You are on page 1of 94

 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.

com

CHƯƠNG VII. ĐẠO HÀM

BÀI 1. ĐẠO HÀM


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Đạo hàm
HĐ 1: Quãng đường rơi tự do của một vật được biểu diễn bởi công thức s (t ) = 4,9t 2 với t là thời gian
tính bằng giây và s tính bằng mét.

Vận tốc trung bình của chuyển động này trên khoảng thời gian [5 ; t] hoặc [t ; 5] được tính bằng công
s (t ) − s (5)
thức
t −5
a) Hoàn thiện bảng sau vể vân tốc trung bình trong những khoảng thời gian khác nhau. Nêu nhận xét về
s (t ) − s (5)
khi t càng gần 5 .
t −5

s (t ) − s ( 5 )
b) Giới hạn lim được gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0 = 5 . Tính giá
t →5 t −5
trị này.
s (t ) − s ( t0 )
c) Tính giới hạn lim để xác định vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điềm t0 nào đó
t → t0 t − t0
trong quá trình rơi của vật.
Lời giải
a)

Khoảng
thời gian [5;6] [5;5,1] [5;5, 05] [5;5, 01] [5;5, 001 [ 4,999;5 [ 4,99;5]

s ( t ) − s ( 5) 49,24 49,04 49,004 48,995 48,95


53,9 49,49
5 9 9 1 1
t −5

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

s ( t ) − s ( 5) 4,9t 2 − 4,9.52
b) lim = lim
t →5 t −5 t →5 t −5

lim
4,9 t 2 − 52
= lim
( )
4,9 ( t − 5 )( t + 5 )
t →5 t −5 t →5 t −5
= lim4,9 ( t + 5=) 4,9 ( 5 + 5=) 49
t →5

s ( t ) − s ( t0 ) 4,9t 2 − 4,9.t02
c) lim = lim
t → t0 t − t0 t → t0 t − t0

lim
= lim
(
4,9 t 2 − t02 ) 4,9 ( t − t0 )( t + t0 )
t → t0 t − t0 t → t0 t − t0
= lim4,9 ( t + t0=
) 4,9 ( t0 + t0=) 9,8t0
t → t0

Mở rộng tình huống trong hoạt động trên, giả sử s (t ) là tọa độ tại thời điểm t của một chất điểm chuyển
động thẳng trên trục s′Os (Hình 2 ).

s (t ) − s ( t0 )
Khi đó, giới hạn lim được gọi là vận tốc tức thời của chuyến động tại thời điểm t0 , kí hiệu
t → t0 t − t0
v ( t0 ) . Giới hạn này cũng được gọi là đạo hàm của hàm số s (t ) theo thởi gian t tại thời điểm t0 , kí
hiệu s′ ( t0 ) .
s (t ) − s ( t0 )
( t0 ) s=
Vậy v= ′
( t0 ) lim .
t → t0 t − t0
Tổng quát, ta có định nghĩa đạo hàm của hàm số bất kì như sau:
Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 ∈ (a; b) .
f ( x) − f ( x0 )
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim
x → x0 x − x0
thì giới hạn này được goi là đạo hàm của hàm số f ( x) tại x0 , kí hiệu là f ′ ( x0 ) hoặc y ′ ( x0 ) .
Vậy:
f ( x) − f ( x0 )
f ′ ( x0 ) = lim
x → x0 x − x0

Ví dụ 1. Cho hàm số f ( x) = x 2 . Tỉnh f ′ ( x0 ) với x0 ∈  .


Lời giải

f ( x) − f ( x0 ) x 2 − x02
Ta có f ′ ( x0=
) lim = lim = lim ( x + x0=
) 2 x0 .
x → x0 x − x0 x → x0 x − x
0
x → x0

Chú ý

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng (a; b) . Nếu hàm số này có đạo hàm tại mọi điểm x ∈ (a, b)
thì ta nói nó có đạo hàm trên khoảng (a, b) , kí hiệu y ′ hoặc f ′ ( x) .
Ví dụ 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1
a) f ( x) = C (C là hằng số ) b) f ( x ) = với x ≠ 0 .
x
Lời giải

a) Với bất kì x0 , ta có:

′ f ( x) − f ( x0 ) C −C
f= ( x) lim = lim = lim = 0 0.
x → x0 x − x0 x → x0 x − x
0
x → x4

Vậy f ′=
( x) (C
= )′ 0 trên  .
a) Với bất kì x0 ≠ 0 , ta có:
1 1

x x0 x0 − x −1 1
f ( x0 ) = lim

= lim = lim = − 2.
x → x1 x − x x → x0 xx ( x − x ) x → x0 xx x0
0 0 0 0


1 1
Vậy f ′ ( x) =   = − 2 trên các khoảng (−∞;0) và (0; +∞) .
x x
Luyện tập 1. Tính đạo hàm của hàm số f ( x) = x 3 .
Lời giải

Với bất kì x0 ta có:

f ( x ) − f ( x0 ) x3 − x03
f ′( x) lim
= lim
x → x0 x − x0 x → x0 x − x
0

( x − x0 ) ( x 2 + x.x0 + x02 )
= lim
x → x0 x − x0
( )
= lim x 2 + x.x0 + x02 = x02 + x0 .x0 + x02 = 3 x02
x → x0

Chú ý: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng (a; b) , có đạo hàm tại x0 ∈ (a; b) .
y f ( x) − f ( x0 ) gọi là số gia tương
a) Đại lượng ∆x = x − x0 gọi là số gia của biến tại x0 . Đại lượng ∆=
∆y f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 )
ứng của hàm số. Khi đó, x= x0 + ∆x và = f ′ ( x0 ) lim
= lim .
∆x →0 ∆x ∆x →0 ∆x
∆y
b) Tỉ số biểu thị tốc độ thay đổi trung bình của đại lượng y theo đại lượng x trong khoảng từ x0
∆x
đến x0 + ∆x ; còn f ′ ( x0 ) biểu thị tốc độ thay đổi (tức thời) của đại lượng y theo đại lượng x tai điểm x0
Ý nghĩa vật lí của đạo hàm
- Nếu hàm số s = f (t ) biếu thị quãng đường di chuyến của vật theo thời gian t thì f ′ ( t0 ) biếu thị tốc độ
tức thời của chuyền động tại thời điểm t0 .
- Nếu hàm số T = f (t ) biểu thị nhiệt độ T theo thời gian t thì f ′ ( t0 ) biểu thị tốc độ thay đổi nhiệt độ
theo thời gian tại thời điểm t0 .
Vận dụng 1: Với tình huống trong Kính lúp 1, hãy tính vận tốc tức thời của chuyển động lúc t = 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Vận tốc tức thời của chuyển động lúc t = 2 là:
′ ( 2 ) 9,8.2
v ( 2 ) = s= = 19, 6
2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
1 2  1
Cho hàm số= y f= ( x) x có đồ thị (C ) và điểm M 1;  thuôc (C ) .
2  2
a) Vẽ (C) và tính f ′ (1) .
b) Vẽ đường thẳng d đi qua điểm M và có hệ số góc bẳng f ′ (1) . Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa
d và (C) .
Lời giải
a)

1 2 1 2
x − ⋅1
f (1) = lim
′ 2 2
x →1 x −1
1 2
( x −1)
= lim 2
x →1 x −1
1
( x − 1)( x + 1)
= lim 2
x →1 x −1
1 1
= lim ( x + 1)= (1 + 1)= 1
x →1 2 2
b)

Đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại 1 điểm M duy nhất

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 4
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đồ thị (C ) của hàm số y = f ( x) và điểm M 0 ( x0 ; f ( x0 ) ) thuộc (C ) .
Xét M ( x; f ( x)) là một diểm di chuyển trên (C ) . Đường thẳng M 0 M là một cát tuyến của (C ) . Hệ số
f ( x) − f ( x0 )
góc của cát tuyến M 0 M được tính bởi công thức k=
M0M tan
= β . Khi cho x dần tới x0 thì
x − x0
M di chuyển trên (C ) tới M 0* . Giả sử cát tuyến M 0 M có vị trí giới hạn là M 0T thì M 0T được gọi là
tiếp tuyến của (C ) tại M 0 và M 0 được gọi là tiếp điểm.

f ( x) − f ( x0 )
Ta có hệ số góc của tiếp tuyến M 0T là =
kM 0T tan
= α lim tan
= β lim = f ′ ( x0 ) .
x → x0 x → x0 x − x0

Sau đây, ta không xét trường hợp tiếp tuyến song song hoặc trùng với trục Oy .
Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng ( a; b ) và có đạo hàm tại x0 ∈ ( a; b ) . Gọi ( C ) là đồ thị của
hàm số đó.
Đạo hàm của hàm số y = f ( x ) tại điểm x0 ∈ ( a; b ) là hệ số góc của tiếp tuyến M 0T của ( C ) tại
điểm M 0 ( x0 ; f ( x0 ) ) .
Tiếp tuyến M 0T có phương trình là y − f ( x0=
) f ' ( x0 )( x − x0 ) .

Ví dụ 3. Cho hàm số y = x 2 có đồ thị ( C ) và điểm M ( 2; 4 ) ∈ ( C ) . Tính hệ số góc của tiếp tuyến của
( C ) tại điểm M và viết phương trình của tiếp tuyến đó.
Lời giải
Ta có ( x ) ' = 2 x nên tiếp tuyến của ( C ) tại M có hệ số góc là f ' (=
2
2) 2.2
= 4
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M là
y − 4 = 4 ( x − 2) ⇔ y = 4x − 4

1
Cho (C ) là đồ thị của hàm sổ f ( x ) = và điểm M 1;1( ) ∈ ( C ) . Tính hệ số góc của tiếp tuyến của
x
( C ) tại điểm M và viết phương trình tiếp tuyến đó.
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 5
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 1 ′ −1 −1
Ta có   = 2 nên tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc là f ′ (1) = 2 = −1 Phương trình tiếp tuyến
x x 1
của (C) tại M là:

y − 1 =−1. ( x − 1) ⇔ y =− x + 2

3. Số e

Một người gửi tiết kiệm khoản tiền A triệu đồng (gọi là vốn) với lãi suất r / năm theo thể thức lãi
kép (tiền lãi sau mỗi kì hạn được cộng gộp vào vốn). Tính tổng số tiền vốn và lãi sau một năm của người
gửi nếu kì hạn là
a) một năm; b) một tháng.
r
Lưu ý: Nếu một năm được chia thành n kì hạn ( n ∈ * ) thì lãi suất mỗi kì hạn là .
n
Lời giải
a) Nếu kì hạn là 1 năm thì tổng tiền vốn và lãi sau một năm gửi là: A. (1 + r )
12
 r 
b) Nếu kì hạn là 1 tháng thì tổng tiền vốn và lãi sau một năm gửi là: A. 1 + 
 12 

Xét tình huống gửi tiết kiệm ở . Kí hiệu T là tổng số tiền vốn và lãi của người gửi sau một năm. Tuỳ
theo kì hạn, ta có những công thức tính T khác nhau.
- Nếu kì hạn là 1 năm thì =T A(1 + r ) .
2
 r
- Nếu kì hạn là 6 tháng thì=
T A 1 +  .
 2
4
 r
- Nếu kì hạn là 3 tháng thì=
T A 1 +  .
 4
12
 r 
- Nếu kì hạn là 1 tháng thì=
T A 1 +  .
 12 
365
 r 
- Nếu kì hạn là 1 ngày thì=
T A 1 +  (luôn coi một năm có 365 ngày).
 365 
Tổng quát, nếu một năm được chia thành n kì hạn thì
n ar
 r  1  n 
T = A 1 +  = A 1 +  với =m ,r > 0 .
 n  m  r 
Khi kì hạn càng ngắn thì n càng lớn, do đó m càng lớn. Người ta chứng minh được rằng có giới hạn hữu
hạn
x
 1
lim 1 +  = e
x →+∞
 x
Hơn nữa, người ta còn biết rằng e là số
= vô tỉ và e 2, 718281828… (số thập phân vô hạn không tuần
hoàn).
m
 1
Từ kết quả trên suy ra, khi kì hạn trở nên rất ngắn (m dần đến +∞) thì 1 +  dần đến e , và do đó
 m
m
 1
T A 1 +  dần đến A ⋅ e r .
=
 m

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 6
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Số e xuất hiện trong nhiều bài toán ở những lĩnh vực khác nhau như Toán học, Vật lí, Sinh học, Kinh
tế,....
Ví dụ 4. Công thức T= A ⋅ e rt được dùng để tính tổng sổ tiền vốn và lãi mà người gửi nhận được sau thời
gian t kể từ thời điểm người đó gửi tiết kiệm A đồng theo thể thức "lãi kép liên tục" với lãi suất r năm.
Trong đó, A và T tính theo đồng, t tính theo năm và t có thể nhận giá trị thực bất kì. Sử dụng máy tính
cầm tay, tính giá trị của T (làm tròn đến hàng đơn= vị) khi A 2000000,
= r 0, 05 và
1 1
a) t = ; b) t = .
4 365
Lời giải
1
0.05⋅
a) T= 2000000 ⋅ e =
4
2000000 ⋅ e0.0125 ≈ 2025157 (đồng).
1
0.05⋅
b) T = 2000000 ⋅ e 365
≈ 2000274 (đồng).

Một người gửi tiết kiệm khoản tiền 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 4% năm và theo thể thức
lãi kép liên tục. Tính tổng số tiền vốn và lãi mà người đó nhận được sau
a) 1 ngày;
b) 30 ngày.
(Luôn coi một năm có 365 ngày.)
Lời giải
a) Tổng số tiền vốn và lãi mà người đó nhận được sau 1 ngày là:
1
0,06⋅
36ς
5000000 ⋅ e 5000822 (đồng)
=

b) Tổng số tiền vốn và lãi mà người đó nhận được sau 30 ngày là:
30
0,06⋅
5000000 ⋅ e 365
5024718 ( đồng)
=

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


Dạng 1. Tính đạo hàm bằng định nghĩa
1. Phương pháp
Để tính đạo hàm của hàm số y = f ( x) tại điểm x0 ∈ (a; b) , ta thực hiện theo các bước sau:
1. Tính f ( x) − f ( x0 ) .

f ( x) − f ( x0 )
2. Lập và rút gọn tỉ số với x ∈ (a; b), x ≠ x0 .
x − x0
f ( x) − f ( x0 )
3. Tìm giới hạn lim .
x → x0 x − x0
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Tính đạo hàm (bằng định nghĩa) của hàm số y= 2x 2 + x + 1 tại x0 = 2 .
Lời giải
f ( x ) − f ( x0 )= f ( x ) − f ( 2 )= 2x 2 + x + 1 − 11= 2x 2 + x − 10

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 7
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 5
2 (x − 2)  x + 
f ( x ) − f ( 2 ) 2x 2 + x − 10  2  2x + 5
= = =
x−2 x−2 x−2
f (x) − f (2)
Ta có lim = lim ( 2x +=
5) 9 .
x→2 x−2 x→2

Vậy f ' ( 2 ) = 9

Ví dụ 2: Tính đạo hàm (bằng định nghĩa) của hàm số=y x 2 + 3 tại x; ∀x ∈ 
Lời giải
Ta có:
Với x0 bất kì
f ( x ) − f ( x0 )
f ′ ( x0 ) = lim
x → x0 x − x0

lim
x 2 + 3 − x0 2 + 3
= lim
( x − x0 )( x + x=
0)
=
2 x0 x0
x → x0 x − x0 x → x0
( x − x0 )  x + 3 + x0 + 3  2 x0 2 + 3
2 2
x0 2 + 3

x
Vậy f ' ( x ) = .
x2 + 3
 x3 + x 2 + 1 − 1
 khi x ≠ 0
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của hàm số f ( x) =  x tại x = 0 .
0 khi x=0

Lời giải
f ( x) − f (0) x3 + x 2 + 1 − 1 x +1 1
Ta có : f (0) = 0 , do đó:=
lim lim
= 2
lim
= .
x →0 x x →0 x x →0
x + x +1 +1 2
3 2

1
Vậy f ′(0) = .
2
 x2 + x khi x ≤ 1
Ví dụ 4: Tìm a , b để hàm số f ( x ) =  có đạo hàm tại x = 1 .
ax + b khi x > 1
Lời giải
Điều kiện cần:
f ( 1) = 2

x ) lim− ( x 2 +=
lim− f (= x) 2
x →1 x →1

lim f ( x ) =lim+ ( ax + b ) =a + b
x →1+ x →1

Để hàm số f ( x ) có đạo hàm tại x = 1 thì f ( x ) liên tục tại x = 1


⇔ lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = f ( 1) ⇔ a + b =2
x →1 x →1

Điều kiện đủ:


f ( x ) − f ( 1) x2 + x − 2
f ′ ( 1− ) = lim = lim
= lim− ( x + 2 ) =
3
x →1− x −1 x →1− x −1 x →1

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 8
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

f ( x ) − f ( 1) f ( x ) − f ( 1) ax + b − ( a + b ) ax − a
f ′ ( 1+ ) = lim = lim+ = lim+ = lim = a
x →1+
x −1 x →1 x −1 x →1 x −1 x →1 x − 1
+

( )
Để hàm số f ( x ) có đạo hàm tại x = 1 thì f ′ 1+ = f ′ 1− ⇔ a =3 ⇒ b =−1 . ( )
Dạng 2. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm
1. Phương pháp
. Vận tốc tức thời tại thời điểm t0 của chất điểm chuyển động với phương trình s = s ( t ) là
v ( t0 ) = s ' ( t0 ) .

. Cường độ tức thời tại thời điểm t0 của một dòng điện với điện lượng Q = Q ( t ) là
I ( t0 ) = Q ' ( t0 ) .
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là:
s = f ( t ) = t 2 + 4t + 6 (t được tính bằng giây, s được tính bằng mét)

a) Tính đạo hàm của hàm số f ( t ) tại điểm t0 .


b) Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5 .
Lời giải
f ( t ) − f ( t0 ) t 2 + 4t + 6 − ( t02 + 4t0 + 6 )
a) Ta có: lim lim
= =
=lim ( t + t0 + 4 ) =2t0 + 4 .
t → t0 t − t0 t → t0 t − t0 t → t0

Vậy f ' ( t=
0) 2t0 + 4 .

b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5 là vtt = f ' ( 5 ) = 2.5 + 4 = 14 (m/s).
Ví dụ 2: Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q= 6t + 5 (t được
tính bằng giây, Q được tính bằng Coulomb). Tính cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại thời điểm
t = 10 .
Lời giải
Vì Q ' ( t )= 6 ⇒ Cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại thời điểm t = 10= ' (10 ) 6
là I tt Q=

Dạng 3. Phương trình tiếp tuyến


1. Phương pháp
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M 0 ( x 0 ;y 0 ) là:
=y f ′ ( x 0 )( x − x 0 ) + f ( x 0 ) .
Nếu tiếp tuyến có hệ số góc k thì ta giải phương trình f ′ ( x 0 ) = k tìm hoành độ tiếp điểm.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Cho hàm số f ( x=
) x 2 + 5 có f ′ ( x ) = 2 x. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại
điểm M có hoành độ x0 = −1.
Hướng dẫn giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 9
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

x0 =−1 ⇒ f ( x0 ) =( −1) + 5 =6
2

f ′ ( −1) =−2 .

Phương trình tiếp tuyến: y =−2 ( x + 1) + 6 .

Ví dụ 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số


= ( x ) x 4 tại điểm có hoành độ bằng −1
y f=
Hướng dẫn giải
f (1) 1;=
Ta có:= f ′ ( x ) 4 x3 , do đó f ′ ( −1) =−4.

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y =−4 ( x + 1) + 1 =−4 x − 3.

Ví dụ 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số


= ( x ) x3 tại điểm mà tiếp điểm có tung độ
y f=
bằng −1
Hướng dẫn giải
Ta có: Khi y = −1 thì x3 = −1 , do đó x = −1.
f ( −1) =−1; f ′ ( x ) =3 x 2 , do đó f ′ ( −1) =
3.

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 3 ( x + 1) − 1 = 3 x + 2.

Ví dụ 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số


= ( x ) x 4 có hệ số góc bằng 4.
y f=
Hướng dẫn giải
Ta có: f ′ ( x ) = 4 x3 .

Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 4 nên 4 x3 = 4 , do đó x = 1 ; f (1) = 1.

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 4 ( x − 1) + 1= 4 x − 3.


C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Bài 1. Dùng định nghĩa để tính đạo hàm của các hàm số sau:
4
a) f ( x ) = − x 2 ; b) f ( x=
) x3 − 2 x ; c) f ( x ) = .
x
Lời giải
f ( x ) − f ( x0 ) −x − (−x 0 )
2 2
− ( x 2 − x 20 ) − ( x − x0 )( x + x0 )
a) f ′ ( x0 ) lim= lim
= = lim = lim
x → x0 x − x0 x → x0 x − x0 x → x0 x − x0 x → x0 x − x0
= lim  − ( x + x0 ) 
x → x0

− ( x0 + x0 ) =
= −2 x0

b) f ′ ( x0 ) lim
= =
f ( x ) − f ( x0 )
lim =
x 3 − 2x − x03 + 2x 0
lim
( x3 − x30 ) − ( 2x − 2x 0 )
x → x0 x − x0 x → x0 x − x0 x → x0 x − x0
( x − x0 ) ( x 2 + x.x0 + x 20 ) − 2 ( x − x0 )
= lim
x → x0 x − x0
= lim ( x 2 + x.x0 + x 2 0 ) − 2 
x → x0

= (x 2
0 + x0 .x0 + x 2 0 ) − 2= 3 x 2 0 − 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 10
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

4 4 4x 0 − 4 x

f ( x ) − f ( x0 ) 3 3
x − 2x − x0 + 2x 0 x x0 x.x0
b) f ′ ( x0 ) lim
c) = = lim = lim = lim
x → x0 x − x0 x → x0 x − x0 x → x0 x − x
0
x → x0 x − x0
−4 −4 −4
= lim = = 2
x → x0 x.x x.x0 x 0
0

Bài 2. Cho hàm số f ( x ) = −2 x 2 có đồ thị ( C ) và điểm A (1; −2 ) ∈ ( C ) . Tính hệ số góc của tiếp tuyến với
( C ) tại điểm A.
Lời giải
Ta có f ′ ( x0 ) = −4 x
Hệ số góc của tiếp tuyến với ( C ) tại điểm A là ( −4 ) .1 =
−4
Bài 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3
a) Tại điểm ( −1;1) ; b) Tại điểm có hoành độ bằng 2 .
Lời giải
2
Ta có:
y′( x0 ) =
3x

3
a) Ta có điểm ( −1;1) không thuộc hàm số y = x nên không có phương trình tiếp tuyến tại điểm (-1;1).

3
y 2=
b) Khi x = 2 thì = 8

2
Hệ số góc của phương trình tiếp tuyến là 3.2 = 12

Phương trình tiếp tuyến tại điểm ( 2;8 ) là: y −=


8 12.( x − 2) hay=
y 12 x − 16

Bài 4. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s ( t ) = 4t 3 + 6t + 2 , trong đó s tính bằng mét và
t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại t = 2 .
Lời giải
Vận tốc tức thời của chuyển động là: v=( t ) s′=
( t ) 12t 2 + 6
t 2, v ( 2=
Khi= ) 12.22 +=
6 54
Bài 5. Một người gửi tiết kiệm khoản tiền 10 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 5% / năm. Tính
tổng số tiền vốn và lãi mà người đó nhận được sau một năm, nếu tiền lãi được tính theo thể thức
a) lãi kép với kì hạn 6 tháng; b) lãi kép liên tục.
Lời giải
a) Tổng số tiền vốn và lãi người đó nhận được sau một năm là:

0, 05 2
T 10000000(1 +
= ) 10506250
=
2 (đồng)

b) Tổng số tiền vốn và lãi người đó nhận được sau một năm là:

=T 10000000
= e0,05 10512711 (đồng)

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 11
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Bài 6. Trên Mặt Trăng, quãng đường rơi tư do của một vật được cho bởi công thức h ( t ) = 0,81t 2 , với t
được tính bằng giây và h tính bằng mét. Hãy tính vận tốc tức thời của vật được thả rơi tự do trên Mặt
Trăng tại thời điểm t = 2 .

(Nguồn: https:/www.britannica.complace/Moon)
Lời giải
( t ) h=
Vận tốc tức thời của vật là: v= ′ ( t ) 1, 62t
v ( 2 ) 1,=
Tại thời điểm t = 2 thì = 62.2 3, 24
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu hàm số y  f  x  không liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó .
B. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì nó không liên tục tại điểm đó .
C. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó .
D. Nếu hàm số y  f  x  liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó .
Lời giải
Chọn C
Câu 2: Cho f là hàm số liên tục tại x0 . Đạo hàm của f tại x0 là:
A. f  x0 .
f  x0  h  f  x0 
B. .
h
f  x0  h  f  x0 
C. lim (nếu tồn tại giới hạn) .
h 0 h
f  x0  h  f  x0  h
D. lim (nếu tồn tại giới hạn) .
h 0 h
Lời giải
Chọn C
Ta có Cho f là hàm số liên tục tại x0 .
f  x   f  x0  f  x   f  x0 
Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) xlim thì f   x0   xlim .
x 0 x  x0 x
0 x  x0

f  x0  h  f  x0 
Đặt h  x  x0  f   x0   lim .
h 0 h

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 là f   x0  . Mệnh đề nào sau đây sai?

