You are on page 1of 26

(https://tuhoc365.

vn/)

Đăng nhập (https://tuhoc365.vn/account/login/?redirect=https://tuhoc365.vn/learn/tinh-don-dieu-cua-ham-so-hop-nang-cao-cach-giai-va-bai-tap-co-

dap-an-chi-tiet/)
Đăng ký (https://tuhoc365.vn/account/register/)

TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ HỢP (NÂNG CAO) – CÁCH GIẢI VÀ BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Bài tập vận dụng! (https://tuhoc365.vn/exercise_level/lop-12/?mon-hoc=toan)

Tính đơn điệu của hàm số hợp (nâng cao) – Cách giải và bài tập có đáp
 LOẠI 1: ĐỔI BIẾN SỐ
Xét bài toán: Tìm m để hàm số y = f [u (x)] đồng biến hoặc nghịch biến trên D = (a; b) .

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ NÂNG CAO
x = a ⇒ t = u (a)
Cách 1: Đặt ẩn phụ: Đặt t = u (x) ⇒ t
′ ′
= u (x) , {
x = b ⇒ t = u (b)

 Nếu t′ ′
= u (x) > 0  (∀x ∈ D) thì bài toán đồng (nghịch) biến trở thành bài toán tìm m để hàm số y = f (t) đồng (nghịch)
biến trên Dt = (u (a) ; u (b)) .

 Nếu t′ ′
= u (x) < 0  (∀x ∈ D) thì bài toán đồng (nghịch) biến trở thành bài toán tìm m để hàm số y = f (t) nghịch (đồng)
biến trên Dt = (u (a) ; u (b)) .

Cách 2: Tính trực tiếp đạo hàm. Chú ý công thức đạo hàm của hàm hợp: y ′ = f

(u) . u (x)

.

BÀI TẬP ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ NÂNG CAO CÓ ĐÁP ÁN

Bài tập 1: [Đề minh họa Bộ GD{}ĐT năm 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y đồng biến trên
tan x−1
=
tan x−m

khoảng (0; π
) .
4

m ≤ 0
A. [ . B. m ≤ 0 . C. 1 ≤ m < 2 . D. m ≥ 2 .
1 ≤ m < 2

Lời giải

Cách 1: ĐK:  tan x ≠ m .

Khi đó y ′
−m+2 1
= .
2 2
(tan x−m) cos x

tan x ≠ m

Hàm số đồng biến trên khoảng (0; .


π π
) ⇔ { −m+2 1 (∀x ∈ (0; ))
4 . > 0 4
2 2
cos x
(tan x−m)
⎧ m ≤ 0

[ m ≤ 0
⇔ ⎨ m ≥ 1 ⇔ [ . Chọn A.

⎪ 1 ≤ m < 2
− m + 2 > 0

Cách 2: [Đặt ẩn phụ] Đặt t ; với x .


′ 1 π π
= tan x ⇒ t = 2
> 0  (∀x ∈ (0; )) ∈ (0; ) ⇒ t ∈ (0; 1)
cos x 4 4

Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f (t) đồng biến trên khoảng (0; 1)
t−2
=
t−m

m ≠ t





⎧ m ≥ 1
⇔ ⎨ ′ −m+2

[ m ≤ 0 . Chọn A.
f (t) = > 0 (∀t ∈ (0; 1)) ⇔ ⎨ m ≤ 0 ⇔ [


2



(t−m) ⎩
⎪ 1 ≤ m < 2
m < 2

Bài tập 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y nghịch biến trên khoảng ( 3 ; .
m cos x−2 π π
= )
2 cos x−m 2

A. −2 < m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2 . B. 1 ≤ m < 2 .

C. −2 < m ≤ 0 . D. m ≥ 2 .

Lời giải
2
2 (m −4) sin x
Ta có: y ′
−m +4
= . (− sin x) =
2 2
(2 cos x−m) (2 cos x−m)

2
m − 4 < 0

Hàm số đã cho nghịch biến trên ( 3 ;


π π ′ π π
) ⇔ y < 0  (∀x ∈ ( ; )) ⇔ {
2 3 2 π π
2 cos x ≠ m  (∀x ∈ ( ; ))
3 2

−2 < m < 2 −2 < m ≤ 0


⇔ { ⇔ { . Chọn A.
m ∉ (0; 1) 1 ≤ m < 2

Bài tập 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y nghịch biến trên khoảng (− π ; 0).
cos x−2
=
cos x−m 2

A. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2 . B. m ≤ 0 .

C. 1 ≤ m < 2  D. m ≥ 2 .

Lời giải

Ta có: y ′ . Do đó sin x .
−m+2 −π
= 2
. sin x < 0 (∀x ∈ ( ; 0))
2
(m cos x−1)

⎧ m < 2

−m + 2 > 0 m ≤ 0
Hàm số nghịch biến trên ( . Chọn A.
−π
; 0) ⇔ { ⇔ ⎨ m ≥ 1 ⇔ [
2
m ∉ (0; 1) ⎪ [
⎩ 1 ≤ m < 2
m ≤ 0

Bài tập 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y nghịch biến trên khoảng (0; .
2 cos x+3 π
= )
2 cos x−m 3

m ≤ −3 −3 < m ≤ 1
A. m > −3 . B. [ . C. m < −3 . D. [ .
m ≥ 2 m ≥ 2

Lời giải

(2m+6) sin x
Ta có: y ′ .
2 cos x+3
= ( ) =
2 cos x−m 2
(2 cos x−m)


y < 0 ⎧ (2m + 6) sin x < 0

Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;


