You are on page 1of 8

BÀI GIẢNG: HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC – TIẾT 3

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC VÀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC


MÔN TOÁN LỚP 11
THẦY GIÁO: NGUYỄN CÔNG CHÍNH – GV TUYENSINH247.COM

DẠNG 3: XÉT TÍNH TUẦN HOÀN VÀ TÌM CHU KÌ CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC
1. Phƣơng pháp làm bài
+) Để chứng minh một hàm số là hàm tuần hoàn với chu kì T ta xét điều kiện

x  D  x  T  D

 , số T  0 nhỏ nhất được gọi là chu kì tuần hoàn của hàm số.
 f  x  T   f  x  x  D

y  sin x  y  sin  ax  b   2
+)  T  2 ; T 
y  cos x  y  cos  ax  b   a

y  tan x  y  tan  ax  b  
 
+)  T  ; T 
y  cot x  y  cot  ax  b  
 a

y  f1  x   T1 
+)   y  f1  x   f 2  x   T0  BCNN T1; T2  .
y  f 2  x   T2 

2
+) y  sin ax  cos bx  c  T  .
UCLN  a; b 

Tất cả các hàm số sin 2 x, cos 2 x  Hạ bậc.

1  cos 2 x 1  cos 2 x
sin 2 x  ; cos2 x  .
2 2
2. Bài tập áp dụng
Bài 1: Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì của các hàm số.

a) y  1  sin 2 2 x .

+) D  .
1  cos 4 x 3  cos 4 x 3 1
+) y  1     cos 4 x .
2 2 2 2
+) Giả sử T  0 thỏa mãn:
x  D  x  T  D (luôn đúng).
f  x  T   f  x  x  D .

3 1 3 1
  cos  4 x  T    cos 4 x  cos  4 x  4T   cos 4 x  2  .
2 2 2 2
k
Giả sử (2) đúng, thay x  0 ta có cos T  cos 0  1  4T  k 2  T  k  .
2

1 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
k
Ngược lại, ta dễ thấy thay T  trở lại (2) ta có cos  4  k 2   cos 4 x .
2

k x  D  x  T  D
Vậy chứng tỏ T  k   tm 
2  f  x  T   f  x

 Hàm số đã cho là hàm tuần hoàn.


k
T 0  0  k  0, k 
2 .

Tmin  k  1  T 
2
1
b) y 
sin 2 x
k  k 
+) ĐKXĐ: sin 2 x  0  2 x  k  x  k  D \  ;k   .
2  2 
+) Giả sử  T  0 thỏa mãn

x  D  x  T  D (luôn đúng).
f  x  T   f  x  x  D .

1 1
   sin  2 x  2T   sin 2 x *
sin  2 x  2T  sin 2 x


Nếu  2  đúng với x  D thì đúng với x0 
4
    
 sin   2T   sin  1   2T   k 2  T  k  k  .
2  2 2 2

Ngược lại, dễ nhận thấy thay T trở lại (*): sin  2 x  k 2   sin 2 x (đúng với mọi x  D ).

 Hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn.


Do T  0  Tmin  k  1  T   .

c) y  x  sin x .

+) D  .
+) Giả sử T  0 thỏa mãn:
x  D  x  T  D (luôn đúng).
f  x  T   f  x  x  D .

 x  T  sin  x  T   x  sin x  T  sin  x  T   sin x *

Do (2) đúng x  D  * đúng với x  0; x  2 .

2 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
T  sin T  0
 T  sin T  0 T  0 T  0

     T  0  ktm  .
T  sin   T   sin   0 T  sin T  0
 T  k  k 
sin T  0  
Vậy không tồn tại T thỏa mãn (*) chứng tỏ hàm số không tuần hoàn.

d) y  sin 2 2 x  cos 2 2 x

+) D  .
+) Giả sử T  0 thỏa mãn:
x  D  x  T  D (luôn đúng).
f  x  T   f  x  x  D .

 sin 2  2 x  2T   cos 2  2 x  2T   sin 2 2 x  cos 2 2 x  1  1 x  D .

