You are on page 1of 60

Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.

733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

ÔN TẬP GIẢI TÍCH 1 (PHẦN 3)


Đạo hàm
1. Mở đầu:
- Lấy một hàm số bất kì, dễ dàng thấy được đồ thị hàm số được cấu tạo bởi các
đoạn thẳng nhỏ, ở đó mỗi đoạn sẽ tiếp xúc với một điểm nằm trên đồ thị hàm số.
Các đoạn thẳng này còn được gọi là đường tiếp tuyến.

Nếu chúng ta không có đồ thị thì vẫn có thể hình dung được thông qua các đường
tiếp tuyến.

1
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Bây giờ chúng ta sẽ khảo sát độ dốc của các đường tiếp tuyến. Độ dốc ở đây chính
là hệ số góc của các đường tiếp tuyến này. Dễ thấy rằng:
- Ba đường tiếp tuyến bên trái có độ dốc > 0.
- Đường tiếp tuyến ở giữa có độ dốc = 0 do nằm ngang.
- Ba đường tiếp tuyến bên phải có độ dốc < 0.

Vậy làm thế nào có thể tính được độ dốc chính xác?
Bài toán tìm hệ số góc của tiếp tuyến với một đường cong, bài toán tìm vận tốc của
một chất điểm,… dẫn đến khái niệm đạo hàm. Nhìn chung, muốn khảo sát một quá
trình diễn ra nhanh hay chậm, người ta dùng khái niệm đạo hàm.
2. Xây dựng định nghĩa đạo hàm và hàm khả vi:
- Xét hai điểm A( x, y ( x)), B( x + x, y ( x + x)) . Nối hai điểm này lại ta được đường
cát tuyến AB.
Khoảng cách từ A đến B theo chiều ngang có độ dài là x.
Khoảng cách từ A đến B theo chiều dọc có độ dài là y.

2
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Khi đó hệ số góc của AB, hay độ dốc của AB được tính như sau:

Khi x trở nên nhỏ đi thì khi đó AB sẽ bị thu hẹp dần lại:

Tiếp tục cho x nhỏ đi thì AB càng bị thu hẹp tiếp:

3
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Tiếp tục cho x thật nhỏ và dần tới 0 (miễn là không bằng 0). Khi đó bằng mắt
thường ta thấy điểm B gần như trùng với điểm A (phải phóng thật to lên mới thấy
chúng không chạm nhau).

Có thể thấy, khi cho x dần tới 0, ta đã biến cát tuyến AB thành đường tiếp tuyến
mà chúng ta đề cập ở phần đầu. Vậy ta có công thức để tính độ dốc của đường tiếp
tuyến tại tọa độ ( x, y ( x)) , đây chính là đạo hàm tại điểm x :

4
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Hay viết cách khác, đạo hàm của một hàm số tại điểm xo , kí hiệu là f '( x0 ) hoặc
y '( x0 ) , nghĩa là:

f ( x) − f ( x0 )
f '( x0 ) = lim
x → x0 x − x0

f ( x) − f ( x0 )
Ta nói rằng hàm số f ( x) khả vi tại điểm x0 nếu tồn tại giới hạn lim
x → x0 x − x0
f ( x) − f ( x0 )
lim .
x → x0 x − x0

Nếu hàm số f ( x) khả vi tại mọi điểm x  (a, b) và xác định trong khoảng (a, b) thì
ta nói rằng: f ( x) khả vi trong khoảng (a, b) .

Ví dụ 1: Xét tính khả vi của hàm số f ( x) = 2 x − 1 tại x0 = 5 .

f ( x) − f (5) 2x − 1 − 3 2x − 1 − 9
Giải: Xét lim = lim = lim
x →5 x−5 x →5 x−5 x →5 ( x − 5)( 2 x − 1 + 3)

2( x − 5) 2 1
= lim = lim =
x →5 ( x − 5)( 2 x − 1 + 3) x →5 2x −1 + 3 3

f ( x) − f (5) 1
Tức là lim  f ( x) khả vi tại x0 = 5 và f '(5) = .
x →5 x−5 3

Ví dụ 2: Xét tính khả vi của hàm số f ( x) = x 2 trên ℝ.

5
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Giải: Lấy x0  . Xét


f ( x) − f ( x0 ) x 2 − x0 2 ( x − x0 )( x + x0 )
lim = lim = lim = lim( x + x0 ) = 2 x0
x → x0 x − x0 x → x0 x − x
0
x → x0 x − x 0
x → x0

f ( x) − f ( x0 )
  lim x0   f ( x) khả vi x0  .
x → x0 x − x0

3. Định nghĩa đạo hàm một phía:


- Như chúng ta đã biết một cách định nghĩa giới hạn khác đó là giới hạn một phía.
Đạo hàm cũng tương tự như vậy.
- Cần nằm rõ đạo hàm một phía bởi phần lớn các bài toán sẽ đề cập đến phần này.
Định nghĩa 1:
f ( x) − f ( x0 )
Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) bên phải lim+ , ta sẽ gọi giới hạn đó
x → x0 x − x0
là đạo hàm bên phải của hàm số y = f ( x) tại x = x0 và kí hiệu là f '( x0 + ) .
f ( x) − f ( x0 )
Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) bên trái lim− , ta sẽ gọi giới hạn đó là
x → x0 x − x0
đạo hàm bên trái của hàm số y = f ( x) tại x = x0 và kí hiệu là f '( x0 − ) .

Định lí: Hàm số y = f ( x) có đạo hàm tại x = x0 khi và chỉ khi f '( x0 + ), f ( x0 − ) tồn
tại và bằng nhau. Khi đó: f '( x0 + ) = f ( x0 − ) = f '( x0 ) .

Ví dụ 3: Chứng minh rằng hàm số


𝑥 2, 𝑥≥0
𝑓(𝑥) = {
−𝑥, 𝑥<0
có các đạo hàm một bên, nhưng không có đạo hàm tại x0 = 0 .

Giải: Ta có:

6
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

+ f ( x) − f (0) x2
f '(0 ) = lim+ = lim+ = 0;
x →0 x−0 x →0 x

f ( x) − f (0) −x
f '(0− ) = lim− = lim− = −1
x →0 x−0 x →0 x

Vậy tại x0 = 0 , hàm số này có đạo hàm bên phải bằng 0, đạo hàm bên trái bằng -1.
Vì các đạo hàm bên phải và bên trái khác nhau, nên hàm số không có đạo hàm tại
x0 = 0 .

Lưu ý:
𝑢(𝑥), 𝑥 ≠ 𝑎
Nếu 𝑓(𝑥) = {
𝑚, 𝑥 = 𝑎
● x  a : f '( x) = u '( x)

● x =a:
- Viết “ x = a : f '(a) = 0 ” là sai.

f ( x) − f (a ) u ( x) − m
- Cách viết đúng là x = a : lim = lim .
x →a x−a x →a x−a
(tức là tại một điểm phải viết đúng định nghĩa để tính đạo hàm)

4. Mối quan hệ giữa khả vi và liên tục:


Ta có sơ đồ chứng minh hàm khả vi tại x0 sau đây:

7
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Nhận xét:
● Hàm số khả vi tại x0  liên tục tại x0  có giới hạn tại x0 (thừa nhận, không cần
chứng minh)
● Hàm số liên tục tại x0  chưa chắc khả vi tại x0 vì chưa chắc tồn tại
f ( x) − f ( x0 )
lim .
x → x0 x − x0

● Hàm số không liên tục tại x0  chắc chắn không khả vi tại x0 .

● Câu hỏi là tại những điểm nào thì hàm số không khả vi?
Ta đã biết bản chất khả vi tại 1 điểm x0 chính là sự tồn tại của 1 tiếp tuyến của
hàm số tại điểm x0 . Xét vài ví dụ sau:

▲ Xét hàm số f ( x) = x 2 − 2 | x | .

Ta có

8
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

f ( x) − f (0) x2 − 2x
lim = lim+ = −2,
x →0+ x−0 x →0 x
f ( x) − f (0) x2 + 2x
lim = lim− = 2.
x →0 − x−0 x →0 x
Do đó tại điểm x = 0 , hàm số có đạo hàm bên phải f '(0+ ) = −2 và đạo hàm bên
trái f '(0− ) = 2, nhưng không có đạo hàm tại điểm đó.

Có nghĩa là tại x = 0 thì tồn tại tận 2 tia tiếp tuyến với hệ số góc 2 và −2 . Vì thế
hàm số không thể khả vi tại x = 0. Điểm x = 0 ở đây được gọi là điểm nơi hàm số
bị gãy.

Dễ thấy tại điểm gãy thì hàm số vẫn liên tục, nhưng không khả vi.

1
 ,x  0
▲ Xét hàm số f ( x) =  x
0, x = 0

Nhận thấy x = 0 là điểm gián đoạn, ở đó hàm số bị đứt đoạn nên nó không liên tục.
Mà đã không liên tục thì chắc chắn không khả vi tại x = 0 .

9
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

2 x − 1, x  1
▲ Xét hàm số f ( x) = 
 x − 1, x  1
Nhận thấy x = 1 là điểm gián đoạn, ở đó hàm số bị đứt đoạn nên nó không liên tục.
Mà đã không liên tục thì chắc chắn không khả vi tại x = 1 .

Vậy kết luận, hàm số sẽ không khả vi tại điểm gãy và điểm đứt.

𝑥, 𝑥 ≥ 0
Ví dụ 4: Xét f ( x) = x = {
−𝑥, 𝑥 < 0
Ta thấy:

10
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

lim f ( x) = lim+ x = 0
x →0 + x →0

lim f ( x) = lim− − x = 0
x →0 − x →0

 lim f ( x) = 0
x →0

Tức hàm số có giới hạn tại x = 0 . Mà lim f ( x) = f (0) = 0  hàm số liên tục tại
x →0

x = 0.
Nhưng khi xét tính khả vi:
f ( x) − f (0) x−0
lim+ = lim+ =1
x →0 x−0 x →0 x − 0

f ( x) − f (0) −x − 0
lim− = lim− = −1
x →0 x−0 x →0 x − 0

f ( x) − f (0) f ( x) − f (0)
 lim+  lim−  ∄ f '(0) .
x→0 x−0 x→0 x−0

Ví dụ 5: Cho hàm số:


sin 𝑥 , 𝑥∈𝑄
𝑓(𝑥) = {
𝑥, 𝑥∈𝐼
Xác định f '( x) .