π
) ⇒ { π
⇒ ⎨
π
3
x ∈ (0; ) ⎩ x ∈ (0; )
3 3
2 cos x − m ≠ 0
m ≠ 2 cos x
⇔ 2m + 6 < 0 ⇔ m < −3 .Mặt khác { π
⇔ {
1
⇔ m ∉ (−1; 2) ⇒ m < −3 . Chọn C.
x ∈ (0; ) cos x ∈ (− ; 1)
3 2

Bài tập 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y đồng biến trên khoảng ( .
cot x−1 π π
= ; )
m cot x−1 4 2

A. m ∈ (−∞; 0) ∪ (1; +∞) .  B. m ∈ (1; +∞) . C. m ∈ (−∞; 0) .              D. m ∈ (−∞; 1) .

Lời giải

Ta có: y ′
−1+m 1
= . (− 2
)
2
(m cot x−1) sin x

+ Với m Hàm số đồng biến trên khoảng ( .


′ 1 π π
= 0 ⇒ y = 1 − cot x ⇒ y = > 0 ⇒ ; )
2
sin x 4 2


y > 0
+ Với m , hàm số đồng biến trên khoảng ( 4 ;
π π π π
≠ 0 ) ⇔ { (∀x ∈ ( ; ))
2 1 4 2
cot x ≠
m

m < 1



1 − m > 0 1 m < 1
⇔ {
1
⇔ ⎨ m
≤ 0 ⇔ { .
∉ (0; 1) [ m ≠ 0
m ⎪

⎪ 1
≥ 1
m

Kết hợp 2 trường hợp suy ra m < 1 là giá trị cần tìm. Chọn D.

Bài tập 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số  y nghịch biến trên khoảng (0; .
msin x−16 π
= 2
)
cos x+m−1 2

A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.

Lời giải
2 2

Ta có: y
msin x−16 msin x−16 2 2
= 2
= 2
  (Do cos x − 1 = −sin x)
cos x+m−1 −sin x+m

2 ′ 2

Khi đó y ′
m −16 2 m −16
= . (sin x) = .2 sin x cos x
2 2
2 2
(−sin x+m) (−sin x+m)

Do 2 sin x cos x do đó hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng


π
> 0  (∀x ∈ (0; ))
2

2
m − 16 < 0 −4 < m < 4
.
π
(0; ) ⇔ { π
⇔ {
2 2
sin x ≠ m  (∀x ∈ (0; )) m ∉ (0; 1)
2

Kết hợp    có 7 giá trị của m. Chọn C.

m√1−x−4
Bài tập 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng (0; 1).
√1−x−m

m < −2 −2 < m ≤ 0 −2 < m < 0


A. [ . B. −2 < m < 2 .              C. [ .              D. [ .
m > 2 1 ≤ m < 2 1 < m < 2

Lời giải

Đặt t với x
′ −1
= √1 − x ⇒ t = < 0  (∀x ∈ (0; 1)) ∈ (0; 1) ⇒ t ∈ (0; 1)
2√1−x

Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f (t) nghịch biến trên khoảng (0; 1).
mt−4
=
t−m

m ≥ 1


m ≠ t ⎪ [
⎧ ⎪

m ≤ 0 m > 2
⇔ ⎨ ′ −m +4
2
(∀t ∈ (0; 1)) ⇔ ⎨ ⇔ [ . Chọn A.
⎩ f (t) = < 0 m < −2
2 m > 2
(t−m) ⎪


⎩ [

m < −2
√1−5x−2
Bài tập 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y nghịch biến trên khoảng (0; .
1
= )
√1−5x−m 5

m ≤ 0
A. [   B. m ≤ 0                C. 1 ≤ m < 2               D. m > 2
1 ≤ m < 2

Lời giải

Đặt t với x
′ −5 1 1
= √1 − 5x ⇒ t = < 0  (∀x ∈ (0; )) ∈ (0; ) ⇒ t ∈ (0; 1)
5 5
2√1−5x

Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f (t) đồng biến trên khoảng (0; 1).
t−2
=
t−m

⎧ m ≥ 1
m ≠ t ⎪
[ m ≤ 0
..⇔ { ′ −m+2 (∀t ∈ (0; 1)) ⇔ ⎨ m ≤ 0 ⇔ [ . Chọn A.
f (t) = > 0 ⎩ 1 ≤ m < 2
(t−m)
2

m < 2

Bài tập 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y luôn đồng
2 4
= m (x − 2x) − (x − 3) √x − 3 − x
3

biến trên tập xác định.

A. m . B. m . C. m . D. m .


2 1 4 3
≥ ≥ ≥ ≥
3 2 3 2

Lời giải

Ta có: y = m (x
2
− 2x) −
4
(x − 3) √x − 3 − x → y

= 2m (x − 1) − 2√x − 3 − 1;  ∀x ≥ 3
3

Đặt t , khi đó y ′ .
′ 1 2 2
= √x − 3 ≥ 0 ⇒ t = > 0 (∀x > 3) ⇔ x = t + 3 = f (t) = 2m (t + 2) − 2t − 1
2√x−3

Để hàm số đồng biến trên tập xác định f (t) > 0;  ∀t ≥ 0 ⇔ 2m (t
2
+ 2) ≥ 2t + 1;  ∀t ≥ 0 .

với hàm số g (t)


2t+1 2t+1
⇔ 2m ≥ ;  ∀t ≥ 0 ⇒ 2m ≥ max[0;+∞) g (t) =
2 2
t +2 t +2

2
(t−1)
Mặt khác g (t) − 1
2t+1
= − 1 = − ≤ 0 ⇔ g (t) ≤ 1 ⇒ max[0;+∞) g (t) = 1
2 2
t +2 t +2

Vậy 2m là giá trị cần tìm. Chọn B.