 Hàm số đã cho là hàm tuần hoàn (Tồn tại vô số giá trị T thỏa mãn).
Không tìm được T  0 nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên.
 Hàm số không có chu kì.
Bài 2: Tìm chu kì tuần hoàn của các hàm số sau:

  2
a) y  sin  3x   . Chu kì tuần hoàn của hàm số là T  .
 4 3

 x  2
b) y  cos    1 . Chu kì tuần hoàn của hàm số là T   4 .
 2  
1
2

  
c) y  tan  2 x   . Chu kì tuần hoàn của hàm số là T  .
 3 2

   
d) y  2 cot   5 x  . Chu kì tuần hoàn của hàm số là T   .
6  5 5

Bài 3: Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số sau :


x
a) y  cos 2 x  sin
2
2
y  f1  x   cos 2 x  T1  
2
x 2
y  f 2  x   sin  T2   4
2 1
2
 y  f  x   f1  x   f 2  x   T  BCNN T1 ; T2   4

b) y  tan 3x  cot x


) T1  
3   T  BCNN T1 ; T2   
) T2   

3 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
c) y  cos3x  cos5 x

Cách 1:
2 
) T1 
3 
  T  BCNN T1 ; T2   2
2 
) T2 
5 
2
Cách 2: T   2
UCLN  3;5

   
d) y  sin  2 x    2 cos  3 x  
 3  4
Cách 1:
2 
) T1  

  T  BCNN T1 ; T2   2
2
2 
) T2 
3 

2
Cách 2: T   2
UCLN  2;3

Bài 4: Tìm chu kì tuần hoàn của các hàm số sau:


a) y  sin 2 x  3cos3x  1

2
T  2
UCLN  2;3

b) y  2cos 2 x  2019

y  2cos 2 x  1  2020  cos 2 x  2020

2
T  .
2
c) y  2sin 2 x  3cos 2 3x

1  cos 2 x 1  cos 6 x 3 3 3 5
y2 3  1  cos 2 x   cos 6 x  cos 6 x  cos 2 x 
2 2 2 2 2 2
2 2
T  
UCLN  6; 2  2

d) y  sin 3x cos x

1
y  sin 4 x  sin 2 x 
2
2 2
T   .
UCLN  4; 2  2

4 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
DẠNG 4: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC
1. Phƣơng pháp làm bài:
+) Nếu phải tìm GTLN, GTNN (Max, min) của hàm số trên 1 khoảng, đoạn nhỏ hơn chu kì T của hàm số
đó, ta có thể lập BBT của hàm số trên khoảng, đoạn đó và đọc giá trị y lớn nhất, y nhỏ nhất nếu có.
+) Nếu phải tìm Max, Min của hàm số trên toàn tập xác định, ta có thể biến đổi hàm số về dạng đơn giản
nhất (chứa 1 hoặc 2 hàm số lượng giác, bậc thấp) sau đó dựa vào miền giá trị của hàm số để suy ra kết quả
Max, Min.

x  D : f  x   M
+) Số M = GTLN của hàm số f  x  trên D nếu  . Kí hiệu M  max f  x  .
x0  D : f  x0   M D

x  D : f  x   m
+) Số m = GTNN của hàm số f  x  trên D nếu  . Kí hiệu m  min f  x  .
x0  D : f  x0   m D

+) Một số đánh giá về miền giá trị quan trọng (thay x bởi u  x  ).

1  sin x  1 x  R 0  sin x  1 x  R
1  cos x  1 x  R 0  cos x  1 x  R
0  sin 2 x  1 x  R 0  sin x  1 x  R  khi sin x  0 
0  cos 2 x  1 x  R 0  cos x  1 x  R  khi cos x  0 

+) BĐT Bunhiacopxki : Cho 2 bộ số a, b và x, y (thực):

ac  bd  a 2
 b2  c 2  d 2 

+) BĐT Cô-si: Cho a, b không âm : a  b  2 ab .


Dấu "=" xảy ra  a  b .
2. Bài tập áp dụng
Bài 1: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:

  2 
a) y  sin x trên đoạn   ;  .
 3 3 

  2 
+) Hàm số có D  nên xác định trên đoạn   ;  .
 3 3 
+) BBT:

+) Từ BBT ta nhận thấy

5 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!
 3 
 max y  1  x  ; min y   x
  2  2   2  2 3
 3 ; 3   3 ; 3 
   

b) y  3 cos x trên .

