You are on page 1of 6

ĐỀ úN TẬP CUỐI KỲ I.

01
Câu 1: Cho hàm số y  x  2 mx 2  m  1 . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ
4

bằng 1

A. m  3 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  2 .
3
Câu 2: Đồ thị ở hình vẽ bên là của hàm số y  x  3 x  1 . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình
x 3  3 x  1  m  0 có ba nghiệm thực phân biệt

A. 1  m  3 . B. 1  m  3 . C. 2  m  2 . D. 1  m  3 .

4
Câu 3: Cho biểu thức P  x. 3 x 2 . x 3 , với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 1 13 1
A. Px 3
. B. Px 4
. C. Px 24
. D. Px 2
.

 
2
Câu 4: Tìm tập xác định của hàm số y  x 2  2 x  3 .

A.  ; 3  1;   . B.  3;1 . C.  3;1 . D.  ; 3  1;   .

Câu 5: Với các số thực x , y dương bất kì, y  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 x  log 2 x
A. log 2   . B. log 2  xy   log 2 x  log 2 y .
 y  log 2 y
 
C. log 2 x 2  y  2 log 2 x  log 2 y . D. log 2  xy   log 2 x  log 2 y .

Câu 6:  
Hàm số y  log 2 x 2  2 x đồng biến trên

A. 1;  . B.  ;0  . C.  1;1 . D.  0;  .

Câu 7: Tìm nghiệm của phương trình 4 x 1  2 2 x 1  5  0 .


10
10 10 10
A. x  log 4 . B. x  ln . C. x  4 9 . D. x  .
9 9 9
Câu 8: Tích các nghiệm của phương trình log3  3x  .log 3  9 x   4 là
1 4 1
A. . B. . C. . D. 1.
3 3 27

Câu 9: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình: log x  log  x  9   1 .

A. 10 . B. 9 . C. 1;9 . D. 1;10 .

226 266
Câu 10: Cho biết chu kì bán rã của chất phóng xạ Radi Ra là 1602 năm (tức là một lượng Ra sau
1602 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức S  Ae rt ,
trong đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm  r  0  , t là thời
gian phân hủy, S là lượng còn lại sau thời gian phân hủy t .Một mẩu hóa thạch được tìm thấy
226
đã được các nhà khoa học phân tích rằng nó chỉ còn 0, 002% lượng Ra ban đầu. Hỏi mẫu
hóa thạch đó có nên đại bao nhiêu năm?
A. 25000 năm. B. 19684 năm. C. 14363 năm. D. 30238 năm.
x
 1 
Câu 11: Tập nghiệm S của bất phương trình 5 x  2    là
 25 
A. S   ;2  . B. S   ;1 . C. S  1;   . D. S   2;   .

x
 1 
Câu 12: Tập nghiệm S của bất phương trình 5 x  2    là
 25 
A. S   ; 2  . B. S   ;1 . C. S  1;   . D. S   2;   .

Câu 13: Tập hợp nghiệm của bất phương trình log 2  x  1  3 là:

A. S   ;10  . B. S   ;9  . C. S  1;9  . D. S  1;10  .

Câu 14: Bất phương trình log 4  x  7   log 2  x  1 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .

1
Câu 15: Tất cả nguyên hàm của hàm số f  x   là
2x  3
1 1 1
A. ln  2 x  3  C . B. ln 2 x  3  C . C. ln 2 x  3  C . D. ln 2 x  3  C .
2 2 ln 2
Câu 16: Nếu u  x  và v  x  là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn  a; b  . Mệnh đề nào sau đây đúng
b b b b b

    u  v  dx   udx   v dx .
b
A. udv  uv a  vdv . B.
a a a a a
b
 b
 b
 b b

    
b
C. uvdx   udx  . vdx  . D. udv  uv a  vdu .
a a  a  a a

2
Câu 17: Tìm nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   6 x  sin 3x , biết F  0   .
3
cos 3x 2 cos 3x
A. F  x   3x 2   . B. F  x   3x 2  1 .
3 3 3
cos 3x cos 3x
C. F  x   3x 2   1. D. F  x   3x 2  1.
3 3

Câu 18: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên khoảng K và a , b, c  K . Mệnh đề nào sau đây sai?
b b c b b
A.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx . B.  f  x  dx   f  t  dt .
a c a a a
b a a
C.  f  x  d x    f  x  dx .
a b
D.  f  x  dx  0 .
a