1
≥ 1 ⇔ m ≥
2

 LOẠI 2: TÍNH ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ HỢP CHO TRỰC TIẾP

Phương pháp giải:


Công thức đạo hàm của hàm hợp [f (u)] .
′ ′ ′
= f (u) . u

Lập bảng xét dấu y ′ của hàm số đã cho và kết luận.

Bài tập minh họa

Bài tập 1: Cho hàm số y có đạo hàm f trên R.


′ 2
= f (x) (x) = (x − 1) (2x − 1) (x + 1)

a) Tìm khoảng đồng biến của hàm số g (x) = f (1 − 2x) .

b) Tìm khoảng nghịch biến của hàm số h (x) = f (x + 3) ..

Lời giải

a) Ta có:
′ ′ ′ ′
g (x) = [f (1 − 2x)] = f (1 − 2x) . (1 − 2x) =

2
−2(1 − 2x − 1) [2 (1 − 2x) − 1] (1 − 2x + 1)

′ 2 2
⇒ g (x) = −8x (1 − 4x) (2 − 2x) = −16x (4x − 1) (x − 1)
Bảng xét dấu cho g ′ (x).

Vậy hàm số g (x) đồng biến trên khoảng ( .


1
; 1)
4

b) Ta có: h
′ ′ ′ ′ 2
(x) = [f (x + 3)] = f (x + 3) . (x + 3) = (x + 3 − 1) [2 (x + 3) − 1] (x + 3 + 1)

′ 2
⇒ h (x) = (x + 2) (2x + 5) (x + 4) < 0

Bảng xét dấu cho h



(x)

Vậy hàm số h (x) nghịch biến trên khoảng (−4; .


−5
)
2

Bài tập 2: Cho hàm số y có đạo hàm trên R và f .



= f (x) (x) = (x + 1) (x − 2)

a) Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số g (x) = f (x


2
− 2) .
2

b) Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số h (x) .


3x
= f (1 − x) + − 5x + 1
2

Lời giải

a) Ta có: g ′ (x) .
′ 2 2 2 2 2
= 2x. f (x − 2) = 2x. (x − 2 + 1) (x − 2 − 2) = 2x. (x − 1) (x − 4)

Bảng xét dấu cho g ′ (x).

Vậy hàm số g (x) đồng biến trên các khoảng (−∞; −2); (1; 1) và (2; +∞). Vậy hàm số g (x) nghịch biến trên các khoảng
(−2; −1) và (1; 2).

b) Ta có:
′ ′ ′
h (x) = [f (1 − x)] + 3x − 5 = −f (1 − x) + 3x − 5 = − (1 − x + 1) (1 − x − 2)

+ 3x − 5

= (x − 2) (−1 − x) + 3x − 5 = −x
2
+ 4x − 3 = − (x − 1) (x − 3) .

Bảng xét dấu cho h′ (x)

Vậy hàm số h (x) đồng biến trên khoảng (1; 3) và nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (3; +∞).

Bài tập 3: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và f ′ (x) = x


2
− x .

a) Tìm .khoảng đơn điệu của hàm số g (x) = f (2x + 1) − 12x .


3

b) Tìm khoảng đơn điệu của hàm số h (x) .


2 16x
= f (x ) + − 16x + 2
3

Lời giải
a) Ta có: g ′ (x)
′ 2
= 2f (2x + 1) − 12 = 2. [(2x + 1) − (2x + 1)] − 12

2
= 2 (4x + 2x − 6) = 4 (2x + 3) (x − 1)

Bảng xét dấu cho g ′ (x).

Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; − 2 ) và (1; +∞), hàm số nghịch biến trên khoảng (− 2 ; 1).
3 3

b) Ta có:
′ ′ 2 4 2 2 3 2 2
h (x) = 2x. f (x ) = 2x(x − x ) + 16x − 16 = 2x (x − 1) + 16 (x − 1)

2 3
= 2 (x − 1) (x + 8)

Bảng xét dấu cho h .



(x)

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (−2; −1) và (1; +∞), hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) và (−1; 1).

Bài tập 4: Cho hàm số y có đạo hàm f . Tìm khoảng đồng biến của hàm số

= f (x) (x) = (x − 2) (2x − 5)  ∀x ∈ R
2 1 4
y = f (x + 2) − x + 2
2

A. (−1; 1). B. (0; 2). C. (1; +∞). D. (−3; 0).

Lời giải

Ta có: y 2 1 4 ′ ′ 2 3 2 2 3
= f (x + 2) − x + 2 ⇒ y = 2x. f (x + 2) − 2x = 2x. x (2x + 4 − 5) − 2x
2

= 2x
3
(2x
2
− 2) = 4x
3
(x − 1) (x + 1) .

Bảng xét dấu cho y ′ .

Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞). Chọn C.

Bài tập 5: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f (x) trên R và hàm số g (x) .
′ 3 2
= x (x − 1) (2x − 1) = f (x + 2)

Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây:

A. (−∞; −2). B. (−2; − 2 ). C. (2; .              D. ( 2 ; +∞).


3 3 3
)
2

Lời giải

Ta có: g ′ (x)
′ 3 2
= [f (x + 2)] = (x + 2) (x + 2 − 1) [2 (x + 2) − 1]

.
3 2 3
= (x + 2) (x + 1) . (2x + 3) < 0 ⇔ (x + 2) (2x + 3) < 0 ⇔ −2 < x < −
2

Suy ra hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (−2; − 32 ).  Chọn B.