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 12
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

f  x   f  x0  f  x0  x   f  x0 
A. f   x0   xlim . B. f   x0   lim .
x 0 x  x0 x0 x
f  x0  h  f  x0  f  x  x0   f  x0 
C. f   x0   lim . D. f   x0   xlim .
h 0 h x 0 x  x0

Lời giải
Chọn D
f  x   f  x0 
Hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 là f   x0   f   x0   xlim .
x 0 x  x0

f  x0  x   f  x0  f  x0  h  f  x0 
Đặt h  x  x  x0  f   x0   lim  lim .
x0 x h 0 h

 3  4  x
 khi x  0
 4
Câu 4: Cho hàm số f  x    . Tính f  0.
 1
 khi x  0
 4
1 1 1
A. f  0  . B. f  0  . C. f  0  . D. Không tồn tại.
4 16 32
Lời giải
Chọn B
3 4  x 1
f  x   f 0 
Xét lim  lim 4 4  lim 2  4  x
x0 x 0 x0 x x0 4x

 lim
2  4 x 2 4 x    lim x
 lim
1

1
.
x0

4x 2  4  x  x0

4x 2  4  x  x0

4 2 4 x  16


 x 2  1 1

 khi x  0
Câu 5: Cho hàm số 
f x   . Tính f  0.
 x

0 khi x  0


1
A. f  0  0. B. f  0  1. C. f  0  . D. Không tồn tại .
2
Lời giải
Chọn C
x 2  1 1
f  x   f 0 0
x x 2  1 1
Xét lim  lim  l im
x0 x 0 x0 x x0 x2

 lim
 x 2  1 1  x2 1 1   lim x2
 lim
1 1
 .
x0
x 2
 2
x 1 1  x0
x 2
 2
x 1 1  x0
x 1 1 2
2

 x 3  4 x 2  3x
 khi x  1
Câu 6: Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 2 bởi f  x    x 2  3x  2 . Tính f  1.

0 khi x  1
3
A. f  1  . B. f  1  1. C. f  1  0. D. Không tồn tại.
2
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 13
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

x 3  4 x 2  3x x  x 1 x  3 x  x  3
Xét lim f  x   lim 2
 lim
x 1  x  1 x  2
 lim  2.
x 1 x 1 x  3x  2 x 1 x 2

Ta thấy: lim
x 1
f  x   f 1 . Do đó, hàm số không tiên tục tại điểm x  1 .

Vậy hàm số không tồn tại đạo hàm tại điểm x  1 .


 x 2 1 khi x  0
Câu 7: Cho hàm số f  x    . Khẳng định nào sau đây sai?
x 2 khi x  0
A. Hàm số không liên tục tại x  0 . B. Hàm số có đạo hàm tại x  2 .
C. Hàm số liên tục tại x  2 . D. Hàm số có đạo hàm tại x  0 .
Lời giải
Chọn D
 lim f  x   lim  x 2 1  1
x  0
Xét các giới hạn 
x  0
.
 lim f  x   lim x 2   0
x  0
x0 

Do lim f  x   lim f  x  nên hàm số không liên tục tại x  0 .


x  0 x  0

Do đó, hàm số không có đạo hàm tại x  0 .


 x 2 khi x  2

Câu 8: Tìm tham số thực b để hàm số f x   x2 có đạo hàm tại x  2.
  bx  6 khi x  2
 2
A. b  3. B. b  6. C. b  1. D. b  6.
Lời giải
Chọn B
Để hàm số có đạo hàm tại x  2 trước tiên hàm số phải liên tục tại x  2 , tức là
 x2 
lim f  x   lim f  x   lim   bx  6  lim x 2  2  2b  6  4  b  6.
x2 x2 x2   2  x  2

Thử lại với b  6 , ta có


x2 x2
f  x   f 2   bx 10   6x 10
 lim  lim 2  lim 2
x2 x 2 x2 x 2 x2 x 2
 x  210  x  10  x
 lim  lim  4;
x2 2 x  2 x2 2 

f  x   f 2 x2  4
 lim  lim  4.
x2 x 2 x2 x  2

f  x   f 2 f  x   f 2
Vì lim  lim nên hàm số có đạo hàm tại x  2.
x  2 x 2 x  2 x 2

mx 2  2x  2 khi x  0
Câu 9: Cho hàm số f  x    . Tìm tất cả các giá trị của các tham số m, n sao cho
nx  1 khi x  0
f x có đạo hàm tại điểm x  0 .
A. Không tồn tại m, n. B. m  2, n.
C. n  2, m. D. m  n  2.
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 14
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có


 f 0  2

 lim f  x   f 0  lim mx  2x  2  2  lim mx  2x  lim mx  2  2.
2 2

 
x  0 x 0 x  0 x x  0 x x  0

 f  x   f 0 nx  2  2 nx
xlim  lim  lim  lim n  n
 0 
x 0 x0 x x0 x x0

f  x   f 0
Hàm số có đạo hàm tại x  0 khi và chỉ khi tồn tại giới hạn lim
x0 x 0
f  x   f 0 f  x   f 0
 lim  lim  n2.
x0 x 0 x0 x 0

 x 2
 khi x  1
Câu 10: Cho hàm số f  x    2 . Tìm tất cả các giá trị của các tham số a, b sao cho f  x 

ax  b khi x  1
có đạo hàm tại điểm x  1 .
1 1 1 1 1 1
A. a  1, b   . B. a  , b  . C. a  , b   . D. a  1, b  .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
 Hàm số có đạo hàm tại x  1 , do đó hàm số liên tục tại x  1 .
1
 a b  . 1
2

 lim f  x   f 1  lim ax  b  a.1 b  lim a x 1  lim a  a
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

 Ta có  x 2
1 .
 
 lim f  x   f 1  lim 2 2  lim  x  1 x 1  lim  x  1  1
x 1 x 1 x 1 x  1 x 1 2 x 1 x 1 2

f  x   f 1 f  x   f 1
Hàm số có đạo hàm tại x  1  lim  lim  a  1. 2
x 1 
x 1 x 1 x 1
1
Từ 1 và 2 , ta có a  1, b   .
2

Câu 11: Một chất điểm chuyển động theo phương trình s ( t ) = t 2 , trong đó t > 0, t tính bằng giây và s ( t )
tính bằng mét. Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2 giây.
A. 2m/s. B. 3m/s. C. 4m/s. D. 5m/s.
Lời giải
Chọn C
Ta tính được s′ ( t ) = 2t.

Vận tốc của chất điểm v ( t ) =s′ ( t ) =


2t ⇒ v ( 2 ) =
2.2 =
4m/s.

( t ) 196t − 4,9t 2 trong đó t > 0, t tính bằng


Câu 12: Một viên đạn được bắn lên cao theo phương trình s=
giây kể từ thời điểm viên đạn được bắn lên cao và s ( t ) là khoảng cách của viên đạn so với mặt
đất được tính bằng mét. Tại thời điểm vận tốc của viên đạn bằng 0 thì viên đạn cách mặt đất bao
nhiêu mét?
A. 1690m. B. 1069m. C. 1906m. D. 1960m.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 15
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn D
Ta tính được s′ (=
t ) 196 − 9,8t.

Vận tốc của viên đạn v ( t ) = s′ ( t ) = 196 − 9,8t ⇒ v ( t ) = 0 ⇔ 196 − 9,8t = 0 ⇔ t = 20.

Khi đó viên đạn cách mặt đất một khoảng h =s ( 20 ) =196.20 − 4,9.202 =1960m.

Câu 13: Một chất điểm chuyển động có phương trình s ( t ) = t 3 − 3t 2 + 9t + 2 , trong đó t > 0, t tính bằng
giây và s ( t ) tính bằng mét. Hỏi tại thời điểm nào thì bận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất?
A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3s. D. t = 6s.
Lời giải
Chọn A
Ta tính được s′ ( t ) = 3t 2 − 6t + 9.

Vận tốc của chất điểm v ( t ) = s′ ( t ) = 3t 2 − 6t + 9 = 3 ( t − 1) + 6 ≥ 6.


2

Dấu '' =′′ xảy ra ⇔ t =1.

Câu 14: Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức v ( t =
) 8t + 3t 2 , trong đó
t > 0, t tính bằng giây và v ( t ) tính bằng mét/giây. Tìm gia tốc của chất điểm tại thời điểm mà
vận tốc chuyển động là 11 mét / giây
A. 6m/s 2 . B. 11m/s 2 . C. 14m/s 2 . D. 20m/s 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta tính được v′ ( t )= 8 + 6t.

Ta có v ( t ) = 11 ⇔ 8t + 3t 2 = 11 ⇔ t = 1 ( t > 0 ) .

Gia tốc của chất điểm a ( t ) =v′ ( t ) =8 + 6t ⇒ a (1) =v′ (1) =8 + 6.1 =14m/s 2 .

1 2
Câu 15: Một vật rơi tự do theo phương trình s =
gt , trong đó g = 9,8m/s 2 là gia tốc trọng trường. Tìm
2
vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t ( t = 5s ) đến t    + ∆t với
∆t =0, 001s.
A. vtb = 49m/s. B. vtb = 49, 49m/s. C. vtb = 49, 0049m/s. D. vtb = 49, 245m/s.
Lời giải
Chọn C
1 1
g ( t + ∆t ) − gt 2
2
s ( t + ∆t ) − s ( t ) 1
Ta có vtb = = 2 2 = gt + g ∆t = 49, 0049m/s.
∆t ∆t 2
1
Câu 16: Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến của parabol y  x 2 tại điểm có hoành độ .
2
1 1
A. k  0. B. k  1. C. k  . D. k   .
4 2
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 16
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn B
1
=
Vậy ′   1 .
k y=
2
Câu 17: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y  x 3 tại điểm 1;1.
A. y  3x  4. B. y  1. C. y  3x  2. D. y  3x  2.
Lời giải
Chọn D
Ta tính được k  y ' 1  3.
 x0  1

Ta có  y0   1 . Suy ra phương trình tiếp tuyến y  1  3 x  1  y  3x  2.

k  3

1
Câu 18: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y  tại điểm có hoành độ bằng 1 .
x
A. x  y  2  0. B. y  x  2. C. y  x  2. D. y  x  2.
Lời giải
Chọn A
Ta tính được k  y ' 1  1.
Với x0  1  y0  1.
 x0  1

Ta có  y0  1 . Suy ra phương trình tiếp tuyến y  1  1 x  1  y  x  2.

k  1

Câu 19: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x 3 tại điểm có tung độ bằng 8.
A. y = 8. B. y =
−12 x + 16. y 12 x − 24.
C.= y 12 x − 16.
D.=
Lời giải
Chọn D
Với y0 =8 ⇒ x0 =2.
Ta tính được
= ′ ( 2 ) 12.
k y=

 x0 = 2

Ta có  y0 = 8 . Suy ra phương trình tiếp tuyến y − 8= 12 ( x − 2 ) ⇔ y= 12 x − 16.
k = 12

Câu 20: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm với
trục tung.
A. y = 2 x. B. y = 2. C. y = 0. D. y = −2.
Lời giải
Chọn B
Ta có : x0 = 0; y0 = 2; y′= 3 x 2 − 6 x ⇒ k = y′ ( 0 )= 0

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 17
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 x0 = 0

Ta có :  y0 = 2 . Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = 2.
k = 0

Câu 21: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm với
đường thẳng y = −2.
A. y =−9 x + 7; y =−2. B. y = −2. C. y =
9 x + 7; y =
−2. D. y =9 x + 7; y =2.
Lời giải
Chọn C
 x = −1
Phương trình hoành độ giao điểm : y =x 3 − 3 x 2 + 2 =−2 ⇔  .
x = 2
 y = −2
Với x =−1 →  y 9 x + 7.
. Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là: =
k = y′ ( −1) = 9

 y = −2
Với x= 2 →  . suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = −2.
k = y′ ( −2 ) = 0

Câu 22: Cho hàm số y =x3 − 3 x 2 + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song
y 9 x + 7.
song với đường thẳng =
A. y =9 x + 7; y =9 x − 25. y 9 x − 25.
B. =
C. y =9 x − 7; y =9 x + 25. y 9 x + 25.
D. =
Lời giải
Chọn B
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm.

k y′ ( x=
Ta tính được= 0) y 9 x + 7 nên có
3 x02 − 6 x0 . Do tiếp tuyến song song với đường thẳng =
 x0 = −1
9 3 x02 − 6 x0 =⇔
k =⇔ 9 x 3 .
 0=
 y = −2
Với x0 =−1 →  0 y 9 x + 7( loaii
. Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: =  ) (vì trùng với
 k = 9
đường thẳng đã cho).
y = 2
Với x0= 3 →  0 y 9 x − 25.
. Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: =
k = 9

Câu 23: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến
1
vuông góc với đường thẳng y = − x.
45
A. y =45 x − 173; y =45 x + 83. y 45 x − 173.
B.=
C. y =45 x + 173; y =45 x − 83. y 45 x − 83.
D.=
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 18
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Gọi M ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm.


1
k y′ ( x=
Ta tính được= 0) 3 x02 − 6 x0 . Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = − x nên
45
 1  x = 5
có k .  − = −1 ⇔ k = 45 ⇔ 3 x02 − 6 x0 = 45 ⇔  0 .
 45   x0 = −3
 y = 52
Với x0= 5 →  0 y 45 x − 173.
. Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:=
k = 45
 y = −52
Với x0 =−3 →  0 y 45 x + 83.
. Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:=
k = 45
1 1
Câu 24: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng − .
x 4
A. x + 4 y − 1 = 0; x + 4 y + 1 = 0. B. x + 4 y − 4 = 0; x + 4 y + 4 = 0.
1 1 1
C. y =
− x − 4; y =
− x + 4. D. y = − x .
4 4 4
Lời giải
Chọn B
1
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm. Ta tính được k = y′ ( x0 ) = − .
x02
1 1 1
Theo giả thiết ta có k =− ⇔− 2 =− ⇔ x02 =4 ⇔ x0 =±2.
4 x0 4
1 1 1
• Với x0 =2 → y0 = . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y =− ( x − 2 ) + ⇔ x + 4 y − 4 =0.
2 4 2
1
• Với x0 =−2 → y0 =− . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
2
1 1
y =− ( x + 2 ) − ⇔ x + 4 y + 4 =0.
4 2
Câu 25: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết cosin góc tạo
3
bởi tiếp tuyến và đường thẳng ∆ : 4 x − 3 y =
0 bằng .
5
A.=y 2;=y 1. B. y =
−2; y =
1. C. y = −2; y =
−1. D. y = 2; y = −2.
Lời giải
Chọn D
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm ⇒ k = y′ ( x0 )= 3 x02 − 6 x0 .

Phương trình tiếp tuyến d có dạng y + y0 = k ( x − x0 ) .



Suy ra tiếp tuyến d có một vectơ pháp tuyến là nd = ( −k ;1) .

Đường thẳng ∆ có một vectơ pháp tuyến là n= ∆ ( 4; −3) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 19
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

k = 0
−4k − 3 3 
Theo đề bài ta có: cos ( d , ∆ ) = = ⇒ 24 .
k 2 + 1 16 + 9 5  k = −
 7
24 24
− ⇒ 3 x02 − 6 x0 =
Với k = − : vô nghiệm.
7 7
 x0 = 0
0 3 x02 − 6 x0 =⇔
Với k =⇒ 0  = .
 x0 2
• x0 =0 ⇒ y0 =2 ⇒ Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y − 2 = 0 ⇔ y = 2.
• x0 =2 ⇒ y0 =−2 ⇒ Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y + 2 =0 ⇔ y =−2.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 20
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 21
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

BÀI 2. CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
Câu hỏi mở đầu: Giả sử hai hàm số f ( x) và g ( x) lần lượt có đạo hàm tại x0 là f ' ( x0 ) và g ' ( x0 ) . Làm
thế nào để tính đạo hàm của các hàm số là tổng, hiệu, tích hoặc thương của f ( x ) và g ( x ) tại xa ?
Lời giải
Ta sử dụng định nghĩa đạo hàm để tính đạo hàm của các hàm số là tổng, hiệu, tích của thương của f ( x )
và g ( x ) tại x0 .
1. Đạo hàm của hàm số= y x n , n ∈ *
HĐ 1.
a) Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = x tại điểm x = x0 .
2
=
b) Nhắc lại đạo hàm của các hàm số y x= , y x3 đã tìm được ở bài học trước. Từ đó, dự đoán đạo hàm
của hàm sổ y = x n với n ∈ * .
Lời giải
f ( x ) − f ( x0 ) x − x0
a) y′ (=
x0 ) lim = lim = lim
= 1 1
x → x0 x − x0 x → x0 x − x
0
x → x0

b) Đạo hàm của y = x 2 là y′ = 2 x .


Đạo hàm của y = x3 là y′ = 3 x 2 .
Dự đoán đạo hàm của y = x n là y′ = n.x n −1

Hàm số y = x n với n ∈ * có đạo hàm trên  và ( x n ) ' = nx n −1 .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


1
Ví dụ 1. Tính đạo hàm của hàm số y = x 5 tại điểm x = 2 và x = − .
2
Lời giải
4
 1  1 5
Ta có ( x3 ) ' = 5 x 4 . Từ đó, y ' =
( 2 ) 5.2
= 4
80 và y '  −  = 5 ⋅  −  = .
 2  2  16
Luyện tập 1. Tính đạo hàm của hàm số y = x10 tại x = −1 và x = 3 2 .
Lời giải
Ta có: ( x10 )′ =10 x9

Từ đó: y′(−1) =10.(−1)9 = −10, y′(2 – 3 ) =10.( 3 2)9 = 80

2. Đạo hàm của hàm số y = x


HĐ 2. Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = x tại điểm x = x0 với x0 > 0 .
Lời giải
f ( x ) − f ( x0 ) x − x0 1 1 1
y′ ( x0 ) lim
= = lim = lim = =
x → x0 x − x0 x → x0
( )(
x − x0 . x + x0 x → x0
)
x + x0 x0 + x0 2 x0

Hàm số y = x có đạo hàm trên khoảng ( 0;+∞ ) và ( x )′ = 2 1 x


1
Ví dụ 2. Tính đạo hàm của hàm số y = x tại điểm x = 1 và x = .
4
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 1 1 1
=
Ta có y′ (=
x)

2 x
′ (1)
, x > 0 . Từ đó, y= =
1 1
2 1 2
và y′ =
4
= = 1.
1 2. 1
2
4 2
Luyện tập 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x tại điểm có hoành độ bằng 4.
Lời giải
1
=
Ta có: y′ (=
x)

2 x
y
Khi x = 4 thì = 4 2
=
1 1 1
Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 4 là: = =
2 x 2 4 4
1 1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm ( 4; 2 ) là: y − 2= ( x − 4 ) hay =
y x +1
4 4
Nhận xét:
a) Cho số thực α . Hàm số y = xα được gọi là hàm số lũy thừa (với tập xác định ( 0;+∞ ) ).

Công thức ( x n )′ = nx n −1 còn đúng khi n là số thực, tức là với số thực α bất kì

( x )′ = α x
α α −1
( x > 0 ).
1
1 1 12 −1 1 − 12 1
Với α =
2
, ta nhận được công thức đã biết:=x

(= ( )
x 2 )′
2
x
=
2
=x
2 x
( x > 0 ).

b) Ở bài học trước, dùng định nghĩa ta tìm được các công thức đạo hàm:

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


• ( C )′ = 0 ( C là hằng số);

 1 ′ 1
•   = − 2 ( x ≠ 0 ).
x x
Ví dụ 3. Tìm đạo hàm của hàm số y = 3 x tại điểm x = 8 .
Lời giải
1 1 2
1 1 1
(=
x)
′ −1 −
y′
Ta có= 3
x
= x )′
(=
=x
3
.
3 3
3 3 33 x2
1 1 1 1
(8) 3=
Từ đó, y′= = = .
( )
2 2
3 8 2 3 3 23 3.2 12

Luyện tập 3. Tìm đạo hàm của các hàm số:


1 1
a) y = 4 x tại x = 1 ; b) y = tại x = − .
x 4
Lời giải
1
1 14 −1 1 −43 1
= x )′ ( x=
y′ ( 4 = 4
)′ x= = x
a) Với x > 0 , ta có: 4 4 4 4 x3

1 1
y′(1=
) =
Từ đó:
4
4 13 4

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 1 ′ −1
y′ =   = ( x −1 )′ = −1.x −1−1 = − x −2 = 2
b) Ta có: x x

 −1  −1
Từ đó, y′   =2 = −16
 4  1
 
4
3. Đạo hàm của hàm số lượng giác
sin x
HĐ 3. Cho biết lim = 1 . Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = sin x .
x →0 x
Lời giải
sinx − sinx0
y′( x0 ) =
lim
x → x0 x − x0

Gọi
x= x0 + ∆x

sin( x0 + ∆x) − sinx0 sinx0 cos∆x + cosx0 sin∆x − sinx0


Suy ra: y′( x0 ) lim =
= lim
 x →0 ∆x  x →0 ∆x

sinx0 cos∆x − sinx0 cosx0 sin∆x


= lim + lim
∆x → 0 ∆x ∆x → 0 ∆x

cos∆x − 1 sin∆x
= sinx0 lim + cosx0 . lim

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


∆x → 0 ∆x ∆x → 0 ∆x

sin x sin∆x
Ta có: lim = 1 Suy ra: lim =1
x →0 x ∆x → 0 ∆x

cos∆x − 1 (cos∆x − 1)(cos∆x + 1)


Ta lại có: lim = lim
∆x → 0 ∆x ∆x → 0 ∆x.(cos∆x + 1)

cos 2 ∆x − 1 sin 2 ∆x
= lim = − lim
∆x → 0 ∆x.(cos∆x + 1) ∆x → 0 ∆x.(cos∆x + 1)

sin∆x sin∆x 0
− lim
= . lim 1.
= 0
=
∆x → 0 ∆x ∆x → 0 cos∆x + 1 1+1

Từ đó: y′( x0=


) cosx0 .=
1 cosx0
Ta có công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác sau:
( sin x )′ = cos x ; ( cos x )′ = − sin x ;
1 π 1
( tan x )′ = 2
( x ≠ + kπ , k ∈  ); ( cot x )′ = − ( x ≠ kπ , k ∈  ).
cos x 2 sin 2 x
π
Ví dụ 4. Tính đạo hàm của hàm số y = cos x tại x = .
6
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

π  π 1
Ta có y′ = ( cos x )′ = − sin x . Vậy y′   =− sin =− .
6 6 2

Luyện tập 4. Tính đạo hàm của hàm số y = tan x tại x = .
4
Lời giải
1
Ta có:=y′ (tanx
= )′
cos 2 x
 3π  1
Vậy y′  =  = 2
2
 4   3π 
 cos 
 4 
4. Đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit
ex − 1 ln (1 + x )
HĐ 4. Cho biết lim = 1 và lim = 1 . Dùng định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số:
x →0 x x →0 x
a) y = e x ; b) y = ln x .
Lời giải
x x0
f ( x) − f ( x0 ) e −e
a ) y′( x0 ) lim =
= lim
x → x0 x − x0 x → x0 x − x
0

Gọi x= x0 + ∆x
x0
e x0 +∆x − e x0 e x0 +∆x − e e ∆x − 1
=
Suy ra: y ( x0 )′ lim
= lim = ex0 . lim
∆x → 0 ∆x ∆x → 0 ∆x ∆x → 0 ∆x
∆x
Đặt e = n + 1 . Suy ra ∆= x ln(n + 1) . Khi ∆x → 0 thì n → 0

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


e ∆x − 1 n 1 1
Ta có:
= y′( x0 ) e x0 . lim= e x0 .lim = e x0 .lim = e x0 .lim
∆x → 0 ∆x n → 0 ln ( n + 1) n →0 1 n →0 1
.ln ( n + 1) ln(n + 1) n
n
1
Mà lim(n + 1) =
e n
n →0

1
) e x0 . = e x0
Suy ra y′( x0=
lne
b) Ta có: y = ln x . Suy ra x = e y
Đạo hàm hai vế ta có:
1 1
x′ = y′.(e y )′ ⇔ 1 = y′.e y ⇔ y′ =
y
⇔ y′ =
e x
Ta có công thức đạo hàm của các hàm số mũ và hàm số lôgarit sau:
1
( e )′ = e
x x
; ( ln x )′ =
x
(x > 0)

1
( a )′ = a
x x
ln a ( a > 0, a ≠ 1 ); ( log a x )′ =
x ln a
( x > 0 , a > 0 , a ≠ 1)

Ví dụ 5. Tìm đạo hàm của các hàm số:


a) y = e x tại x = 2ln 3 ; b) y = log 5 x tại x = 2 .
Lời giải

y′
a) Ta có= e )′
(= x
e x . Từ đó, y′ ( 2ln 3=
) e2 ln=3 ( e )=
ln 3 2 2
3= 9.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 4
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

′1 1
có y′
b) Ta= ( log
= 5 x) ( x > 0 ) . Từ đó, y′ ( 2 ) = .
x ln 5 2ln 5
Luyện tập 5. Tìm đạo hàm của các hàm số:
1
a) y = 9 x tại x = 1 ; b) y = ln x tại x = .
3
Lời giải
x x
a) Ta có: =y′ (9 = )′ 9 .ln9
Suy ra y′(1=) 91.ln=
9 9.ln9
1
b) Ta có: =y′ (lnx
= )′
x
1 1
Suy ra y′   = = 3
3 1
3
5. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số
HĐ 5. Cho f ( x ) và g ( x ) là hai hàm số có đạo hàm tại x0 .
( x) f ( x) + g ( x) .
Xét hàm số h=
h ( x ) − h ( x0 ) f ( x ) − f ( x0 ) g ( x ) − g ( x0 )
Ta có = + .
x − x0 x − x0 x − x0
h ( x ) − h ( x0 ) f ( x ) − f ( x0 ) g ( x ) − g ( x0 )
Nên h′ ( x ) =
lim lim
= + lim ... + ...
=
x → x0 x − x0 x → x0 x − x0 x → x0 x − x0
Chọn biểu thức thích hợp thay cho chỗ chấm để tìm h′ ( x ) .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải
h′( x0 ) = f ′( x0 ) + g ′( x0 )

Cho hai hàm số u ( x ) , v ( x ) có đạo hàm tại điểm x thuộc tập xác định. Ta có:

• ( u + v )′ =u′ + v′
• ( u − v )′ =u′ − v′
• )′
( u.v= u′v + uv′ (1)

 u ′ u′v − uv′
•   = =
(với v v( x) ≠ 0 ) (2)
v v2
Chú ý:
• Với u = C ( C là hằng số), công thức (1) trở thành ( C.v )′ = C.v′ .