Giải:
Ta cần tìm x0 . Để khả vi tại x0 thì hàm số phải liên tục tại x0 .

Xét tính liên tục tại x0 : lim f ( x) = lim f ( x) = f ( x0 )  sin x0 = x0


x → x0 x → x0
xQ xI

Ta thấy f (t ) = t − sin t đồng biến trên và f (0) = 0  t = sin t có nghiệm duy


nhất t = 0 .
 sin x0 = x0  x0 = 0

11
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

+) x0  0  sin x0  x0  hàm số không có giới hạn tại x = x0  hàm số không liên


tục tại x = x0  hàm số không có đạo hàm tại x = x0 .

+) x0 = 0  f (0) = 0 , khi đó:

f ( x) − f (0) sin x − 0 sin x


lim = lim = lim =1
x →0
xQ
x−0 x →0
xQ
x − 0 x →0
xQ
x

f ( x) − f (0) x−0 x
lim = lim = lim = 1
x →0
xI
x−0 x →0 x − 0
xI
x →0 x
xQ

 f '(0) = 1 .

Ví dụ 6: Cho hàm số
1
𝑥 2 sin , 𝑥 ≠ 0
𝑓(𝑥) = { 𝑥
0, 𝑥 = 0
Chứng minh rằng: f ( x) khả vi tại x = 0 nhưng f '( x) không liên tục tại x = 0 .

Giải:
'
 1 1 1
+) x  0 : f '( x) =  x 2 sin  = 2 x sin − cos
 x x x
f ( x) − f (0) 1
+) x = 0 : lim = lim x sin = 0
x →0 x−0 x →0 x
1 1 1
(do x sin  x mà lim x = 0  lim x sin = 0  lim x sin = 0 )
x x →0 x →0 x x →0 x
1 1
2𝑥 sin − cos , 𝑥 ≠ 0
Ta có 𝑓′(𝑥) = { 𝑥 𝑥
0, 𝑥 = 0
Xét lim f '( x) :
x →0

12
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

 1
+) lim  2 x sin  = 0
x →0
 x
+) Chọn hai dãy số:
1 1
xn = → 0,lim cos = 1
n 2 x →0 xn

1 1
yn = → 0,lim cos = −1
n 2 +  x →0 yn

1
 ∄ limcos  ∄ lim f '( x) .
x →0 x x →0

Vi phân
1. Định nghĩa vi phân:
f : A mở  → , f khả vi / , x0  . Vi phân của f tại x0 là 1 ánh xạ tuyến
tính:
df ( x0 ) : →

h → df ( x0 )(h) = f '( x0 ).h

(ở đây h chính là x )
Áp dụng định nghĩa trên vào hàm số y = x , ta có
dx = d ( x) = ( x)' x = 1.x = x = h.

Do đó, với hàm số y = f ( x) ta có


dy = df ( x) = f '( x)dx.

Kết quả này sẽ được thường xuyên sử dụng để tính vi phân hàm số, và nó
cũng sẽ là cơ sở để chúng ta xây dựng công thức nguyên hàm, tích phân ở
phần sau.

13
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Chú ý: Về bản chất, đạo hàm chính là vi phân.


Ví dụ 7: Tìm vi phân của các hàm số sau:
a) y = x3 − 5 x + 1

b) y = sin 3 x

Giải:
a) y = x3 − 5 x + 1, y ' = 3x 2 − 5.

Vậy dy = d ( x3 − 5 x + 1) = y ' dx = (3x 2 − 5)dx.

b) y = sin 3 x, y ' = 3sin 2 x cos x.

Vậy dy = d (sin 3 x) = y ' dx = (3sin 2 x cos x)dx.

2. Các quy tắc tính vi phân (giống đạo hàm)


3. Ứng dụng của vi phân vào tính xấp xỉ:
Theo định nghĩa đạo hàm, ta đã xây dựng được
y
f '( x0 ) = lim .
x →0 x

Do đó với x = h đủ nhỏ thì


y
 f '( x0 ) hay y  f '( x0 )x.
x
Mà y = f ( x0 + x) − f ( x0 ) nên từ đó, ta có

f ( x0 + x) − f ( x0 )  f '( x0 )x


 f ( x0 + x)  f ( x0 ) + f '( x0 )x

Hay f ( x0 + h)  f ( x0 ) + f '( x0 ).h

Đó là công thức tính gần đúng đơn giản nhất.

14
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Ví dụ 8: Tính giá trj gần đúng của 3,99.

1
Giải: Đặt f ( x) = x , ta có f '( x) = .
2 x
Theo công thức tính gần đúng, với x0 = 4, h = −0,01 ta có
f (3,99) = f (4 − 0,01)  f (4) + f '(4)(−0,01)

1
Tức là 3,99 = 4 − 0,01  4 + .(−0,01) = 1,9975.
2 4

Ví dụ 9: Tính gần đúng arctan(1,01).

1
Giải: Đặt f ( x) = arctan x , ta có f '( x) = .
1 + x2
Theo công thức tính gần đúng, với x0 = 1, h = 0,01 ta có
f (1,01) = f (1 + 0,01)  f (1) + f '(1)(0,01)

1 
Tức là arctan(1,01) = arctan(1 + 0,01)  arctan(1) + .0,01 = + 0,005.
1+12
4

Đạo hàm cấp cao


1. Định nghĩa:
Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp n − 1 , kí hiệu là f ( n−1) ( x) (n  , n  4) . Nếu
f ( n−1) ( x) có đạo hàm (khả vi) thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của
f ( x) , kí hiệu là y ( n ) hoặc f ( n ) ( x).

f ( n ) ( x) = ( f ( n−1) ( x) )
'

15
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Nói cách khác, ta hiểu đạo hàm cấp n của f ( x) chính là đạo hàm hàm số f ( x)
liên tục n lần.
Ví dụ 10: Với y = x5 thì

y ' = 5 x 4 , y " = 20 x3 , y "' = 60 x 2 , y (4) = 120 x, y (5) = 120 và y ( n ) = 0 với n  5.

2. Các phép toán về đạo hàm:


Giả sử f , g có đạo hàm đến cấp n . Khi đó

(f + g) = f (n) + g (n)
(n)

(f − g) = f (n) − g (n)
(n)

Vậy còn đạo hàm cấp cao của 1 tích thì sao? Ta sẽ sử dụng công thức sau:
n
( fg ) =  Cnk . f ( n−k ) .g ( k ) (1)
(n)

k =0

Công thức trên được gọi là công thức Leibniz.


Chứng minh: Sử dụng nguyên lí quy nạp
+) n = 1 : (1) đúng.
+) Giả sử (1) đúng đến n . Ta có:

( fg ) = Cn0 . f ( n) .g + Cn1. f ( n−1) .g '+ ... + Cnn . f .g ( n)


(n)

 ( fg ) = Cn0+1. f ( n+1) .g + ( Cn0 + Cn1 ) f ( n ) .g '+ ( Cn1 + Cn2 ) f ( n−1) .g (2) + ... + ( Cnk −1 + Cnk ) f ( n−k +1) .g ( k )
( n +1)

+... + Cnn++11. f .g ( n+1)


n +1
 ( fg ) + ... =  Cnk+1 f ( n+1−k ) .g ( k )
( n +1) ( n +1) ( n − k +1)
=C 0
n +1 f g + ... + C k
n +1 f g (k )

k =0

Ví dụ 11:
a) y = x3 .e2 x . Tính y (100) .

16
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
b) y = . Tính y ( n ) .
x − 4x + 3
2

Giải:
a) y = x3 .e2 x .

Áp dụng công thức Leibniz, ta có:

y (100) = ( x3 .e 2 x ) =  Cnk ( x 3 ) .( e 2 x )
(100) n ( n−k ) (k )

k =0

= Cn0 ( x ) .( e ) + ... + C ( x ) .( e )
3 (n) 3 (4) 2 x ( n − 4)
+ ... + Cnn x 3 ( e 2 x )
2x n−4 (n)
n

= 0 + ... + 0 + Cnn−3 6.2n−3.e 2 x + Cnn−2 6 x.2n−2.e 2 x + Cnn−1 3x 2 .2n−1.e 2 x + Cnn x 3 .2n.e 2 x


= (n − 2)(n − 1)n.2n−3.e 2 x + (n − 1)n.3 x.2n−2.e 2 x + n.3 x 2 .2n−1.e 2 x + x 3 .e 2 x .2n

1 1 1 1 1 
b) y = = =  − 
x 2 − 4 x + 3 ( x − 1)( x − 3) 2  x − 3 x − 1 

1  (−1) n n! (−1) n n! 
y (n)
=  − 
2  ( x − 3) n+1 ( x − 1) n+1 

Công thức Taylor và ứng dụng


1. Hai dạng khai triển của công thức Taylor:
● Công thức Taylor với số dư dạng Peano:
Nếu f khả vi đến cấp n trong (a, b) và f liên tục trong 1 lân cận của x0 thì ta có:

f ( k ) ( x0 )
( x − x0 ) k + 0 ( ( x − x0 ) n )
n
f ( x) = 
k =0 k!

ở đây, 0 ( ( x − x0 )n ) là vô cùng bé bậc cao hơn ( x − x0 ) n , nghĩa là đa thức có lũy


thừa của x − x0 từ n + 1 trở đi.

17
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Ví dụ 12:
a) Sử dụng khai triển Taylor, hãy khai triển f ( x) = ln x tại x = 1.