Bài tập 6: Cho hàm số y có đạo hàm f trên R và hàm số g (x) .
′ 2 2 2
= f (x) (x) = (x + x) (x − 2) = f (x − 1)

Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng nào sau đây:

A. (−1; 0). B. (0; 1). C. (−2; −1). D. (−1; 1).

Lời giải

Ta có: f
′ 2 2 2
(x) = (x + x) (x − 2) = x (x + 1) (x − 2)

′ ′
Khi đó g ′ (x) 2 2 ′ 2
= [f (x − 1)] = (x − 1) . f (x − 1)

2 x > 1
2 2 2 2
= 2x (x − 1) . x [(x − 1) − 2] > 0 ⇔ x (x − 1) > 0 ⇔ [
− 1 < x < 0

Suy ra hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (−1; 0). Chọn A.

Bài tập 7: Cho hàm số y liên tục và xác định trên R, biết rằng f , hàm số y đồng
′ 2 2
= f (x) (x) = x + x = f (x − 1)

biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1; 2). B. (−1; 1). C. (0; 1). D. (−∞; −1).

Lời giải

Ta có công thức đạo hàm của hàm hợp [f (u)] .


′ ′ ′
= f (u) . u (x)


Do đó [f (x2 .
′ 2 2 3
− 1)] = f (x − 1) .2x = 2 (x − 1) x

′ x > 1
Vẽ bảng xét dấu ta có: [f (x2 − 1)] > 0 ⇔ [ .
− 1 < x < 0

Do đó hàm số y = f (x
2
− 1) đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞). Chọn A.

Bài tập 8: Cho hàm số y có đạo hàm f . Hỏi hàm số y đồng biến trên
′ 2 5x
= f (x) (x) = x(x − 1) (x − 2) = f ( )
x2 +4

khoảng nào dưới đây?

A. (−∞; −2). B. (0; 2). C. (2; 4). D. (−2; 1).

Lời giải
′ 2 2 2

Ta có: ( x .
5x x +4−2x 4−x

2
) = 5. 2
= 5. 2
+4 (x +4)
2
(x +4)
2

2
2

Xét hàm số: y


5x ′ 4−x 5x 5x 5x
= f ( ) ⇒ y = 5. . ( − 1) ( − 2) > 0
2 2 2 2 2
x +4 2
(x +4) x +4 x +4 x +4

2 2 2
⇔ (4 − x ) x. (5x − 2x − 8) > 0 ⇔ (x + 2) x(x − 2) (2x − 5x + 8) > 0

x > 2
⇔ (x + 2) x(x − 2) > 0 ⇔ [ .
− 2 < x < 0

Vậy hàm số y đồng biến trên khoảng (2; +∞) nên nó đồng biến trên khoảng (2; 4).
5x
= f ( 2
)
x +4

Chọn C.

Bài tập 9: Cho hàm số y có đạo hàm f . Tìm khoảng nghịch biến của hàm số
′ 2
= f (x) (x) = x + x − 2 ∀x ∈ R
2 2
y = f (x ) − 18x + 2

A. (0; 1). B. (−2; 0). C. (1; 3). D. (2; +∞).


Lời giải

Ta có: y 2 2 ′ ′ 2 ′ 2
= f (x ) − 18x + 2 ⇒ y = 2x. f (x ) − 36x = 2x. [f (x ) − 18]

⇔ 2x (x
4
+ x
2
− 2 − 18) = 2x (x
2
− 4) (x
2
+ 5) .

Bảng xét dấu cho y ′

Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2). Chọn A.

Bài tập 10: Cho hàm số y có đạo hàm f . Hàm  số y đồng biến trên
′ 2 2
= f (x) (x) = x (x − 1) (x − 4) = f (2 − x)

khoảng nào?

A. (−∞; 0). B. (0; 1). C. (2; +∞). D. (1; 4).

Lời giải

Ta có: f .
′ 2 2 2
(x) = x (x − 1) (x − 4) = x (x − 1) (x − 2) (x + 2)

Khi đó: y ′ 2 2
= f (2 − x) ⇒ y = −(2 − x) (1 − x) (−x) (4 − x) = (x − 2) x (x − 1) (x − 4) > 0

x > 4
⇔ x (x − 1) (x − 4) > 0 ⇔ [ .
0 < x < 1

Vậy hàm số y = f (2 − x) đồng biến trên khoảng (0; 1). Chọn B.

Bài tập 11: Cho hàm số y có đạo hàm f . Hàm  số


′ 2
= f (x) (x) = (x + 3) (x + x)
4

đồng biến trên khoảng nào sau đây?


2 x 3 2
g (x) = f (x + 2x) + + 2x + 2x
2

A. (−2; −1). B. (−1; 0). C. (0; 1). D. (−4; −3).

Lời giải

Ta có: f ′ (x) 2 ′ ′ 2 3 2
= (x + 3) (x + x) ; g (x) = (2x + 2) . f (x + 2x) + 2x + 6x + 4x

2 2 2 2
= 2 (x + 1) (x + 2x + 3) (x + 2x) (x + 2x + 1) + 2x (x + 3x + 2)

2 2
= 2x (x + 1) (x + 2) [(x + 2x + 3) (x + 2x + 1) + 1]

Do x2 nên (x2
2 2
+ 2x + 1 = (x + 1) ≥ 0  (∀x ∈ R) + 2x + 3) (x + 2x + 1) + 1 > 0  (∀x ∈ R)

x > 0
Do đó g ′ (x) > 0 ⇔ x (x + 1) (x + 2) > 0 ⇔ [ .
− 2 < x < −1

Vậy g (x) đồng biến trên khoảng (−2; −1) và (1; +∞). Chọn A.