 1 ′ v′
• Với u = 1 , công thức (2) trở thành   = − 2 (với = v v( x) ≠ 0 )
v v
Ví dụ 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
3x + 2
a) y = 3 x 2 − 4 x + 2 ; b) y = x sin x ; c) y = .
2x − 1
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 5
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) ( 3 x 2 − 4 x + 2 )′ = ( 3x )′ − ( 4 x )′ + ( 2 )′ = 3( x )′ − 4 ( x )′ + 0 =
2 2
3.2 x − 4.1 = 6 x − 4 .

b) ( x sin x )′ =x′.sin x + x.( sin x )′ = sin x + x cos x .


1.sin + x.cos x =

 3 x + 2 ′ (3 x + 2)′.(2 x − 1) − (3 x + 2).(2 x − 1)′ 3(2 x − 1) − (3 x + 2).2


c)   = .
( 2 x − 1) ( 2 x − 1)
2 2
 2x − 1 
6x − 3 − 6x − 4 7
= 2
= − .
(2 x − 1) (2 x − 1) 2
Ví dụ 7. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
x
a) y = x 2 3x ; b) y = .
cos x
Lời giải
x x x x x
2
a) ( x 3 )' = 2
( x )'.3 + x .(3 )' = 2
2 x.3 + x .3 ln 3 =x3x (2 + x ln 3) .
2

1
 x ′
b)  =

( )
x .cos x − x ( cos x )′ 2 x cos x − x ( − sin x ) cos x + 2 x sin x
= .
 cos x  cos 2
x cos 2
x 2 x cos 2
x
 
Luyện tập 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = x log 2 x ; b) y = x 3e x .
Lời giải
1 1
a=
) y′ ( xlog=
2 x )′ x′.log 2 x + x.(log=
2 x )′ log 2 x + x. = log 2 x +
x.ln 2 ln 2

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


y′ ( x3e x=
b) = )′ ( x3 )′.e x + x3 .(e x=
)′ 3 x 2 e x + x3 .e x
6. Đạo hàm của hàm hợp
HĐ 6. Cho hàm số u = sin x và hàm số y = u 2 .
a) Tính y theo x .
b) Tính y′x (đạo hàm của y theo biến x ), yu′ (đạo hàm của y theo biến u ) và u ′x (đạo hàm của u theo
biến x ) rồi so sánh y′x với yu′ .u ′x .
Lời giải
2 2
a ) y (=
= sinx) sin x
y′x ( sin 2 x=
b) = )′ 2 sinx.cosx, y=
′u 2u , u=
′ x cosx
Ta có: y=
′u.u′ x 2u=
.cosx 2 sinx.cosx
Suy ra: y′ x = y′u.u′ x
Cho u = g ( x ) là hàm số của x xác định trên khoảng ( a; b ) và lấy giá trị trên khoảng ( c; d ) ; y = f ( u )
là hàm số của u xác định trên khoảng ( c; d ) và lấy giá trị trên  . Ta lập hàm số xác định trên ( a; b ) và
lấy giá trị trên  theo quy tắc sau:
x → f ( g ( x ))
Hàm số x → f ( g ( x ) ) được gọi là hàm hợp của hàm số y = f ( u ) với u = g ( x ) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 6
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ví dụ 8.
( 2 x + 1)
3
y
a) Hàm số= là hàm hợp của các hàm số nào?
số y cos ( x 2 + 1) là hàm hợp của các hàm số nào?
b) Hàm=
Lời giải
( 2 x + 1)
3
y
a) Hàm số= là hàm hợp của các hàm số y = u 3 với =
u 2x +1
số y cos ( x 2 + 1) là hàm hợp của các hàm số y = cos u với =
b) Hàm= u x2 + 1
Cho hàm số u = g ( x ) có đạo hàm tại x là u ′x , và hàm số y = f ( u ) có đạo hàm tại u là yu′ thì hàm hợp
y = f ( g ( x ) ) có đạo hàm tại x là y′x = yu′ .u ′x .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Ví dụ 9. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
( 3x + x) ;
3 2
a)=y 2
b) y = sin 2 x ; c) y = e x +1
.
Lời giải
′x 6 x + 1 và yu′ = 3u 2 .
u 3 x 2 + x thì y = u 3 . Ta có u=
a) Đặt=

) 3 ( 3x 2 + x ) . ( 6 x + 1) .
2
′x 3u 2 . ( 6 x + 1=
′x yu′ .u=
Suy ra y=

3 ( 3 x 2 + x ) . ( 6 x + 1) .
2
Vậy y′ =

b) Đặt u = 2 x thì y = sin u . Ta có u ′x = 2=


và yu′ sin u )′
(= cos u .
y′x y=
Suy ra= ′ ′ cos=
u .u x u.2 2 cos 2 x .
Vậy y′ = 2 cos 2 x .

yu′
u x 2 + 1 thì y = eu . Ta có u ′x = 2 x và=
c) Đặt = e )′
(=u
eu .
2
y′x y=
Suy ra= ′ ′ e=
u .u x
u
.2 x 2 xe x +1
.
2
Vậy y′ = 2 xe x +1
.
Thực hành 7. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
( 2x + 3) ; c) y log 2 ( x 2 + 2 ) .
3 2
a)=y b) y = cos 3 x ; =
Lời giải
3 3 3
a ) y′ 2.(2 x + 3).(2 x =
= .6 x 12 x 2 (2 x3 + 3)
+ 3)′ 2.(2 x + 3)= 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 7
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 2x
b) y′ = (3 x)′.(− sin3 x) = −3sin3 x c) =
y′ ( x 2 + 2)′. 2
= 2
( x + 2).ln 2 ( x + 2).ln 2
BẢNG ĐẠO HÀM

( x )′ = nx
n n −1
( u )′ = nu
n n −1
.u ′

 1 ′ 1  1 ′ u′
  = − 2   = − 2
x x u u

( x )′ = 2 1 x ( u )′ = 2u′u
( sin x )′ = cos x ( sin u )′ = u′.cos u
( cos x )′ = − sin x ( cos u )′ = −u ′.sin u
1 u′
( tan x )′ = ( tan u )′ =
cos 2 x cos 2 u
1 u′
( cot x )′ = − 2 ( cot u )′ = − 2
sin x sin u

( e )′ = e
x x
( e )′ = u′.e
u u

( a )′ = a
x x
ln a ( a > 0 và a ≠ 1 ) ( a )′ = u′.a
u u
ln a ( a > 0 và a ≠ 1 )
1 u′
( ln x )′ = ( ln u )′ =

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


x u
1 u′
( log a x )′ = ( a > 0 và a ≠ 1 ) ( log a u )′ = ( a > 0 và a ≠ 1 )
x ln a u ln a

7. Đạo hàm cấp hai


HĐ 7. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s ( t ) = 2t 3 + 4t + 1 , trong đó s tính bằng mét
và t là thời gian tính bằng giây.
a) Tính vận tốc tức thời v ( t ) tại thời điểm t .
b) Đạo hàm v′ ( t ) biểu thị tốc độ thay đổi của vận tốc theo thời gian, còn gọi là gia tốc của chuyển động,
kí hiệu a ( t ) . Tính gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 2 .
Lời giải
2
a ) v(t ) =′s (t ) =6t + 4t
b) v′(t ) = 12t + 4
Ta có: v ' ( 2 )= 12.2 + 4 = 28
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm y′ = f ′ ( x ) tại mọi x ∈ ( a; b ) .
Nếu hàm số y′ = f ′ ( x ) lại có đạo hàm tại x tì ta gọi đạo hàm của y′ là đạo hàm cấp hai của hàm số
y = f ( x ) tại x , kí hiệu y′′ hoặc f ′′ ( x ) .
Ví dụ 10. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số:
a) y = 3 x 2 + 5 x + 1 ; b) y = sin x .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 8
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) y′ = 3.2 x + 5 + 0 = 6 x + 5, y′′ = 6.1 + 0 = 6


b) y′ = cos x; y′′ = − sin x
Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
Đạo hàm cấp hai f ′′ ( t ) là gia tốc tức thời tại thời điểm t của vật chuyển động có phương trình s = f ( t ) .
Ví dụ 11. Một vật chuyển động thẳng không đều xác định bởi phương trình s ( t ) = t 2 − 4t + 3 , trong đó s
tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 .
Lời giải
Ta có s′ ( t=
) 2t − 4 ; s′′ ( t ) = 2 .
Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 là s′′ ( 4 ) = 2 m / s 2 .
Luyện tập 8. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
y x2 − x ;
a) =
b) y = cos x .
Lời giải
a ) y=′ 2 x − 1; y′′= 2
b) y′ = − sinx; y′′ = −cosx
Vận dụng. Một hòn sỏi rơi tự do có quãng đường rơi tính theo thời gian t là s ( t ) = 4,9t 2 , trong đó s tính
bằng mét và t tính bằng giây. Tính gia tốc rơi của hòn sỏi lúc t = 3 .
Lời giải
v(t ) =′
s (t ) =9, 8t
Gia tốc rơi của hòn sỏi là v ' ( t ) = 9,8

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TÂP
Dạng 1. Đạo hàm của hàm đa thức
1. Phương pháp
Chủ yếu ta dùng các công thức sau

( x ) = nx
'
n n −1
.

( c ) 0=
; ( x ) 1.
′ '
=

( u + v ) =u′ + v′

( u − v ) =u′ − v′

( uv=) u′v + v′u


2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


Ví dụ 1: Cho hàm số y = 2 x3 − 3 x 2 − 5 . Tìm x để y′ = 0
Lời giải
3 2
y = 2 x − 3x − 5
x = 0
⇒ y′ = 0 ⇔ 6 x 2 − 6 x = 0 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔  .
x = 1
Ví dụ 2: Cho hàm số y = 3 x3 + x 2 + 1 . Giải bất phương trình y′ ≤ 0 .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 9
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

y= 3 x3 + x 2 + 1 ⇒ y=′ 9 x 2 + 2 x
2
y′ ≤ 0 ⇔ 9 x 2 + 2 x ≤ 0 ⇔ − ≤ x ≤ 0.
9
1 2 3
Ví dụ 3: Cho hai hàm số f ( x ) = x + 4 x; g ( x ) =9 x − x 2 . Tìm x để f ′ ( x ) = g ′ ( x )
2 2
Lời giải
f ′( x) =
x + 4; g ′ ( x ) =
9 − 3 x.
5
Do đó f ′ ( x ) = g ′ ( x ) ⇔ 4 x = 5 ⇔ x = .
4
1
Ví dụ 4: Cho hàm số f ( x= ) mx − x3 . Tìm m để x = −1 là nghiệm của bất phương trình f ′ ( x ) < 2
3
Lời giải
Ta có: f ′ ( x =) m − x . Giá trị x = −1 là nghiệm của bất phương trình f ′ ( x ) < 2 khi và chỉ khi:
2

m − 1 < 2 ⇔ m < 3.
Dạng 2. Đạo hàm của hàm phân thức
1. Phương pháp
Ta thường sử dụng các công thức sau:
'
 u  u ′v − v′u
=  (v ≠ 0)
v v2
'
1 u′

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


− 2 , (u ≠ 0).
'  =
u u

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


x (1 − 3x )
Ví dụ 1: y =
x +1
Lời giải
x (1 − 3x ) (1 − 6x )( x + 1) − 1( x − 3x2 ) −3x2 − 6x + 1
=y =⇒ y′ = .
x +1 2 2
( x + 1) ( x + 1)
2x + 3
Ví dụ 2: Tính đạo hàm của hàm số y =
2x − 1
Lời giải
ax + b ad − bc
Dùng công thức nhanh:=
y y′
⇒= .
cx + d 2
( cx + d )
2x + 3 8
Do đó, với y = thì y′ = − .
2x − 1 2
( 2x − 1)
1
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của hàm số y = 2
x +1
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 10
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

=
− x2 + 1
y′ =

( ) −2x
.
( ) ( )
2 2
x2 + 1 x2 + 1

x2 + 1
Ví dụ 4: Tính đạo hàm của hàm số y = ?
x2 − 1
Lời giải
x2 + 1 x2 − 1 + 2 2
y= = = 1+
2 2 2
x −1 x −1 x −1

−2 x2 − 1
Do đó y′ =
=

( ) −4x
.
( ) ( x − 1)
2 2
x2 − 1 2

1
Ví dụ 5: Tính đạo hàm của hàm số y = 2
x + x −1
Lời giải

y′ =
(
− x2 + x − 1

) −2x − 1
.
( ) (x )
2 2
x2 + x − 1 2
+ x −1

x2 + x + 3
Ví dụ 6: Tính đạo hàm của hàm số y =
x2 + x − 1
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


x2 + x + 3 x2 + x − 1 + 4 4
y= = = 1+ .
2 2 2
x + x −1
x + x −1 x + x −1

−4 x2 + x − 1
Do đó: y′ =
=

( ) −4 ( 2x + 1)
.
( ) (x )
2 2
x2 + x − 1 2
+ x −1

Dạng 3. Đạo hàm của hàm chứa căn


1. Phương pháp
Ta thường dùng các công thức sau

( x ) = 21x .
'
Hàm số y = x có đạo hàm tại mọi x dương và

( u ) = 2 1u
'
Ngoài ra, đối với hàm hợp

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


y 4 x − x . Tìm x để y′ = 0 ?
Ví dụ 1: Cho hàm số =
Lời giải
1
y =4 x − x ⇒ y′ =4 −
2 x
1 1 1
y′ = 0 ⇔ 4 − =0⇔ x = ⇔x= .
2 x 8 64
Ví dụ 2: Tính đạo hàm của hàm số y =x 3 − x + 1

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 11
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải

1
y′ 3x 2 −
= .
2 x
1 3
Ví dụ 3: Cho hàm số f ( x ) = x − 3 2 x 2 + 18 x − 7. Tìm x để f ′ ( x ) ≤ 0
3
Lời giải

( )
2
f ′ ( x ) = x 2 − 6 2 x + 18 = x − 3 2 .

( )
2
f ′( x) ≤ 0 ⇔ x − 3 2 ≤0⇔ x=3 2.

Ví dụ 4: Cho hàm số f ( x=
) 1 + x . Tính f ( 3) + ( x − 3) . f ′ ( 3) ?
Lời giải
1 1
Ta có: f ′ ( x )= ⇒ f ′ ( 3)= .
2 1+ x 4
1 x+5
Lại có: f ( 3) = 2. Vậy f ( 3) + ( x − 3) . f ′ ( 3) =2 + ( x − 3) . = .
4 4
1
Ví dụ 5: Tính đạo hàm của hàm số: y = ?
x2 + 1
Lời giải
−x
x2 + 1 −x

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Ta=có: y′ = 2
.
x +1
( )
3
x2 + 1

Ví dụ 6: Tính đạo hàm của hàm số:


= y x x2 + 1 ?
Lời giải
2
x 2x +1
Ta có: y=′ x 2 + 1 + x. = .
2
x +1 x2 + 1
1+ x
Ví dụ 7: Tính đạo hàm của hàm số: y = ?
1− x
Lời giải
1  1+ x  1 2 − 2x +1+ x 3− x
Ta có:
= y′  1− x + =  . = .
1− x  2 1− x  1− x 2 1− x 2 (1 − x )
3

Dạng 4. Tính Đạo Hàm của các hàm số lượng giác


1. Phương pháp
• Áp dụng quy tắc tính đạo hàm.
• Áp dụng các đạo hàm lượng giác cơ bản.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số y = tan 7 x
Hướng dẫn giải
(7x)

7
=y′ = .
cos 7 x cos 2 7 x
2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 12
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ví dụ 2: Tính đạo hàm của hàm số y = cos x


Hướng dẫn giải
(=
cos x )

− sin x
=y′ .
2 cos x 2 cos x
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của hàm số y = cos 2 x
Hướng dẫn giải
(=
cos 2 x )

−2sin 2 x − sin 2 x
=y′ = .
2 cos 2 x 2 cos 2 x cos 2 x
Ví dụ 4: Tính đạo hàm của hàm số y = sin x
Hướng dẫn giải
( sin x=
)

cos x
y
= y′
sin x ⇒ = .
2 sin x 2 sin x
Ví dụ 5: Tính đạo hàm của hàm số y = sin 3 x
Hướng dẫn giải
(=
sin 3 x )

3cos 3 x
=y′ .
2 sin 3 x 2 sin 3 x
Ví dụ 6: Tính đạo hàm của hàm số y = tan 2 5 x
Hướng dẫn giải
( 5 x ) 10sin 5 x .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


y′ 2=
tan 5 x.
cos 2 5 x cos3 5 x
π 
Ví dụ 7: Tính đạo hàm của hàm=
số y cos  − 3 x 
3 
Hướng dẫn giải

π  π   π  π 
y = cos  − 3 x  ⇒ y′ =  − 3 x  .  − sin  − 3 x   = 3sin  − 3x  .
3  3   3  3 
π 
Ví dụ 8: Tính đạo hàm của hàm=
số y sin  − 2 x 
2 
Hướng dẫn giải
π 
y= sin  − 2 x  =cos 2 x ⇒ y′ =
−2sin 2 x.
2 
Ví dụ 9: Tính đạo hàm của hàm số= f ( x ) 2sin 2 x + cos 2 x
Hướng dẫn giải
y′ =2 ( sin 2x )′ + ( cos2x )′ =4 cos2x − 2sin 2x.
π
Ví dụ 10: Cho = f ( x ) cos2 x − sin 2 x. Tính f ′  
4
Hướng dẫn giải
Cách 1: Giải bằng tự luận
Ta có f ( x ) = cos 2 x − sin 2 x = cos 2 x. Do đó f ′ ( x ) = −2sin 2 x.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 13
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

π  π
Vậy f ′   = −2sin = −2.
4 2
Cách 2: Giải nhanh bằng máy tính
Chuyển sang chế độ rad bằng cách ấn phím SHIFT MODE 4
d 
( ) + ( sin ( X ))
2 2
Nhập vào màn hình  cos ( X )  π rồi ấn phím = ta được kết quả
dx   x=
4

Ví dụ 11: Tính đạo hàm của hàm số y = cos3 4 x


Hướng dẫn giải
3cos 2 4 x. ( cos 4 x ) =
3cos 2 4 x. ( −4sin 4 x ) =

cos3 4 x ⇒ y′ =
y= −12 cos 2 4 x.sin 4 x.
π 
y′  
π  8
Với y cos  − 2 x  thì   có giá trị bằng bao nhiêu?
Ví dụ 12: =
4  π 
y′  
3
Hướng dẫn giải
Cách 1: Giải bằng tự luận
π  π 
y′ 2sin  − 2 x 
y cos  − 2 x  ⇒=
=
4  4 

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


π   π π π   π 2π 
y′  =  2  sin − =  0; y′  = 2sin  − ≠0
8  4 4 3 4 3 
π 
y′  
8
⇒  = 0.
 π
y′  
4
Cách 2: Giải nhanh bằng máy tính
Chuyển sang chế độ rad bằng cách ấn phím SHIFT MODE 4

d  π 
 cos  − 2X  
dx  4  π
x=
8
Nhập vào màn hình rồi ấn phím = ta được kết quả
d  π 
 cos  − 2X  
dx  4  π
x=
3

 5π  π 
Ví dụ 13: Cho hàm =
số f ( x) 2sin  + x  . Tính f ′   .
 6  6

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 14
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 5π  π 
Ta có: f ′ ( x) =
2 cos  + x ⇒ f ′   =−2
 6  6

π 
f ( x) cos 2 x − sin 2 x . Tính f ′   .
Ví dụ142: Cho hàm số =
4

Lời giải

π 
cos 2 x ⇒ f ′( x) =
Ta có: f ( x) = −2sin 2 x. Do đó : f ′   = −2 .
4

π 
Ví dụ 15: Cho hàm số
= y f=
( x) tan x + cot x . Tính f ′   .
4
Lời giải

1 1
x )′ − 2
f ′( x)
( tanx + cot 2
cos x sin x ⇒ f = π
′   0.
Ta có: = =
2 tanx + cot x 2 tanx + cot x 4

Dạng 5: Giải phương trình lượng giác f’( x ) = 0


1. Phương pháp
 Tính đạo hàm f’( x )
 Để giải phương trình f’( x ) = 0, ta áp dụng cách giải các phương trình lượng giác cơ bản và một

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


số phương trình lượng giác thường gặp.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
π 1  
Ví dụ 1: Cho hàm =
số y sin  − x  . Giải phương trình y′ = 0 .
3 2 
Hướng dẫn giải
π 1  −1 π 1 
y sin  − x  ⇒ =
= y′ cos  − x 
3 2  2 3 2 
π 1  π 1 π π
y′= 0 ⇔ cos  − x = 0 ⇔ − x = + kπ ⇔ x = − − k2π,k ∈ .
3 2  3 2 2 3
 2π 
Ví dụ 2: Cho hàm
= số y cos  + 2x  .Giải phương trình y′ = 0 .
 3 
Hướng dẫn giải
 2π   2π 
y= cos  + 2x  ⇒ y′ =−2sin  + 2x 
 3   3 
 2π  2π
y′ =0 ⇔ sin  + 2x  =0 ⇔ + 2x =kπ
 3  3
2π π kπ
⇔ 2x = − + kπ ⇔ x = − + ,k ∈ .
3 3 2
x
Ví dụ 3: Cho hàm số y = cot 2 , Giải phương trình y′ = 0 .
4
Hướng dẫn giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 15
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

x
cos
x 2 x  1 1 1 4
y=cot ⇒ y′ =
2 cot .  −  . =−
4 4  4 2 x 2 3x
sin sin
4 4
x
y′= 0 ⇔ cos = 0 ⇔ x= 2π + k4π,k ∈ .
4
Ví dụ 4: Giải phương trình: f ′ ( x ) = 0, biết f ( x ) = cos x − sin x + x.
Hướng dẫn giải
Ta có: f ′ ( x ) =
− sin x − cos x + 1.