π
u  x 2
Câu 19: 
Tính tích phân I  x 2 cos 2 xdx bằng cách đặt 
0 dv  cos 2 xdx
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
π π
1 2 1 2
A. I  x sin 2 x π0   x sin 2 xdx . B. I  x sin 2 x π0  2  x sin 2 xdx .
2 0
2 0
π π
1 2 1
C. I  x sin 2 x 0  2  x sin 2 xdx . D. I  x 2 sin 2 x π0   x sin 2 xdx .
π

2 0
2 0

Câu 20: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;3 thỏa mãn f 1  2 và f  3  9 . Tính
3
I   f   x  dx .
1

A. I  11 . B. I  7 . C. I  2 . D. I  18 .
2
Câu 21: Đặt I    2mx  1 dx
1
( m là tham số thực). Tìm m để I  4 .

A. m  1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .

Câu 22: Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng 
. Chiều cao của hình nón bằng
A. 3. B. 5. C. 1. D. 2.

Câu 23: Cho tam giác SOA vuông tại O có OA  3 cm , SA  5 cm , quay tam giác SOA xung quanh
cạnh SO được hình nón. Thể tích của khối nón tương ứng là:
80

A. 12 cm 3 .  
B. 15 cm 3 .  C.
3
 cm3  . 
D. 36 cm 3 . 
Câu 24: Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và
CD thuộc hai đáy của hình trụ, AB  4 a , AC  5a . Tính thể tích khối trụ.
A. V  16 a . B. V  12 a . C. V  4 a . D. V  8 a .
3 3 3 3

Câu 25: Một hình trụ có bán kính đáy bằng a , mặt phẳng qua trục cắt hình trụ theo một thiết diện có
diện tích bằng 8a 2 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ?
A. 4 a 2 . B. 8 a 2 . C. 16 a 2 . D. 2 a 2 .

Câu 26: Diện tích của mặt cầu có bán kính R bằng
A. 2 R 2 . B.  R 2 . C. 4 R 2 . D. 2 R .

Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , SA vuông góc với đáy, SA  a 2
. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
32 3 4 3 4 2 3
A. V  a . B. V  a . C. V  4 a 3 . D. V  a .
3 3 3

Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ O xyz , cho hai điểm M  3; 2;3 , I 1;0;4  . Tìm tọa độ điểm N
sao cho I là trung điểm của đoạn MN .
 7
A. N  5; 4; 2  . B. N  0;1;2 . C. N  2; 1;  . D. N  1; 2;5  .
 2

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào được cho dưới đây là phương trình
mặt phẳng  Oyz  ?
A. x  y  z . B. y  z  0 . C. y  z  0 . D. x  0 .
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 2  , B  3; 2;0  . Viết phương trình
mặt phẳng trung trực của đọan AB.
A. x  2 y  2 z  0 . B. x  2 y  z  1  0 . C. x  2 y  z  0 . D. x  2 y  z  3  0 .

Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm M 1;0;0  , N  0; 2;0  và P  0;0;1 .

Tính khoảng cách h từ gốc tọa độ đến mặt phẳng  MNP  .


1 2 2 2
A. h  . B. h   . C. h  . D. h  .
3 3 3 7

Câu 32: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A  1; 2;1 và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  z  3  0 . Gọi  Q  là mặt phẳng qua A và song song với  P  . Điểm nào sau đây
không nằm trên mặt phẳng  Q  ?

A. K  3;1; 8 . B. N  2;1; 1 . C. I  0; 2; 1 . D. M 1;0; 5 .

x 1 y  2 z
Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   , vectơ nào dưới
1 3 2
đây là vtcp của đường thẳng d ?
A. u   1; 3; 2  . B. u  1;3; 2  . C. u  1; 3; 2  . D. u   1;3; 2  .