Giải: Ta có
f ( x) = ln x  f (1) = 0
1
f '( x) =  f '(1) = 1
x
1
f ''( x) = − 2  f ''(1) = −1
x
2
f (3) ( x) = 3  f (3) (1) = 2
x
6
f (4) ( x) = − 4  f (4) (1) = −6
x
24
f (5) ( x) = 5  f (5) (1) = 24
x
...
(−1) n+1 (n − 1)!
f (n)
( x) = n
 f ( n ) (1) = (−1) n+1 ( n − 1)!
x
f (1) f (1) (1) f (2) (1) f (3) (1) f (4) (1)
 ln x = ( x − 1) +
0
( x − 1) + ( x − 1) +
2
( x − 1) +
3
( x − 1) 4
0! 1! 2! 3! 4!
(5) (n)
( x − 1) n + 0 ( ( x − 1) n )
f (1) f (1)
+ ( x − 1)5 + .... +
5! n!
0 1 1 2 6 24
= ( x − 1)0 + ( x − 1) − ( x − 1) 2 + ( x − 1)3 − ( x − 1) 4 + ( x − 1) 5 − ....
0! 1! 2! 3! 4! 5!
n +1
(−1) (n − 1)!
+ ( x − 1) n + 0 ( ( x − 1) n )
n!
( −1) n+1
( x − 1) n + 0 ( ( x − 1) n )
1 1 1 1
= ( x − 1) − ( x − 1) + ( x − 1) − ( x − 1) + ( x − 1) − ... +
2 3 4 5

2 3 4 5 n
b) Viết khai triển f ( x) = 3 x tại x = 1 đến bậc 3.

Giải: Ta có

18
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

f ( x) = 3 x  f (1) = 1
1 − 23 1
f '( x) = x  f '(1) =
3 3
5
2 − 2
f ''( x) = − x 3  f ''(1) = −
9 9
10 − 83 10
f (3)
( x) = x  f (3) (1) =
27 27
f (1) f (1) (1) f (2) (1) f (3) (1)
 x=3
( x − 1) +
0
( x − 1) + ( x − 1) +
2
( x − 1)3
0! 1! 2! 3!
1 1 5
= 1 + ( x − 1) − ( x − 1) 2 + ( x − 1)3
3 9 81
1 1 1 2 1 5 5 2 5 5
= 1 + x − − x 2 + x − + x3 − x + x − + 0( x 3 )
3 3 9 9 9 81 27 27 81
40 20 8 2 5 3
= + x− x + x + 0( x 3 )
81 27 27 81
c) Viết khai triển đa thức f ( x) = x3 − 2 x 2 + 8 x − 1 theo lũy thừa nguyên dương của
x + 1.
Giải:
f (−1) f '(−1) f ''(−1) f (3) (−1)
f ( x) = ( x + 1) +
0
( x + 1) + ( x + 1) +
2
( x + 1)3
0! 1! 2! 3!
(do f ( x) là đa thức bậc 3 nên ta chỉ khai triển Taylor đến cấp 3)

Ta có
f ( x) = x3 − 2 x 2 + 8 x − 1  f (−1) = −12
f '( x) = 3x 2 − 4 x + 8  f '(−1) = 15
f ''( x) = 6 x − 4  f ''(−1) = −10
f (3) ( x) = 6

19
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

f (−1) f '(−1) f ''(−1) f (3) (−1)


 f ( x) = + ( x + 1) + ( x + 1) +
2
( x + 1)3
0! 1! 2! 3!
= −12 + 15( x + 1) − 5( x + 1) + ( x + 1)
2 3

● Công thức Taylor với số dư dạng Lagrange:


Nếu f khả vi đến cấp (n + 1) trong (a, b) thì x  (a, b) , ta có:

n
f ( k ) ( x0 ) f ( n+1) (c)
f ( x) =  ( x − x0 ) + ( x − x0 )
k n +1

k =0 k! (n + 1)!

c nằm giữa x và x0 .

Công thức này không được áp dụng rộng rãi như công thức Taylor số dư Peano, nó
chỉ được dùng để làm các bài tập chứng minh, tính gần đúng giá trị biểu thức với
sai số cho trước.
Ví dụ 13: Chứng minh rằng:
x2
a) ln(1 + x)  x − , x  0.
2
Giải: Ta có x0 = 0 , từ đó

f (0) 0 f '(0) f ''(0) 2 f (3) (c) 3


f ( x) = x + x+ x + x
0! 1! 2! 3!
f ( x) = ln(1 + x)  f (0) = 0
1
f '( x) =  f '(0) = 1
1+ x
1
f ''( x) = −  f ''(0) = −1
(1 + x) 2
2
f (3) ( x) =  0, x  0
(1 + x)3

(ta chỉ cần khai triển đến bậc 2, theo đề bài yêu cầu chứng minh)

20
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1 2 f (3) (c) 3 x2
 f ( x) = 0 + x − x + x  x − , x  0.
2 3! 2
x2
b) ln(1 + x)  x − , x  (−1,0)
2
Giải: Ta có x0 = 0 , từ đó

f (0) 0 f '(0) f ''(0) 2 f (3) (c) 3


f ( x) = x + x+ x + x
0! 1! 2! 3!
f ( x) = ln(1 + x)  f (0) = 0
1
f '( x) =  f '(0) = 1
1+ x
1
f ''( x) = −  f ''(0) = −1
(1 + x) 2
2
f (3) ( x) =  0, x  (−1,0)
(1 + x)3

(ta chỉ cần khai triển đến bậc 2, theo đề bài yêu cầu chứng minh)
1 f (3) (c) 3 x2
 f ( x) = 0 + x − x 2 + x  x − , x  (−1,0).
2 3! 2
f (3) (c) 3
(dễ thấy x  0, x  (−1,0) )
3!

Ví dụ 14: Khai triển Taylor hàm số f ( x) = 5 x + 1 đến cấp 2 tại điểm x = 31 , từ đó


tính 5
33 và đánh giá sai số.
Giải: Ta khai triển với phần dư dạng Lagrange

21
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

f ( x) = 5 x + 1  f (31) = 2
4
1 − 1
f '( x) = ( x + 1)  f '(31) =
5
5 80
9
4 − 1
f ''( x) = − ( x + 1) 5  f ''(31) = −
25 3200
14
36 −
f (3) ( x) = ( x + 1) 5
125
f (31) f '(31) f ''(31) f (3) (c)
 f ( x) = ( x − 31) +
0
( x − 31) + ( x − 31) +
2
( x − 31)3
0! 1! 2! 3!
f (31) f '(31) f ''(31)
Vậy 5
33 = 5 32 + 1 = f (32)  (32 − 31)0 + (32 − 31) + (32 − 31) 2
0! 1! 2!
1 1
=2+ − = 2,01234375.
80 6400
Sai số ở đây chính là số dư Lagrange tức
f (3) (c) 6 6
(32 − 31)3 = 14
 14
 2,9.10−6 , c  (31;32).
3!
125(c + 1) 5
125(31 + 1) 5

2. Khai triển Maclaurin:


Với khai triển Taylor dạng số dư Peano, khi x0 = 0 , ta có khai triển Maclaurin của
f:

n
f ( k ) (0) k
f ( x) =  x + 0( x n )
k =0 k!

Có nghĩa là khai triển Maclaurin là dạng đặc biệt của khai triển Taylor.
● Khai triển hàm e x :

22
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

f ( x) = e x  f (0) = 1
f '( x) = e x  f '(0) = 1
...
f ( k ) ( x) = e x , k  f ( k ) (0) = 1

f (0) 0 f '(0) f ''(0) 2 f ( n ) (0) n


e = x
x + x+ x + ... + x + 0( x n )
0! 1! 2! n!
2 n
x x x
= 1 + + + ... + + 0( x n )
1! 2! n!

● Khai triển hàm sin x :


f ( x) = sin x
 
f '( x) = cos x = sin  x + 
 2
   
f ''( x) = cos  x +  = sin  x + 2. 
 2  2
...
 
f ( n ) ( x) = sin  x + n. 
 2

 n  0, n = 2k
 f ( n ) (0) = sin  =
 2  (−1) , n = 2k + 1
k

f (0) 0 f '(0) f ''(0) 2


 sin x = x + x+ x + ...
0! 1! 2!
1 0 1 (−1) n x 2 n+1
= 0 + x + x 2 − x 3 ... + + 0( x 2 n+ 2 )
1! 2! 3! (2n + 1)!
x3 x5 (−1) n x 2 n+1
= x − + + ... + + 0( x 2 n+ 2 )
3! 5! (2n + 1)!

23
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Ở đây, chúng ta viết 0( x 2 n+ 2 ) nhằm mục đích giúp người đọc hiểu rằng đó là vô
cùng bé bậc lớn hơn x 2 n+ 2 , tức là bắt đầu từ x 2 n+3 trở đi. Thật ra không bắt buộc lúc
nào cũng phải viết thế này.

● Khai triển hàm cos x :


f ( x) = cos x
 
f '( x) = − sin x = − cos  x + 
 2
   
f ''( x) = sin  x +  = cos  x + 2. 
 2  2
   
f '''( x) = − sin  x + 2.  = − cos  x + 3. 
 2  2
...
 
f ( n ) ( x) = (−1) n cos  x + n. 
 2
f (0) 0 f '(0) f ''(0) 2
 cos x = x + x+ x + ...
0! 1! 2!
(−1).0 1.(−1) 2 (−1).0 3 (−1) n x 2 n
=1+ x+ x + x ... + + 0( x 2 n+1 )
1! 2! 3! (2n)!
x2 x4 x6 (−1) n x 2 n
=1− + − ... + + 0( x 2 n+1 )
2! 4! 6! (2n)!

● Khai triển hàm ln(1 + x) :

24
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

f ( x) = ln(1 + x)
1
f '( x) =
1+ x
1
f ''( x) = −
(1 + x) 2
2
f '''( x) =
(1 + x)3
...
(−1) n−1 (n − 1)!
f (n)
( x) =
( x + 1) n
f (0) 0 f '(0) f ''(0) 2
 ln(1 + x) = x + x+ x + ...
0! 1! 2!
x 2 x3 x 4 xn
= x − + − + ... + (−1) n−1. + 0( x n )
2 3 4 n

☺ Tổng kết lại, ta cần nhớ 4 dạng khai triển Maclaurin hay gặp sau đây:

x x2 xn
e = 1 + + + ... + + 0( x n )
x

1! 2! n!
x 3
x 5
(−1) n x 2 n+1
sin x = x − + + ... + + 0( x 2 n+ 2 )
3! 5! (2n + 1)!
x2 x4 x6 (−1) n x 2 n
cos x = 1 − + − ... + + 0( x 2 n+1 )
2! 4! 6! (2n)!
x 2 x3 x 4 n −1 x
n
ln(1 + x) = x − + − + ... + (−1) . + 0( x n )
2 3 4 n

Khai triển Maclaurin là khai triển rất hay gặp và rất phổ biến, có nhiều áp dụng
nhất là trong việc tính giới hạn.

