You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


GIẢI TÍCH 1

Đề tài 6:

Ứng dụng đạo hàm trong dân số


Giảng viên hướng dẫn: Đặng Văn Vinh
Nhóm thực hiện: 6
Họ tên sinh viên MSSV
Nguyễn Danh Cường 2210431
Nguyễn Duy Khiêm 2211571
Nguyễn Ân Khoa 2211616
Nguyễn Anh Khoa 2211611
Nguyễn Anh Quân 2212794
Nguyễn Đặng Thức 2213428
Ngô Nguyễn Quốc Tuấn 2213773
Nguyễn Tuệ 2213812
Nội dung
I : Mở đầu........................................................................................................................2
II : Cơ sở lý thuyết...........................................................................................................3
1. Định nghĩa đạo hàm..............................................................................................3
2. Ý nghĩa :................................................................................................................3
3. Đạo hàm đến từ một phía :....................................................................................3
4. Các đạo hàm cơ bản:.............................................................................................4
5. Đạo hàm các hàm lượng giác ngược và hyperbolic:.............................................5
6. Đạo hàm của hàm ngược:......................................................................................5
7. Đạo hàm của hàm cho bởi phương trình tham số:.................................................5
8. Đạo hàm cấp cao:................................................................................................................... 5
9. Ví dụ:.......................................................................................................................5
9.1. Ví dụ 1:..........................................................................................................5
10. Bài toán:..................................................................................................................................6
10.1. Yêu cầu bài toán:..........................................................................................6
10.2. Giải bài toán:................................................................................................6
10.3. Đoạn code matlab:.......................................................................................9
10.4. Kết quả và hình ảnh mô tả bài toán qua matlab........................................10
III : Tổng kết.....................................................................................................................
Tài liệu tham khảo...............................................................................................11

1
I : Mở đầu
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn trường Đại học Bách Khoa
thành phố Hồ Chí Minh đã đưa bộ môn giải tích vào chương
trình giảng dạy. Đây là bộ môn thú vị và có nhiều ứng dụng
cụ thể cho xã hội. Đặc biệt hơn, chúng em xin cảm ơn thầy
Đặng Văn Vinh đã truyền đạt cho chúng em những kiến
thức quý báo trong suốt Học kỳ 1 – học kỳ đầu tiên ở môi
trường đại học của chúng em.
Bài tập lớn đối với chúng em ban đầu là những bỡ ngỡ
và lo lắng, nó yêu cầu không chỉ là những kiến thức trên lớp
mà còn là những thông tin thực tiễn bên ngoài. Nhưng bên
trong thử thách đó chính là cơ hội, trong suốt quá trình thực
hiện, chúng em đã học được nhiều kiến thức mới về ứng dụng
thực tế của đạo hàm trong cuộc sống hay là cách lập trình
Matlab cơ bản. Bên cạnh đó là việc tự ý thức với trách nhiệm
bản thân, cách hoạt động theo nhóm, tìm kiếm và chắt lọc
thông tin có ích, những kĩ năng cần thiết cho chặng đường
tiếp theo trong môi trường đại học.

Trong quá trình làm bài tập lớn, do kiến thức vẫn còn hạn chế
nên chúng em còn nhiều thiếu sót trong quá trình tìm hiểu,
đánh giá và trình bày đề tài. Chúng em rất mong nhận được sự
quan tâm, góp ý của thầy, cô để đề tài của chúng em được đầy
đủ và hoàn chỉnh hơn.

2
II : Cơ sở lý thuyết
1. Định nghĩa đạo hàm:
Hàm số y=f ( x ) xác định trong lân cận của điểm x 0
f ( x 0 +∆ x ) −f ( x 0 )
f ' ( x 0 ) = lim
∆ x→ 0 ∆x
f ' ( x 0 ) được gọi là đạo hàm của f(x) tại điểm x 0

2. Ý nghĩa:
 Ý nghĩa: Đạo hàm thể hiện tốc độ biến thiên của đại lượng y theo x
 Ý nghĩa trong hình học:
Đạo hàm của hàm số f(x) tại điểm x 0 là hệ số góc(k 0 ) của tiếp tuyến tại điểm
M ( x 0 , f ( x0 ) ) đó.

Khi ∆ x =>0
f ( x ) −f ( x 0 )
=f ' ( x0 )
k 0=tan α 0= lim
x−x 0 x → x0

=> Phương trình của tiếp tuyến tại điểm M: y=f ' ( x 0 ) ( x−x 0 ) + y 0

3
3. Đạo hàm đến từ 1 phía:

 Hàm số y=f ( x ) xác định trong lân cận của điểm x 0

f ' +¿ ( x )=
0 lim ¿¿
+¿
f ( x0 +∆ x )−f ( x 0 )
∆ x→ 0 ¿
∆x

f ' +¿ ( x ) ¿ được gọi là đạo hàm phải của f tại điểm x 0.


0

 Hàm số y=f ( x ) xác định trong lân cận của điểm x 0


f ' −¿ ( x )=
0 lim ¿¿
−¿
f ( x 0 + ∆ x )−f ( x 0 )
∆x →0 ¿
∆x

f ' −¿ ( x )¿ được gọi là đạo hàm phải của f tại điểm x 0.