Bài tập : Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp 2 xác định và liên tục trên R thỏa mãn
2 ′′
. Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng nào?
′ ′
(f (x)) + f (x) f (x) = x (x − 1) (x − 2) , ∀x ∈ R = f (x) . f (x)

A. (0; 2). B. (−∞; 0). C. (2; +∞). D. (1; 2).

Lời giải

Ta có:
′ ′
′ ′ ′′ 2
g (x) = [f (x) . f (x)] = f (x) . f (x) + f (x) = x (x − 1) (x − 2) > 0

x > 1
⇔ [
0 < x < 1

Do đó hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (1; +∞) nên nó đồng biến trên khoảng (2; +∞). Chọn C.

Bài tập : Cho hàm số y liên tục và có đạo hàm f . Có bao nhiêu số nguyên
′ 2 2
= f (x) (x) = x(x − 1) (x + mx + 16)

dương của tham số m để hàm số y = f (4 − x) đồng biến trên khoảng (4; +∞)?

A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.

Lời giải

Ta có: y với t .
′ 2 2
= f (4 − x) ⇒ y = − (4 − x) (3 − x) (t + mt + 16) = 4 − x,  x > 4 ⇒ t < 0

Hàm số đồng biến trên khoảng (4; +∞)


2 2
⇔ (x − 4) (x − 3) [t + mt + 16] ≥ 0 (∀x ∈ (4; +∞))

2 2 −16
⇔ t + mt + 16 ≥ 0  (∀t < 0) ⇔ t + 16 ≥ −mt  (∀t < 0) ⇔ −t + ≥ m  (∀t < 0)
t

, với g (t)
16
⇔ min(−∞;0) g (t) ≥ m = −t −
t

Mặt khác theo BĐT AM – GM ta có: g (t) là giá trị cần tìm.
−16
≥ 2√−t. ( ) = 8 ⇒ m ≤ 8
t

Kết hợp m có 8 giá trị nguyên dương của m. Chọn B.


+
∈ Z ⇒

 LOẠI 3: TÍNH ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ HỢP CHO QUA BẢNG BIẾN THIÊN HOẶC ĐỒ THỊ.
Phương pháp giải:

Giả sử giả thiết bài toán cho đồ thị hàm f với mọi x như hình vẽ dưới đây.

(x) ∈ R

 Đối với bài toán tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số y ta dựa đồ thị f như hình vẽ để tìm khoảng đồng

= f (x) (x)

biến nghịch biến.

 Đối với bài toán tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm hợp y = f (u) ta làm như sau:

Ta thấy f đổi dấu qua các điểm x và f bằng không nhưng không đổi dấu tại các điểm
′ ′
(x) = b,  x = c,  x = d (x)

x = a,  x = e nên ta có thể thiết lập biểu thức đạo hàm:


′ 2 2
f (x) = k(x − a) (x − b) (x − c) (x − d) (x − e)

Trong đó hệ số k nếu limx→+∞ và k nếu limx→+∞ .


′ ′
> 0 f (x) > 0 < 0 f (x) < 0

Trong hình vẽ trên ta thấy k (vì khi x thì f nên ta có thể giả sử:

> 0 → +∞ (x) > 0

từ đó suy ra đạo hàm của hàm hợp [f (u)] . Từ đó lập bảng


′ 2 2 ′ ′ ′
f (x) = (x − a) (x − b) (x − c) (x − d) (x − e) = u .f (u)

xét dấu và kết luận.


Bài tập 1: Cho hàm số y . Hàm số y có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số đã cho nghịch biến trên

= f (x) = f (x)

khoảng nào sau đây?

A. (0; 2).

B. (1; 3).

C. (−1; 1).

D. (−∞; 2).

Lời giải

Dựa vào đồ thị hàm số y ta thấy 1 thì đồ thị hàm số y nằm ở dưới trục hoành nên f
′ ′ ′
= f (x) < x < 3 = f (x) (x) < 0 ⇒

hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (1; 3). Chọn B.

Bài tập 2: [Đề thi minh họa của Bộ GD{}ĐT năm 2018] Cho hàm số y = . Hàm số y có đồ thị như hình

f (x) = f (x)

bên. Hỏi hàm số y = f (2 − x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1; 3). B. (2; +∞).

C. (−2; 1). D. (−∞; −2).

Lời giải

Cách 1: Giả sử f ta có: [f (2 − x)]


′ ′ ′ ′
(x) = (x + 1) (x − 1) (x − 4) = f (2 − x) . (2 − x)

.

= −f (2 − x) = − (2 − x + 1) (2 − x − 1) (2 − x − 4) = (x − 3) (x − 1) (x + 2) > 0

Bảng xét dấu [f (2 − x)]


Vậy hàm số đồng biến trên (−2; 1) và (3; +∞).

Cách 2: Ta có: [f (2 − x)]


′ ′ ′ ′ ′
= f (2 − x) . (2 − x) = −f (2 − x) > 0 ⇔ f (2 − x) < 0
2 − x < −1 x > 3
Dựa vào đồ thị ta có: f .

(2 − x) < 0 ⇔ [ ⇔ [
1 < 2 − x < 4 − 2 < x < 1

Vậy hàm số đồng biến trên   . Chọn C.