Ví dụ 15:

25
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

2
−2 x
a) Viết khai triển e x đến x 4 .
Giải: Khi mà đề bài không cho x0 , thì ta phải nghĩ ngay đến khai triển Maclaurin.

Ta thử làm theo cách Taylor, khi đó x0 = 0 .


−2 x
f ( x) = e x  f (0) = 1
2

−2 x
f '( x) = (2 x − 2)e x  f '(0) = −2
2

−2 x −2 x
f ''( x) = 2e x + (2 x − 2) 2 e x  f ''(0) = 6
2 2

−2 x −2 x −2 x
f (3) ( x) = (4 x − 4)e x + (8 x − 8)e x + (2 x − 2)3 e x  f (3) (0) = −20
2 2 2

−2 x −2 x −2 x −2 x −2 x
f (4) ( x) = 4e x + 2(2 x − 2) 2 e x + 8e x + 4(2 x − 2) 2 e x + 6(2 x − 2) 2 e x
2 2 2 2 2

−2 x
+(2 x − 2) 4 e x  f (4) (0) = 76
2

f (0) 0 f '(0) f ''(0) 2 f (3) (0) 3 f (4) (0) 4


 f ( x) = x + x+ x + x + x + 0( x n )
0! 1! 2! 3! 4!
2 6 20 3 76 4
= 1 − x + x2 − x + x + 0( x 4 )
1! 2! 3! 4!
10 19
= 1 − 2 x + 3 x 2 − x 3 + x 4 + 0( x 4 )
3 6
Có thể thấy, nhược điểm của cách khai triển Taylor đó là việc đạo hàm quá phức
tạp. Nhưng nếu sử dụng khai triển Maclaurin thì ta có

(x − 2x) (x − 2x) (x − 2x ) (x − 2x)


2 2 2 2 3 2 4
−2 x
=1+ + + +
2
ex
1! 2! 3! 4!

(x − 2x) (x − 2x)
2 4 2 5

(dừng lại ở vì từ trở đi sẽ luôn xuất hiện bậc lớn hơn x 4 )


4! 5!

x 4 − 4 x3 + 4 x 2 C3 ( x ) ( −2 x ) C3 ( x ) ( −2 x ) C4 ( −2 x )
1 2 3 2 4 1 2 0 3
4
= 1 + x − 2x +
2
+ + + + 0( x 4 )
2 3! 3! 4!
(ở đây ta sử dụng nhị thức Newton, và lưu ý rằng những bậc không vượt quá x 4 sẽ
được giữ lại, những bậc vượt quá x 4 sẽ được nhét vào 0( x 4 ) )

26
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

x4 2 4
= 1 + x − 2 x + − 2 x 3 + 2 x 2 + 2 x 4 + x 4 − x 3 + 0( x 4 )
2

2 3 3
10 19
= 1 − 2 x + 3 x 2 − x 3 + x 4 + 0( x 4 )
3 6
b) Viết khai triển ln(1 − x + x 2 ) đến x 4 .

Giải: Ta có

(x − x) (x − x) (x − x)
2 2 2 3 2 4

ln(1 − x + x 2 ) = ( x 2 − x ) − + −
2 3 4
x 4 − 2 x3 + x 2 3x 4 − x3 x 4
= x −x−
2
+ − + 0( x 4 )
2 3 4
x2 2 x4
= − x + + x 3 + + 0( x 4 )
2 3 4

Các định lí giá trị trung bình


1) Bổ đề Fermat:
- Cho f là một hàm số có đạo hàm trên (a; b) . Nếu x0  (a; b) là một điểm cực trị
của f thì ta có f '( x0 ) = 0 .

Chứng minh:
Ta chứng minh cho trường hợp x0 là điểm cực đại. Trường hợp x0 là điểm cực
tiểu được chứng minh tương tự.
Vì hàm số f có đạo hàm tại điểm x0 nên nó có đạo hàm bên phải và đạo hàm bên
trái tại x0 , ngoài ra hai giá trị này bằng nhau.

f ( x) − f ( x0 )
Ta có f '( x0+ ) = lim+ . Do x0 là điểm cực đại nên f ( x) − f ( x0 )  0 khi
x → x0 x − x0
x đủ gần x0 . Vì x → x0+ nên x − x0  0 . Do đó phân số dưới dấu giới hạn  0 và do
đó f '( x0+ )  0 .

27
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh được rằng f '( x0− )  0 .

Cuối cùng, do f '( x0+ ) = f '( x0− ) = f '( x0 ) nên từ các bất đẳng thức nói trên, ta suy ra
f '( x0 ) = 0.

Ý nghĩa hình học:

Ta đã biết bản chất của đạo hàm f '( x) chính là hệ số góc của tiếp tuyến. Có nghĩa
f '( x0 ) chính là hệ số góc của tiếp tuyến hàm số f ( x) tại điểm x0 .

Và theo bổ đề Fermat ở trên, ta suy ra được tại những điểm cực trị, hệ số góc tiếp
tuyến bằng 0.

Ví dụ 16: Xét hàm số f ( x) = x(1 − x) xác định trên [0;1] . Ta có

28
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1 − 2x 1
f '( x) = , f '( x) = 0  x = .
2 x(1 − x) 2

1 1
Ta có thể kiểm tra được rằng với mọi x [0;1] thì f ( x)  f   , từ đó x0 = là
2 2
điểm cực đại của hàm số.
2) Định lí Rolle:
Một hệ quả quan trọng của bổ đề Fermat và cũng là định lí mở đầu trong chuỗi các
định lí về giá trị trung bình là định lí sau:
- Nếu hàm số f liên tục trên [a; b] , có đạo hàm trên (a; b) và f (a ) = f (b) thì tồn
tại c  (a; b) sao cho f '(c) = 0.

Chứng minh:
Để chứng minh định lí Rolle, ta sẽ sử dụng bổ đề Fermat và tính chất sau đây của
hàm liên tục : “Nếu f là một hàm số liên tục trên đoạn [a; b] thì f đạt giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó”.

Nếu cả hai giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f đều đạt tại biên thì do giả thiết
f (a ) = f (b) , ta suy ra GTLN = GTNN và như vậy f là hàm hằng, suy ra
f '(c) = 0 , với mọi c  (a; b).

29
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Trong trường hợp ngược lại, phải có một trong hai giá trị đó đạt được tại điểm
c  (a; b) . Khi đó c là điểm cực trị và như vậy, theo bổ đề Fermat ta có f '(c) = 0 ,
điều phải chứng minh.
Ý nghĩa vật lí:
Trên đường thẳng, một chất điểm xuất phát tại thời điểm a . Đến thời điểm b chất
điểm này quay lại điểm xuất phát. Định lí Rolle nói rằng, cho dù không biết tốc độ
của chất điểm như thế nào nhưng trong khoảng thời gian (a; b) phải có một thời
điểm c mà chất điểm được xem như ngừng lại (vận tốc tại c bằng 0, và vận tốc
chính là đạo hàm của quãng đường).
Định lí Rolle thường được dùng để khảo sát, đánh giá số nghiệm của các phương
trình, đặc biệt là phương trình đa thức.
Ví dụ 17:

30
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

a) Chứng minh rằng phương trình


f ( x) = x5 − 5 x + 1 = 0

có đúng 3 nghiệm thực.


b) Cho f ( x) = x( x − 1)( x − 2)( x − 3)( x − 4)( x − 5)( x − 6) . Phương trình f '( x) = 0 có
bao nhiêu nghiệm?
Giải:
a) Vì f (−2) = −21  0, f (0) = 1  0, f (1) = −3  0 và f (2) = 23  0 nên phương
trình trên có nghiệm x1 , x2 , x3 với −2  x1  0  x2  1  x3  2 . Ta chứng minh
phương trình f ( x) = 0 không thể có nhiều hơn 3 nghiệm. Thực vậy, giả sử ngược
lại, tồn tại 4 nghiệm của f là a  b  c  d . Tức là
f (a ) = f (b) = f (c) = f (d ) = 0

Khi đó áp dụng định lí Rolle, ta suy ra phương trình f '( x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm
m  (a; b), n  (b; c), p  (c; d ) sao cho f '(m) = 0, f '(n) = 0, f '( p) = 0. Mặt khác ta

f '( x) = 0  5 x 4 − 5 = 0

Phương trình cuối chỉ có hai nghiệm thực. Mâu thuẫn.


b) Ta thấy f (0) = f (1) = f (2) = f (3) = f (4) = f (5) = f (6) = 0 nên tồn tại
0  a  1  b  2  c  3  d  4  e  5  f  6 sao cho f '(a ) = 0 , f '(b) = 0,
f '(c) = 0, f '(d ) = 0, f '(e) = 0, f '( f ) = 0 . Tức là phương trình f '( x) = 0 có ít nhất
6 nghiệm (1)
Mà ta thấy f ( x) = x( x − 1)( x − 2)( x − 3)( x − 4)( x − 5)( x − 6) là đa thức bậc 7, f '( x)
là đa thức bậc 6, thế thì f '( x) = 0 sẽ có tối đa 6 nghiệm (2)

Từ (1), (2)  f '( x) = 0 có đúng 6 nghiệm.

Ví dụ 18: Giả sử:

31
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

a) hàm f ( x) xác định và khả vi cấp (n − 1) trên [ x0 , xn ]

b) f ( x) khả vi cấp n trên ( x0 , xn )

c) thỏa mãn f ( x0 ) = f ( x1 ) = ... = f ( xn ) ( x0  x1  ...  xn )

Chứng minh rằng tồn tại điểm c  ( x0 , xn ) sao cho f ( n ) (c) = 0 .

