếu hàm số u=u(x) nhận giá trị dương và có đạo hàm trên J thì hàm số y=
log a u(x ) có đạo hàm trên J và

u ' ( x) u' (x)


(log a u( x )¿ '= u(x) Lna ; nói riêng ta có (Lnu(x))’= u( x) .

HĐ4: Vận dụng, củng cố


Mục tiêu: Giúp cho học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng tính đạo hàm,
tìm TXĐ, kĩ năng khảo sát hàm mũ, hàm logarit.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi trên
bảng
1.Nội dung
-GV: Chia lớp thành HS: Mỗi nhóm nhận phiếu và hoàn
3 nhóm, phát các thành
phiếu học tập cho
học sinh.

PHIẾU HỌC TẬP HS: Trao đổi thảo luận để tìm đáp
Nhóm 1: Khảo sát án trong phiếu học tập
và vẽ hàm y=4 x
Nhóm 2 : Tính đạo
hàm của các hàm
số sau:
a) y=2 x .e x +3 sin 2 x
b) y=5 3 x+2
Nhóm 3: Tìm TXĐ
và tính đạo hàm
của các hàm số sau:
a ¿ y=log 1 ( x 2−4 x +3 )
5

b ¿ y=log ( x2 + x +1 )
HS nghe và làm theo
Nội Gợi ý
dung
- GV: điều hành, Nhóm +TXĐ: D=R
quan sát, hướng dẫn 1: y ' =4 x . ln 4 >0 , ∀ x
x x
và dặn dò: Kháo lim 4 =0 , lim 4 =+∞
x→−∞ x →+∞
 Đại diện nhóm sát và +Tiệm cận:
trình bày kết vẽ hàm Trục Ox và
quả TCN
 Các nhóm +BBT:
khác theo dõi, +Đồ thị:
nhận xét, đưa
ra ý kiến phản
biện để làm rõ Nhóm a.
hơn các vấn 2: Tính y ' =2 ( e x + x e x +3 cos 2 x )
đề. đạo b.
hàm '
y =3. 5
3 x+ 2
. ln 5
của các
hàm số
sau:
a)
x
y=2 x .e +3 sin 2 x
b)
3 x+2
y=5
Nhóm a.
3: Tìm D= (−∞ :1 ) ∪ ( 3 ;+∞ )
TXĐ ' 2 x−4
y=
và tính ( x 2−4 x +3 ) ln 1
5
đạo
hàm b. TXĐ: D=R
của các y ' = (2x + x+ 1 ) ' = 2 2 x +1
2

hàm số ( x + x +1 ) ln 10 ( x + x +1 ) ln 10
sau:
a ¿ y=log 1 ( x −4 x +3 )
2

b ¿ y=log ( x + x +1 )
2

You might also like