 π 1
Vậy: f ′ ( x ) =0 ⇔ sin x + cos x =⇔
1 sin  x +  =
4   2
 π π
 x + 4 = 4 + k2π =x k2π
⇔ ⇔  .
 x + π = 3π + k2π  x = π + k2π
  2
4 4
sin3x  cos3x 
Ví dụ 6: Cho hàm số f ( x ) = + cos x − 3  sin x +  . Tìm tập nghiệm của f ′ ( x ) = 0
3  3 
Hướng dẫn giải
sin3x  cos3x 
Ta có: f ( x ) = + cos x − 3  sin x + 
3  3 
f ′ ( x ) = cos3x − sin x − 3 ( cos x − sin3x )

f′(x) =
0 ⇔ cos3x − sin x − 3 ( cos x − sin3x ) =

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


0
⇔ cos3x + 3 sin3x =sin x + 3 cos x
1 3 1 3
⇔ cos3x + sin3x = sin x + cos x
2 2 2 2
π π π π
⇔ cos cos3x + sin sin3x =cos sin x + sin cos x
3 3 3 3
 π  π
⇔ cos  3x − = sin  x + 
 3  3
 π π π π 
⇔ cos  3x − =  cos  − x − =  cos  − x 
 3 2 3 6 
 π π  π kπ
3x − = − x + k2π  x= +
⇔ 3 6 ⇔ 8 2 ; k ∈ .
 π π  π
3x − 3 =− 6 + x + k2π  x= 12
+ kπ

Dạng 6. Tính đạo hàm mũ và loga


1. Phương pháp:
( e ) = e ( a ) = a .ln a
′ ′
x x x x

( e ) = u′e ( a ) = u′a .ln a


′ ′
u u u u

Với mọi 0 < a ≠ 1

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 16
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 1
( log a x ) ' = ( ln x ) ' =
x.ln a x
u' 1
( log a u ) ' = ( ln u ) ' = .u '
u.ln a u
Ngoài ra ta có thể sử dụng MTCT để kiểm tra và thử đáp án
2. Các ví dụ rèn luyện lĩ năng
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm
= số y log 3 ( 2 x − 2 ) .
Lời giải

Ta có y '
= =
( 2x − 2 ) ' 1
.
( 2x − 2 ) ln 3 ( x − 1) ln 3
x +1
Ví dụ 2: Tính đạo hàm của hàm số y =
2x
Lời giải
2 x − ( x + 1) 2 x ln 2 1 − ( x + 1) ln 2
=y' =
4x 2x
x+2
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của hàm
= số y ln ( x + 2 )
x −1
Lời giải
−3 x+2 1 −3ln ( x + 2 ) 1
=y' ln ( x + 2 ) + = . +
( x − 1) ( x − 1)
2 2
x −1 x + 2 x −1

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Ví dụ 4: Cho hàm số f ( x ) = x 2 e − x . Giải bất phương trình f ′ ( x ) ≥ 0

Lời giải
2
2x − x
'( x)
f= ≥ 0 ⇔ 2 x − x2 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 2
ex

Dạng 7: Tính đạo hàm cấp cao của hàm số y = f ( x )


1. Phương pháp
 Tính đạo hàm cấp 1: f’(x)
'
 Tính đạo hàm cấp 2: f ''(x) =  f '(x)
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
4 5
Ví dụ 1: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số f ( x=) x − 3x2 − x + 4
5
Hướng dẫn giải
4 5
f ( x=
) ( x ) 16x3 − 6.
x − 3x2 − x + 4 thì f ′ ( x ) = 4x 4 − 6x − 1, do đó: f ′′=
5
Ví dụ 2: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = cos2x
Hướng dẫn giải
y = cos2x thì y′ = −2sin 2x. Do đó y′′ = −4 cos2x.
1 3 1 2
Ví dụ 3: Cho hàm số f ( x ) = x + x − 12 x − 1. Giải f '' ( x ) ≥ 0
3 2
Hướng dẫn giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 17
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 3 1 2
f ( x) = x + x − 12 x − 1 thì f ′ ( x ) = x 2 + x − 12; f ′′ ( x ) = 2 x + 1.
3 2
1
Do đó f ′′ ( x ) ≥ 0 ⇔ x ≥ − .
2
1
Ví dụ 4: Cho hàm số y = . Tính y′′ ?
x +1
Hướng dẫn giải
1 2
Ta có: y′ =

2
⇒ y′′ =
3
.
( x + 1) ( x + 1)
x−3 2
Ví dụ 5: Cho hàm số y = M 2 ( y′ ) + (1 − y ) .y′′.
. Tính =
x+4
Hướng dẫn giải
7 14
Ta có: y′ = 2
⇒ y′′ =

3
( x + 4) ( x + 4)
x−3 7
Lại có 1 − y =1 − =
x+4 x+4
 
2 49 7  14 
M 2 ( y′ ) + (1 − y )=
Vậy: = .y′′ 2. + . − = 0.
4 x + 4  x + 4 3 
( x + 4)  ( ) 
1 2
Ví dụ 6: Cho hàm số y= x + x + 1. Tính y′2 − 2y.y′′.
2

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Hướng dẫn giải
Ta có: y′ = x + 1 ⇒ y′′ = 1.
2 1 
Vậy: y′2 − 2y.y′′ =( x + 1) − 2  x2 + x + 1 .1 =x2 + 2x + 1 − x2 − 2x − 2 =−1.
2 
Ví dụ 7: Cho hàm số y = xsin x. Tính xy − 2 ( y′ − sin x ) + xy′′.
Hướng dẫn giải
Ta có: y′= sin x + cos x ⇒ y′′= cos x + ( cos x − xsin x )= 2 cos x − xsin x.
Vậy:
xy − 2 ( y′ − sin x ) + xy′′= x2 sin x − 2 ( sin x + x cos x − sin x ) + 2x cos x − x 2 sin x= 0.

Ví dụ 8: Cho hàm số
= y A sin ( ωx + ϕ ) . Tính M= y′′ + ω2 .y.
Hướng dẫn giải
Ta có: y′ = Aω cos ( ωx + ϕ ) ⇒ y′ = −Aω2 sin ( ωx + ϕ )
⇒ y′′ + ω2 y = − Aω2 sin ( ωx + ϕ ) + Aω2 sin ( ωx + ϕ ) = 0.
Ví dụ 9: Cho hàm =
số y sin 2 x − cos 2 x . Giải phương trình y′′ = 0.
Hướng dẫn giải
Ta có: y′ =
2 cos 2 x + 2sin 2 x ⇒ y′′ =
−4sin 2 x + 4 cos 2 x.
 π
Phương trình y′′ = 0 ⇔ −4sin 2 x + 4 cos 2 x = 0 ⇔ sin  2 x −  = 0
 4
π π π
⇔ 2 x − = kπ ⇔ x = + k ; k ∈ .
4 8 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 18
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

x2
Ví dụ 10: Cho hàm số: y =( m − 4) + cos x.
2
Tìm m sao cho y′′ ≤ 0 với mọi x ∈ .
Hướng dẫn giải
Ta có: y′ = ( m − 4 ) x − sin x ⇒ y′′ = m − 4 − cos x
y′′ ≤ 0 ⇔ m − 4 − cos x ≤ 0 ⇔ cos x ≥ m − 4 (*)
Vì cos x ≥ −1, ∀x ∈ .
Vậy bất phương trình (*) luôn nghiệm đúng ∀x ∈  ⇔ −1 ≥ m − 4 ⇔ m ≤ 3.
3x − 2
Ví dụ 11: Cho hàm số y = . Giải bất phương trình y′′ > 0.
1− x
Hướng dẫn giải
1 2
y′
Ta có:= y′′
⇒= .
2 3
(1 − x ) (1 − x )
2
Vậy y′′ > 0 ⇔ 3
> 0 ⇔ 1 − x > 0 ⇔ x < 1.
(1 − x )
x3 + 3x + 2 ax3 + bx 2 + cx + d
Ví dụ 12 : Hàm số f ( x) = có f ′′( x) = . Tính S = a − b + c − 2d .
( x − 1)
3
x −1
Lời giải

x3 + 3x + 2 6

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


có : f ( x)
Ta= = x2 + x + 4 + .
x −1 x −1

6
⇒ f ′( x)= 2 x + 1 − .
( x − 1)
2

2 ( x − 1) + 12
3
12 2 x3 − 6 x 2 + 6 x + 10
⇒ f ′′( x) =
2+ = = .
( x − 1) ( x − 1) ( x − 1)
3 3 3

⇒a=2, b =−6, c =6, d =10 .

Do đó S =a − b + c − 2d =−6 .

Dạng 8: Ý nghĩa vật lý của đạo hàm cấp hai


1. Phương pháp

Ý nghĩa của đạo hàm cấp hai: Gia tốc tức thời ( γ ) tại thời điểm t là đạo hàm cấp 2 của hàm số

s = f (t ) .

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


3 2
Câu 1: Một chất điểm chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình : s = t − 3t + 5t + 2 , trong đó
t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính gia tốc của chuyển động khi t = 3 .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 19
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

• Gia tốc chuyển động tại t = 3s là s '' ( 3)


Ta có: s′ ( t ) = 3t − 6t + 5
2

• s′′ ( t ) = 6t − 6 ⇒ s′′ ( 3) = 12m / s 2 .

Câu 2: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S =−t 3 + 3t 2 + 9t , trong đó t tính bằng giây và
S tính bằng mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.

Lời giải

• Vận tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp một của quãng đường:
v= S′ = −3t 2 + 6t + 9
• Gia tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp hai của quãng đường: a =S ′′ =−6t + 6
• Gia tốc triệt tiêu khi S ′′ = 0 ⇔ t =1.
• Khi đó vận tốc của chuyển động là S ′ (1) = 12 m/ s .
Câu 3: Một chất điểm chuyển động theo quy luật s ( t ) =−t 3 + 6t 2 với t là thời gian tính từ lúc bắt đầu
chuyển động, s ( t ) là quãng đường đi được trong khoảng thời gian t . Tính thời điểm t tại đó vận tốc
đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải
−12
Ta có v ( t ) =
s′ ( t ) =
−3t 2 + 12t có đồ thị là Parabol, do đó v ( t )max ⇔=
t = 2.
−6

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Bài 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
x2 1 −2 x + 3
a) y = 2 x 3 − + 4x − ; b) y = ;
2 3 x−4
x2 − 2 x + 3
c) y = ; d) y = 5 x .
x −1
Lời giải
2
a )=
y′ 6 x − x + 4

 −2 x + 3 ′  5 ′ 5
b) y′ =  =
  −2 −  =
 x−4   x − 4  ( x − 4) 2
x2 − 2x + 3 x2 − x − x + 1 + 2 2
c) y = = = x −1 +
x −1 x −1 x −1
2
y′ = 1 −
( x − 1) 2
1 5
y′ (5 x)′.
d) = =
2 5 x 2 5x
Bài 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = sin 3 x ; b) y = cos3 2 x ;
c) y = tan 2 x ; (
d) y cot 4 − x 2 .
= )
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 20
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a )=
y′ (3 x)′.cos3=
x 3cos3 x
b) y′ = (cos 2 x)′.3.cos 2 2 x = (2 x)′.(− sin 2 x).3.cos 2 2 x = −6 sin2 x.cos 2 x
1 2tanx
c=
) y′ (tanx)′.2tanx
= 2
.2.tanx
=
cos x cos 2 x
1 −1 2x
d ) y′ = (4 − x 2 )′. − 2 = −2 x. 2 =
sin x sin x sin 2 x
Bài 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) =
y (x 2
)
− x .2 x ;
b) y = x 2 log 3 x ;
c) y = e3 x +1 .
Lời giải
x x
a) = 2
)′ (2 x − 1).2 + ( x 2 − x).2 x.ln 2
y′ ( x − x)′.2 + ( x − x).(2 = 2 x

1
y′ ( x 2 )′.log3 x + x 2 .(log3 x=
b)= )′ 2 x.log3 x + x 2 .
x.ln3
y′ (3 x + 1)′.e3 x=
c) = +1
3.e3 x +1

Bài 4. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y = 2 x 4 − 5 x 2 + 3 ;
b) y = xe x .
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


3 2
a) =
y′ 8 x − 10 x; y=
′′ 24 x − 10
b) y=′ e x + x.e x ; y′′= e x + e x + x.e x= 2e x + x.ex
Bài 5. Cân nặng trung bình của một bé gái trong độ tuổi từ 0 đến 36 tháng có thể được tính gần đúng bởi
hàm số =w ( t ) 0, 000758t 3 − 0, 0596t 2 + 1,82t + 8,15 , trong đó t được tính bằng tháng và w được tính
bằng pound (nguổn: https://www.cde.gov/growthcharts/data/who/GrChrt_Boys). Tính tốc độ thay đổi
cân nặng của bé gái đó tại thời điểm 10 tháng tuổi.
Lời giải
=
Tốc độ thay đổi cân nặng của bé gái là: w′(t ) 0, 002274t 2 − 0,1192t + 1, 82

w′(10) 0, 002274.102 − 0,1192.10


Khi t = 10 , ta có:= = + 1,82 0,8554
Bài 6. Một công ty xác định rằng tổng chi phí của họ, tính theo nghìn đô-la, để sản xuất x mặt hảng là
C=( x) 5 x 2 + 60 và công ty lên kế hoạch nâng sản lượng trong t tháng kể từ nay theo hàm số
t ) 20t + 40 . Chi phí sẽ tăng nhanh thế nào sau 4 tháng kể từ khi công ty thực hiện kế hoạch đó?
x(=
Lời giải
Tốc độ tăng của chi phí theo thời gian là

(
C ′(t ) =C ′( x).x′(t ) = 5x 2 + 60 (20t + 40
= )
)′ (5 x 2 + 60)′.
1
2
2 5x + 60
.20 = 10 x.
1
2 5x 2 + 60
.20

1 1
= 100 x. = 100(20t + 40).
2
2 5x + 60 5(20t + 40) 2 + 60

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 21
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1
C′
=(4) 100(20.4 + 40). = 44, 7
5(20.4 + 40) 2 + 60
Khi t = 4 thì
Bài 7. Trên Mặt Trăng, quãng đường rơi tự do của một vật được cho bởi công thức s ( t ) = 0,81t 2 , trong đó
t là thời gian được tính bằng giây và s tính bằng mét. Một vật được thả rơi từ độ cao 200 m phía trên Mặt
Trăng. Tại thời điềm t = 2 sau khi thả vật đó, tính:
a) Quãng đường vật đã rơi;
b) Gia tốc của vật.
Lời giải
2
=
a) Khi t = 2 thì s (t ) 0,81.2
= 3, 24(m)
b) Ta có: v(t ) =′
s (t ) =1, 62t
Gia tốc của vật là: v′(t ) =
1, 62
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 3
Câu 1: Cho hàm số f ( x ) = x − 2 2 x 2 + 8 x − 1 , có đạo hàm là f ′ ( x ) . Tập hợp những giá trị của x
3
để f ′ ( x ) = 0 là:

{
A. −2 2 . } {
B. 2; 2 . } {
C. −4 2 . } { }
D. 2 2 .

Lời giải
Chọn D

Ta có: f ′ ( x ) =
x2 − 4 2 x + 8 .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Phương trình f ′ ( x ) = 0 ⇔ x 2 − 4 2 x + 8 = 0 ⇔ x = 2 2 .

Câu 2: Cho hàm số y = 3 x3 + x 2 + 1 , có đạo hàm là y′ . Để y′ ≤ 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào
sau đây?
 2   9 
A.  − ;0  . B.  − ;0  .
 9   2 
 9  2
C.  −∞; −  ∪ [ 0; +∞ ) . D.  −∞; −  ∪ [ 0; +∞ ) .
 2  9

Lời giải
Chọn A

y′ 9 x 2 + 2 x .
Ta có: =

2  2 
Do đó, y′ ≤ 0 ⇔ y′= 9 x 2 + 2 x ≤ 0 ⇔ − ≤ x ≤ 0 x ∈  − ;0  .
9  9 

Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) =− x 4 + 4 x 3 − 3 x 2 + 2 x + 1 tại điểm x = −1 .


A. f ′ ( −1) =
4. B. f ′ ( −1) =
14. C. f ′ ( −1) =
15. D. f ′ ( −1) =
24.

Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 22
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có: f ′ ( x ) =
−4 x 3 + 12 x 2 − 6 x + 2 .

Suy ra f ′ ( −1) =−4 ( −1) + 12 ( −1) − 6 ( −1) + 2 =24 .


3 2

1 3
Câu 4: Cho hàm số y = x − ( 2m + 1) x 2 − mx − 4 , có đạo hàm là y′ . Tìm tất cả các giá trị của m để
3

y ≥ 0 với ∀x ∈  .
 1  1
A. m ∈  −1; −  . B. m ∈  −1; −  .
 4  4
 1   1
C. m ∈ ( −∞; −1] ∪  − ; +∞  . D. m ∈  −1;  .
 4   4
Lời giải
Chọn B

Ta có: y′ =x 2 − 2 ( 2m + 1) x − m .

Khi đó, y′ ≥ 0 với ∀x ∈  ⇔ x 2 − 2 ( 2m + 1) x − m ≥ 0 với ∀x ∈ 

1
( 2m + 1)
2
∆′
⇔= + m ≤ 0 ⇔ 4m 2 + 5m + 1 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ m ≤ − .
4
1
Câu 5: Cho hàm số y = − mx3 + ( m − 1) x 2 − mx + 3 , có đạo hàm là y′ . Tìm tất cả các giá trị của m
3

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


để phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 6.
A. m =−1 + 2 ; m =−1 − 2. B. m =−1 − 2.
C. m = 1 − 2 ; m = 1 + 2. D. m =−1 + 2.
Lời giải
Chọn A

−mx 2 + 2 ( m − 1) x − m .
Ta có: y′ =

Phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt

⇔ −mx 2 + 2 ( m − 1) x − m =0 có 2 nghiệm phân biệt

m ≠ 0 m ≠ 0

⇔ ⇔ 1.
∆=′ ( m − 1) − m > 0
2 2
 m <
2

 2 ( m − 1)
 x1 + x2 =
Khi đó, gọi x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình ⇒  m .
x x = 1
 1 2
2
 2 ( m − 1) 
Ta có: x + x = 6 ⇔ ( x1 + x2 )
2 2 2
1 2 − 2 x1 x2 = 6 ⇔   − 2 =6
 m 

⇔ m 2 + 2m − 1 =0 ⇔ m =−1 ± 2 .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 23
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

So với điều kiện thì m =−1 ± 2 thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 6: Biết hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a > 0 ) có đạo hàm f ′ ( x ) > 0 với ∀x ∈  . Mệnh đề nào
sau đây đúng?
A. b 2 − 3ac > 0. B. b 2 − 3ac ≥ 0. C. b 2 − 3ac < 0. D. b 2 − 3ac ≤ 0.
Lời giải
Chọn C

Ta có f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c . Vì a > 0 và f ′ ( x ) > 0 với ∀x ∈  nên ∆′ < 0 tức là b 2 − 3ac < 0 .

Câu 7: Biết hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a < 0 ) có đạo hàm f ′ ( x ) < 0 với ∀x ∈  . Mệnh đề nào
sau đây đúng?
A. b 2 − 3ac > 0. B. b 2 − 3ac ≥ 0. C. b 2 − 3ac < 0. D. b 2 − 3ac ≤ 0.
Lời giải
Chọn C

Ta có f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c . Vì a < 0 và f ′ ( x ) < 0 với ∀x ∈  nên ∆′ < 0 tức là b 2 − 3ac < 0

(x )
2
3
Câu 8: y
Tính đạo hàm của của hàm số = − 2x2 .
A. f ′ ( x ) =6 x5 − 20 x 4 + 16 x3 . B. f ′ (=
x ) 6 x 5 + 16 x 3 .
C. f ′ ( x ) =6 x5 − 20 x 4 + 4 x 3 . D. f ′ ( x ) =6 x5 − 20 x 4 − 16 x3 .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải
Chọn A

( ) (x ) ( )( )

Ta có: y′ =2 x3 − 2 x 2 3
− 2 x 2 =2 3 x 2 − 4 x x3 − 2 x 2 =6 x5 − 20 x 4 + 16 x3 .

( 2x )
3
Câu 9: Cho hàm số
= y 2
+ 1 , có đạo hàm là y′ . Để y′ ≥ 0 thì x nhận các giá trị nào sau đây?
A. Không có giá trị nào của x.
B. ( −∞;0] . C. [ 0; +∞ ) . D. .

Lời giải
Chọn C

( ) ( 2x ) ( ) ( )
′ 2 2 2
Ta có: y=′ 3 2 x 2 + 1 2
+ 1 = 3.4 x 2 x 2 + 1 = 12 x 2 x 2 + 1 .

( )
2
Do đó, y′ ≥ 0 ⇔ 12 x 2 x 2 + 1 ⇔ x ≥ 0 .

(1 − x )
5
3
Câu 10: Tính đạo hàm của hàm số y= .

( ) ( )
4 4
A.
= y′ 5 x 2 1 − x3 . B. y′ =
−15 x 2 1 − x3 .

( ) ( )
4 4
C. y′ =
−3 x 2 1 − x3 . D. y′ =
−5 x 2 1 − x3 .

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 24
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn B

( ) (1 − x ) ( )( ) ( )
′ 4 4 4
Ta có: y′ =
5 1 − x3 3
5 −3 x 2 1 − x3
= −15 x 2 1 − x3 .
=

(x )
2016
3
Câu 11: y
Tính đạo hàm của hàm số = − 2x2 .

( ) . ( ) ( 3x − 4 x ) .
2015 2015
A. y′ 2016 x3 − 2 x 2
= B. y′ =
2016 x3 − 2 x 2 2

C. y′ =2016 ( x 3
− 2 x2 )( 3x − 4 x ) .
2
D. y′ =2016 ( x 3
− 2 x )( 3 x − 2 x ) .
2 2

Lời giải
Chọn B

( ) (x ) ( )( )
′ 2015 2015
Ta có: y′ = 2016 x3 − 2 x 2 3
− 2x2 = 2016 3 x 2 − 4 x x3 − 2 x 2 .

Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số y =x 2 − 2 ( 2 x − 1) . ( )


A. y′ = 4 x. B. y′ = 3 x 2 − 6 x + 2. C. y′ = 2 x 2 − 2 x + 4. D. y′ = 6 x 2 − 2 x − 4.

Lời giải
Chọn D

(x ) ( 2 x − 1) + ( x ) ( )

− 2 ( 2 x − 1) = 2 x ( 2 x − 1) + 2 x 2 − 2 = 6 x 2 − 2 x − 4

Ta có: y′ = 2
−2 2

Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) ... ( x − 2018 ) tại điểm x = 0 .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


A. f ′ ( 0 ) = 0. B. f ′ ( 0 ) = −2018!. C. f ′ ( 0 ) = 2018!. D. f ′ ( 0 ) = 2018.

Lời giải
Chọn C

Xét hàm số f ( x ) f 0 ( x ) f1 ( x ) f 2 ( x ) ... f n ( x ) ( n ≥ 1; n ∈  ) .


=

Bằng quy nạp, dễ dàng chứng minh được:

=f ′ ( x ) f 0′ ( x ) f1 ( x ) ... f n ( x ) + f 0 ( x ) f1′( x ) ... f n ( x ) + ... + f 0 ( x ) f1 ( x ) ... f n′ ( x )

Áp dụng công thức trên cho hàm số f ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) ... ( x − 2018 ) và thay x = 0 với chú
ý f 0 ( 0 ) = 0 ta được:

f ′ ( 0 ) =−
( 1) . ( −2 ) ... ( −2018) + 0. ( −2 ) .... ( −2018) + 0. ( −1) ... ( −2017 ) =2018! .
Câu 14: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = x ( x + 1)( x + 2 ) ... ( x + 2018 ) tại điểm x = −1004 .
A. f ′ ( −1004 ) =
0. B. f ′ ( −1004 ) =
1004!.

C. f ′ ( −1004 ) = D. f ' ( −1004 ) =


(1004!) .
2
−1004!.

Lời giải
Chọn D

Xét hàm số f ( x ) f 0 ( x ) f1 ( x ) f 2 ( x ) ... f n ( x ) ( n ≥ 1; n ∈  ) .


=

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 25
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Bằng quy nạp, dễ dàng chứng minh được:

=f ′ ( x ) f 0′ ( x ) f1 ( x ) ... f n ( x ) + f 0 ( x ) f1′( x ) ... f n ( x ) + ... + f 0 ( x ) f1 ( x ) ... f n′ ( x ) .

Áp dụng công thức trên cho hàm số f ( x ) = x ( x + 1)( x + 2 ) ... ( x + 2018 ) và thay x = −1004 với
chú ý f1004 ( −1004 ) =
0 ta được

( 1004 ) . ( −1004 + 1) ... ( −1004 + 1003)  . ( −1004 + 1005 ) ... ( −1004 + 2018 ) 
f ′ ( −1004 ) =−

(1004!) .
( −1) .1. ( −2 ) .2..... ( −1004 ) .1004 =
2
=

2x
Câu 15: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = tại điểm x = −1 .
x −1
1
A. f ′ ( −1) =
1. B. f ′ ( −1) = − . C. f ′ ( −1) =−2. D. f ′ ( −1) =
0.
2
Lời giải
Chọn B

TXĐ: D =  \ {1}.

−2 1
Ta có f ′ ( x ) = ⇒ f ′ ( −1) =−
( x − 1)
2
2

x2 + 2x − 3
Câu 16: Tính đạo hàm của hàm số y = .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


x+2
3 x2 + 6x + 7 x2 + 4x + 5 x2 + 8x + 1
A. y′ = 1 + . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( x + 2) ( x + 2) ( x + 2) ( x + 2)
2 2 2 2

Lời giải
Chọn A
3 3
Ta có y =x − ⇒ y′ =1 + .
( x + 2)
2
x+2

x (1 − 3 x )
Câu 17: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x +1
−9 x 2 − 4 x + 1 −3 x 2 − 6 x + 1 1 − 6 x2
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = 1 − 6 x 2 . D. y′ = .
( x + 1)
2
( x + 1) 2 ( x + 1) 2

Lời giải
Chọn B
x (1 − 3 x ) x − 3 x 2
Ta có: y
= =
x +1 x +1

( x − 3x ) ( x +=
1) − ( x − 3 x ) ( x + 1) (1 − 6 x )( x + 1) − ( x − 3 x )
′ ′
2 2 2
−3 x 2 − 6 x + 1
=⇒ y′ = .
( x + 1) ( x + 1) ( x + 1)
2 2 2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 26
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 − 3x + x 2
Câu 18: Cho hàm số f ( x ) = . Giải bất phương trình f ′ ( x ) > 0.
x −1
A. x ∈  \ {1}. B. x ∈ ∅. C. x ∈ (1; +∞ ) . D. x ∈ .