Giải: Áp dụng định lí Rolle trên [ x0 , x1 ]: c01  ( x0 , x1 ) sao cho f '(c01 ) = 0

Tương tự áp dụng định lí Rolle trên [ xk , xk +1 ] ,


( k = 1, n − 1) : c  ( x , x
1
k k k +1 (
) : f '(c1k ) = 0, k = 1, n − 1 )
Ta có x0  c01  c11  c12  ...  c1n−1  xn :

f '(c01 ) = f '(c11 ) = ... = f '(c1n−1 ) = 0

Áp dụng định lí Rolle trên [c1k , c1k +1 ], k = 0, n − 2 đối với f ' :

ck2  (c1k , c1k +1 ) : f ''(ck2 ) = 0


Áp dụng định lí Rolle trên [c0n−1 , c0n ] đối với f ( n−1) :

c  (c0n−1 , c1n ) : f ( n ) (c) = 0

3) Định lí Lagrange:
Định lí Lagrange là một mở rộng tự nhiên của định lí Rolle. Nó còn có tên gọi khác
là định lí giá trị trung bình.
- Nếu hàm số f liên tục trên [a; b] , có đạo hàm trên (a; b) thì tồn tại c  (a; b) sao
cho
f (b) − f (a)
= f '(c).
b−a

32
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Chứng minh: Ta sẽ sử dụng định lí Rolle để chứng minh định lí Lagrange. Xét
hàm số
f (b) − f (a)
g ( x) = f ( x) − ( x − a)
b−a
thì ta có g (a) = f (a) và

f (b) − f (a)
g (b) = f (b) − (b − a) = f (b) − ( f (b) − f (a) ) = f (a)
b−a
Rõ ràng g liên tục trên [a; b] , có đạo hàm trên (a; b) và g (a ) = g (b) nên theo định
lí Rolle, tồn tại c  (a; b) sao cho g '(c) = 0 . Nhưng điều này có nghĩa là tồn tại c
sao cho
f (b) − f (a) f (b) − f (a)
f '(c) − =0 = f '(c).
b−a b−a
- Ngoài ra nếu áp dụng định lí Lagrange cho a = x, b = x + x , ta có thể viết
f ( x + x) − f ( x) = f '(c)x

với c  ( x, x + x) . Với dạng này, định lí Lagrange còn được gọi là định lí về số
gia hữu hạn, hay định lí về số gia giới nội.
Ý nghĩa vật lí:
Nếu trong khoảng thời gian t từ a đến b , chất điểm di chuyển trên đường thẳng từ
khoảng cách s (a ) đến khoảng cách s (b) (so với gốc tọa độ) thì vận tốc trung bình
s(b) − s(a)
trong khoảng thời gian này là . Định lí Lagrange khẳng định rằng tồn
b−a
tại một thời điểm c  (a; b) sao cho vận tốc tức thời tại thời điểm này bằng vận tốc
trung bình.
Ý nghĩa hình học:

33
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

f (b) − f (a)
Để ý rằng là hệ số góc của dây cung nối hai điểm (a; f (a )) và
b−a
(b; f (b)) của đồ thị hàm số y = f ( x) , còn f '(c) là hệ số góc của tiếp tuyến tại
điểm có hoành độ x = c thuộc đường cong, ta có thể phát biểu định nghĩa hình học
của định lí Lagrange như sau: Nếu hàm số f liên tục trên [a; b] và có đạo hàm
(a; b) thì tồn tại điểm c  (a; b) sao cho tiếp tuyến tại điểm (c; f (c)) song song với
dây cung AB nối hai điểm (a; f (a )) và (b; f (b)) .

Ví dụ 19: Chứng minh rằng: | sin a − sin b || a − b |, a, b 


Giải: Giả sử a  b . Xét f ( x) = sin x xác định trên [a; b] . Do f liên tục, khả vi nên
theo định lí Lagrange, c  (a; b) :
f '(c)(b − a ) = f (b) − f (a )
 cos c(b − a ) = sin b − sin a
| b − a || cos c || b − a |=| sin b − sin a |

34
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Ví dụ 20: f :[0;1] → [0;1] liên tục, khả vi trên (0;1). Biết f (0) = 0, f (1) = 1 . Chứng
minh rằng
a) c  (0;1) : f (c) = 1 − c.

b) a, b  (0;1) : a  b và f '(a) f '(b) = 1 .

Giải:
a) Đã đề cập ở phần 2.
b) Với 0  c  1
Xét (0, c) , hàm f liên tục trên [0, c] , khả vi trên (0, c) nên áp dụng định lí
1− c
Lagrange: a  (0, c) : f (c) − f (0) = f '(a)c  f '(a) =
c
Xét (c,1) , hàm f liên tục trên [c,1] , khả vi trên (c,1) nên áp dụng định lí
c
Lagrange: b  (c,1) : f (1) − f (c) = f '(b)(1 − c)  f '(b) =
1− c
1− c c
 f '(a) f '(b) = . =1
c 1− c

Ví dụ 21:
a) Chứng minh rằng với a  0 , ta có bất đẳng thức
1  1 1
 ln 1 +  
a +1  a a
b) Chứng minh với mọi số nguyên dương n , ta có bất đẳng thức

2 ( )
n +1 − n 
1
n
2 ( n − n −1 )
Giải:

35
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

a) Xét hàm số y = f ( x) = ln x xác định trên đoạn [a; a + 1] . Vì hàm số f liên tục
và có đạo hàm trên khoảng xác định nên theo định lí Lagrange, sẽ có số
c  (a; a + 1) sao cho

f (a + 1) − f (a ) 1  1
f '(c) =  = ln 1 +  .
a +1− a c  a
1 1 1
Do c  (a; a + 1) nên a  c  a + 1 . Lại do a  0 nên   .
a +1 c a
Vậy ta có được bất đẳng thức trên.
b) Xét hàm số y = f ( x) = x xác định trên đoạn [n − 1; n + 1] . Vì hàm số f liên
tục và có đạo hàm trên khoảng xác định nên theo định lí Lagrange, sẽ có số
n  (n − 1; n + 1) sao cho

f (n + 1) − f (n − 1) 1 n +1 − n −1 1
f '(n) =  =  = n +1 − n −1
n +1− n +1 2 n 2 n
Tức là bất đẳng thức tương đương

2 ( )
n +1 − n  n +1 − n −1  2 ( n − n −1 )
- Ta chứng minh vế trái:

2 ( )
n +1 − n  n +1 − n −1  n +1 − 2 n  − n −1  n +1 − n  n − n −1
n +1− n n − n +1 1 1
    (đúng)
n +1 + n n + n −1 n +1 + n n + n −1
- Ta chứng minh vế phải:

n +1 − n −1  2 ( )
n − n −1  n +1 − n  n − n −1
n +1− n n − n +1 1 1
    (đúng)
n +1 + n n + n −1 n +1 + n n + n −1
Vậy ta có được bất đẳng thức trên.

36
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Ví dụ 22: Xét hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] , có đạo hàm trên (a; b) . Giả
sử phương trình f ( x) = 0 có đúng hai nghiệm x1 , x2 với x1  x2 . Chứng minh rằng
phương trình f '( x) = 0 có nghiệm, hơn nữa biểu thức f '( x) phải đổi dấu.

Giải: Do phương trình f ( x) = 0 có đúng hai nghiệm x1 , x2 với x1  x2 . Nên ta có


f ( x1 ) = f ( x2 ) = 0 . Áp dụng định lí Rolle:

c  ( x1 , x2 ) : f '(c) = 0. Tức là phương trình f '( x) = 0 có nghiệm x = c .

Không mất tính tổng quát, giả sử x1  x2 .

Xét ( x1 , c) , hàm f liên tục trên [ x1 , c] , khả vi trên ( x1 , c) nên áp dụng định lí
f (c) − f ( x1 ) f (c)
Lagrange: a  ( x1 , c) : f '( a) = =
c − x1 c − x1

Xét (c, x2 ) , hàm f liên tục trên [c, x2 ] , khả vi trên (c, x2 ) nên áp dụng định lí
f ( x2 ) − f (c ) f (c )
Lagrange: b  (c, x2 ) : f '(b) = =−
x2 − c x2 − c

f 2 (c )
Ta có f '(a) f '(b) = − . Mà do x1  c  x2 nên f '(a) f '(b)  0. Suy ra
(c − x1 )( x2 − c)
f '(a) và f '(b) trái dấu.

Vậy biểu thức f '( x) phải đổi dấu qua x = c.

4) Định lí Cauchy:
Mở rộng tổng quát tiếp định lí Lagrange, nếu đặt g ( x) = x thì biểu thức của định lí
Lagrange có thể viết dưới dạng
f (b) − f (a) f '(c)
=
g (b) − g (a) g '(c)

37
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Một câu hỏi đặt ra là nếu thay g bằng một hàm số khả vi bất kì thì tính chất nêu
trên còn đúng không? Định lí Cauchy dưới đây sẽ trả lời câu hỏi đó.
- Nếu f ( x) và g ( x) là hai hàm số liên tục trên [a; b] , có đạo hàm trên (a; b) và
g '( x)  0 với mọi x  (a; b) thì tồn tại c  (a; b) sao cho

f (b) − f (a) f '(c)


=
g (b) − g (a) g '(c)
Chứng minh: Xét hàm số
h( x) = ( f (b) − f (a) )( g ( x) − g (a) ) − ( g (b) − g (a) )( f ( x) − f (a) ) thì ta có
h(a) = h(b) = 0 , hàm số h( x) liên tục trên [a; b] và có đạo hàm trên (a; b) . Do đó
áp dụng định lí Rolle cho hàm số h( x) , tồn tại c sao cho h '(c) = 0 , tức là
( f (b) − f (a) ) g '(c) − ( g (b) − g (a) ) f '(c) = 0 và đó chính là điều phải chứng minh.
Lưu ý: Ta có thể sử dụng định lí Cauchy để chứng minh quy tắc L’Hospital.