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho M  1;2;0  và mặt phẳng   : 2 x  3z  5  0 . Viết

phương trình đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng   ?

 x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t x  2  t
   
A.  y  2 . B.  y  2 . C.  y  2  3t . D.  y  3  2t .
 z  3t  z  3t  z  5t  z  5
   

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;2; 1 và mặt phẳng  P  : x – y  2 z – 3  0 . Đường
thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  P  có phương trình là
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z  1
A. d :   . B. d :   .
1 1 2 1 1 2
x 1 2  y z 1 x  1 y  2 z 1
C. d :   . D. d :   .
1 1 2 1 1 2

Câu 36: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0; 2; 4  , B  3;5;2  . Tìm tọa độ

điểm M sao cho biểu thức MA2  2 MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
 3 7 
A. M  1;3; 2  . B. M  2; 4;0  . C. M  3;7; 2  . D. M   ; ; 1 .
 2 2 

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 3;0;1 , B 1;  1;3 và mặt phẳng

 P  : x  2 y  2z  5  0 . Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A , song song
với mặt phẳng  P  sao cho khoảng cách từ B đến d nhỏ nhất.
x  3 y z 1 x3 y z 1
A. d :   . B. d :   .
26 11 2 26 11 2
x  3 y z 1 x  3 y z 1
C. d :   . D. d :   .
26 11 2 26 11 2
x 1 y z  2
Câu 38: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng thẳng d :   . Viết
2 1 1
phương trình mặt phẳng  P  chứa đường thẳng d song song với trục Ox .

A.  P  : y  z  2  0 . B.  P  : x  2 y  1  0 . C.  P  : x  2 z  5  0 . D.  P  : y  z  1  0 .

Câu 39: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hình lập phương ABCD. ABC D biết rằng
A  0;0;0  , B 1;0;0  , D  0;1;0  , A  0;0;1 . Phương trình mặt phẳng  P  chứa đường thẳng
BC  và tạo với mặt phẳng  AAC C  một góc lớn nhất là
A. x  y  z  1  0 . B.  x  y  z  1  0 . C. x  y  z  1  0 . D. x  y  z  1  0 .

Câu 40: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2;3;  1 , B 1;  4; 0  , C  3;  2; 4  . Điểm M  a ; b ; c 

thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho 2MA  MB  CM đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó 2a  b  c bằng

11
A. . B. 1. C. 4 . D.  1 .
2

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  1   z  2   2023 . Mặt phẳng  P 
2 2
Câu 41:

qua O cắt mặt cầu  S  theo thiết diện là đường tròn có bán kính bé nhất. Khi đó điểm
nào sau đây thuộc mặt phẳng (P).
A. K  2;0;3 . B. M  0;2;1 . C. Q  2;0; 1 . D. N 1;2;3 .
1 1
Câu 42: Biết  1  x  f   x  dx  2 và f  0  3 . Khi đó
0
 f  x  dx bằng
0

A. 1. B. -5. C. 5. D. -1.

Câu 43: Cho F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên đoạn  0; 2 biết F 2   và

  2 x  1 F  x  dx  1. Tính S    x  x  f  x  dx .
2 2
2
0 0

A. S    1 . B. S  2  1 . C. S  2  1 . D. S    1 .

Câu 44: Cho  x cos 2 xdx  a cos 2 x  bx sin 2 x  C với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của 2a  b
bằng.

5 1
A. B. C. 0 D. 1
4 4
3 2
Câu 45: Cho hàm số f  x liên tục trên 0; và  f  x  1 dx  8 . Tính tích phân I   xf  x dx
0 1

A. 8. B. 2. C. 16 . D. 4.
4
2x 1
Câu 46: Biết I  x
2
2
x
dx  a ln 2  b ln 3  c ln 5 , với a , b, c là các số nguyên. Tính giá trị biểu thức

P  2a  3b  4c .
A. P  9 . B. P  3 . C. P  1 . D. P  3 .

Câu 47:  
Cho phương trình log 22 x  m 2  2m log 2 x  m  3  0 ( m là tham số thực). Gọi S là tập các giá

trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1.x2  8 . Tổng các phần tử
của S là
A. 1 . B. 2 . C. 5 . D. 2 .

Câu 48: Cho phương trình: 9 x  (4m  1)3x  3(4m  1)  0 . Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn
[  10;10] để phương trình đã cho có nghiệm.
A. 20. B. 19 . C. 18 . D. 8 .

Câu 49: 
Cho phương trình 2log32 x  log3 x  1  5x  m  0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt?
A. 125. B. 123. C. 122. D. 124.
 4 x2  4 x  1  2
Câu 50: Biết x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình log 7    4x 1  6x và
 2x 
1
x 1 2 x2 
4
 
a  b với a , b là hai số nguyên dương. Tính a  b.

A. a  b  16 . B. a  b  14 . C. a  b  11 . D. a  b  13 .

You might also like