Lời giải
Chọn A

(1 − 3x + x ) ( x − 1) − (1 − 3x + x ) ( x − 1)
′ ′
2 2

Ta có: f ′( x) =
( x − 1)
2

( −3 + 2 x )( x − 1) − (1 − 3x + x 2 ) x2 − 2x + 2
= .
( x − 1) ( x − 1)
2 2

x2 − 2x + 2  x2 − 2x + 2 > 0
Bất phương trình f ′ ( x ) > 0 ⇔ >0⇔ ⇔ x ∈  \ {1} .
( x − 1)
2
x ≠ 1

x3
Câu 19: Cho hàm số f ( x ) = . Phương trình f ′ ( x ) = 0 có tập nghiệm S là:
x −1
 2  2   3  3 
A. S = 0;  . B. S = − ;0  . C. S = 0;  . D. S = − ;0  .
 3  3   2  2 
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Chọn C

( x ) ( x −=

1) − x ( x − 1)

3 x 2 ( x − 1) − x3 2 x3 − 3 x 2
3 3

Ta có f ′ ( x )
= = .
( x − 1) ( x − 1) ( x − 1)
2 2 2

x = 0
2 x3 − 3x 2 
Phương trình f ′ ( x ) =⇔
0 0
=⇔ 2 x − 3 x =⇔
0 3
. 2

( x − 1)
2
x = 3
 2

−2 x 2 + x − 7
Câu 20: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x2 + 3
−3 x 2 − 13 x − 10 − x2 + x + 3
A. y′ = . B. y′ = .
(x ) (x )
2 2
2 2
+3 +3
− x2 + 2x + 3 −7 x 2 − 13 x − 10
C. y′ = . D. y′ = .
(x ) (x )
2 2
2 2
+3 +3

Lời giải
Chọn C

( −2 x ) (x ) ( ) ( −2 x )
′ ′
2 2
+ x−7 + 3 − x2 + 3 2
+ x−7
Ta có: y′ =
(x )
2
2
+3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 27
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( −4 x + 1) ( x 2 + 3) − 2 x. ( −2 x 2 + x − 7 ) − x2 + 2 x + 3
y′ =
( )
2
x2 + 3 ( x 2 + 3) 2

Câu 21: −2 x + 3 x. Tập nghiệm S của bất phương trình y′ > 0 là:
Cho hàm số y =
 1 1 
A. S = ( −∞; +∞ ) . B. S =  −∞;  . C.=
S  ; +∞  . D. S = ∅.
 9 9 
Lời giải
Chọn C
−1
−2 x + 3 x ⇒ y′ = + 3.
Ta có y =
x
−1 1 1
Do đó y′ > 0 ⇔ +3> 0 ⇔ 3> ⇔x>
x x 9

Câu 22: )
Tính đạo hàm của hàm số f ( x= x − 1 tại điểm x = 1 .
1
A. f ′ (1) = . B. f ′ (1) = 1. C. f ′ (1) = 0. D. Không tồn tại.
2
Lời giải
Chọn D
1
Ta có f ′ ( x ) =

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


.
2 x −1

Tại x = 1 thì f ′ ( x ) không xác định.

Câu 23: Tính đạo hàm của hàm số =


y 1 − 2x2 .
1 −4 x −2 x 2x
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
2 1 − 2 x2 1 − 2 x2 1 − 2x2 1 − 2x2
Lời giải
Chọn C

(=
1− 2x )

2
−4 x −2 x
Ta có y′
= = .
2
2 1− 2x 2 1 − 2x2 1 − 2x2

Câu 24: Tính đạo hàm của hàm số=y x 2 − 4 x3 .


x − 6 x2 1 x − 12 x 2 x − 6 x2
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x 2 − 4 x3 2 x 2 − 4 x3 2 x 2 − 4 x3 2 x 2 − 4 x3
Lời giải
Chọn A

2 x − 12 x 2 x − 6 x2
Ta có y′
= = .
2 x 2 − 4 x3 x 2 − 4 x3

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 28
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 25: Cho hàm số f (=


x) x 2 − 2 x . Tập nghiệm S của bất phương trình f ′ ( x ) ≥ f ( x ) có bao nhiêu
giá trị nguyên?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải
Chọn C

( x − 2x)

2
2x − 2 x −1
có f ′ ( x ) =
Ta= = .
2 x2 − 2 x 2 x2 − 2 x x2 − 2 x
x −1
Khi đó, f ′ ( x ) ≥ f ( x ) ⇔ ≥ x2 − 2x
2
x − 2x

3− 5 3+ 5
⇔ x − 1 ≥ x 2 − 2 x ⇔ x 2 − 3x + 1 ≤ 0 ⇔ ≤x≤
2 2
Vì x ∈  ⇒ =
x {1; 2} ⇒ tập S có 2 giá trị nguyên.

Câu 26: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = x x .


1 3 1 x x
A. f ′ ( x ) = x. B. f ′ ( x ) = x. C. f ′ ( x ) = . D. f ′ ( =
x) x+ .
2 2 2 x 2
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Chọn B

1 x 3
( )

Ta có f ′ ( x ) = x′. x + x. x = x + x. = x+ = x.
2 x 2 2

Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số


= y x x2 − 2x.
2x − 2 3x 2 − 4 x 2 x 2 − 3x 2x2 − 2x −1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x2 − 2x x2 − 2x x2 − 2x x2 − 2x
Lời giải
Chọn C

2x − 2 x2 − 2 x + x2 − x 2 x 2 − 3x
Ta có y′ = x 2 − 2 x + x. = = .
2 x2 − 2x x2 − 2x x2 − 2x

Câu 28: ( 2 x − 1) x 2 + x .
Tính đạo hàm của hàm số y =
4x2 −1 4x2 −1
y′ 2 x 2 + x −
A. = . y′ 2 x 2 + x +
B. = .
2 x2 + x x2 + x
4x2 −1 4x2 + 1
y′ 2 x 2 + x +
C. = . y′ 2 x 2 + x +
D. = .
2 x2 + x 2 x2 + x
Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 29
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( )

( 2 x − 1) . x 2 + x + ( 2 x − 1) .

Ta có y′= x2 + x

= 2. x 2
+x+
( 2 x − 1)( 2 x + 1=) 2
2 x +x+
4x2 −1
.
2 x2 + x 2 x2 + x
1
Câu 29: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x2 + 1
x x
A. y′ = . B. y′ = − .
2 2
( x + 1) x + 1 ( x + 1) x 2 + 1
2

x x( x 2 + 1)
C. y′ = . D. y′ = − .
2( x 2 + 1) x 2 + 1 x2 + 1

Lời giải
Chọn B

( )

( )
2 ′
 1  − x +1

− x2 + 1
= ′
Ta có y =  =
2
 x +1  x2 + 1 2 x2 + 1 x2 + 1 ( )
−x
= .
x + 1 x2 + 1
2
( )
x −1

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x2 + 1
2x 1+ x 2( x + 1) x2 − x + 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x2 + 1 ( x 2 + 1)3 ( x 2 + 1)3 ( x 2 + 1)3

Lời giải
Chọn B
x
( ) x 2 + 1 − ( x − 1)

( x − 1) .
x 2 + 1 − ( x − 1) x 2 + 1

2
Ta có y′ = x +1

( ) ( )
2 2
x2 + 1 2
x +1

x2 + 1 − x2 + x 1+ x
= = .
( )
3
x2 + 1 ( x 2 + 1)3

2x −1
Câu 31: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x+2
5 x+2 1 5 x+2
A. y′ = . . B. y′ = . . .
( 2 x − 1) 2 ( 2 x − 1)
2 2
2x −1 2x −1

1 x+2 1 5 x+2
C. y′ = . . D. y′ = . . .
2 2x −1 2 ( x + 2) 2
2x −1

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 30
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn D

1  2x −1  1 5 x+2
=Ta có y′ = .  . . .
2x −1  x + 2  2 ( x + 2)
2
2x −1
2
x+2

x2 + 1
Câu 32: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x
1 x  1  1 x
=A. y′ 21 − 2  . B. y′ = .
2 x +1  x  2 2
x +1
1 x  1  1 x  1 
=C. y′ 21 + 2  . =D. y′ 2  x − 2 .
2 x +1  x  2 x +1  x 

Lời giải
Chọn A

1  x2 + 1  1 x  1 
Ta có y′
= =   2 1 − 2  .
x2 + 1  x  2 x +1  x 
2
x
1
Câu 33: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x +1 − x −1

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


1 1
A. y′ = − . B. y′ = .
( )
2
x +1 + x −1 2 x +1 + 2 x −1

1 1 1 1
C. y′
= + . D. y′
= + .
4 x +1 4 x −1 2 x +1 2 x −1
Lời giải
Chọn C

1 x +1 + x −1
Ta có y
= = .
x +1 − x −1 2

1 1 1 1  1 1
( )

y′
⇒= x + 1 + x −=
1  + =  + .
2 2  2 x +1 2 x −1  4 x +1 4 x −1

3x 2 + 2 x + 1
Câu 34: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = tại điểm x = 0.
2 3x3 + 2 x 2 + 1
1
A. f ′ ( 0 ) = 0. B. f ′ ( 0 ) = . C. Không tồn tại. D. f ′ ( 0 ) = 1.
2
Lời giải
Chọn B

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 31
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

)( )

( 3x ) (

2
+ 2 x + 1 .2 3 x3 + 2 x 2 + 1 − 3 x 2 + 2 x + 1 . 2 3 x3 + 2 x 2 + 1
Ta có f ′ ( x ) =
(2 )
2
3x3 + 2 x 2 + 1

9x2 + 4x
(6x + 2) 2 3
3x + 2 x + 1 − 3x + 2 x + 1 2
( 2

9 x 4 + 6 x3 − 9 x 2 + 8 x + 4
)
= 3x3 + 2 x 2 + 1

( ) ( )
2
2 3x3 + 2 x 2 + 1 4 3x3 + 2 x 2 + 1 3x3 + 2 x 2 + 1

4 1
⇒ f ′ ( 0 ) == .
8 2

a3
Câu 35: Tính đạo hàm của hàm số y = ( a là hằng số).
a2 − x2
a3 x a3 x
A. y′ = . B. y′ = .
(a 2
− x2 ) a2 − x2 a2 − x2

C. y′ =
a3 x
. D. y′ =
(
a 3 3a 2 − 2 x ) .
(
2 a2 − x2 ) a2 − x2 (
2 a2 − x2 ) a2 − x2

Lời giải
Chọn A

( )

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133



−a3 a 2 − x 2 −a 3 ( −2 x ) a3 x
Ta có y′ =
= = .
a2 − x2 2 a2 − x2 . a2 − x2 ( ) (a 2
− x2 ) a2 − x2

π 
Câu 36: số y sin  − 3 x  .
Tính đạo hàm của hàm=
6 
π  π 
A. y′ 3cos  − 3 x  .
= B. y′ =
−3cos  − 3 x  .
6  6 
π  π 
C. y′ cos  − 3 x  .
= D. y′ =
−3sin  − 3 x  .
6  6 
Lời giải
Chọn B

π  π  π 
Ta có y′ =−
 3 x  .cos  − 3 x  =
−3.cos  − 3 x  .
6  6  6 
1 π 
Câu 37: − sin  − x 2  .
Tính đạo hàm của hàm số y =
2 3 
π  1 2 π 
A. y′ x cos  − x 2  .
= =B. y′ x cos  − x  .
3  2 3 
1 π  1 π 
C. y′
= x sin  − x  . D. y′
= x cos  − x 2  .
2 3  2 3 

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 32
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn A

1 π  π  1 π  π 
Ta có y′ = − . ( −2 x ) .cos  − x 2  =
− .  − x 2  .cos  − x 2  = x.cos  − x 2  .
2 3  3  2 3  3 

Câu 38: y sin x 2 − 3 x + 2 .


Tính đạo hàm của hàm số= ( )
(
y′ cos x 2 − 3 x + 2 .
A. = ) B. y′ = ( 2 x − 3) .sin ( x 2 − 3x + 2 ) .
C. y′ = ( 2 x − 3) .cos ( x 2 − 3x + 2 ) . (
− ( 2 x − 3) .cos x 2 − 3 x + 2 .
D. y′ = )
Lời giải
Chọn C

(x ) ( ) ( 2 x − 3) .cos ( x )

Ta có y′ = 2
− 3 x + 2 .cos x 2 − 3 x + 2 = 2
− 3x + 2 .

Câu 39: Tính đạo hàm của hàm


= số y x 2 tan x + x .
1 1
A. y′ 2 x tan x +
= . B. y′ 2 x tan x +
= .
2 x x
x2 1 x2 1
C. y′ = 2 x tan x + 2
+ . D. y′ = 2 x tan x + 2
+ .
cos x 2 x cos x x
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Chọn C

x2 1
( x ) tan x+ ( tan x ) .x + ( )
′ ′ ′
Ta có y′= 2 2
x = 2 x tan x + 2
+ .
cos x 2 x

Câu 40: Tính đạo hàm của hàm số y = 2 cos x 2 .


A. y′ = −2sin x 2 . B. y′ = −4 x cos x 2 . C. y′ = −2 x sin x 2 . D. y′ = −4 x sin x 2 .

Lời giải
Chọn D

( )

Ta có y′ =
−2. x 2 .sin x 2 =
−2.2 x.sin x 2 =
−4 x sin x 2 .

x +1
Câu 41: Tính đạo hàm của hàm số y = tan .
2
1 1 1 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = − . D. y′ = − .
x +1 2 x +1 x +1 2 x +1
2 cos 2 cos 2 cos 2 cos
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 33
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com


 x +1 
x +1 
′   1
  2 
= ′
Ta có y  tan
=  = .
 2  cos 2 x + 1 2 cos 2 x + 1
2 2

Câu 42: Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2  x 2 .


2x  2 x
A. y   2
cos 2  x 2 . B. y    cos 2  x 2 .
2 x 2  x2
x x 1
C. y   2
cos 2  x 2 . D. y   2
cos 2  x 2 .
2 x 2 x

Lời giải
Chọn C

 2  x 2  x
Ta có y    2  x 2
 cos 2 x  2
2
cos 2  x 2  cos 2  x 2
2 2 x 2  x2

Câu 43: Tính đạo hàm của hàm số y  cos 2x  1 .


sin 2x  1 sin 2x  1 sin 2x  1
A. y    . B. y   . C. y    sin 2x  1. D. y    .
2x  1 2x  1 2 2x  1

Lời giải
Chọn A

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


( 2 x + 1)

sin 2 x + 1
( )

Ta có y′ =− 2 x + 1 sin 2x +1 = sin 2 x + 1 =− .
2 2x +1 2x +1

Câu 44: Tính đạo hàm của hàm


= số y cot x 2 + 1 .
x x
A. y′ = − . B. y′ = .
2 2 2
x + 1.sin x +1 x + 1.sin 2 x 2 + 1
2

1 1
C. y′ = − . D. y′ = .
sin 2 x 2 + 1 sin 2 x 2 + 1
Lời giải
Chọn A
x
( )

x2 + 1 x
Ta có y′ =
− =
− x2 + 1 =
− .
2 2 2 2
sin x + 1 sin x + 1 x + 1.sin 2 x 2 + 1
2

Câu 45: Tính đạo hàm của hàm số y = sin ( sin x ) .


A. y′ = cos ( sin x ) . B. y′ = cos ( cos x ) .
C. y′ = cos x.cos ( sin x ) . D. y′ = cos x.cos ( cos x ) .

Lời giải
Chọn C

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 34
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com


sin ( sin x )  .cos ( sin x )
( sin x )= cos x.cos ( sin x ) .

Ta có: y′ =
=

Câu 46: Tính đạo hàm của hàm số y = cos ( tan x ) .


1 1
y′ sin ( tan x ) ⋅
A. = ⋅ − sin ( tan x ) ⋅
B. y′ = ⋅
cos 2 x cos 2 x
C. y′ = sin ( tan x ) . D. y′ = sin ( tan x ) .

Lời giải
Chọn C
1
− ( tan x ) sin ( tan x ) = .sin ( tan x ) .

Ta có y′ = −
cos 2 x

Câu 47: Tính đạo hàm của hàm số y = 2sin 2 x − cos 2 x + x .


A. y′ = 4sin x + sin 2 x + 1. = B. y′ 4sin 2 x + 1.
C. y′ =4 cos x + 2sin 2 x + 1. D. y′ =4sin x − 2sin 2 x + 1.

Lời giải
Chọn B

Ta có y′ 2.2 ( sin x ) .sin x + ( 2 x ) sin


′ ′
= = 2 x + 1 4 cos x sin x + 2sin 2 x + 1

= 2sin 2 x + 2sin 2=
x + 1 4sin 2 x + 1

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


π  π π
Câu 48: y sin 2  − 2 x  + x − .
Tính đạo hàm của hàm số =
2  2 4
π π  π  π
A. y′ =−2sin (π − 4 x ) + ⋅ y′ 2sin  − x  cos  − x  + .
B.=
2 2  2  2
π  π  π
y′ 2sin  − x  cos  − x  + x.
C.= −2sin (π − 4 x ) .
D. y′ =
2  2  2
Lời giải
Chọn A

π  π π 1 − cos (π − 4 x ) π π
Ta có =
y sin 2  − 2 x  + x − = + x−
2  2 4 2 2 4

1 π 1 π 
− cos (π − 4 x ) + x +  − 
=
2 2 2 4

 1 π  1 π 
Suy ra y′ =−
 cos (π − 4 x ) + x +  −  
 2 2  2 4 
1 π π
(π − 4 x ) sin (π − 4 x ) + =−2sin (π − 4 x ) + .

=
2 2 2
Câu 49: Tính đạo hàm của hàm
= số y cos3 ( 2 x − 1) .
−3sin ( 4 x − 2 ) cos ( 2 x − 1) .
A. y′ = B. y′ = 3cos 2 ( 2 x − 1) sin ( 2 x − 1) .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 35
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

−3cos 2 ( 2 x − 1) sin ( 2 x − 1) .
C. y′ = D. y′ = 6 cos 2 ( 2 x − 1) sin ( 2 x − 1) .

Lời giải
Chọn A
′ ′
y′ cos3 ( 2 x − =
Ta có= 1)  3cos 2 ( 2 x − 1) cos ( 2 x − 1) 

−6sin ( 2 x − 1) cos 2 ( 2 x − 1)
=

=−3  2sin ( 2 x − 1) cos ( 2 x − 1)  cos ( 2 x − 1) =−3sin ( 4 x − 2 ) cos ( 2 x − 1) .

Câu 50: số y sin 3 (1 − x ) .


Tính đạo hàm của hàm =
A. y′ cos3 (1 − x ) .
= − cos3 (1 − x ) .
B. y′ =
−3sin 2 (1 − x ) .cos (1 − x ) .
C. y′ = D. y′ =3sin 2 (1 − x ) .cos (1 − x ) .

Lời giải
Chọn C
′ ′
sin 3 (1 − x )  =
Ta có y′ = 3. sin (1 − x )  .sin 2 (1 − x ) =
−3.cos (1 − x ) .sin 2 (1 − x ) .

Câu 51: số y tan 3 x + cot 2 x .


Tính đạo hàm của hàm =
3 tan 2 x 2
=A. y′ 3 tan 2 x.cot x + 2 tan 2 x. B. y′ =
− 2
+ 2 .
cos x sin 2 x

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


1 3 tan 2 x 2
C. y′ 3 tan 2 x −
= . D. y′
= − 2 .
sin 2 2 x 2
cos x sin 2 x
Lời giải
Chọn D

2 3 tan 2 x 2
( )

Ta có y′ = tan 3 x + cot 2 x =3 tan 2 x ( tan x ) −

2
= 2
− 2
sin 2 x cos x sin 2 x
sin x + cos x
Câu 52: Tính đạo hàm của hàm số y = .
sin x − cos x
− sin 2 x sin 2 x − cos 2 x
A. y′ = . B. y′ = .
( sin x − cos x ) ( sin x − cos x )
2 2

2 − 2sin 2 x −2
C. y′ = . D. y′ = .
( sin x − cos x ) ( sin x − cos x )
2 2

Lời giải
Chọn D

 π
2 sin  x + 
sin x + cos x 4  π
Ta có y = =  − tan  x +  .
=
sin x − cos x  π  4
− 2 cos  x + 
 4

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 36
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 1 −2
Suy ra y′ =
− =
− = 2.
 π  cos x − sin x 
2
( sin x − cos x )
cos 2  x + 
 4  
 2 
2
Câu 53: Tính đạo hàm của hàm số y = − .
tan (1 − 2 x )
4x −4 −4 x −4
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
sin (1 − 2 x )
2
sin (1 − 2 x ) sin (1 − 2 x )
2
sin (1 − 2 x )
2

Lời giải
Chọn D
1
−4.
−2 ( tan (1 − 2 x ) )

cos (1 − 2 x )
2
−4
Ta có y′ =
− = = .
tan 2 (1 − 2 x ) tan (1 − 2 x )
2
sin (1 − 2 x )
2

cos 2 x
Câu 54: Tính đạo hàm của hàm số y = .
3x + 1
−2 ( 3 x + 1) sin 2 x − 3cos 2 x −2 ( 3 x + 1) sin 2 x − 3cos 2 x
A. y′ = . B. y′ = .
( 3x + 1)
2
3x + 1
− ( 3 x + 1) sin 2 x − 3cos 2 x 2 ( 3 x + 1) sin 2 x + 3cos 2 x
C. y′ = . D. y′ = .
( 3x + 1) ( 3x + 1)
2 2

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải
Chọn A

cos 2 x ) ( 3 x + 1) − ( 3 x + 1) .cos 2 x
(= −2 ( 3 x + 1) sin 2 x − 3cos 2 x
′ ′

Ta có y′ .
( 3x + 1) ( 3x + 1)
2 2

Câu 55: Cho f ( x )= 2 x 2 − x + 2 và g ( x ) = f ( sin x ) . Tính đạo hàm của hàm số g ( x ) .


g ′ ( x ) 2 cos 2 x − sin x.
A.= g ′ ( x ) 2sin 2 x + cos x.
B. =
g ′ ( x ) 2sin 2 x − cos x.
C. = g / ( x ) 2 cos 2 x + sin x.
D.=

Lời giải
Chọn C

Ta có g ( x =
) f ( sin x =) 2sin 2 x − sin x + 2

( 2sin )

⇒ g ′ (=
x) 2
x − sin x + 2= 2.2sin x.cos x − cos=
x 2sin 2 x − cos x.


Câu 56: Tính đạo hàm của hàm số f  x   5sin x  3cos x tại điểm x  .
2
   
A. f     3. B. f     3. C. f     5. D. f     5.
 2  2  2  2

Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 37
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có f   x   5sin x  3cos x   5sin x   3cos x   5cos x  3sin x .


  
Suy ra f     5cos  3sin  3
 2 2 2

 3  
Câu 57: Tính đạo hàm của hàm số f  x   2sin   2x  tại điểm x   .
5  5
       
A. f     4. B. f     4. C. f     2. D. f     2.
 5  5  5  5

Lời giải
Chọn A

  3    3   3   3 
Ta có f   x   2sin   2x   2  2x  cos  2x   4 cos  2x  .
   
 5  5  5  5 

   3 2 
Suy ra f     4 cos    4 cos  4 .
 5 5 5

x
Câu 58: Hàm số f  x   x 4 có đạo hàm là f   x  , hàm số g x   2x  sin có đạo hàm là g  x  . Tính giá
2
f  1
trị biểu thức P  .
g 1
4 4
A. P  . B. P  2. C. P  2. D. P   .
3 3

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải
Chọn B

  x   x
Ta có f   x   4 x 3 và g  x   2x  sin   2  .cos .
 2  2 2

f  1 4
Suy ra P    2.
g 1 
2  cos

2 2

x
Câu 59: Hàm số f  x   4 x có đạo hàm là f   x  , hàm số g x   4 x  sin có đạo hàm là g  x  . Tính
4
f  2
giá trị biểu thức P  .
g 2
16 16 1
A. P  1. B. P  . C. P  . D. P  .
16   17 16

Lời giải
Chọn A
 x
Ta có f   x   4 và g  x   4  cos .
4 4

f  2 4
Suy ra P   1
g 2  .2
4  cos
4 4

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 38
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1  π
Câu 60: Hàm số f ( x ) = a sin x + b cos x + 1 có đạo hàm là f ′ ( x ) . Để f ′ ( 0 ) = 1 thì giá
và f  −  =
2  4
trị của a và b bằng bao nhiêu?
2 2 2
A. a= b= . B. a = ;b= − .
2 2 2
1 1 1
C. a = ;b= − . D. a= b= .
2 2 2
Lời giải
Chọn D

 1
 f ′ ( 0) = 2

f / ( x ) a cos x − b sin x. Khi đó 
Ta có =
 f  − π  =1
  4 

 1  1  1
a cos 0 − b sin 0 = 2  a=  b=
  2  2.
⇔ ⇔ ⇔
a sin  − π  + b cos  − π  + 1 =
1 − 2 a + 2 b =
0 a = 1
  4  4  2 2  2

Câu 61: Cho hàm số


= y f ( x ) − cos2 x với f ( x ) là hàm số liên tục trên  . Trong các biểu thức dưới

đây, biểu thức nào xác định hàm số f ( x ) thỏa mãn y′ ( x ) = 1 với mọi x ∈  ?