Ví dụ 23: Sử dụng định lí Cauchy, hãy chứng minh quy tắc L’Hospital.
f '( x)
Giải: Ta có f ( x0 ) = g ( x0 ) = 0; lim =a.
x → x0 g '( x)
Áp dụng định lí Cauchy cho các hàm số f ( x) và g ( x) trên [ x0 ; x] , ta có tồn tại
c  ( x0 ; x) sao cho

f ( x) − f ( x0 ) f '(c) f ( x) f '(c)
=  = .
g ( x) − g ( x0 ) g '(c) g ( x) g '(c)

Bây giờ cho x → x0 thì ta có c → x0 và do đó vế phải dần tới a . Vậy ta có

f ( x)
lim =a
x → x0 g ( x)

5) Định lí giá trị trung gian cho đạo hàm:

38
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Ta đã biết định lí giá trị trung gian cho hàm liên tục và hệ quả:
Định lí: Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [a; b] . Nếu f (a )  f (b) thì với mỗi số
thực M nằm giữa f ( a ) và f (b) , tồn tại ít nhất một điểm c  (a; b) sao cho
f (c ) = M .

Hệ quả: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a; b] và f (a) f (b)  0 thì tồn tại ít nhất
một điểm c  (a; b) sao cho f (c) = 0.

Định lí và hệ quả này cũng đúng cho hàm f '( x) .

Định lí: Giả sử hàm số f ' liên tục trên đoạn [a; b] . Nếu f '(a )  f '(b) thì với mỗi
số thực M nằm giữa f '(a) và f '(b) , tồn tại ít nhất một điểm c  (a; b) sao cho
f '(c) = M .

Hệ quả: Nếu hàm số f ' liên tục trên đoạn [a; b] và f '(a) f '(b)  0 thì tồn tại ít
nhất một điểm c  (a; b) sao cho f '(c) = 0.

Có thể dễ thấy hệ quả qua hình vẽ

f '(a ) f '(b)  0 thì f '(a), f '(b) trái dấu. Giả sử f '(a)  0, f '(b)  0 . Khi đó nhìn
hình vẽ ta thấy trên (a; b) , hàm số chắc chắn có điểm cực đại, tức là tồn tại
c  (a; b) sao cho f '(c) = 0.

39
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Tương tự cho trường hợp còn lại, khi đó c là điểm cực tiểu.
Từ hệ quả, ta cũng chứng minh được định lí tương tự như phần 2. Chọn
g ( x) = f '( x) − M rồi áp dụng hệ quả ta có ngay điều phải chứng minh.

Luyện tập:
 x 2 , x 
3) Chứng minh rằng hàm số f ( x) =  2 khả vi tại x = 0.
− x , x  I = \

Giải: Ta có:
f ( x) − f (0) x2 − 0
lim = lim = lim x = 0
x →0
x
x−0 x →0 x − 0 x →0

f ( x) − f (0) − x2 − 0
lim = lim = lim(− x) = 0
x →0
xI
x − 0 x →0 x − 0 x →0

f ( x) − f (0) f ( x) − f (0)
 lim = lim =0
x →0
x
x−0 x →0
xI
x − 0

f ( x) − f (0)
 lim = 0  f '(0) = 0.
x →0 x−0
 f ( x) khả vi tại x = 0.


0, x = 0

1 1 1
4) Chứng minh hàm số f ( x) =  , x khả vi tại x = 0.
 n n + 1 n
 1 1 1
− ,
 n n −  x  −
n +1

40
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

 1 1  1 1 
Giải: Đặt An =  ;  và Bn =  − ; −
n +1 n   n n + 1 


0, x = 0

1
Khi đó: f ( x) =  , x  An
n
 1
− n , x  Bn

● Xét:
1
f ( x) − f (0)
lim = lim n
x →0
xA
x−0 x →0 x
xA
n n

1 1
Ta thấy x  An , x → 0  n → +  lim n = lim n
x →0 x n→+ x
xA n

1
1 1 n +1
Mà x  An   x  1 n 
n +1 n x n
1 1
n +1
 1  lim n  lim = 1  lim n = 1
n→+ x n→+ n n→+ x

f ( x) − f (0)
 lim = 1 (1)
x →0 x−0
● Xét:
1

f ( x) − f (0)
lim = lim n
x →0
xB
x−0 x →0 x
xB
n n

41
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
1 1 n +1
Mà x  Bn  −  x  −  −1  n  −
n n +1 x n
1 1

n +1
 1  lim n  lim = 1  lim n = 1
n→+ x n→+ n n→+ x

f ( x) − f (0)
 lim = 1 (2)
x →0 x−0
f ( x) − f (0) f ( x) − f (0)
Từ (1), (2)  lim = lim =1
x →0
xAn
x−0 x →0
xB
x − 0
n

f ( x) − f (0)
 lim = 1  f '(0) = 1.
x →0 x−0
 f ( x) khả vi tại x = 0.

11) Chứng minh rằng hàm số


1
𝑓(𝑥) = {𝑥 sin , 𝑥≠0
𝑥
0, 𝑥=0
a) Liên tục tại x = 0 .
b) Không có đạo hàm phải và đạo hàm trái tại x = 0 .
Giải:
a) Ta có:
1 1 1
x sin  x mà lim x = 0  lim x sin = 0  lim x sin = 0
x x →0 x →0 x x →0 x
 lim f ( x) = f (0)  hàm số liên tục tại x = 0 .
x →0

b) Ta có:

42
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
x sin − 0
f ( x) − f (0) x 1
lim+ = lim+ = lim+ sin
x →0 x−0 x →0 x−0 x →0 x
Nhưng nếu

 1  1
 x = →0 lim f ( x ) = limsin = limsin(2n ) = 0
n
2n  n
  xn
 1 và 
y
 n =

→ 0 lim f ( y ) = limsin 1 = limsin  2n +   = 1
 2n +  n  
 2
yn  2

1 f ( x) − f (0)
  lim+ sin   lim+
x→0 x x→0 x−0
1
x sin − 0
f ( x) − f (0) x 1
lim− = lim− = lim− sin
x →0 x−0 x →0 x−0 x →0 x
Nhưng nếu
 1  1
 xn = − 2n → 0  lim f ( xn ) = limsin = limsin(−2n ) = 0
  xn
 1 và 
 yn = − 
→0 lim f ( y ) = limsin 1 = limsin −  2n +   = −1
 2n +  n  
 2
yn  2

1 f ( x) − f (0)
  lim− sin   lim−
x →0 x x →0 x−0
Do đó hàm số f không có đạo hàm phải và đạo hàm trái tại x = 0 .

13) Cho hàm số

𝑛
1
𝑓(𝑥) = {𝑥 sin , 𝑥≠0
𝑥
0, 𝑥 = 0, 𝑛 = 1,2,3, …

43
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Với giá trị nào của n thì:


a) f ( x) là hàm liên tục tại x = 0 .

b) f ( x) là hàm khả vi tại x = 0 .

c) f ( x) là hàm khả vi liên tục tại x = 0 .

Giải:
1
a) f ( x) là hàm liên tục tại x = 0  lim f ( x) = f (0)  lim x n sin =0
x→0 x→0 x
1 1 1
Mà x n sin  x n mà lim x n = 0  lim x n sin = 0  lim x n sin = 0 n  1 .
x x →0 x →0 x x →0 x
Vậy f ( x) là hàm liên tục tại x = 0 n  1 .

b) f ( x) là hàm khả vi tại x = 0

1
x n sin − 0
f ( x) − f (0) x 1
 lim = lim = lim x n−1 sin tồn tại.
x →0 x−0 x →0 x−0 x →0 x
1 1
● Nếu n = 1 thì lim x n−1 sin = limsin không tồn tại.
x →0 x x→0 x
1
● Nếu n  2 thì lim x n−1 sin
x →0 x
Vậy n  2 thì f ( x) là hàm khả vi tại x = 0 .

c) f ( x) là hàm khả vi và đạo hàm liên tục tại x = 0 thì:

f ( x) − f (0) 1
● f ( x) khả vi tại x = 0 : lim = lim x n−1 sin = 0  n  2 (câu b ở trên)
x→0 x−0 x→0 x
'
 1 1 1
Xét x  0 : f '( x) =  x n sin  = nx n−1 sin − x n−2 cos
 x x x

44
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1 1
𝑛𝑥 𝑛−1 sin − 𝑥 𝑛−2 cos , 𝑥 ≠ 0
Ta có 𝑓′(𝑥) = { 𝑥 𝑥
0, 𝑥 = 0
● f '( x) liên tục tại x = 0  lim f '( x) = f '(0) = 0
x →0

1
Nếu n = 1   limsin
x →0 x
1
Nếu n = 2   limcos
x →0 x
Nếu n  3 thì:
 1
+) lim  nx n−1 sin  = 0
x →0
 x

 1
+) lim  x n−2 cos  = 0
x →0
 x
 n  3.

27) Tìm y ( n ) nếu:

ax + b 1
a) y = b) y =
cx + d x( x − 1)
1
c) y = d) y = sin ax cos bx
x 2 − 3x + 2
e) y = sin 2 x f) y = sin 4 x + cos 4 x

Giải:

(−1) n n!c n
(n)
 1 
a) Sử dụng phương pháp quy nạp, ta chứng minh được   = .
 cx + d  (cx + d ) n+1
Thật vậy:

45
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

−c −2 c 2
(1) (2)
 1   1 
  = ,   = ,…
 cx + d  (cx + d ) 2  cx + d  (cx + d )3

(−1) k k !c k
(k )
 1 
Giả sử mệnh đề đúng đến n = k , tức   =
 cx + d  (cx + d ) k +1
Ta cần chứng minh mệnh đề cũng đúng với n = k + 1, tức cần chứng minh
( k +1)
 1  (−1) k +1 ( k + 1)!c k +1
  = .
 cx + d  (cx + d ) k + 2

(−1) k k !c k
(k )
 1 
Do   =
 cx + d  (cx + d ) k +1
( k +1) '
 1   (−1) k k !c k  ((−1) k k !c k )'(cx + d ) k +1 − ( −1) k k !c k ((cx + d ) k +1 )'
  = k +1 
=
 cx + d   (cx + d )  ((cx + d ) k +1 ) 2
(−1) k +1 c k +1 (k + 1)!(cx + d ) k (−1) k +1 ( k + 1)!c k +1
= = (đpcm)
(cx + d ) 2 k + 2 (cx + d ) k + 2
nên áp dụng công thức Leibniz ta có:
( n−k ) n −1
n
 1  (−1) n n!c n 1 ( −1) ( n − 1)!c n−1
y =  C (ax + b) 
(n) k

(k )
= (ax + b) + Cn a
 cx + d  (cx + d ) n+1 (cx + d ) n
n
k =0

1 1 1
b) Ta thấy y = = −
x( x − 1) x − 1 x
Sử dụng kết quả câu a, ta có:

(−1) n n!( −1) n (−1) n n!


