You are on page 1of 10

3.

Xét tính tuần hoàn các các hàm số lượng giác, ta sử dụng một số kết quả:
a) Hàm số y  sin x , y  cos x tuÇn hoµn víi chu kú 2 .
b) Hàm số y  tan x , y  cot x tuÇn hoµn víi chu kú  .
Mở rộng:
2
c) Hàm số y  sin  ax  b  , y  cos  ax  b  (a  0) tuÇn hoµn víi chu kú .
a

d) Hàm số y  tan  ax  b  , y  cot  ax  b  (a  0) tuÇn hoµn víi chu kú .
a
a
Định lý: Cho cặp hàm số f ( x), g( x) tuần hoàn trên tập M có các chu kỳ lần lượt là a vµ b víi .
b
Khi đó, các hàm số: F( x)  f ( x)  g( x), G( x)  f ( x) g( x) cũng tuần hoàn trên M.

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1: Tìm chu kì của các hàm số sau:
a) y  sin 2 x. b) y  tan 6 x.
Lời giải:
2
a) Hàm số y  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T  .
2

b) Hàm số y  tan 6 x tuần hoàn với chu kì T  .
6
Câu 2: Tìm chu kì của các hàm số sau:
 
a) y  2 sin   x  . b) y  4 sin 2 2 x.
4 
c) y  4 sin 3x.cos 3 x.
Lời giải:
 
a) Hàm số y  2 sin   x  tuần hoàn với chu kì T  2 .
4 
1  cos 4 x
b) Ta có: y  4 sin 2 2 x  4.  2  2 cos 4 x.
2
2 
Vậy hàm số y  4 sin 2 2 x tuần hoàn với chu kì T   .
4 2
c) Ta có: y  4 sin 3 x.cos 3 x  2 sin 6 x.
2 
Vậy hàm số y  4 sin 3 x.cos 3x tuần hoàn với chu kì T   .
6 3
Câu 3: Tìm chu kì của các hàm số sau:
x
a) y  sin 2 x  cos 4 x. b) y  sin x  tan .
3
Lời giải:
2
a) Hàm số y  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T1   .
2
2 
Hàm số y  cos 4 x tuần hoàn với chu kì T2   .
4 2
Vậy hàm số y  sin 2 x  cos 4 x tuần hoàn với chu kỳ  .
b) Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì T1  2 .
x 
Hàm số y  tan tuần hoàn với chu kì T2   3 .
3 1
3
x
Vậy hàm số y  sin x  tan tuần hoàn với chu kỳ 6 .
3
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 4: Tìm chu kỳ của các hàm số sau:
     
1) y  2 sin  x   2) y  cos  x    5 3) y  tan  x   4) y  cos2 x
 4   3   4
x  
5) y  cos    6) y  sin x  cosx 7) y  sin xcosx 8) y  4 sin 2 x
2 4
1
9) y  .
sin x
IV. TRẮC NGHIỆM: TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ - SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA
HÀM SỐ
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn?
A. y  x 2 . B. y  sin x. C. y  sin x  x. D. y  x .
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 ?
A. y  sin 2 x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.
Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì  ?
A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan 2 x. D. y  cot x.
Câu 4. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì  ?
A. y  sin 2 x. B. y  cos x. C. y  tan 2 x. D. y  cot 2 x.
Câu 5. Hàm số nào sau đây không tuần hoàn với chu kì  ?
A. y  sin 2 x. B. y  sin x. C. y  tan x. D. y  cot x.
Câu 6. Hàm số y  2sin 4 x  3 tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 8 . D. .
2
Lời giải:
2 
Hàm số y  2sin 4 x  3 tuần hoàn với chu kì  .
4 2
 Chọn đáp án D.
Câu 7. Hàm số y  1  5cos 2 x tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 8 . D. .
2
Lời giải:
2
Hàm số y  1  5cos 2 x tuần hoàn với chu kì .
2
 Chọn đáp án B.
Câu 8. Hàm số y  2 sin 2 x  7 tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 4 . D. .
2
Lời giải:
2
Hàm số y  2 sin 2 x  7   1  cos 2 x   7  8  cos 2 x tuần hoàn với chu kì .
2
 Chọn đáp án B.
Câu 9. Hàm số y  4sin x cos x  5 tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 4 . D. .
2
Lời giải:
2
Hàm số y  4sin x cos x  5  2sin 2 x  5 tuần hoàn với chu kì .
2
 Chọn đáp án B.
Câu 10. Hàm số y  sin x  sin 2 x tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 8 . D. .
2
Lời giải:
Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì T1  2 .
Hàm số y  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T2   .
Vậy hàm số y  sin x  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T  2 .
 Chọn đáp án A.
x
Câu 11. Hàm số y  sin x  tan tuần hoàn với chu kì là
3
A. 2 . B.  . C. 8 . D. 6 .
Lời giải:
Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì T1  2 .
x
Hàm số y  tan tuần hoàn với chu kì T2  3 .
3
x
Vậy hàm số y  sin x  tan tuần hoàn với chu kì T  6 .
3
 Chọn đáp án D.
Câu 12. Cho hàm số y  f  x   a sin  bx  c  ,  a; b; c    có đồ thị như hình vẽ. Chu kỳ T của hàm số