Bài tập 3: Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu như sau:

Hàm số y = f (x
2
− 2) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−2; 0). B. (2; +∞). C. (0; 2). D. (−∞; −2).

Lời giải

Dựa vào bảng xét dấu ta có thể giả sử f



(x) = − (x + 2) x (x − 2)

(Chú ý: Do limx→+∞ nên ta chọn k ).



f (x) < 0 = −1

Khi đó y = f (x
2
− 2) ⇒ y

= −2x. x
2
(x
2
− 2) (x
2
− 4) < 0

x > 2

⇔ (x + 2) (x + √2) x (x − √2) (x − 2) > 0 ⇔ ⎢ 0 < x < √2 .



− 2 < x < −√2

Vậy hàm số    nghịch biến trên khoảng   . Chọn B.

Bài tập 4: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Hàm số y = f (3 − x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−∞; 0). B. (4; 6). C. (−1; 5). D. (0; 4).

Lời giải

Dựa vào bảng xét dấu ta giả sử f .



(x) = (x + 1) (x − 3)

Khi đó

y = f (3 − x) ⇒ y = − (3 − x + 1) (3 − x − 3) = − (4 − x) (−x) > 0 ⇔ x (x − 4)

< 0 ⇔ 0 < x < 4

Do đó hàm số y = f (3 − x) đồng biến trên khoảng (0; 4). Chọn D.


Bài tập 5: Cho hàm số y . Biết rằng hàm số y có đồ thị như hình bên.

= f (x) = f (x)

Hỏi hàm số y = f (3 − x )
2
đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (0; 1).

B. (−1; 0).

C. (2; 3).

D. (−2; −1).

Lời giải

Giả sử f , ta có: y .
′ 2 ′ ′ 2
(x) = (x + 6) (x + 1) (x − 2) = f (3 − x ) ⇒ y = −2x. f (3 − x )

2 2 2 2 2 2
= −2x. (3 − x + 6) (3 − x + 1) (3 − x − 2) = 2x (x − 9) (x − 4) (x − 1)

Bảng xét dấu cho y ′ :

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0). Chọn B.

Bài tập 6: Cho hàm số y . Biết rằng hàm số y có đồ thị như hình bên.

= f (x) = f (x)

Hàm số g (x) = f (1 − 2x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (−1; 0).

B. (−∞; 0).

C. (0; 1).

D. (1; +∞).

Lời giải

Giả sử f
′ 2
(x) = (x + 1) (x − 1) (x − 2) (x − 4)

Suy ra g ′ (x)
′ ′ 2
= f (1 − 2x) . (1 − 2x) = (2 − 2x) (−2x) (−1 − 2x) (−3 − 2x) . (−2) > 0
x > 1
⇔ (x − 1) x (2x + 1) > 0 ⇔ [ 1
⇒ hàm số g (x) = f (1 − 2x) đồng biến trên khoảng (1; +∞).
− < x < 1
2

Chọn D.

Bài tập 7: Cho hàm số y = f (x) . Biết rằng hàm số y = f



(x) có đồ thị như hình bên.

Hàm số g (x) = f (3 − 2x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (0; 2).

B. (1; 3).

C. (−∞; −1).

D. (−1; +∞).

Lời giải

Giả sử f

(x) = (x + 2) (x − 2) (x − 5)

Ta có g ′ (x) .
′ ′
= f (3 − 2x) . (3 − 2x) = (5 − 2x) (1 − 2x) (−2 − 2x) . (−2) < 0

x < −1
⇔ (2x − 5) (2x − 1) (x + 1) < 0 ⇔ [ 1 5
⇒ hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). Chọn C.
< x <
2 2

Bài tập 8: Cho hàm số y = f



(x) liên tục trên R có đồ thị như hình bên.  

Hàm số y = f (x
2
− 2x + 3) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (−∞; 0).

B. (2; +∞).

C. (1; 2).

D. (−∞; 2).

Lời giải

Giả sử f
′ 2
(x) = −x (x − 2) (x − 3)


Ta có [f (x2 − 2x + 3)] = (2x − 2) . f

(x
2
− 2x + 3) .
2
2 2 2
⇔ − (2x − 2) (x − 2x + 3) . (x − 2x + 1) . (x − 2x) < 0 ⇔ (2x − 2) x (x − 2)

x > 2
< 0[
0 < x < 1

Do đó hàm số y = f (x
2
− 2x + 3) nghịch biến trên khoảng (2; +∞). Chọn B.

Bài tập 9: Cho hàm số y liên tục trên R có đồ thị như hình bên.

= f (x)

Hàm số g (x) = 2f (x) − x


2
+ 4x − 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (−∞; −1), (1; 2).

B. (−1; 1), (2; +∞).

C. (−1; 2).

D. (−∞; −1),(2; +∞).

Lời giải

Ta có: g ′ (x) .
′ ′
= 2f (x) − 2x + 4 > 0 ⇔ f (x) > x − 2

Vẽ đồ thị hàm số y và y trên cùng hệ trục tọa độ Oxy, ta thấy với x hoặc −1 thì đồ thị hàm số

= f (x) = x − 2 > 2 < x < 1

nằm trên đường thẳng y .



y = f (x) = x − 2

x > 2
Vậy nên f .

(x) > x − 2 ⇔ [
− 1 < x < 1

Do đó hàm số    đồng biến trên các khoảng   ,   .Chọn B.