(n) (n)
 1  n! 1
  = = ,   =
1− x  (1 − x) n+1 (1 − x) n+1 x x n+1

( −1) n n!
(n) ( n)
 1  1 n!
y (n)
=  −  = − , x  0, x  1
1− x   x (1 − x) n+1 x n+1

1 1 1 1
c) Ta thấy y = = = −
x − 3x + 2 ( x − 1)( x − 2) x − 1 x − 2
2

46
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Sử dụng kết quả câu a, ta có:

(−1) n n!  1  (−1) n n!
(n) (n)
 1 
  = ,  =
 x −1 ( x − 1) n+1  x − 2  ( x − 2) n+1

( −1) n n! ( −1) n n!
(n) (n)
 1   1 
y (n)
=  −  = − , x  1, x  2
 x −1  x−2 ( x − 1) n+1 ( x − 2) n+1
d) Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng ta có:
1
y = sin ax cos bx = [sin(a + b) x + sin(a − b) x ]
2
(n)
1  1 1
y (n)
=  [sin(a + b) x + sin(a − b) x]  = [sin( a + b) x]( n ) + [sin( a − b) x]( n )
2  2 2
Mà ta thấy:
 n 
[sin( a + b) x]( n ) = (a + b) n sin ( a + b) x +
 2 

 n 
[sin( a − b) x]( n ) = (a − b) n sin ( a − b) x +
 2 

1  n  1  n 
 y ( n ) = (a + b) n sin ( a + b) x + + ( a − b ) n
sin ( a − b ) x +
2  2  2  2 
e) Sử dụng công thức hạ bậc, ta có:
1 − cos 2 x
sin 2 x =
2

 1 − cos 2 x  n 
(n)

y (n)
=  = −2n−1 cos  2 x + 
 2   2 

47
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
f) y = sin 4 x + cos 4 x = (sin 2 x + cos 2 x) 2 − 2sin 2 x cos 2 x = 1 − sin 2 2 x
2
1 − cos 4 x 3 + cos 4 x
=1− =
4 4
 n 
 y ( n ) = 4n−1 cos  4 x + 
 2 

 − x12

33) Chứng minh rằng hàm f ( x) = e , x  0 khả vi vô hạn tại 0. Phác thảo đồ thị
0, x = 0
của f ( x).

Giải:
+) Với n = 1 :
1 1
− 2
f ( x) − f (0) x
Xét lim = lim x1 = lim 1 x = lim 1 = 0
x →0 x−0 x →0 x →0 −
2  2  x →0 x 2
e x . − 3 
2
ex 2e
 x 
 f '(0) = 0

 2 − x12
 e ,x  0
 f '( x) =  x3
0, x = 0

  1  − x12
P .e , x  0
Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp: f ( k ) ( x) =  3k  x 
0, x = 0

1 1
(ở đây: P3k   là đa thức bậc 3k của 
x x
+) k = 1 : đúng.

48
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

+) Giả sử mệnh đề đúng đến k = n


+) Cần chứng minh đúng với k = n + 1.
Ta có:
'
( n +1)
  1  − x12  1
 1  2 − x2 ' 1 
1
1  − x2
Nếu x  0 : f ( x) =  P3n   .e  = P3n   . 3 .e + P3n   . − 2  e
  x   x x  x  x 
1 1
1 − 2 1 − 2
= P3n+3   e x = P3( n+1)   e x
 x  x
1
P3n+1  
f (n)
( x) − f (n)
(0) x
Nếu x = 0 : lim = lim
x →0 x−0 x →0 1
x2
e
m
1
 
Ta chỉ ra: lim  1 = 0
x
x →0
2
ex
p
xk
Thật vậy: e x   , x  0, p  *

k =0 k !
m
 1  1
1  2 P3n+1  
    lim  x →0
x
e x2
1
m! x →0
2
ex

38) Chứng minh rằng nếu x  0 thì


1
x +1 − x =
2 x +  ( x)

1 1
ở đó   ( x) 
4 2

49
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1 1
hơn nữa lim ( x) = , lim  ( x) = .
x →0 4 x→+ 2
Giải: Ta có:
1 1 1 1 1
x +1 − x =  =  =
2 x +  ( x) x + 1 + x 2 x +  ( x) ( ) 4 ( x +  ( x) )
2
x +1 + x
1 1
 =  2 x + 1 + 2 ( x + 1) x = 4 x + 4 ( x)
2 x + 1 + 2 ( x + 1) x 4 x + 4 ( x)
1 − 2 x + 2 ( x + 1) x
  ( x) =
4
Ta có:
1 − 2x + 2x 1
( x + 1) x  x, x  0   ( x)  = (1)
4 4
1 − 2x + 2x + 1 1
2 ( x + 1) x  ( x + 1) + x = 2 x + 1   ( x)  = (2)
4 2
1 1
Từ (1), (2)    ( x)  (đúng với giả thiết đề bài cho)
4 2
Hơn nữa:

1 − 2 x + 2 ( x + 1) x 1
lim ( x) = lim = (3)
x →0 x →0 4 4

lim  ( x) = lim
1 − 2 x + 2 ( x + 1) x 1
= lim + lim
(
2 ( x + 1) x − x 1)
= + lim
( x + 1) x − x
x →+ x →+ 4 x→+ 4 x→+ 4 4 x→+ 2
1 ( x + 1) x − x 2
1 x 1 x
= + lim = + lim = + lim
(
4 x→+ 2 ( x + 1) x + x ) (
4 x→+ 2 ( x + 1) x + x )
4 x→+  1
2 x  1 + + 1

 x 
1 1 1
= + = (4)
4 4 2

50
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1 1
Từ (3), (4)  lim ( x) = , lim  ( x) = (đúng với giả thiết đề bài cho)
x →0 4 x→+ 2
 giả sử đúng  đpcm.

39) Giả sử hàm f ( x) khả vi trên khoảng hữu hạn (a, b) và

lim f ( x) = lim f ( x)
x →a + 0 x →b −0

Chứng minh rằng có c  (a, b) để f '(c) = 0.

 lim+ f ( x), x = a
 x→a
Giải: Ta có f ( x) =  f ( x), a  x  b
 lim f ( x), x = b
 x→b−

Áp dụng định lý Lagrange, ta có:


f (a) − f (b) = f '(c).(a − b) với c  (a, b)

 0 = f '(c).(a − b) mà a − b  0  f '(c) = 0.

48) Giả sử hàm f ( x) khả vi trên  0,1 , f '(0) = 1, f '(1) = 0. Chứng minh rằng có
c  (0,1) để f '(c) = c.

Giải: (Kinh nghiệm cho ta thấy nếu


x2
f '(c) = c  g '(c) = f '(c) − c = 0  g '( x) = f '( x) − x  g ( x) = f ( x) − )
2
x2
Xét g ( x) = f ( x) −  g '( x) = f '( x) − x. Khi đó:
2
g '(0) = f '(0) − 0 = 1 − 0 = 1  0
g '(1) = f '(1) − 1 = 0 − 1 = −1  0

 g '(0).g '(1)  0  c  (0,1) : g '(c) = 0. (đpcm)

51
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

55) Dùng khai triển tại x = 0 của các hàm e x ,sin x,cos x,ln(1 + x),(1 + x) m , tìm các
giới hạn sau:
x2

cos x − e 2 e x sin x − x(1 + x)
a) lim b) lim
x →0 x4 x →0 x2
1 1  11 
c) lim  −  d) lim  − cot x 

x →0 x sin x  
x →0 x x

Giải:
a) Ta có:
x2 x4 x2 x4
cos x = 1 − + + 0( x ) = 1 − +
4
+ 0( x 4 )
2! 4! 2 24
2
x2  − x 
2

x2 −  2 2 4
+  + 0( x 4 ) = 1 − x + x + 0( x 4 )

e 2
=1+ 2
1! 2! 2 8

x2
x2 x4  x2 x4 4  x4
 cos x − e 2
=1− + + 0( x ) − 1 − + + 0( x )  = −
4

2 24  2 8  12

x2 x4
cos x − e

2 − 1
 lim = lim 12 = −
x →0 x4 x →0 x 4 12
b) Ta có:
x x 2 x3 x 2 x3
e = 1 + + + + 0( x ) = 1 + x + + + 0( x3 )
x 3

1! 2! 3! 2 6
x3 x3
sin x = x − + 0( x ) = x − + 0( x 3 )
3

3! 6

52
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

 x x 2 x3  x3 
 e x sin x − x(1 + x) = 1 + + + + 0( x 3 )  x − + 0( x 3 )  − x(1 + x)
 1 2 6  6 

x3 x3 x3 x3 x3
= x + x + − + 0( x ) − x − x = − + 0( x ) = + 0( x3 )
2 3 2 3

2 6 2 6 3
x3
+ 0( x3 )
e sin x − x(1 + x)
x
x
 lim 2
= lim 3 2 = lim = 0
x →0 x x →0 x x →0 3

1 1  sin x − x
c) lim  −  = lim

x →0 x sin x  x→0 x sin x
x3 x5 x3 x5 x x3
x − + + 0( x 5 ) − x − + + 0( x 5 ) − + + 0( x 3 )
3! 5! 3! 5! 3! 5! 0
= lim = lim = lim = =0
x →0  x3 x5  x →0 x 4
x 6 x →0 x 2
x 4
1
x  x − + + 0( x 5 )  x 2 − + + 0( x 6 ) 1 − + + 0( x 4 )
 3! 5!  3! 5! 3! 5!
11  1 − x cot x sin x − x cos x
d) lim  − cot x  = lim = lim
  x→0
2
x →0 x x x x →0 x 2 sin x

x3 x5  x2 x4 
x − + + 0( x ) − x 1 − + + 0( x 4 ) 
5

= lim
3! 5!  2! 4! 
x →0  x 3

x 2  x − + 0( x 3 ) 
 3! 