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


1 1
A. f ( x )= x + cos 2 x. B. f ( x ) = x − cos 2 x.
2 2
C. f ( x )= x − sin 2 x. D. f ( x )= x + sin 2 x.

Lời giải
Chọn A

Ta có y′ ( x ) =
f ′ ( x ) + 2sin x cos x =
f ′ ( x ) + sin 2 x .

Suy ra y′ ( x ) =
1 ⇔ f ′ ( x ) + sin 2 x =
1 ⇔ f ′( x) =
1 − sin 2 x.

Đến đây ta lần lượt xét từng đáp án, ví dụ xét đáp án A ta có
/
 1  1
f ′( x) = x / + ( cos 2 x ) = 1 − sin 2 x (thỏa mãn)
/
 x + cos 2 x  =
 2  2

Câu 62: số y cos2 x + sin x. Phương trình y' = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; π).
Cho hàm =
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 4 nghiệm.
Lời giải
Chọn C
y' =
−2 cos xsin x + cos x =
cos x(1 − 2sin x)

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 39
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 π
 x = + kπ
 2
 cos x = 0
π
y' =0 ⇔  ⇔  x = + k2π ;(k ∈ )
sin x = 1 6
 2 
 x = 5π + k2π
 6
 π π 5π 
Vì x ∈ (0; π) ⇒ x ∈  ; ;  . Vậy có 3 nghiệm thuộc khoảng (0; π)
6 2 6 

Câu 63: Cho hàm số y = (m + 1)sin x + m cos x − (m + 2)x + 1. Tìm giá trị của m để y' = 0 có nghiệm?
 m ≤ −1
A.  . B. m ≥ 2. C. −1 ≤ m ≤ 3. D. m ≤ −2.
m ≥ 3
Lời giải
Chọn A
y' = (m + 1)cos x − m sin x − (m + 2)
Phương trình y' =0 ⇔ (m + 1)cos x − m sin x =(m + 2)
Điều kiện phương trình có nghiệm là a2 + b2 ≥ c2
 m ≤ −1
⇔ (m + 1)2 + m 2 ≥ (m + 2)2 ⇔ m 2 − 2m − 3 ≥ 0 ⇔ 
m ≥ 3

cos x
Câu 64: Cho hàm số f ( x ) = . Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác f ′ ( x ) = 0 trên
cos2x

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


đường tròn lượng giác ta được mấy điểm phân biệt?
A. 1 điểm. B. 2 điểm. C. 3 điểm. D. 4 điểm.
Lời giải
Chọn B
1
− sin x. cos2x − cos x ( − sin 2x ) sin x
f′(x) = 2 cos2x
cos2x 3
cos2x
f ' ( x ) =0 ⇔ x =kπ, k ∈ .

Ta biểu diễn được 2 điểm phân biệt trên đường tròn lượng giác.
Câu 65: Cho hàm số f ( x ) =
− cos x + sin x − cos2x. Phương trình f ′ ( x ) = 1 tương đương với phương
trình nào sau đây?
A. sin x = 0. B. sin x − 1 =0.
C. ( sin x − 1)( cos x − 1) =
0. D. cos x = 0.
Lời giải
Chọn C
f ′ ( x ) =sinx + cosx + 2sin2 x

f′(x) =
1 ⇔ sin x + cos x + 2sin 2x =
1

Đặt t =sin x + cos x ( t ≤ 2 ) ⇒ sin 2x =t − 12

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 40
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 t =1
Khi đó phương trình ⇔ 2t + t − 3 = 0 ⇔  2
t = − 3 ( l )
 2
 = x k 2π
 π
Với t =⇔
1 sinx + cosx =⇔
1 1 
2 sin  x +  =⇔
 4
π
x = + k 2π
(k ∈ Z )
  2
Nghiệm trên cũng là nghiệm của phương trình ( sin x − 1)( cos x − 1) =
0.

cos3 x
Câu 66: Cho hàm số f ( x )= 2 + sin3 x − 2 cos x − 3sin x . Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng
3
giác f ′ ( x ) trên đường tròn ta được mấy điểm phân biệt?
A. 1 điểm. B. 2 điểm. C. 4 điểm. D. 6 điểm.
Lời giải
Chọn B
f ′ ( x ) 2sin3 x − 3cos3 x
=

3 3
f′(x) =
0 ⇔ tan3 x =⇔ tan x =
3 .
2 2
Vậy có hai điểm biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác.

( 6 x + 3) ln 2 là đạo hàm của hàm số nào sau đây?


2
Câu 67: Hàm
= số y 8 x + x +1

2 2 2 2
A. y = 8 x + x +1
B. y = 2 x + x +1
C. y = 23 x + 3 x +1
D. y = 83 x + 3 x +1

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải
Chọn A
x +1
Câu 68: Đạo hàm của hàm số y =
9x
1 − 2 ( x + 1) ln 3 1 − ( x + 1) ln 3
A. y ' = . B. y ' = .
32 x 32 x
1 − 2 ( x + 1) ln 9 1 − 2 ( x + 1) ln 3
C. y ' = . D. y ' = .
3x 3x
Lời giải
Chọn A
( x + 1) .9 x − ( 9 x ) . ( x + 1)
′ ′
9 x − 9 x ( x + 1) ln 9 1 − 2 ( x + 1) ln 3
=y′ = = .
92 x 92 x 32 x

Câu 69: =
Cho hàm số y log 3 (2 x + 1) , ta có:
1 1 2 2
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
2x +1 (2 x + 1) ln 3 (2 x + 1) ln 3 2x +1
Lời giải
Chọn C
1
Câu 70: Đạo hàm của hàm số y = là:
log 2 x

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 41
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

ln 2 ln 2 x ln 2 x ln 2
A. y ' = − . B. y ' = . C. y ' = − . D. y ' = .
x ln 2 x x ln 2 x log 22 x log 22 x
Lời giải
Chọn A
( log 2 x )
'
' ln 2
y =
− 2
=

ln x x ln 2 x
Câu 71: Kết quả tính đạo hàm nào sau đây sai?
1
A. ( 3x )′ = 3x ln 3 B. (10 x )′ = 10 x ln10 C. ( log 3 x )′ = D. ( e 2 x )′ = e 2 x
x ln 3
Lời giải
Chọn D

Ta có ( e 2 x )′ = 2e 2 x , suy ra D sai.

Câu 72: ( 2 x + 1) ln (1 − x ) là.


Đạo hàm của hàm số y =
2x +1
A. 2 ln (1 − x ) − . B. 2 x ln ( x − 1) .
1− x
2x +1 2x +1
C. + 2x . D. 2 ln (1 − x ) + .
1− x 1− x
Lời giải
Chọn A
−1
( 2 x + 1)′ .ln (1 − x ) + ( 2 x + 1) . ( ln (1 − x ) )′ = 2.ln (1 − x ) + ( 2 x + 1) .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


y′ =
(1 − x )
2x +1
= 2 ln (1 − x ) −
1− x

 x −1 
Câu 73: Đạo hàm của hàm số y = log 2   là:
 ln x 
x ln x + 1 − x x ln x + 1 − x x ln x + 1 − x x ln x + 1 − x
A. . B. . C. . D. .
x ( x − 1) ln 2 ( x − 1) ln x ln 2 ( x − 1) ln 2 x ( x − 1) ln 2.ln x
Lời giải
Chọn D
'
 x −1 
  x ln x + 1 − x
ln x 
Ta
= có: y ' = .
x −1
ln 2 x ( x − 1) ln 2.ln x
ln x
`
số f ( x ) 2= v a f ′ (1) 2ln 2. Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
x +a
Câu 74: Cho hàm
=
A. −2 < a < 0 B. 0 < a < 1 C. a > 1 D. a < −2
Lời giải
Chọn A
Ta có f ′ ( x ) = ln 2 ⇒ f ′ (1) =
2
2 x.2 x +a
2 ln 2.2a +1 =2 ln 2 ⇒ 2a +1 =⇒
1 a=−1

1
Câu 75: Cho hàm số y = ln . Hệ thức nào sau đây đúng?
x

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 42
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1
A. e y + y ' =
0 B. e y − y ' =
0 C. e y . y ' = 0 D. e y . y ' =
x2
Lời giải
Chọn A
/
1 1  1  1 y 1
1
Ta có y ' ==   x.
=−  2 
=
− , e = ln e x
= ⇒ y '+ e y = 0
1 x  x  x x
x
4
Câu 76: Đạo hàm cấp hai của hàm số f ( x )= 2x5 − + 1 bằng biểu thức nào sau đây?
x
4 4 8 8
A. 40x3 − 3
. B. 40x3 + 3
. C. 40x3 − 3
. D. 40x3 + .
x x x x3
Lời giải
CHỌN C
4 4 8
f ( x )= 2x5 − ′ ( x ) 10x 4 +
+ 1 thì f = (
, do đó f ′′= x ) 40x3 − .
x x 2
x3
Câu 77: Đạo hàm cấp hai của hàm số y = sin 2x bằng biểu thức nào sau đây?
A. − sin 2x. B. −4sin x. C. −4sin 2x. D. −2sin 2x.
Lời giải
CHỌN C
y = sin 2x thì y′ = 2 cos2x . Do đó y′′ = −4sin 2x .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


2
Câu 78: Cho hàm số y = cos x. Tính y′′ ?
A. y′′ = −2 cos2x. B. y′′ = −4 cos2x. C. y′′ = 2 cos2x. D. y′′ = 4 cos2x.
Lời giải
CHỌN A
Ta có: y′ =
−2 cos x sin x =
− sin 2x ⇒ y′′ =
−2 cos2x.

Câu 79: Cho hàm số=y 2x − x 2 . Tính=


M y3 .y′′ + 1.

1
A. −2. B. 0. C. −1. D. .
2x − x2
Lời giải
CHỌN B
 2 
Ta có:
= y′
1− x
⇒ y′′
=
1  2
. −1. 2x − x −
(1 − x) 
2x − x 2 ( 2x − x )
2 
 2x − x2


−1
= ⇒ y3 .y′′ =−1 ⇒ y3 .y′′ + 1 =0 .
( 2x − x )
2
2x − x 2

Câu 80: Cho hàm số f ( x=


) ( x + 1) . Tính f ′′ ( 2 ) .
4

A. 27. B. 81. C. 96. D. 108.


Lời giải
CHỌN D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 43
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Ta có: f ′ ( x ) = 4 ( x + 1) ⇒ f ′′ ( x ) = 12 ( x + 1) . Vậy f ′′ ( 2 ) = 108.


3 2

Câu 81: Cho hàm số y = sin 3 x. Tính M= y′′ + 9 y.


A. sin x. B. 6sin x. C. 6 cos x. D. −6sin x.
Lời giải
CHỌN B
có: y′ 3sin2 x cos=
Ta= x ⇒ y′′ 6sin x cos2 x − 3sin3 x.
Vậy:
M = y′′ + 9y =6sin x cos2 x − 3sin3 x + 9sin3 x =6sin x cos2 x + sin 2 x =6sin x. ( )
Câu 82: Cho hàm số y = 3x5 − 5x 4 + 3x − 2. Giải bất phương trình y′′ < 0.
A. x ∈ ( −∞;1) \ {0}. B. x ∈ (1; +∞ ) . C. x ∈ ( −1;1) . D. x ∈ ( −2;2 ) .
Lời giải
CHỌN A
y′ 15x 4 − 20x3 + 3 ⇒ y=
Ta có: = ′′ 60x3 − 60x 2 .
x < 1
y′′ < 0 ⇔ 60x3 − 60x2 < 0 ⇔ 60x 2 ( x − 1) < 0 ⇔  .
x ≠ 0

1
Câu 83: Cho hàm số y = 3
. Giải bất phương trình y′′ < 0.
( x + 1)
A. x < −1. B. x > −1. C. x ≠ 1. D. Vô nghiệm.

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải
CHỌN A
−3 12
y′
Ta có:= y′′
⇒= .
4 5
( x + 1) ( x + 1)
12
Vậy y′′ < 0 ⇔ 5
< 0 ⇔ x + 1 < 0 ⇔ x < −1.
( x + 1)
−2x 2 + 3x
Câu 84: Cho hàm số= (x)
y f=
1− x
. Đạo hàm cấp 2 của f là:

1 2 −2 2
A. y′′= 2 + 2
. B. y′′ = 3
. C. y′′ = 3
. D. y′′ = 4
.
(1 − x ) (1 − x ) (1 − x ) (1 − x )
Lời giải
CHỌN B
1 1 2 (1 − x )( −1) 2
y = 2x − 1 + ⇒ y′ = 2 + ⇒ y′′ = = .
1− x 2 2 3
( )
1 − x ( )
1 − x ( )
1 − x

Câu 85: Cho hàm số: ( ) 2 m x 4 + 2x3 + 2mx2 + 2m − 1.


y =−

Tìm m để phương trình y′′ = 0 có hai nghiệm phân biệt.


 1 3   3 1 
A. m ∈  −∞;  ∪  ; +∞  \ {2}. B. m ∈  −∞; −  ∪  ; +∞  \ {2}.
 2 2
    2 2   

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 44
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 3  1   1 3 
C. m ∈  −∞; −  ∪  − ; +∞  \ {2}. D. m ∈  −∞;  ∪  ; +∞  \ {2}.
 2  2   2  2   
Lời giải
CHỌN D
Ta có: y′ = 4 ( 2 − m ) x3 + 6x2 + 4mx ⇒ y′′ = 12 ( 2 − m ) x2 + 12x + 4m.

Phương trình y′′ = 0 có hai nghiệm phân biệt hay phương trình: 3 ( 2 − m ) x2 + 3x + m =
0 có hai
nghiệm phân biệt.
m ≠ 2

 1
2 − m ≠ 0 2 − m ≠ 0 
⇔ ⇔ 2 ⇔ m < 2 .
∆ > 0 4m − 8m + 3 > 0  3
m >
  2

Câu 86: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S= t 3 − 3t 2
(t: tính bằng giây, s: tính bằng mét).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc của chuyển động khi t = 3s là v = 12m / s.
B. Vận tốc của chuyển động khi t = 3s là v = 24m / s.
C. Gia tốc của chuyển động khi t = 4s là a = 18m / s2 .
D. Gia tốc của chuyển động khi t = 4s là a = 9m / s2 .
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


CHỌN C
S =t 3 − 3t 2 ⇒ v ( t ) =S′ =3t 2 − 6t

⇒ v ( 3)= 3.32 − 18= 9 ( m / s ) .
3 2
 S = t − 3t ⇒ a = S′′ = 6t − 6
( )
a( t = 4s ) = 6.4 − 6= 18 m / s2 .

Câu 87: Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: S = t 3 − 3t 2 + 5t + 2 , trong đó t
tính bằng giây và S tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t = 3 là:
(
A. 24 m / s2 . ) (
B. 17 m / s2 . ) (
C. 14 m / s2 . ) ( )
D. 12 m / s2 .
Lời giải
CHỌN D
Gia tốc của chuyển động khi t = 3 bằng S′′ ( 3) .

(
S′ ( t ) = 3t 2 − 6t + 5; S′′ ( t ) = 6t − 6 nên S′′ ( 3) = 18 − 6 = 12 m / s2 . )
Câu 88: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình:
S = t 3 − 3t 2 − 9t + 2 (t: tính bằng giây, s tính bằng mét).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 hoặc t = 3.
B. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 1 là a = 12m / s2 .
C. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là a = 12m / s2 .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 45
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

D. Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0.


Lời giải
CHỌN C
3 2
 S = t − 3t − 9t + 2
⇒ v ( t )= S3t 2 − 6t − 9
 t = −1
v ( t ) =0 ⇔ 3t 2 − 6t − 9 =0 ⇔ t 2 − 2t − 3 =0 ⇔ 
t = 3
3 2
 S = t − 3t − 9t + 2
⇒ a = S′′ = 6t − 6

(
⇒ a( t =3s ) = 6.3 − 6= 12 m / s2 . )
Câu 89: Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: S = t 3 − 2t 2 + 4t + 1 , trong đó t tính
bằng giây và S tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t = 2 là:
(
A. 12 m / s2 . ) (
B. 8 m / s2 . ) (
C. 7 m / s2 . ) ( )
D. 6 m / s2 .
Lời giải
CHỌN B
Gia tốc của chuyển động khi t = 2 bằng S′′ ( 2 ) .

( )
S′ ( t ) = 3t 2 − 4t + 4; S′′ ( t ) = 6t − 4 nên S′′ ( 2 ) = 12 − 4 = 8 m / s2 .

Câu 90: Phương trình chuyển động của một chất điểm được biểu thị bởi công thức

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


S ( t ) =4 − 2t + 4t 2 + 2t 3 , trong đó t > 0 và t tính bằng giây ( s ) , S ( t ) tính bằng mét ( m ) . Tìm
gia tốc a của chất điểm tại thời điểm t = 5 ( s ) .
A. a = 68 . B. a = 115 . C. a = 100 . D. a = 225 .
Lời giải
Chọn A
Theo ứng dụng đạo hàm của hàm số có:

68 ( m / s 2 ) .
v ( t ) =S ′ ( t ) =−2 + 8t + 6t 2 và a ( t )= v′ ( t )= 8 + 12t ⇒ a ( 5 ) =
Câu 91: Một vật chuyển động có phương trình S = t 4 − 3t 3 − 3t 2 + 2t + 1 ( m ) , t là thời gian tính bằng
giây. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 3s là
A. 48 m/s 2 . B. 28 m/s 2 . C. 18 m/s 2 . D. 54 m/s 2 .
Lời giải
Chọn A

S = f (t ) = t 4 − 3t 3 − 3t 2 + 2t + 1

⇒ f '(t ) = 4t 3 − 9t 2 − 6t + 2

⇒ a(t ) = f ''(t ) = 12t 2 − 18t − 6

Gia tốc của vật tại thời điểm t = 3s là a (3)


= 12.32 − 18.3 −=
6 48 m/s 2 .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 46
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Câu 92: Một chất điểm chuyển động có phương trình s =−t 3 + t 2 + t + 4 ( t là thời gian tính bằng giây).
Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc đạt giá trị lớn nhất là
A. 6 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Vận tốc của chất điểm có phương trình là: v =s' =−3t 2 + 2t + 1.
−b 1
Vận tốc của chất điểm đạt GTLN khi=t = .
2a 3
Gia tốc của chất điểm có phương trình là: s '' =−6t + 2 .
1
Tại thời điểm vận tốc đạt GTLN thì gia tốc bằng s ''   = 0 .
3

Câu 93: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s (t )  2t 3  3t 2  4t , trong đó t được tính
bằng giây và s được tính bằng mét. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm gia tốc bằng không là
A. 2,5m / s. B. 4m / s. C. 2,5m / s. D. 8,5m / s.
Lời giải
Chọn C
Ta có, gia tốc tức thời của chuyển động bằng: a (t )  s (t )  12 t 6. Thời điểm gia tốc bằng
không là: a (t )  s (t )  12 t 6  0  t  0,5. Vậy khi đó vận tốc tức thời của chuyển động
5
bằng v(t )  s (t )  6t 2  6t  4  v(0,5)  . vậy chọn C

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 47
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII


A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: y x 3 − 3 x 2 . Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M ( −1; −4 ) có hệ số góc
Cho hàm số =
bằng
A. −3 . B. 9 . C. −9 . D. 72 .
Lời giải
Chọn B

Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M ( −1; −4 ) có hệ số góc là:

y′ ( −1) =3 x 2 − 6 x =3 ⋅ (−1) 2 − 6 ⋅ ( −1) =9

Câu 2: Hàm số y =− x 2 + x + 7 có đạo hàm tại x = 1 bằng


A. −1 . B. 7 . C. 1 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: y′ (1) =−2 x + 1 =−2.1 + 1 =−1

x2
Câu 3: Cho hai hàm số f ( x ) = 2 x 3 − x 2 + 3 và g ( x ) = x 3 + − 5 . Bất phương trình f ′ ( x ) > g ′ ( x )
2

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


có tập nghiệm là
A. ( −∞;0] ∪ [1; +∞ ) . B. ( 0;1) . C. [ 0;1] . D. ( −∞;0 ) ∪ (1; +∞ ) .
Lời giải
Chọn D

x > 1
f ′ ( x ) > g ′ ( x ) ⇔ 6 x 2 − 2 x > 3x 2 + x ⇔ 3x 2 − 3x > 0 ⇔ 
x < 0

x+3
Câu 4: Hàm số y = có đạo hàm lả
x+2
1 5 −1 −5
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( x + 2) ( x + 2) ( x + 2) ( x + 2)
2 2 2 2

Lời giải
Chọn C

( x + 3)′ ( x + 2 ) − ( x + 3) ( x + 2)′ 1. ( x + 2 ) − ( x + 3) ⋅1 −1
=y′ = 2
= 2
( x + 2) ( x + 2) ( x + 2) 2

1
Câu 5: Hàm số y = có đạo hàm cấp hai tại x = 1 là
x +1
1 1 1
A. y′′ (1) = . B. y′′ (1) = − . C. y′′ (1) = 4 . D. y′′ (1) = .
2 4 4
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 1
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn D

−1 −1
y′ = ( x + 1)′ ⋅ 2
=
( x + 1) ( x + 1) 2
1 2 ( x + 1) 2
( x + 1) 2 ′ .
y′′ = 4
= 4
=
( x + 1) ( x + 1) ( x + 1)3
2 1
y′′ (1) =
= 3
(1 + 1) 4

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 6: Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x + 3 có đồ thị ( C ) và điểm M ( −1;6 ) ∈ ( C ) . Viết phương trình tiếp
tuyến với ( C ) tại điểm M .
Lời giải
Ta có: f ′ ( x=
) 2x − 2 nên tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M ( −1;6 ) có hệ số góc là:
f ′ ( −1) =2 ⋅ ( −1) − 2 =−4 Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M là:

y−6 =−4 ( x + 1) ⇔ y =−4x − 4 + 6 ⇔ y =−4x + 2.

Câu 7: Tính đạo hàm của các hàm số sau:


a) y = 3 x 4 − 7 x3 + 3 x 2 + 1 ;

(x )
3

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


2
y
b) = −x ;
4x −1
c) y = .
2x +1
Lời giải
a) y=′ 3.4x − 7.3x + 3.2x + =
3 2
0 12x − 21x 2 + 6x ; 3

u x 2 − x thì y = u 3 . Ta có: ( u x )′ = x 2 − x ′ = 2x − 1 và ( =
b) Đặt = (yu )′ ) u )′
(=3
3u 2 .

Suy ra ( y x )′ = ( yu )′ ⋅ ( ux )′ = ( )
2
3u 2 ⋅ ( 2x − 1) = 3 ( 2x − 1) x 2 − x .