Bài tập 10: [Đề thi minh họa Bộ GD{}ĐT năm 2019] Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y = 3f (x + 2) − x
3
+ 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1; +∞). B. (−∞; −1). C. (−1; 0). D. (0; 2).

Lời giải

Ta có: y ′
′ 2 ′ ′ 2
= 3f (x + 2) − 3x + 3;  y = 0 ⇔ f (x + 2) = x − 1 (∗)

Đặt t , khi đó (∗) ′ 2 2


= x + 2 ⇔ f (t) = (t − 2) − 1 = t − 4t + 3

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy t



∈ (1; 2) → f (t) > 0

Và t2 − 4t + 3 < 0; ∀t ∈ (1; 2) suy ra f ′ (t) > t


2
− 4t + 3 ⇔ 1 < t < 2 .

Do đó y ′ > 0 ⇔ 1 < x + 2 < 2 ⇔ −1 < x < 0 . Vậy hàm số đồng biến trên (−1; 0). Chọn C.

Bài tập 11: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R, đạo hàm f ′ (x) có bảng xét dấu như sau:

Hàm số y nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


x
= f (x + 1) − + x
3

A. (2; 3). B. (1; 2). C. (3; 4). D. (0; 1).

Lời giải

Ta có: y ′ = f

(x + 1) − x
2
+ 1 .

Đặt t , khi đó y ′ .
′ 2 ′ 2
= x + 1 = f (t) − (t − 1) + 1 = f (t) − t + 2t

Để hàm số nghịch biến thì y ′ < 0


⎧ f (t) < 0
′ ⎪
f (t) < 0
Ta chọn t sao cho: { ⇔ ⎨ t > 2 ⇔ t ∈ (2; 3) ⇒ x ∈ (1; 2) .
2
− t + 2t < 0 ⎩
⎪ [
t < 0

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2).Chọn B.


Bài tập 12: Cho hàm số y có đồ thị đạo hàm f trên R như hình bên dưới và hàm số

= f (x) (x)

g (x) = f (x
2
+ x + 2) .

Hàm số  g (x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (−1; 0).

B. (0; 1).

C. (−2; − 2 ).
1

D. (−4; −2).

Lời giải

Giả sử f

(x) = (x + 2) (x − 2) (x + 1)

′ ′
Khi đó g ′ (x) 2 2 ′ 2
= [f (x + x + 2)] = (x + x + 2) . f (x + x + 2)

2 2 2
= (2x + 1) (x + x + 4) (x + x) (x + x + 3) > 0 ⇔ (2x + 1) x (x + 1) > 0

x > 0
⇔ [
1
− 1 < x < −
2

Suy ra hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (0; 1). Chọn B.


Bài tập : Cho hàm số y có đồ thị đạo hàm f như hình vẽ.

= f (x) (x)

Xét hàm số g (x) . Khẳng định nào sau đây là đúng?


1 3 3 2 3
= x + x − x − f (x)
3 4 2

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; −1).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0).

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).

Lời giải

Khẳng định 1 đúng. Ta có: g ′ (x) 2 3 3 ′


= (x + x − ) − f (x) = 0
2 2

Parabol y đi qua 3 điểm (−3; 3) ,   (−1; 2) và (1; 1).


2 3 3
= x + x − = h (x)
2 2

x = −3

Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị ta có: g .
′ ′
(x) = h (x) − f (x) = 0 ⇔ ⎢ x = −1

x = 1

Khi x thì f do đó ta có bảng xét dấu.


′ 2 3 3 ′
→ +∞ (x) < x + x − ⇒ g (x) > 0
2 2

Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0). Chọn C.
Bài tập 14: Cho hàm số y có đồ thị đạo hàm f như hình vẽ.

= f (x) (x)

Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây.


1 3
= f (x) − x + 2018
3

A. (−1; 1).

B. (−1; 0).

C. (0; 2).

D. (−2; −1).

Lời giải

Ta có: g ′ (x) , parabol y cũng đi qua các điểm (−1; 1) ,   (0; 0) ,   (1; 1) nằm trên đồ thị (Parabol y
′ 2 2 2
= f (x) − x = x = x

có đồ thị đậm hơn trong hình vẽ dưới).

x = −1

Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị ta có f .
′ 2 ′ 2
(x) − x = 0 ⇔ ⎢ x = 0 , x → −∞ ⇒ f (x) < x

x = 1

Từ đó, ta có bảng xét dấu cho g ′ (x) như sau:

Do đó hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 0).


Bài tập 15: Cho hàm số y có đồ thị đạo hàm f như hình vẽ.

= f (x) (x)

Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây.


1 3 2
= f (x) − x + x − x
3

A. (0; 1).

B. (1; 2).

C. (−1; 1).

D. (2; +∞).

Lời giải

Ta có: g ′ (x) .
′ 2 ′ 2
= f (x) − x + 2x − 1 = 0 ⇔ f (x) = (x − 1)

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y và Parabol y ta có:


′ 2
= f (x) = (x − 1)

x = 0

. Từ đó ta có bảng xét dấu của g ′ (x) như sau:
′ 2
f (x) = (x − 1) ⇔ ⎢x = 1

x = 2

Do đó hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (1; 2). Chọn B.


Bài tập 16: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f (x
2
− 2x + 1) + 2018  giảm trên khoảng

A. (−∞; 1). B. (2; +∞). C. (0; 1). D. (1; 2).

Lời giải

Dựa vào đồ thị hàm số y đổi dấu khi qua các điểm x .