A. T  . B. T   . C. T  2 . D. T  4 .
6
Câu 13. Cho hàm số y  f  x   a sin  bx  c  ,  a; b; c    có đồ thị như hình vẽ. Chu kỳ T của hàm số

3
A. T  . B. T  2 . C. T  3 . D. T  6 .
2
Câu 14. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
     3 
A.  0;  . B.  ;   . C.  0;   . D.   ; .
 2 2   2 
Câu 15. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
 3     3 5    3 
A.   ;  . B.   ;  . C.  ;  . D.  ;  .
 2   2  2 2  2 2 
Câu 16. Hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
     3 
A.  0;  . B.  ;   . C.  0;   . D.   ;  .
 2 2   2 
Câu 17. Hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
     3 5    3 
A.   ;   . B.   ;  . C.  ; . D.  ; .
 2  2  2 2  2 2 
Câu 18. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
   5   3   5 
A.  ;   . B.  ; 3  . C.   ;   . D.   ; 2  .
2   2   2   2 
Câu 19. Hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
 3    11   11   19 
A.   ;  . B.   ; 5  . C.  ;7  . D.  ;10  .
 2 2  2   2   2 
Câu 20. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1
π
- x
2 π
-π O π
2

-1

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.


Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;  ;1  .
2 
 Chọn đáp án A.
Câu 21. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

1
π π
-π - π
2 2
O 1 x

-1

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.


Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0;1 ;  ; 0  . Hoặc quan sát nhanh đồ thị đã cho là đồ thị của hàm
2 
chẵn.
 Chọn đáp án B.
Câu 22. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

O x
3π π π 3π
- -
2 2 2 2

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.


Lời giải:
  
Hàm số qua các điểm  0; 0  và đồng biến trên   ;  .
 2 2

Hoặc đánh giá hàm số không xác định tại các điểm x   k , k  .
2
 Chọn đáp án C.
Câu 23. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

O x
-π π π
2

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.


Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  ; 0  và nghịch biến trên  0;   .
2 
Hoặc đánh giá hàm số không xác định tại các điểm x  k , k .
 Chọn đáp án D.
Câu 24. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1
π π
- x
2 2
-π O π

-1
A. y  cos x. B. y  cos 2 x. C. y  sin x. D. y  sin 2 x.
Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0;1 ;  ; 1  .
2 
 Chọn đáp án B.
Câu 25. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1

π
-
-π 4 x
π O π π π
-
2 4 2
-1
A. y  cos x. B. y  cos 2 x. C. y  sin x. D. y  sin 2 x.
Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;  ;1  .
4 
 Chọn đáp án D.
Câu 26. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

π 2π 3π
O x
-1

x x
A. y  cos x. B. y  cos . C. y  sin x. D. y  sin .
2 2
Lời giải:
Hàm số qua các điểm  0;1 ;  ; 0  .
 Chọn đáp án B.
Câu 27. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

O 2π 3π x

π
-1

x x
A. y  cos x. B. y  cos . C. y  sin x. D. y  sin .
2 2
Lời giải:
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;  ;1 .
 Chọn đáp án D.
Câu 28. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1

x
-π π π π
- O
2 2

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  sin x . D. y  cos x .


Lời giải:
  
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;   ;1  .
 2 
 Chọn đáp án C.
Câu 29. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1

-π π π π x
-
O
2 2

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  sin x . D. y  cos x .