Vậy y′ = 3 ( 2x − 1) ( x 2 − x ) .
2

c)

(4x − 1)′ ( 2x + 1) − ( 4x − 1) (2x + 1)′


y′ =
(2x + 1) 2
4 ( 2x + 1) − ( 4x − 1) ⋅ 2
=
(2x + 1) 2
8x + 4 − 8x + 2 6
= = 2
(2x + 1) (2x + 1) 2

Câu 8: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 2
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) y = (x 2
+ 3x − 1 e x ; )
b) y = x 2 log 2 x .
Lời giải

a) y′ = (x 2
+ 3x − 1 ′ ⋅ e x + x 2 + 3x − 1 ⋅ e x ′ =
) ( ) ( ) ( 2 x + 3) ⋅ e + ( x x 2
)
+ 3x − 1 ⋅ e x = (x 2
)
+ 5x − 1 ⋅ ex

1
b) y=′ ( x )′ ⋅ log x + x ⋅ ( log x )=′
3
2
3
2 3 x 2 log 2 x + x 3 ⋅
x ⋅ ln2

Câu 9: Tính đạo hàm của cảc hảm số sau:


a) y tan e x + 1 ;
= ( )
b) y = sin 3 x ;
c)
= y cot (1 − 2 x ) .
Lời giải
1 1
a) y′ = ( e x + 1)′ ⋅ = ex ⋅
( ) ( )
2 2
cos e x + 1 cos e x + 1

1 1 1
(sin3 x)′ ⋅
b) y = (3 x)' cos3 x ⋅
=⋅ 3cos3 x ⋅
=
2 ⋅ sin3 x 2 ⋅ sin3 x 2 ⋅ sin3 x

−1 1
c) y′ =(1 − 2 x )′ ⋅

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


=2 x ⋅ ln2 ⋅ 2
sin 1 − 22x
( )
sin 1 − 2 x ( )
Câu 10: Tính đạo hàm cấp hai cúa các hàm số sau:
a) y = x 3 − 4 x 2 + 2 x − 3 ;
b) y = x 2 e x .
Lời giải
y′ 3x − 8 x + 2
a )= 2

′′ 6 x − 8
y=

b) y′ = x 2 ′ ⋅ e x + x 2 ⋅ e x ′ = 2 x ⋅ e x + x 2 ⋅ e x = 2 x + x 2 ⋅ e x
( ) ( ) ( )

y′′ = 2 x + x 2 ′ e x + 2 x + x 2 ⋅ e x ′ =( 2 + 2 x ) ⋅ e x + 2 x + x 2 ⋅ e x = x 2 + 4 x + 2 e x
( ) ( )( ) ( ) ( )
Câu 11: Một viên sỏi rơi từ độ cao 44,1 m thì quãng đường rơi được biểu diễn bởi công thức
s ( t ) = 4,9t 2 , trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính:
a) Vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2 ;
b) Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất.
Lời giải
Vận tốc rơi của viên sỏi là: v ( t ) = s′ ( t ) = 9,8t

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 3
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

a) Khi t = 2 thì v(2) =9,8.2 = 19,6 (m/s)

b) Khi viên sỏi chạm đất thì s ( t ) = 44,1 Hay 4,9t=


2
t 3
44,1 ⇔=

( 3) 9,8.3
Ta có: v= = 29, 4 ( m / s )

Câu 12: Một vật chuyển động trên đường thẳng được xác định bởi công thức s ( t ) = 2t 3 + 4t + 1 , trong đó
t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1 .
Lời giải
Vận tốc của vật là: v (=
t ) s′ (=
t ) 6t + 4
2

Gia tốc của vật là v′ ( t ) = 12t

Khi t = 1 thì v (1)= 6.12 + 4= 10; v′ (1) = 12.1= 12

500t
Câu 13: Dân số P (tính theo nghìn người) của một thành phố nhỏ được cho bởi công thức P ( t ) =
t2 + 9
, trong đó t là thời gian được tính bằng năm. Tìm tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12 .
Lời giải
Tốc độ tăng trưởng dân số là:

( ) ( )
'
(500t )' t 2 + 9 − 500t t 2 + 9

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


P′ ( t ) =
(t + 9)
2
2

500. ( t + 9 ) − 500t.2t
2

P′ ( t ) =
(t + 9)
2
2

4500 − 500t 2
P′ ( t ) =
(t )
2
2
+9
4500 − 500.122
= =
Khi t 12 thì P′ (12 ) = −2,88
(12 )
2
2
+9

1
Câu 14: Hàm số S ( r ) = có thể được sử dụng để xác định sức cản S của dòng máu trong mạch máu
r4
có bán kính r (tính theo milimét) (theo Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal
medicine 21st edition"). Tìm tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8 .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 4
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Tốc độ thay đổi của S là

−1 −1 −4
S′(r ) = r4 ′ ⋅
( ) = 4r 3 ⋅ 8 = 5
( )
2
r4 r r

−4
=Khi r 0,8
= ( 0,8)
thì S ′= −12.2
0,85

Câu 15: Nhiệt độ cơ thể của một người trong thời gian bị bệnh được cho bởi công thức
T (t ) =
−0,1t 2 + 1, 2t + 98, 6
trong đó T là nhiệt độ (tính theo đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit) tại thời điểm t (tính theo
ngày). Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5 .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


(Nguồn: https://www.algebra.com/algebra/homework/ Trigonometry-basics/Trigonometry-
basics.faq.question. 1111985.html)
Lời giải
Tốc độ thay đổi của nhiệt độ là: T ′ ( t ) =
−0, 2t + 1, 2 Khi t = 1,5 thì
T′ (1,5 ) =
−0, 2 ⋅1,5 + 1, 2 =
0,9

6000
Câu 16: Hàm số R ( v ) = có thể được sử dụng để xác định nhịp tim R của một người mà tim của
v
người đó có thể đẩy đi được 6000 ml máu trên mỗi phút và v ml máu trên mỗi nhịp đập (theo
Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal medicine 21st edition"). Tìm tốc độ thay đổi của
nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp là v = 80 .

Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 5
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 1 6000
Ta có: R′ ( v ) =
6000.  − 2  =
− 2 .
 v  v

Tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp là v = 80 là:
6000
R′ ( 80 ) =
− 2 = −0,9375 .
80

BÀI TẬP TỔNG ÔN CHƯƠNG VII


A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào là đúng?
A. Nếu hàm số y = f ( x ) không liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó.
B. Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì nó không liên tục tại điểm đó.
C. Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
D. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó.
Lời giải
Chọn C

Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó còn nếu hàm số liên tục tại
điểm x0 thì nó chưa chắc có đạo hàm tại điểm đó.

Câu 2: Cho f là hàm số liên tục tại x0 . Đạo hàm của f tại x0 là:

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


A. f ( x )
f ( x0 + h ) − f ( x )
B. .
h
f ( x0 + h ) − f ( x )
C. lim (nếu tồn tại giới hạn).
h →0 h
f ( x0 + h ) − f ( x0 − h )
D. lim ( nếu tồn tại giới hạn).
h →0 h
Lời giải
Chọn C

f ( x0 + h ) − f ( x )
f ′ ( x0 ) = lim .
h→0 h

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 là f ′ ( x0 ) . Mệnh đề nào sau đây sai?
f ( x ) − f ( x0 ) f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 )
A. f ′ ( x0 ) = lim . B. f ′ ( x0 ) = lim .
x → x0 x − x0 ∆x → 0 ∆x
f ( x0 + h ) − f ( x0 ) f ( x + x0 ) − f ( x0 )
C. f ′ ( x0 ) = lim . D. f ′ ( x0 ) = lim .
h →0 h x → x0 x − x0
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 6
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

f ( x ) − f ( x0 ) f ( x0 + h ) − f ( x )
Ta có f ′ ( x0 ) lim
= = , f ′ ( x0 ) lim
x → x0 x − x0 h→0 h

f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 )
và f ′ ( x0 ) = lim là những khẳng định đúng.
∆x → 0 ∆x

f ( x + x0 ) − f ( x0 )
Khẳng định sai là f ′ ( x0 ) = lim
x → x0 x − x0

3 − 4 − x
 khi x ≠ 0
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) =  4 . Tính f ′ ( 0 ) .
1 khi x = 0
 4
1 1 1
A. f ′ ( 0 ) = . B. f ′ ( 0 ) = . C. f ′ ( 0 ) = . D. Không tồn tại.
4 16 32
Lời giải
Chọn D

f ( x ) − f ( 0) 3− 4− x
Ta có f ′ ( 0 ) lim
= = lim (không tồn tại giới hạn)
x →0 x−0 x →0 4x

Do đó không tồn tại f ′ ( 0 ) .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


 x3 − 4 x 2 + 3x
 khi x ≠ 1
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ {2} bởi f ( x ) =  x 2 − 3 x + 2 . Tính f ′ (1) .
0 khi x = 1

3
A. f ′ (1) = . B. f ′ (1) = 1 . C. f ′ (1) = 0 . D. không tồn tại.
2
Lời giải
Chọn D

x 3 − 4 x 2 + 3x
lim
=
f ( x ) − f (1)
lim x 2

= lim = lim 3 x + 2
−0 x x3 − 4x + 3 ( )
x ( x − 1) x 2 + x + 3 ( )
x →0 x −1 x →0 x −1 ( )( )( ) x →1 ( x − 1)2 ( x − 2 )
x →1 x − 1 x − 1 x − 2

= lim
(
x x2 + x + 3 ) → Khoâng toàn taïi.
x →1
( x − 1)( x − 2 )
 x 2 -1 khi x ≥ 0
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) =  2
- x khi x < 0
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số không liên tục tại x = 0 . B. Hàm số có đạo hàm tại x = 2 .
C. Hàm số liên tục tại x = 2 . D. Hàm số có đạo hàm tại x = 0 .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 7
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn D

Ta có lim+ f ( x ) = f ( 0 ) = −1
x →0

Mặt khác lim− f ( x ) = 0 do đó hàm số không liên tục tại điểm x = 0 nên hàm số không đạo
x →0

hàm tại x = 0 .

mx 2 + 2 x + 2 khi x > 0


Câu 7: Cho hàm số f ( x ) =  . Tìm tất cả các giá trị của các tham số m, n sao cho
nx + 1 khi ≤ 0
f ( x ) có đạo hàm tại điểm x = 0 .

A. Không tồn tại m, n. B. m= 2, ∀n . C. n= 2, ∀m . D. m= n= 2 .


Lời giải
Chọn A

Ta có lim− f=
x →0
( 0 ) 1, lim+ =
( x ) f= f ( x ) lim+ mx 2 + 2 x=
x →0 x →0
(
+2 2 )
Do đó hàm số không liên tục tại điểm x = 0 nên hàm số không thể có đạo hàm tại điểm x = 0 .

 x2
 khi x ≤ 1
Câu 8: Cho hàm số f ( x ) =  2 . Tìm tất cả các giá trị của các tham số a, b sao cho f ( x )
ax + b khi > 1

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133



đạo hàm tại điểm x = 1 .

1 1 1 1 1 1
A. a = 1, b = − . B.
= a = ,b . C. a = , b= − . a 1,=
D.= b .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

1
Ta có lim− f ( x ) =f (1) = , lim+ f ( x ) =lim+ ( ax + b ) =a + b
x →1 2 x →1 x →1

1
Hàm số liên tục tại điểm x = 1 khi và chỉ khi lim− f ( x=
) f (1=) lim+ f ( x ) ⇔ a + =b
x →1 x →1 2

 x khi x < 1
Mặt khác f ′ ( x )  ( )
⇒ f ′ 1− = 1, f ′ 1+ = a ( )
ax khi x > 1

 1 a = 1
a + b = 
1⇒ 
Suy ra hàm số có đạo hàm tại điểm x = 2 ⇔  1.
a = 1  b = −
  2

f ( ∆x + 1) − f (1)
Câu 9: Cho f ( x ) =x 2018 − 1009 x 2 + 2019 x . Giá trị của lim bằng
∆x → 0 ∆x
A. 1009. B. 1008. C. 2018. D. 2019.

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 8
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn D

f ( ∆x + 1) − f (1)
Ta có lim = f ′ (1)
∆x → 0 ∆x

f ( ∆x + 1) − f (1)
Mặt khác f ′ ( x=
) 2018x 2017 − 2018x + 2019 suy ra lim = f= ′ (1) 2019 .
∆x → 0 ∆x

x
Câu 10: Cho hàm số f ( x ) = . Giá trị của f ′ ( 0 ) là
( x − 1)( x − 2 ) .... ( x − 2019 )
1 1
A. − . B. . C. −2019! . D. 2019! .
2019! 2019!
Lời giải
Chọn A

x
f ( x ) − f ( 0) ( x − 1)( x − 2 ) .... ( x − 2019 )
Ta có f ′ ( 0 ) lim
= = lim
x →0 x−0 x →0 x

1 1
lim
= .
( )( ) (
x → 0 x − 1 x − 2 ... x − 2019
) −2019!

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Câu 11: Cho f ( x ) = x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) ... ( x + n ) với n ∈ * . Tính f ′ ( 0 ) .

n ( n + 1)
A. f ′ ( 0 ) = 0 . B. f ′ ( 0 ) = n . C. f ′ ( 0 ) = n! . D. f ′ ( 0 ) = .
2
Lời giải
Chọn C

f ( x ) − f ( 0) x ( x + 1) ... ( x + n )
Ta có f ′ ( 0 ) = lim = lim = lim ( x + 1)( x + 2 ) ... ( x + n )
x →0 x−0 x →0 x x →0

= 1.2...
= n n !.

Câu 12: Cho hàm số f ( x =


) x − 2 . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. f ( 2 ) = 0 . B. f ( x ) nhận giá trị không âm.

C. f ( x ) liên tục tại x = 2 . D. f ( x ) có đạo hàm tại x = 2 .


Lời giải
Chọn D

x − 2 khi x ≥ 2 1 khi x > 2


Ta có f ( x ) = x − 2 =  ⇒ f ′( x) = 
− x + 2 khi x < 2 -1 khi x < 2

Do lim
= +
f ( x ) lim
= −
f ( x ) 0 nên hàm số liên tục tại điểm x = 2 .
x →2 x →2

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 9
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( ) ( )
Mặt khác f ′ 2+ ≠ f ′ 2− nên hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 2 .

Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f ′ ( 6 ) = 2 Tính giá trị của biểu thức

f ( x ) − f (6)
lim .
x →6 x −6
1 1
A. 2. B. . C. . D. 12.
3 2
Lời giải
Chọn A

f ( x ) − f (6)
Ta có lim = f= ′ (6) 2 .
x →6 x −6

2 f ( x ) − xf ( 2 )
Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại điểm x0 = 2 . Tìm lim .
x →2 x −2
A. 0. B. f ′ ( 2 ) . C. 2 f ′ ( 2 ) − f ( 2 ) . D. f ( 2 ) − 2 f ′ ( 2 ) .
Lời giải
Chọn C

2 f ( x ) − xf ( 2 ) x  f ( x ) − f ( 2 )  + 2 f ( x ) − xf ( x )
lim = lim 
x −2 x −2

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


x →2 x →2

x  f ( x ) − f ( 2 )  f ( x )( 2 − x )
= lim  + lim = 2 f ′ ( 2 ) + lim  − f ( x ) = 2 f ′ ( 2 ) − 2 f ( 2 ) .
x →2 x −2 x →2 x −2 x →2

1 3
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = x − 2 2 x 2 + 8 x − 1 , có đạo hàm là f ' ( x ) . Tập hợp những giá trị của x
3
để f ' ( x ) = 0 là

A.
{−2 2} B.
{2; 2} C.
{−4 2} D.
{2 2 }
Lời giải
Chọn D

f '( x) =
x2 − 4 2x + 8 f ' ( x ) = 0 ⇔ x2 − 4 2x + 8 = 0 ⇔ x = 2 2
; .

Câu 16: Cho hàm số y = 3 x3 + x 2 + 1 , có đạo hàm là y ' . Để y ' ≤ 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào
sau đây?
 2   9 
A.  − ;0  B.  − ;0 
 9   2 
 9  2
C.  −∞; −  ∪ [ 0; +∞ ) D.  −∞; −  ∪ [ 0; +∞ )
 2  9
Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 10
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

2  2 
y ' 9 x 2 + 2 x ; y ' ≤ 0 ⇔ 9 x 2 + 2 x ≤ 0 ⇔ − ≤ x ≤ 0 . Vậy S =  − ;0  .
=
9  9 

Câu 17: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) =− x 4 + 4 x 3 − 3 x 2 + 2 x + 1 tại điểm x = −1 .


A. f ' ( −1) =
4 B. f ' ( −1) =
14 C. f ' ( −1) =
15 D. f ' ( −1) =
24
Lời giải
Chọn D

𝑓𝑓′(𝑥𝑥) = −4𝑥𝑥 3 + 12𝑥𝑥 2 − 6𝑥𝑥 + 2 ⇒ 𝑓𝑓′(−1) = 24.

1 3
Câu 18: Cho hàm số y = x − ( 2m + 1) x 2 − mx − 4 , có đạo hàm là y ' . Tìm tất cả các giá trị của m để
3
y ' ≥ 0 với ∀x ∈  .
 1  1
A. m ∈  −1; −  B. m ∈  −1; − 
 4  4
 1   1
C. m ∈ ( −∞; −1] ∪  − ; +∞  D. m ∈  −1; 
 4   4
Lời giải
Chọn B

y ' =x 2 − 2. ( 2m + 1) x − m

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Khi đó 𝑦𝑦′ ≥ 0; ∀𝑥𝑥 ∈ ℝ ⇔ 𝛥𝛥′ = (2𝑚𝑚 + 1)2 + 𝑚𝑚 ≤ 0 ⇔ 4𝑚𝑚2 + 5𝑚𝑚 + 1 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ 𝑚𝑚 ≤
1

4

 1
Vậy m ∈  −1; −  là giá trị thỏa mãn bài toán.
 4

Câu 19: Biết hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a > 0 ) có đạo hàm là f ' ( x ) > 0 với ∀x ∈  . Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. b 2 − 3ac > 0 B. b 2 − 3ac ≥ 0 C. b 2 − 3ac < 0 D. b 2 − 3ac ≤ 0
Lời giải
Chọn C
𝑎𝑎 > 0 𝑎𝑎 > 0
𝑓𝑓′(𝑥𝑥) = 3𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 2𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 > 0; ∀𝑥𝑥 ∈ ℝ ⇔ � ⇔� 2 .
𝛥𝛥′ < 0 𝑏𝑏 − 3𝑎𝑎𝑎𝑎 < 0

Câu 20: Hàm số=y x 3 + x có đạo hàm bằng


3x 2 + 1 3x 2 + 1 3x 2 + x x3 + x
3
A. 2 x + x B. x3 + x 3
C. 2 x + x
3
D. 2 x + x
Lời giải
Chọn A

=y'
(=
x + x) '
3
3x 2 + 1
2 x3 + x 2 x3 + x .

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 11
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

( 7 x − 5)
4
y
Câu 21: Tính đạo hàm của hàm số=

y ' 4 ( 7 x − 5) −28 ( 7 x − 5 ) −28 ( 5 − 7 x ) y ' 28 ( 5 − 7 x )


3 3 3 3
A.= B. y ' = C. y ' = D.=
Lời giải
Chọn C

y =' 4. ( 7 x − 5 ) '. ( 7 x − 5 ) = 28 ( 7 x − 5 )
3 3

Câu 22: Tính đạo hàm của hàm số y= (1 − x ) 3 5

y ' 5 x 2 (1 − x3 ) −15 x 2 (1 − x3 )
4 4
A.
= B. y ' =

−3 x 2 (1 − x3 ) −5 x 2 (1 − x3 )
4 4
C. y ' = D. y ' =
Lời giải
Chọn B

5. (1 x3 ) '. (1 − x3 ) =
−15 x 2 (1 − x3 )
4 4
y ' =−
.

(x − 2 x2 )
3 2016
Câu 23: Tính đạo hàm của hàm số =
y

y ' 2016 ( x3 − 2 x 2 ) 2016 ( x3 − 2 x 2 ) ( 3x − 4x)


2015 2015 2
= y' =
A. B.
2016 ( x 3 − 2 x 2 ) ( 3x − 4x) y ' =2016 ( x3 − 2 x 2 )( 3 x 2 − 2 x )
2015 2
y' =

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


C. D.
Lời giải
Chọn B

y ' = 2016. ( x 3 − 2 x 2 ) '. ( x 3 − 2 x 2 ) = 2016. ( 3 x 2 − 4 x ) . ( x 3 − 2 x 2 )


2015 2015

Câu 24: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) ... ( x − 2018 ) tại điểm x = 0
A. f ' ( 0 ) = 0 B. f ' ( 0 ) = −2018! C. f ' ( 0 ) = 2018! D. f ' ( 0 ) = 2018
Lời giải
Chọn C

f ' ( x ) =( x − 1)( x − 2 ) ... ( x − 2018 ) + x ( x − 2 ) ... ( x − 2018 ) + ... + x ( x − 1) ... ( x − 2017 )

f ' ( 0) =
( 0 − 1) . ( 0 − 2 ) .... ( 0 − 2018) =
1.2.3....2018 =
2018!
Suy ra .

Câu 25: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = x ( x + 1)( x + 2 ) ... ( x + 2018 ) tại điểm x = −1004
A. f ' ( −1004 ) =
0 B. f ' ( −1004 ) =
1004!

C. f ' ( −1004 ) = D. f ' ( −1004 ) =


(1004!)
2
−1004!
Lời giải
Chọn D

f ' ( x ) =( x + 1)( x + 2 ) ... ( x + 2018 ) + x ( x + 2 ) ... ( x + 2018 ) + ... + x ( x + 1) ... ( x + 2017 )

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 12
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

f ' ( −1004 ) = x. ( x + 1) . ( x + 2 ) ... ( x + 1003) . ( x + 1005 ) ... ( x + 2018 )


Suy ra x = −1004

( −1004 ) . ( −1003) . ( −1002 ) ... ( −1) . ( −2 ) ...1003.1004 =


(1004!)
2
=
.

x2 + 2x − 3
Câu 26: Tính đạo hàm của hàm số y =
x+2
3 x2 + 6 x + 7 x2 + 4x + 5 x2 + 8x + 1
A. y ' = 1 + B. y ' = C. y ' = D. y ' =
( x + 2) ( x + 2) ( x + 2) ( x + 2)
2 2 2 2

Lời giải
Chọn A

( 2 x + 2 ) . ( x + 2 ) − ( x 2 + 2 x − 3) 2 x2 + 6 x + 4 − x2 − 2 x + 3 x2 + 4 x + 7
y' = =
( x + 2) ( x + 2) ( x + 2)
2 2 2

Câu 27: Đạo hàm của hàm số


= y 3 x 2 + 4 là
1 x 6x 3x
A. y ' = B. y ' = C. y ' = D. y ' =
2 3x 2 + 4 3x 2 + 4 3x 2 + 4 3x 2 + 4
Lời giải
Chọn D

(=
3x + 4 ) '
2
6x 3x

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


=y' =
2
2 3x + 4 2 3x 2 + 4 3x 2 + 4 .

( 2 x − 1) x 2 + x là
Câu 28: Đạo hàm của hàm số y =
6 x2 + 2 x −1
y' =
2
8x + 4 x −1 2
8x + 4 x + 1 4x +1 2 x2 + x
A. y ' = B. y ' = C. y ' = D.
2 2 2
2 x +x 2 x +x 2 x +x
Lời giải
Chọn D

(x 2
+ x) '
y '= ( 2 x − 1) '. x + x +(
2
2x −1 .)
2 x2 + x

= 2 x 2
+x+
( 2 x − 1) . ( 2 x + 1=) 2x2 + 2 x + 4 x2 −1 6 x2 + 2 x −1
=
2 x2 + x 2 x2 + x 2 x2 + x .
3
 2
y  x 2 −  bằng
Câu 29: Đạo hàm của hàm số=
 x
2 2
 2  1  2
y ' 3 x2 − 
A.= 6  x − 2  x 2 − 
B. y ' =
 x  x  x
2 2
 1  2  1  2
6  x + 2  x 2 − 
C. y ' = 6  x −  x 2 − 
D. y ' =
 x  x  x  x

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 13
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải
Chọn C
' 2 2
 2  2 2  2  2 2 
y ' = 3 x2 −   x −  = 3  2 x + 2  x − 
 x  x  x  x .

2x −1
Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số y =
x+2
5 x+2 1 5 x+2
A. y ' = . B. y ' = . .
( 2 x − 1) 2 ( 2 x − 1)
2 2
2x −1 2x −1

1 x+2 1 5 x+2
C. y ' = . D. y ' = . .
2 2x −1 2 ( x + 2) 2
2x −1
Lời giải
Chọn D

 2x −1 
'
5
  ( x + 2)
2
1 5 x+2
 x+2 
=y' = = . . .
2x −1 2 ( x + 2)
2
2x −1 2x −1
2 2
x+2 x+2

Câu 31: Cho hàm số y = x + x 2 + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


A. y ' x 2 + 1 =y B. 2 y ' x 2 + 1 =y C. y ' x 2 + 1 =2y D. 2 y x 2 + 1 =y '
Lời giải
Chọn B

2x x2 + 1 + x
( )
'
x + x +1 1+ 2
2 x2 + 1 x2 + 1 y2 y
=y' = = = =
2 x + x2 + 1 2y 2y 2 y x2 + 1 2 x2 + 1

Do đó 2 y ' x 2 + 1 =y .

x3
Câu 32: Cho hàm số f ( x ) = . Phương trình f ' ( x ) = 0 có tập nghiệm S là
x −1
 2  2   3  3 
A. S = 0;  B. S = − ;0  C. S = 0;  D. S = − ;0 
 3  3   2  2 
Lời giải
Chọn C

x =0
3 x 2 ( x − 1) − x 3 2 x3 − 3x 2
f ' ( x )= = = 0⇔ .
( x − 1)
2
( x − 1)
2
x = 3
 2

−2 x + 3 x . Tập nghiệm S của bất phương trình y ' > 0 là


Câu 33: Cho hàm số y =

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 14
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

 1 1 
A. S = ( −∞; +∞ ) B. S =  −∞;  C.= S  ; +∞  D. S = ∅
 9 9 
Lời giải
Chọn C

1 −1 −1 + 3 x
y ' =−2. +3= +3= >0
2 x x x

1
⇔ 3 x >1⇔ x > .
9

Câu 34: Cho hàm số f ( x ) = −5 x 2 + 14 x − 9 . Tập hợp các giá trị của x để f ' ( x ) < 0 là
7   7 7 9  7
A.  ; +∞  B.  −∞;  C.  ;  D. 1; 
5   5 5 5  5
Lời giải
Chọn C

9
Điều kiện −5 x 2 + 14 x − 9 > 0 ⇔ 1 < x <
5

7
Khi đó f ' ( x ) < 0 ⇔ −5 x + 7 < 0 ⇔ x >
5

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


7 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  ;  .
5 5

f ( x ) − f ( 2)
Câu 35: Cho hàm số f ( x ) = x + x 2 + x3 + ... + x 2018 . Tính lim
x→2 x−2
A. 2017.22018 + 1 2017
B. 2019.2 + 1 C. 2017.22018 − 1 D. 2018.22017 + 1
Lời giải
Chọn A

f ( x ) − f ( 2)
lim = f ' ( 2)
x→2 x−2

1 − x 2018 x − x 2019
Mặt khác f ( x ) = x + x 2 + x3 + ... + x 2018 = x. =
1− x 1− x

Do đó f ' ( x )
(1 − 2019 x ) (1 −=
x) + ( x − x )
2018 2019
2019.22018 − 1 + 2 − 22019
= ⇒ f' 2 ( )
(1 − x )
2
1

= 2017.22018 + 1 .