+) D  .

+) Do 1  cos x  1 x  R   3  3 cos x  3 x  R .

Vậy max y  3; min y   3 .


R R

  
c) y  sin x  cos x trên đoạn   ;  .
 4 4

  
+) Hàm số có D  nên xác định trên đoạn   ;   K .
 4 4

 
+) y  2 sin  x   .
 4

   
Do  x   x  0.
4 4 2 4
  
Do hàm số y  sin x đồng biến trên   ; 0  nên
 2 
       
sin     sin  x    sin 0  1  sin  x    0   2  2 sin  x    0 .
 2  4  4  4

Vậy max y  0; min y   2 .


     
 4 ; 4   4 ; 4 
   

  
d) y  tan x trên   ;  .
 3 6

    
+) D  \   k ; k    Hàm số xác định trên K    ;  .
2   3 6

     
+) Hàm số y  tan x đồng biến trên   ;  nên đồng biến trên   3 ; 6  .
 2 2

   3
 tan     tan x  tan   3  tan x  .
 3 6 3

3
Vậy max y  ; min y   3 .
  
 3 ; 6 
3   ; 
   3 6

      
e) cos  2 x    cos  2 x   trên   ;  .
 4  4  3 6

  
+) D   Hàm số xác định trên K    ;  .
 3 6

6 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!

+) y  2sin  2 x  sin   2 sin 2 x .
4
  2 
Do  x   2x  .
3 6 3 3
BBT:

 6 
Vậy max y  2  x   ; min y   x .
   4    2 6
 3 ; 6   3 ; 6 
   

Bài 2: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau :


a) y  2  3cos x

Ta có: 1  cos x  1  3  3cos x  3  1  2  3cos x  5 .

Vậy max y  5  cos x 1  x  k2 ; min y  1  cos x  1  x    k2  k  .


b) y  3  4sin 2 x cos 2 x

Ta có y  3   2sin x cos x   3  sin 2 2 x .


2

Ta có: 0  sin 2 2 x  1 x   0   sin 2 2 x  1  3  3  sin 2 2 x  2  3  y  2 .

k
 max y  3  sin 2 2 x  0  sin 2 x  0  2 x  k  x  k  
2
  k
min y  2  sin 2 2 x  1  cos 2 2 x  0  cos 2 x  0  2 x   k  x   k  
2 4 2

1  4cos 2 x
c) y 
3
Ta có: 0  cos 2 x  1 x 

0  1 4cos 2 x  1 4  1 1 5
     y
3 3 3 3 3
5
 max y   cos 2 x  1  sin 2 x  0  sin x  0  x  k  k  
3
1 
min y   cos 2 x  0  cos x  0  x   k  k  
3 2

d) y  2sin 2 x  cos 2 x  1  2cos 2 x

Ta có: 1  cos 2 x  1  2  2cos 2 x  2  3  y  1 x .

7 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!

 max y  3  cos 2 x  1  2 x    k 2  x   k  k  
2
min y  1  cos 2 x  1  2 x  k 2  x  k  k  

Bài 3: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:


a) y  3  2 sin x .

Ta có: 0  sin x  1 x  0  2 sin x  2 x  3  y  1 x

 max y  3  sin x  0  x  k  k  

min1  sin x  1  cos x  0  x   k  k  
2
 
b) y  cos x  cos  x  
 3

    
Ta có y  2 cos  x   cos  3 cos  x  
 6 6  6

 3 y 3
   
 max y  3  cos  x    1  x   k 2  x   k 2  k  
 6 6 6
   7
min y   3  cos  x    1  x     k 2  x   k 2  k  
 6 6 6

2
c) y 
3  cos x
+) D 
2 1 1
Ta có 1  cos x  1 x  2  cos x  3  4 x  1   1 y 
cos x  3 2 2
 max y  1  cos x  1  x    k 2  k  
1
min y   cos x  1  x  k 2  k  
2

d) y  2 1  cos x   1

1  cos x  1 x  0  1  cos x  2 x  0  2 1  sin x   4 x


 0  2 1  cos x   2  1  y  3 x
 max y  3  cos x  1  x  k 2  k  
min y  1  cos x  1  x    k 2  k  

8 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like