x3 x5  x3 x5  x3 x5 1 x2
x − + + 0( x ) −  x − + + 0( x 5 ) 
5
− + 0( x )
5
− + 0( x 2 )
= lim
3! 5!  2! 4!  = lim 3 30 = lim 3 30 =
1
x →0 5 x →0 5 x →0 2
x x x 3
x3 − + 0( x5 ) x3 − + 0( x 5 ) 1 − + 0( x 2 )
3! 6 6
56) Tìm các giới hạn sau:
tan x − x x cot x − 1
a) lim b) lim
x →0 x − sin x x →0 x2

53
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

3
tan x − 1 arcsin 2 x − 2arcsin x
c) lim d) lim
x →0 2sin 2 x x →0 x3
ln(sin ax) xn
e) lim f) lim ax (n  0, a  0)
x →0 ln(sin bx ) x → e

g) lim ln x ln(1 − x) h) lim x ln x (   0 )


x →1+ 0 x →1+ 0

Giải:
sin x sin x − x cos x
−x
tan x − x sin x − x cos x
a) lim = lim cos x = lim cos x = lim
x →0 x − sin x x →0 x − sin x x →0 x − sin x x →0 cos x ( x − sin x )

x3  x3  x3
x − + 0( x ) −  x − + 0( x 3 ) 
3
+ 0( x3 )
= lim
3!  2!  = lim 3 =2
x →0 
2  3  x3
2 3 x →0
x x
 1 − + 0( x )  x − x + − 0( x )  + 0( x )
3

 2!  3!  6

x cos x − sin x
x cot x − 1 sin x x cos x − sin x
b) lim 2
= lim 2
= lim
x →0 x x →0 x x →0 x 2 sin x

x3  x3 3  x3  x3 
x − + 0( x ) −  x − + 0( x ) 
3
x − + 0( x ) −  x − + 0( x 3 ) 
3

= lim
3!  3!  = lim 2!  3! 
x →0 x + 0( x )
3 3 x → 0 x + 0( x )
3 3

− x3
+ 0( x3 )
1
= lim 33 =−
x →0 x + 0( x )3
3

tan x − 1 tan x − 1  x  tan x − 1


2 2
3 3 3
 x 
c) lim = lim .  = lim .lim  
 sin x   
2
x →0 2sin x x →0 2 x →0 2 x →0 sin x
2x 2x

tan x − 1
2
3
 x 
= lim (do lim   = 1) = − .
 
x →0 2 x →0 sin x
2x

54
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

d) Áp dụng qui tắc L’Hospital ta có:


2 2

arcsin 2 x − 2arcsin x 1 − 4 x 1 − x 2 2 2( 1 − x 2 − 1 − 4 x 2 )
lim = lim = lim
x →0 x3 x →0 3x 2 x →0
3x 2 1 − x 2 1 − 4 x 2

6 x2 2
= lim = lim =1
x →0
3x 2
1− x 2
1 − 4x 2
( 1 − x + 1 − 4x
2 2
) x →0
1− x 2
1 − 4x 2
( 1 − x + 1 − 4x
2 2
)
sin ax
+ ln ax ln
ln(sin ax) ln(sin ax) − ln ax + ln ax ax ln a + ln x
e) lim = lim = lim = lim
x →0 ln(sin bx ) x →0 ln(sin bx ) − ln bx + ln bx x →0 sin bx x →0 ln b + ln x
ln + ln bx
bx
ln a
+1
= lim ln x
x →0 ln b
+1
ln x
1 1
Mà ta thấy ln x = − ln  limln x = lim− ln = −
x x →0 x →0 x
ln a
+1
ln x 1
 lim = =1
x →0 ln b
+1 1
ln x
f) Áp dụng qui tắc L’Hospital n lần liên tiếp, ta có:
xn nx n−1 n(n − 1) x n−2 n!
lim ax = lim ax = lim = ... = lim =0
x → e x → ae x → a 2e ax x → a n e ax


g) lim ln x ln(1 − x) (dạng 0. ). Đưa về dạng rồi áp dụng qui tắc L’Hospital ta
x →1+ 0 
có:

55
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

−1 1
(ln x) 2 + x.2ln x.
ln(1 − x) 2
= lim+ 1 − x
x(ln x) x
lim+ ln x ln(1 − x) = lim+ = lim+ = lim+
x →1 x →1 1 x →1 1 1 x→1 1 − x x →1 −1
− 2
.
ln x (ln x) x
(ln x) 2 + 2ln x
= lim+ =0
x →1 −1
57) Tính các giới hạn sau:
k 1
1+ ln x 1− x
a) lim x b) lim x
x →+0 x →1

x
sin x  1
c) lim(cot x) d) lim  ln 
x →0 x →0
 x

1 1   1 1 
e) lim  − x  f) lim  − 

x →0 x e −1 
x →1 ln x x −1
1 1
 sin x  x2  arctan x  x2
g) lim   h) lim  
x →0
 x  x →0
 x 
Giải:
k k k
ln x
ln x1+ ln x
a) lim x 1+ ln x
= lim e = lim e 1+ ln x
x →+0 x →+0 x →+0

k
k k ln x
Xét lim ln x = lim = lim x = k .
x →+0 1 + ln x x →+0 1 + ln x x →+0 1

x
k
ln x
 lim e 1+ ln x
= ek
x →+0

1 1 1
ln x
ln x1− x
b) lim x 1− x
= lim e = lim e 1− x
x →1 x →1 x →1

56
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
1 ln x
Xét lim ln x = lim = lim x = −1
x →1 1 − x x →1 1 − x x →1 −1

1
ln x 1
 lim e 1− x
= e−1 = .
x →1 e

c) lim(cot x)sin x = lim eln(cot x ) = lim esin x ln(cot x )


sin x

x →0 x →0 x →0

−1
ln(cot x) sin x 2
Xét limsin x ln(cot x) = lim = lim sin x cot x = lim =0
x →0 x →0 1 x →0 cos x x →0 cos 2 x
− 2
sin x sin x
 lim esin x ln(cot x ) = e0 = 1.
x →0

x
x  1  1
 1 ln  ln  x ln  ln 
d) lim  ln  = lim e  x  = lim e  x 
x →0
 x x →0 x →0

Xét
 1 
 − x2 
 1 
 
 x 
 1  1
ln  ln  ln
 1
lim x ln  ln  = lim 
x x 1
= lim x = lim = lim = lim ( − x ) = 0.
x →0
 x x → 0 1 x → 0
− 2
1 x →0
ln
1 x →0 1
− 2
x →0

x x x x
1
x
x
 1
 lim  ln  = lim e0 = 1.
x →0
 x x →0

57
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

 x2 3 
 1 + x + + 0( x )  −1 − x
1 1  ex − 1 − x
= lim  
2!
e) lim  − x  = lim
 e −1 x(e − 1) x ( x + 0( x ) )
x →0 x x → 0 x x → 0 2

x2 x
+ 0( x 3 ) + 0( x 2 )
= lim 2!2 = lim 2! = 0.
x →0 x + 0( x )
3 x →0 x + 0( x 2 )

1
1−
 1 1  x − 1 − ln x x − 1 − ln x x
f) lim  −  = lim = lim = lim

x →1 ln x x − 1  x→1 ( x − 1)ln x x→1 x ln x − ln x x→1 ln x + 1 − 1
x
1
x2 1
= lim = .
x →1 1 1 2
+
x x2
1
1
 sin x  x2 1  sin x 
 sin x  x2 ln   ln  
g) lim   = lim e  x 
= lim e x2  x 
x →0
 x  x →0 x →0

x cos x − sin x
x2
 sin x   sin x  x cos x − sin x
ln    
1  sin x   x  = lim  x  x2
Xét lim 2 ln   = lim = lim
x →0 x
 x  x →0 x2 x →0 2x x →0 2sin x
x cos x − sin x − x sin x − sin x
= lim = lim = lim
x →0 2 x 2 sin x x →0 4 x sin x + 2 x 2 cos x x →0 4sin x + 2 x cos x

− cos x 1
= lim =−
x →0 4cos x + 2cos x − 2 x sin x 6
1
 sin x  x2
1

 lim   = e 6
.
x →0
 x 

58
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
1
 arctan x  x2 1  arctan x 
 arctan x  x2 ln   ln  
h) lim   = lim e  x 
= lim e x2  x 
x →0
 x  x →0 x →0

x
− arctan x
1 + x2
x2
 arctan x   arctan x 
ln    
1  arctan x   x   x 
Xét lim 2 ln   = lim = lim
x →0 x
 x  x →0 x2 x →0 2x

x 1 + x2 − 2x2 1 −2 x 2
− arctan x −
1 + x 2 (1 + x 2 ) 2 1 + x2 (1 + x 2 ) 2
= lim = lim = lim
x →0 2 x 2 arctan x x →0 2 x2 x →0 4 x (1 + x 2 )arctan x + 2 x 2
4 x arctan x +
1 + x2 1 + x2
−2 x 2
= lim
x →0 (1 + x 2 )  (4 x + 4 x 3 )arctan x + 2 x 2 
 
−4 x
= lim
2  4 x + 4 x3 
x →0
2 x (4 x + 4 x )arctan x + 2 x  + (1 + x ) (4 + 12 x )arctan x +
3 2 2
+ 4x
 1+ x 2

−4 x
= lim
x →0 2 x  (4 x + 4 x 3 )arctan x + 2 x 2  + (1 + x 2 ) (4 + 12 x 2 )arctan x + 8 x 
   
−4
= lim
x →0 2  (4 x + 4 x )arctan x + 2 x  + 2 x (4 + 12 x )arctan x + 8 x  + 2 x  (4 + 12 x 2 )arctan x + 8 x 
3 2 2
     
 4 + 12 x 2 
+ (1 + x )  24 x arctan x +
2
+ 8 
 1 + x2 
1
=−
3
1
 arctan x  x2
1
− 1
 lim   = e 3
=3 .
x →0
 x  e

59
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

60

You might also like