Câu 36: Cho f ( x ) là hàm số thỏa mãn =


f (1) f=
' (1) 1 . Giả sử g ( x ) = x 2 f ( x ) . Tính g ' (1)
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 15
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

g ' ( x ) 2 x. f ( x ) + x 2 . f ' ( x )
=

Suy ra g ' (1) = 2 f (1) + f ' (1) = 3 .

 
Câu 37: Tính đạo hàm của hàm số y  sin   3 x .
 6 
   
A. y   3cos   3 x . B. y '  3cos   3 x .
 6   6 
   
C. y   cos   3 x . D. y '  3sin   3 x .
 6   6 
Lời giải
Chọn B

π ′ π  π 
y′ =−
 3 x  .cos  − 3 x  =
−3.cos  − 3 x  .
6  6  6 

1  
Câu 38: Tính đạo hàm của hàm số y   sin   x 2  .
2  3 
  1 2  
A. y   x cos   x 2  . B. y   x cos   x .
 3  2  3 
1   1  
C. y   x cos   3x  . D. y   x cos   x 2  .
2  3  2  3 

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Lời giải
Chọn A

1π ′ π  1 π  π 
y′ = − . ( −2 x ) .cos  − x 2  =
−  − x 2  .cos  − x 2  = x.cos  − x 2  .
2 3  3  2 3  3 

Câu 39: Tính đạo hàm của hàm số y  x 2 tan x  x .


1 1
A. y   2 x tan x  . B. y   2 x tan x  .
2 x x
x2 1 x2 1
C. y   2 x tan x  2
 . D. y   2 x tan x  2
 .
cos x 2 x cos x x
Lời giải
Chọn C

x2 1
y′= ( x )′ tan x + ( tan x )′ .x + ( x )′ =
2 2
2 x tan x + 2
+
cos x 2 x
.

Câu 40: Tính đạo hàm của hàm số y  2 cos x 2 .


A. y   2sin x 2 . B. y   4 x cos x 2 . C. y   2 x sin x 2 . D. y   4 x sin x 2 .
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 16
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

−2. ( x 2 )′ .sin x 2 =
y′ = −2.2 x.sin x 2 =
−4 x.sin x 2 .

x 1
Câu 41: Tính đạo hàm của hàm số y  tan .
2
1 1 1 1
A. y   . B. y   . C. y    . D. y    .
x 1 2 2 x 1 2 x 1 2 x 1
2 cos cos 2 cos cos
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

 x + 1 ′
 x + 1 ′  2  1
= ′
y  tan
=  = .
 2  cos 2 x + 1 2 cos 2 x + 1
2 2

Câu 42: Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2  x 2 .


2x  2 x
A. y   cos 2  x 2 . B. y    cos 2  x 2 .
2 2
2 x 2 x
x x 1
C. y   cos 2  x 2 . D. y   cos 2  x 2 .
2 2
2 x 2 x
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


Chọn C

( 2 + x )′ cos
2

y′ = ( 2+ x 2
) cos
′ 2
2+ x =
2 2+ x 2
2 + x2 =
2+ x
x
2
cos 2 + x 2 .

Câu 43: Tính đạo hàm của hàm


= số y cos 2 x + 1 .
sin 2 x + 1 sin 2 x + 1 sin 2 x + 1
A. y′ = − . B. y′ = . C. y′ =
− sin 2 x + 1 . D. y′ = −
2x +1 2x +1 2 2x +1
.
Lời giải
Chọn A

( 2 x + 1)′ sin 2 x + 1 =− sin 2 x + 1 .


y′ =− ( ′
)
2 x + 1 sin 2 x + 1 =
2 2x +1 2x +1

số y cot x 2 + 1 .
Câu 44: Tính đạo hàm của hàm=
x x
A. y′ = − . B. y′ = .
x 2 + 1sin 2 x 2 + 1 x 2 + 1sin 2 x 2 + 1
1 1
C. y′ = − . D. y′ = .
sin x 2 + 1
2
sin x 2 + 1
2

Lời giải
Chọn A

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 17
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

x
( x + 1)
′ 2
x +1 = 2 x
y′ =
− =
− − .
2 2 2 2
sin x +1 sin x + 1 x + 1.sin 2 x 2 + 1
2

sin x + cos x
Câu 45: Tính đạo hàm của hàm số y = .
sin x − cos x
sin 2 x sin 2 x − cos 2 x
A. y′ = − . B. y′ = .
( sin x − cos x ) ( sin x − cos x )
2 2

2 − 2sin 2 x 2
C. y′ = . D. y′ = − .
( sin x − cos x ) ( sin x − cos x )
2 2

Lời giải
Chọn D

 π
2 sin  x + 
sin x + cos x 4  π
Ta có y = =  − tan  x +  .
=
sin x − cos x  π  4
− 2 cos  x + 
 4

1 1 −2
Suy ra y′ =
− =
− = 2.
π ( sin x − cos x )
2
  cos x − sin x 
cos 2  x + 
 4  
 2 

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


2
Câu 46: Tính đạo hàm của hàm số y = − .
tan (1 − 2 x )
4 4 4x
A. y′ = . B. y′ = − . C. y′ = − 2 . D.
sin (1 − 2 x )
2
sin (1 − 2 x ) sin (1 − 2 x )
4
y′ = − .
sin (1 − 2 x )
2

Lời giải
Chọn A

1
−4.
−2 ( tan (1 − 2 x ) )′ cos x (1 − 2 x )
2
−4
y′ =
− = = .
tan (1 − 2 x )
2
tan (1 − 2 x )
2
sin (1 − 2 x )
2

π
f ( x ) 5sin x − 3cos x tại điểm x =
Câu 47: Tính đạo hàm của hàm số = .
2
π π π π
A. f ′   = 3 . B. f ′   = −3 . C. f ′   = −5 . D. f ′   = 5 .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

f ′ ( x ) =( 5sin x − 3cos x )′ =5 ( sin x )′ − 3 ( cos x )′ =5cos x + 3sin x

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 18
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

π π π
Suy ra f ′   = 5cos + 3sin = 3 .
2 2 2

Câu 48: Hàm số nào dưới đây thỏa mãn hệ thức y′ + 2 y 2 + 2 =?


0
A. y = sin 2 x . B. y = tan 2 x . C. y = cos 2 x . D. y = cot 2 x .
Lời giải
Chọn D

1
Với = y′
y tan 2 x ⇒ = .2
cos 2 2 x

2 4
Do đó y′ + 2 y =
2
+2 2
+ 2 tan 2 2 x=
+2
cos 2 x cos 2 2 x

−1 −2
Với = y′
y cot 2 x ⇒ = 2
.2 suy ra y′ + 2 y 2=
+2 + 2 cot 2 2 x=
+2 0.
sin 2 x sin 2 2 x

Câu 49: Cho f ( x ) = sin 3 ax , a > 0 . Tính f ′ ( π ) .


′ ( π ) 2sin 2 ( aπ ) cos ( aπ ) .
A. f= B. f ′ ( π ) =0 .
f ′ ( π ) 3a sin 2 ( aπ ) .
C. = f ′ ( π ) 3a sin 2 ( aπ ) cos ( aπ ) .
D. =
Lời giải
Chọn D

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


= sin 2 ( ax )( sin ax )′ 3 sin 2 ( ax )( a cos ax )
f ′ ( x ) 3=

Câu 50: Cho hàm số y = sin 2 x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 π
′+ y′′
A. 2 y= 2 sin  2 x −  . B. 4 y − y′′ =
2.
 4
C. 4 y + y′′ =
2. D. 2 y′+ y′ .tan x =
0.
Lời giải
Chọn C

y′ = 2 sin 2 x, y′′ =
2 sinx .cosx = 2 (1 − 2 sin 2 x ) =
2 cos 2 x = 2 − 4 sin 2 x

y′′ 4 sin 2 x + 2 − 4 sin=


Do đó 4 y += 2
x 2.

1 − cos x
Câu 51: Xét hàm số y = khi x ≠ 0 và f ( x ) = 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x2
A. f ( x ) là một hàm số lẻ. B. f ( x ) là một hàm tuần hoàn chu kì 2π .
C. f ( x ) có đạo hàm tại x = 0 bằng 0. D. f ( x ) không có đạo hàm tại x = 0 .
Lời giải
Chọn D

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 19
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 − cos ( − x ) 1 − cosx
y (−x)
= = khi x ≠ 0 và f ( 0 ) = 0 . Do đó, f ( x ) là một hàm số chẵn,
(−x)
2
x2
f ( x ) không là hàm số tuần hoàn

2
x  x
2 sin 2  sin 
1 − cosx 2 lim 1= 2 1
Mặt khác
= lim y lim
= 2
lim= 2  x  nên hàm số không liên tục tại
x →0 x →0 x x → 0
x x → 0 2  2
4   2 
2
điểm x = 0 do đó f ( x ) không có đạo hàm tại x = 0 .

Câu 52: =
Đạo hàm của hàm số y log 3 ( 4 x + 1) là
ln 3 4 1 4 ln 3
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
4x +1 ( 4 x + 1) ln 3 ( 4 x + 1) ln 3 4x +1
Lời giải
Chọn B

=y′ =
( 4 x + 1)′ 4
.
( 4 x + 1) ln 3 ( 4 x + 1) ln 3
x
Câu 53: Đạo hàm của hàm số y = 2017 là
2017 x
A. y′ = x.2017 . B. y′ = 2017 x C. y′ =
x −1
D.

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


.
ln 2017
y′ = 2017 x.ln 2017 .
Lời giải
Chọn D
Ta có y′ = 2017 x.ln 2017 .

Câu 54: Cho hàm số f ( x=


) ( x + 1) e x . Tính f ′ (0)
A. 2e . B. 0 . C. 1 . D. 2
Lời giải
Chọn D

Ta có: f ( x ) =( x + 1) e x ⇒ f ' ( x ) =( x + 2 ) e x ⇒ f ' ( 0 ) =2 .


Câu 55: y 3x + log x .
Tính đạo hàm của hàm số =
1 1
A.
= y ′ 3x ln 3 + . B.
= y ′ log 3 x + .
x ln10 x ln 3
1 − ln x
=
C. y ′ log 3 x + ln 3 . D. y ′ = .
ln 3
Lời giải
Chọn A

y 3x + log x .
=

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 20
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1
=y′ 3x ln 3 + .
x ln10

y
Câu 56: Tìm tập xác định D của hàm số = 4 − log 22 x .
1 
A. D = [ −2; 2] . B. D = ( 0;16] . C. D = ( 0; 4] . D. D =  ; 4  .
4 
Lời giải
Chọn D

x > 0
x > 0 x > 0 
Hàm số có nghĩa ⇔  2 ⇔ ⇔ 1 .
log
 2 x ≤ 4  −2 ≤ log 2 x ≤ 2  4 ≤ x ≤ 4

Câu 57: f ( x) ln ( x 4 + 1) . Đạo hàm f ′ (1) bằng.


Cho hàm số =
ln 2 1
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C

4 x3
Ta có: f ′ ( x ) = ⇒ f ′ (1) = 2 .
x4 + 1

Câu 58: Tính đạo hàm của hàm số y = ( x − 2x + 2) 3 .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


2 x

A. y′ = ( 2 x − 2 ) 3 + ( x − 2 x + 2 ) 3 ln 3 .
x 2 x
y′
B. = ( 2 x − 2 ) 3x ln 3 .
C. y′ = x 2 .3x . y′
D. = ( 2 x − 2 ) 3x .
Lời giải
Chọn A

y' = ( 2 x − 2 ) 3x + ( x 2 − 2 x + 2 ) 3x ln 3.
1
Câu 59: Đạo hàm của hàm số y = là.
2x
1 ln 2 1
A. y′ = 2− x ln 2 . B. y′ = − . C. y′ = − . D. y′ = − .
2x 2x (2 )
x 2

Lời giải
Chọn C

1 ln 2
2− x ⇒ y′ =
y =x = −2− x.ln 2 =
− x .
2 2
1− x
Câu 60: Tính đạo hàm của hàm số y = 2 .
1− x
2 ln 2 − ln 2 −2 1− x
A. y′ = . B. y′ = 2 1− x
. C. y′ = 2 1− x
. D. y′′ = .
2 1− x 2 1− x 2 1− x 2 1− x
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 21
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn C

− ln 2
( )
'
1− x 1− x
y' =
1 − x .2 .ln 2 =2 .
2 1− x

Câu 61: Tính đạo hàm của hàm số y = 2 tan x .


tan x.2 tan x −1
A. y′ = . B. y′ = tan x.2 tan x −1 ln 2 .
ln 2
2 tan x ln 2 2 tan x ln 2
C. y′ = . D. y′ = .
sin 2 x cos 2 x
Lời giải
Chọn D

1
Ta có: y′ 2=
= tan x
ln 2 ( tan x )′ 2 tan x ln 2 .
cos 2 x

3
Câu 62: Cho hàm số= ( x ) ln ( 2.e x + m ) có f ′ ( − ln 2 ) =
y f= . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2
A. m ∈ (1;3) . B. m ∈ ( −5; −2 ) . C. m ∈ (1; +∞ ) . D. m ∈ ( −∞;3) .
Lời giải
Chọn D

Điều kiện: 2.e x + m > 0 .

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


2e x
Ta có f ′ ( x ) = .
2e x + m

3 2e − ln 2 3 1 3 1
Theo đề bài ta có f ′ ( − ln 2 ) = ⇔ − ln 2 = ⇔ = ⇔m=− .
2 2e + m 2 1+ m 2 3

Vậy m ∈ ( −∞;3) .

1
Câu 63: Cho hàm số
= y ln ( e x + m 2 ) . Với giá trị nào của m thì y′ (1) = .
2
1
A. m = e. B. m = −e. C. m = . D. m = ± e .
e
Lời giải
Chọn D
ex e
Ta có y=′ x 2
⇒ y′ (1)= .
e +m e + m2
1 e 1
Khi đó y′ (1) = ⇔ 2
= ⇔ 2e = e + m 2 ⇔ m = ± e .
2 e+m 2

Câu 64: Hàm số y = ln ( x 2 − 2mx + 4 ) có tập xác định D =  khi các giá trị của tham số m là:
A. m < 2 . B. m < −2 hoặc m > 2 .
C. m = 2 . D. −2 < m < 2 .
Lời giải

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 22
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Chọn D
Hàm số y = ln ( x 2 − 2mx + 4 ) có tập xác định  khi x 2 − 2mx + 4 > 0, ∀x ∈  (1)

a = 1 > 0
(1) ⇔  ′
⇔ m 2 − 4 < 0 ⇔ −2 < m < 2 .
 ∆ < 0

Câu 65: Ông Tú dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6,5% một năm. Biết rằng, cứ sau
mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Tính số tiền tối thiểu x (triệu đồng, x ∈  )
ông Tú gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy giá trị 30 triệu
đồng.
A. 145 triệu đồng B. 154 triệu đồng C. 150 triệu đồng D. 140 triệu đồng
Lời giải
Chọn A
3
 6,5 
Theo công thức lãi kép, số tiền lãi ông Tú nhận được sau 3 năm là: y =x 1 +  −x
 100 
= (1, 065 ) − 1 x .
3
 

30
Ta có: (1, 065 ) − 1 x =
3
30 ⇔ x
= ≈ 144, 27 triệu.
  (1, 065)
3
−1

Vậy ông Tú cần gửi ít nhất 145 triệu để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


giá trị 30 triệu đồng.

Câu 66: Hàm số


= y log 2 ( 4 x − 2 x + m ) có tập xác định là  khi
1 1 1
A. m < . B. m > 0 . C. m ≥ . D. m > .
4 4 4
Lời giải
Chọn D

Điều kiện: 4 x − 2 x + m > 0 .


Hàm số đã cho có tập xác định là  khi và chỉ khi 4 x − 2 x + m > 0 (*) ∀x ∈  .
Đặt t = 2 x với t > 0 , khi đó bất phương trình (*) trở thành: t 2 − t + m > 0 ∀t > 0 .
1
) t 2 − t , ∀t > 0 ta có f ′ ( t=) 2t − 1 ; f ′ ( t ) = 0 ⇔ t =
Xét hàm số f ( t = .
2
1 1
Lập bảng biến thiên ta tìm được min f ( t ) = f   = − .
( 0;+∞ ) 2 4
1 1
Để bất phương trình t 2 − t + m > 0 , ∀t > 0 thì −m < − ⇔ m > .
4 4
Cách khác:
1
 Trường hợp 1: ∆ = 1 − 4m < 0 ⇔ m > thì t 2 − t + m > 0 ∀t ∈  (thỏa mãn yêu cầu bài toán)
4
1 1 1
 Trường hợp 2: ∆ = 0 ⇔ m = thì phương trình t 2 − t + =0 ⇔ t = (không thỏa mãn yêu
4 4 2
cầu bài toán).

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 23
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

1 b
 Trường hợp 3: ∆ > 0 ⇔ m < . Ta thấy − =1 > 0 nên phương trình t 2 − t + m =0 không
4 a
thể có hai nghiệm âm. Tức là t − t + m không thề luôn dương với mọi t > 0 .
2

1
Vậy m > .
4

B. TỰ LUẬN

Câu 67: Cho hàm số f (=


x) x 2 − 2 x . Giải bất phương trình f ' ( x ) ≥ f ( x )
Lời giải

2x − 2
f '( x) ≥ f ( x) ⇔ > x 2 − 2 x (với x 2 − 2 x > 0 )
2
2 x − 2x

 x > 2  x > 2
  
⇔ x < 0 ⇔   x < 0 (vô nghiệm).
 x −1 > x2 − 2x 0 > x 2 − x + 1
 

( x ) f ( x ) − f ( 2 x ) và
Câu 68: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ. Xét các hàm số g=
( x ) f ( x ) − f ( 4 x ) . Biết rằng g ' (1) = 18 và g ' ( 2 ) = 1000 . Tính h ' (1)
h=
Lời giải

' ( x ) f ' ( x ) − 2 f ' ( 2 x ) và h=


g= '( x) f '( x) − 4 f '( 4x)

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


 f ' (1) − 2= f ' ( 2 ) 18  f ' (1) − 2= f ' ( 2 ) 18
Do g ' (1) = 18 và g ' ( 2 ) = 1000 nên  ⇔
 f ' ( 2 ) −=
2 f ' ( 4 ) 1000 2 f ' ( 2 ) −=
4 f ' ( 4 ) 2000

Cộng vế theo vế ta được f ' (1) − 4 f ' ( 4 ) = 2018 ⇒ h ' (1) = 2018 .

1
Câu 69: Cho hàm số = ( x)
y f= . Tính giá trị của biểu thức
x + x +1
P f ' (1) + f ' ( 2 ) + ... + f ' ( 2018 )
=
Lời giải

x +1 − x
f ( x )= = x +1 − x
x +1− x

1 1 1 1 1 
Suy ra f ' ( x ) = − =
−  − 
2 x +1 2 x 2 x x +1 

−1  1 1 1 1 1 1  1 1  1 − 2019
Khi đó P =  − + − + ... + −  − 1 −
= =
2  1 2 2 3 2018 2019  2 2019  2 2019

b
Câu 70: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ' ( x=
) ax + , f ( −1) =
2 , f (1) = 4 , f ' (1) = 0 .
x2
ax 2 b
Viết f ( x )= − + c . Tính abc
2 x

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 24
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

Lời giải


 f ' (1) = a + b = 0 
  a =1
 a b  5
Ta có  f ( −1) = − + c =2 ⇔ b =−1 ⇒ abc =− .
 2 −1  2
5
 a b c =
 f (1) = 2 − 1 + c = 4  2

ax + b
Câu 71: Cho y = x2 − 2x + 3 , y ' = . Khi đó giá trị a.b bằng bao nhiêu?
x2 − 2 x + 3
Lời giải

(=
x − 2 x + 3)
2 '
2x − 2 x −1
=y' =
2 x2 − 2 x + 3 2 x2 − 2 x + 3 x2 − 2 x + 3

Do đó a =1, b =−1 ⇒ ab =−1.

sin 4 x  cos 4 x 
Câu 72: Cho hàm số f ( x) = + cos x − 3  sin x +  . Tìm nghiệm của phương trình
4  4 
 π
f ′ ( x ) = 0 thuộc  0; 
 2
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


cos 4 x .4  − sin 4 x.4 
( x)
f ′= − sinx − 3  cosx + 
4  4 

= cos 4 x − sinx − 3 cosx + 3 sin 4 x

 π  π
Khi đó f ′ ( x ) =0 ⇔ 3 sin 4 x + cos 4 x =sinx + 3 cosx ⇔ 2 sin  4 x +  =2 sin  x + 
 6  3

 π π  π
4 x + 6 = x + 3 + k 2π =x + kπ
18
⇔ 
4 x + π =π −  x + π  + l.2π = x
π
+
l.2π
 6  3  10 5

 π π π 
Kết hợp x ∈  0;  ⇒ x = ; .
 2 18 2 

Câu 73: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= log ( x 2 − 2mx + 4 ) có tập xác định là

Lời giải
2
Điều kiện: x − 2mx + 4 > 0 ( *)
Để (*) đúng với mọi x ∈  thì ∆=′ m 2 − 4 < 0 ⇔ −2 < m < 2.
Câu 74: Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7% / năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (
người ta gọi đó là lãi kép). Để người đó lãnh được số tiền 250 triệu thì người đó cần gửi trong

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 25
 BÀI GIẢNG TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO  WEB: Toanthaycu.com

khoảng thời gian ít nhất bao nhiêu năm? (nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi
suất không thay đổi).
Lời giải

A a (1 + r ) với A là số tiền gởi sau n tháng, a là số tiền gởi ban đầu,


n
Ta có công thức tính =
r là lãi suất.

250.106 100.106 (1 + 0, 07 ) ⇔ 1, 07 n =
n
= 2,5=
⇔ n log1,07
= 2,5 13,542 .

Câu 75: Cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 36 , AB là một vecto chỉ phương của đường thẳng
y = 0 . Các điểm A , B , C lần lượt nằm trên đồ thị hàm số y = log a x ; y = 2 log a x ; y = 3log a x
. Tìm a .
Lời giải
Do diện tích hình vuông là 36  cạnh bằng 6
Gọi A ( m;log a m ) ∈ y =log a x  B ( m − 6;log a m ) và C ( m − 6;6 + log a m )
Vì B ( m − 6;log a m ) ∈ y = log a m 2 log a ( m − 6 ) (1)
2 log a x =
Vì C ( m − 6;6 + log a m ) ∈ y =3log a x  6 + log a m= 3log a ( m − 6 ) (2)
Giải (1)  m = 9 Thay vào ( 2 )  a = 6 3

2x 1  19 
Câu 76: Cho hàm số f ( x ) = . Tính f ( 0 ) + f   + ... + f 
2x + 2  10   10 
Lời giải

GV: TRẦN ĐÌNH CƯ – 0834332133


2a 2b
Với a + b =2 , ta có f ( a ) + =
f (b) +
2 a + 2 2b + 2
2a.2b + 2.2a + 2a.2b + 2.2b 2a +b + 2.2a + 2a +b + 2.2b 4 + 2.2a + 4 + 2.2b
= = a +b = = 1.
( 2a + 2 )( 2b + 2 ) 2 + 2.2a + 2.2b + 4 4 + 2.2a + 2.2b + 4
Do đó với a + b =2 thì f ( a ) + f ( b ) =
1.
1  19 
Áp dụng ta được f ( 0 ) + f   + ... + f 
 10   10 
 1  19     2   18    9  11  
=f ( 0 ) +  f   + f    +  f   + f    + ... +  f   + f    + f (1)
  10   10     10   10     10   10  
1 2 59
= + 9.1 + = .
3 4 6

Bản word đề bài và lời giải vui lòng lh Zalo Trần Đình Cư: 0834332133 26

You might also like