Lời giải:
Hàm số qua các điểm  0;1 ;   ;1 .
 Chọn đáp án D.
Câu 30. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1
π
-π 2
π O π x
-
2
-1
A. y  sin x. B. y   sin x. C. y  sin x . D. y   sin 2 x.
Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;  ; 1  .
2 
 Chọn đáp án B.
Câu 31. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

x
-π π O π π
-
2 2
-1
A. y  cos x. B. y   cos x. C. y  cos x . D. y   cos 2 x.
Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0; 1 ;  ; 0  ;  ;1 .
2 
 Chọn đáp án B.
Câu 32. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là hình vẽ dưới đây:
y
1
π
- x
2 π
-π O π
2

-1

Khẳng định nào sau đây đúng?


  
A. Hàm số đồng biến trên   ; 0  . B. Hàm số nghịch biến trên   ;  .
 2 2
  
C. Hàm số đồng biến trên  0;   . D. Hàm số đồng biến trên   ;  .
 2 2
Lời giải:
  
Trên   ;  , đồ thị hàm số là đường đi lên (từ trái sang phải) nên hàm số đồng biến trên
 2 2
  
  ; .
 2 2
 Chọn đáp án D.
Câu 33. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là hình vẽ dưới đây:
y
1
π
- x
2 π
-π O π
2

-1

Khẳng định nào sau đây sai?


A. max y  1. B. min y  1.
  ; 
x   ; 
x

  
C. Hàm số đồng biến trên  0;   . D. Hàm số đồng biến trên   ;  .
 2 2
Lời giải:
 
Trên  0;  , đồ thị hàm số là đường đi lên (từ trái sang phải) nên hàm số đồng biến trên
 2
 
 0;  .
 2
 
Trên  ;   , đồ thị hàm số là đường đi xuống (từ trái sang phải) nên hàm số nghịch biến
2 
 
trên  ;   . Vậy C sai.
2 
 Chọn đáp án C.
Câu 34. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là hình vẽ dưới đây:
y

1
π π
-π - π
2 2
O 1 x

-1

Khẳng định nào sau đây đúng?


  
A. Hàm số đồng biến trên   ;   . B. Hàm số nghịch biến trên   ;  .
 2 2
C. Hàm số đồng biến trên  0;   . D. Hàm số đồng biến trên   ; 0  .
Lời giải:
Trên   ; 0  , đồ thị hàm số là đường đi lên (từ trái sang phải) nên hàm số đồng biến trên
  ; 0  .
 Chọn đáp án D.
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là hình vẽ dưới đây:
y

1
π π
-π - π
2 2
O 1 x

-1

Khẳng định nào sau đây sai?


A. max y  1. B. min y  1.
  ; 
x x   ; 

C. Hàm số nghịch biến trên  0;   . D. Hàm số đồng biến trên   ; 0  .


Lời giải:
Trên   ;   , hàm số không tồn tại giá trị nhỏ nhất. Vậy B sai.
 Chọn đáp án B.

Câu 1. Hàm số nào có đồ thị trên   ;   được thể hiện như hình y

bên?
A. y  sin x. B. y  cos x. π 1
-
2 O x
C. y  tan x. D. y  cot x. -π 1π π
-1 2

Lời giải:

Dựa vào hình vẽ  Đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O  Hàm số lẻ  y  sin x

 Chọn đáp án A.
Câu 2. Hàm số nào có đồ thị trên   ;   được thể hiện như hình y

bên?
A. y  sin x. B. y  cos x.
π 1 π
-
C. y  tan x. D. y  cot x. -π 2 O 2 π x
1
-1

Lời giải:

Dựa vào hình vẽ  Đồ thị đối xứng qua trục Oy  Hàm số chẵn y  cos x

 Chọn đáp án B.

Câu 3. Hàm số nào có đồ thị trên   ;   được thể hiện như hình y

bên?
A. y  sin x. B. y  cos x. 1 π
-π 2 x
C. y  tan x. D. y  cot x. π O 1 π
-
2

Lời giải:

Dựa vào lý thuyết về đồ thị  Đồ thị hàm số y  tan x. (Hàm số đồng biến)

 Chọn đáp án C.

Câu 4. Hàm số nào có đồ thị trên   ;   được thể hiện như hình y

bên?
A. y  sin x. B. y  cos x. π 1 π
-π -
2 O 2
C. y  tan x. D. y  cot x. 1 π x

Lời giải:

Dựa vào đồ thị  Theo lý thuyết  Đồ thị hàm số y  cot x (Hàm số nghịch biến)

 Chọn đáp án D.

You might also like