0

 Hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x 0 khi và chỉ khi nó có đạo hàm trái và đạo
hàm phải tại x 0 và chúng phải bằng nhau.
'
f ' ( x 0 ) =f −¿ ( x 0)=f '+ ¿ ( x ) ¿ ¿ 0

( x 0 +∆ x )−f ( x 0 )
Nếu lim =∞ thì ta nói hàm có đạo hàm vô cùng tại điểm x 0
∆ x→ 0 ∆x

{
2
( x +2) khi x ≤ 0
Ví dụ: Cho hàm số f (x) = 2 Tính đạo hàm của hàm số tại x 0=0
x +4 khi x >0
- Đạo hàm bên trái của hàm số y = f(x) tại điểm x=0
lim ¿
f’(0-) = x→ x 0
−¿
f (x)−f (0 )
x−0
= lim
2
¿ ¿¿
−¿ ( x+ 2) −2
x→0 =−1
x−2

- Đạo hàm bên phải của hàm số y =f(x) tại điểm x=0
lim ¿
f’(0+) = x→ x 0 +¿
f (x)−f (0)
x−0
= lim
2
¿¿ ¿
+¿ x + 4−4
x →0 =0
x−2

Nhận xét: f’(0-) ≠ f’(0+) nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0

4
4. Các đạo hàm cơ bản

5. Đạo hàm các hàm lượng giác ngược và hyperbolic

5
6. Đạo hàm của hàm ngược:
Hàm y=f ( x ) là hàm 1-1 có hàm ngược x=g ( y ).
Nếu f ( x ) có đạo hàm hữu hạn khác không tại x 0, thì hàm g ( y ) sẽ có đạo hàm tại
y 0=f ( x 0 ) và
1 ' 1
g ' ( y0 )= ≤¿ x ( y )=
f ' ( x0) y ' (x )

' 1
( f −1 ( a ) ) =
f ' ( f −1 ( a ) )

7. Đạo hàm của hàm cho bởi phương trình tham số:
Hàm y= y ( x ) cho bởi phương trình tham số y= y ( t ) { x=x ( t )

Giả sử hàm x=x ( t ) có hàm ngược t=t ( x )


Khi đó y= y ( t )= y ( t ( x ) ) là hàm y theo biến x .
dy y ' ( t ) dt y ' (t ) y ' (t )
y ' ( x )= = = =¿ y ' ( x )=
dx x ' ( t ) dt x ' ( t ) x ' (t)

8. Đạo hàm cấp cao:


Đạo hàm của hàm y=f ( x ) là 1 hàm số.
Có thể lấy đạo hàm một lần nữa của đạo hàm cấp một, ta được khái niệm đạo
hàm cấp hai.
f left (x right ) = left (f' left (x right ) right )
Tiếp tục quá trình ta có đạo hàm cấp n.
f (n) ( x )=( f (n−1) ( x ) ) '

9. Ví dụ:
9.1 Ví dụ 1:
f ( x )=
{1−x ,∧x ≤−1
2
x ,∧x ≥−1
. Tính f ' (−1 )
Bài làm
-Để hàm số f’(x) tồn tại đạo hàm tại x0 thì trước hết hàm số phải liên tục tại x0:
lim ( x )=1; lim ( 1−x )=2=f (−1 )
2

x− ¿ −1 + x − ¿−1−

Hàm số không liên tục tại điểm x=0 do đó không có đạo hàm tại điểm x=-1

6
10. Bài toán :
Example 1: Cho f (t) là dân số của Bỉ ở các thời điểm t . Bảng dưới đây sẽ cho
biết dân số của Bỉ , từ 1980 đến 2000.Hãy lập bảng về tốc độ thay đổi dân số
của Bỉ trong những năm đó
t f(t)
1980 9847
1982 9857
1984 9855
1986 9862
1988 9884
1990 9962
1992 10036
1994 10109
1996 10152
1998 10175
2000 10186
10.1. Yêu cầu đề bài :
Ứng dụng đạo hàm trong dân số (applications of derivatives in population).
Viết code matlab giải một ví dụ thực tế.
a. Điều kiện
- Sinh viên cần có kiến thức vào về lập trình cơ bản matlab.
- Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan.
b. Nhiệm vụ
- Viết code matlab hoặc các ngôn ngữ lập trình khác để giải một hoặc một
vài ví dụ thực tế trong đề tài.
10.2. Giải bài toán:
Bài làm
Dựa vào định nghĩa đạo hàm: ta thấy được tốc độ thay đổi của dân số là sự biến
thiên của dân số trong thời gian t năm

f ( t )−f ( t 0 )
f ' ( t 0 ) =lim
t →t 0 t−t 0

∆ t=t−t 0

Ta có: B’(1982) là tốc độ thay dổi dân số của năm 1982 so với t khi t =1982.
Và ta thấy khoảng lân cận nhất bên trái của 1982 là năm 1980 . Vậy
khoảng cách nhỏ nhất xác định được là ∆ t=-2

7
f ( t 0+ ∆ t )−f ( t 0 )
f ' ( t 0 ) = lim
∆ t →−2 ∆t

f ( 1980 )−f ( 1982 )


=> f ' ( 1982 )trước = lim =5
∆ t →−2 −2
Ta thấy khoảng lân cận nhất bên phải của 1982 là năm 1984 . Vậy khoảng
cách nhỏ nhất xác định được là ∆ t=2
f ( t 0+ ∆ t )−f ( t 0 )
f ' ( t 0 ) = lim
∆t→2 ∆t

f ( 1984 )−f ( 1982 )


f ' ( 1982 ) sau= lim =-1
∆t→2 2

Qua hai giá trị trên ta thấy f ' ( 1982 ) nằm đâu đó giữa 5 và -1 ngàn người
trên năm. [Ở đây chúng ta giả định rằng số người trên năm không quá giao
động giữa 2 giá trị năm 1980 và năm 1984] Vì vậy tốc độ thay đổi dân số của
nước Bỉ nă 1982 là trung bình cộng của 2 con số này.

f ' ( 1982 )sau +f ' ( 1982 )trước −1+ 5


f ' ( 1982 ) =¿ = 2 =2
2
Làm tương tự các năm sau đó và lưu ý 2 mốc thời gian 1980 và 2000 ta
chỉ có giá trị đạo hàm 1 bên nên đó cũng xem là tốc độ thay đổi dân số của năm
đó

Ta có bảng giá trị và đồ thị:

Ý nghĩa: Tốc độ tăng trưởng bình quân là con số vô cùng hữu ích để chúng ta có
thể nhìn thấy sự tăng trưởng trong một năm như thế nào để từ đó có những định
hướng, phát triển. Đồng thời thông qua chỉ số thống kê này, chúng ta cũng
8
không quá khó để dự đoán, tự tính toán xem xét đến những cơ hội về đầu tư đô
thị, trường học và các dịch vụ khác.

10.3 Đoạn code matlab


VD1: Dân số của một vùng nông thôn (đơn vị nghìn người) từ năm 2000 đến năm
2030 cho bởi hàm:
6
P ( t ) =20− . Tìm tốc độ gia tăng dân số năm 2022 của vùng đó.
t+ 1
Code:
syms x;
t = input('Nhap nam: ');
t = t - 2000;
f = 20 - 6/(x+1);
a = subs(diff(f,x),x,t);
a = double(a);
disp(['Toc do gia tang dan so nam ' num2str(t+2000) ' la: '
num2str(a) ' nghin nguoi/nam']);

Run code:

VD2: Gọi B(t) là dân số của nước Bỉ vào thời điểm t. Bảng bên dưới đưa ra dân số
từng năm tính bằng nghìn từ năm 1980 đến năm 2000. Xây dựng một bảng các giá trị
của đạo hàm của hàm này.
t B(t)(nghìn)
1980 9847
1982 9857
1984 9855
1986 9862
1988 9884
1990 9962
1992 10036
1994 10109
1996 10152
1998 10175

9
2000 10186
Code:
for i=1980:+2:2000
nguoi(i)=input(['Nhap so dan nam ' num2str(i) ' (don vi: nghin
nguoi): ']);
end
for i=1980:+2:2000
if (i==1980)
disp(['Toc do gia tang dan so nam 1980 la: ']);
derB(1980)=(nguoi(1982)-nguoi(1980))/2;
disp([num2str(derB(i)) ' nghin nguoi/nam']);
elseif (i==2000)
disp(['Toc do gia tang dan so nam 2000 la: ']);
derB(2000)=(nguoi(1998)-nguoi(2000))/(-2);
disp([num2str(derB(i)) ' nghin nguoi/nam']);
else
derBf(i) = (nguoi(i+2)-nguoi(i))/2;
derBb(i) = (nguoi(i-2)-nguoi(i))/(-2);
derB(i) = (derBf(i)+derBb(i))/2;
disp(['Toc do gia tang dan so nam ' num2str(i) ' la:']);
disp([num2str(derB(i)) ' nghin nguoi/nam']);
end
x = 1980: 2:2000;
plot(x,derB(x),'-m*');
xlabel('Nam');
ylabel('Nguoi(nghin nguoi)');
title('Toc do tang truong theo tung nam tu 1980-2000');
grid on;
end

Run code:

10.4 Kết quả và hình ảnh mô phỏng bài toán qua matlab:

10
11
III. Tổng kết
- Đạo hàm thực sự rất hữu ích trong đời sống thực tế đặc biệt là trong ứng
dụng khảo sát dân số, đề tài mà chúng em đã được giao và thực hiện.
- Bài báo cáo trên của chúng em đã hoàn thành được bài toán theo yêu cầu
giảng viên giao cho với đề tài : “Ứng dụng đạo hàm trong dân số
(applications of derivatives in population)”.

Tài liệu tham khảo


- Tài liệu tham khảo matlab :
https://www.mathworks.com/products/matlab.html
- Tài liệu tham khảo môn giải tích 1 : các bài giảng của thầy, sách James
Stewart và các tài liệu tham khảo trên mạng.

12

You might also like