= f (x) ⇒ f (x) = −1;  x = 1

Giả sử f ta có:

(x) = k (x + 1) (x − 1) , limx→+∞ f (x) > 0 ⇒ k > 0

2 ′ ′ 2
y = f (x − 2x + 1) + 2018 ⇒ y = (2x − 2) . f (x − 2x + 1)

2 2
= k (2x − 2) (x − 2x + 2) (x − 2x)

1 < x < 2
.
2
= 2k (x − 1) x (x − 2) . [(x − 1) + 1] < 0 ⇔ x (x − 1) (x − 2) < 0 ⇔ [
x < 0

Do đó hàm số giảm trên khoảng (1; 2). Chọn D.

Bài tập 17: Cho hàm số y có đồ thị đạo hàm y như hình vẽ.

= f (x) = f (x)

Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng nào sau đây.


2
= 2f (x) + (x + 1)

A. (−3; 1).

B. (1; 3).

C. (−∞; 3).

D. (3; +∞).

Lời giải

Ta có: g ′ (x) .
′ ′ ′
= 2f (x) + 2 (x + 1) = 2 [f (x) − (−x − 1)] > 0 ⇔ f (x) > −x − 1
x = −3

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y và y ta có f .
′ ′
= f (x) = −x − 1 (x) = −x − 1 ⇔ ⎢ x = 1

x = 3

Dễ thấy khi x → +∞ thì −x − 1 > f


′ ′
(x) ⇒ g (x) < 0 ta có bảng xét dấu g ′
(x)

Hàm số y = g (x) đồng biến trên khoảng (−∞; 3) và (1; 3). Chọn B.

Bài tập 18: Cho hàm số y có đồ thị đạo hàm y như hình vẽ. Đặt h (x) .
′ 2
= f (x) = f (x) = 2f (x) − x

Hàm số y = h (x) đồng biến trên khoảng nào sau đây.

A. (−∞; −2).

B. (2; 4).

C. (−2; 2).

D. (2; +∞).

Lời giải

Ta có: h′ (x) = 2f

(x) − 2x = 2 [f

(x) − x] > 0 ⇔ f

(x) > x
x = −2

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y và y ta có f .
′ ′
= f (x) = x (x) = x ⇔ ⎢ x = 2

x = 4

Lập bảng xét dấu cho h



(x)

Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số y = h (x) đồng biến trên khoảng (−2; 2). Chọn C.

Bài tập 19: Cho hàm số y có đồ thị đạo hàm y là Parabol như hình vẽ bên.

= f (x) = f (x)

Hàm số y = f (1 − x ) + 6x
2 2
đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (−∞; −1). B. (√2; +∞).

C. (−√2; 0). D. (1; √2).

Lời giải

Giả sử f , do f .
′ ′ ′
(x) = k (x − 1) (x − 2) (0) = 2 ⇒ k = 1 ⇒ f (x) = (x − 1) (x − 2)

Khi đó: y = f (1 − x ) + 6x
2 2
⇒ y

= −2x (1 − x
2
− 1) (1 − x
2
− 2) + 12x

2 2 2 2
= −2x [x (x − 1) − 6] = −2x (x − 3) (x + 2)

Bảng xét dấu:

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (0; √3) và (−∞; −√3). Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (1; √2). Chọn D.
Bài tập 20: Cho hàm số y . Hàm số y có bảng biến thiên như sau:

= f (x) = f (x)

Bất phương trình f (x) > x


3
− x
2
− 3x + m đúng với mọi x ∈ (−1; 1) khi và chỉ khi

A. m < f (−1) − 1 . B. m < f (−1) − 1 . C. m ≤ f (1) + 3 . D. m < f (1) + 3 .

Lời giải

Bất phương trình f (x) > x


3
− x
2
− 3x + m ⇔ f (x) − (x
3
− x
2
− 3x) > m  (∀x ∈ (−1; 1)) .

Xét g (x) 3 2 ′ ′ 2
= f (x) − (x − x − 3x) ⇒ g (x) = f (x) − (3x − 2x − 3)

Do Parabol y = 3x
2
− 2x − 3 đi qua 2 điểm (−1; 2) và (1; −2) nên ta thấy

suy ra hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (−1; 1) nên


′ 2 3 2
f (x) ≥ 3x − 2x − 3  (∀x (−1; 1)) = f (x) − (x − x − 3x)

g (x) > g (−1)   (∀x (−1; 1)) .

Suy ra m ≤ f (−1) − 1 là giá trị cần tìm. Chọn B.

Bài tập 21: [Đề thi THPT Quốc gia 2018] Cho hai hàm số y = f (x) và y = g (x). Hai hàm số y và y
′ ′
= f (x) = g (x)

có đồ thị như hình vẽ dưới đây, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị hàm số y = g ′ (x).

Hàm số h (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


5
= f (x + 6) − g (2x + )
2

A. ( . B. ( 4 ; 1).


21 1
; +∞)
5

C. (3; . D. (4; .
21 17
) )
5 4

Lời giải

Ta có: h
′ ′ ′ 5
(x) = f (x + 6) − 2g (2x + ) > 0
2

Trên đoạn [3; 8], ta được min[3;8] .


′ ′
f (x) = f (3) = 10; max[3;8] g (x) = g (8) = 5

Do đó f
′ ′ ′ ′
(x) − 2g (x) > 0 ⇔ f (x) > 2g (x) ; ∀x ∈ (3; 8)

3 < x + 6 < 8
Nếu { thì f trên khoảng ( .
1 ′ ′ 5 ′ 1
5
⇒ < x < 2 (x + 6) > 2g (2x + ) ⇒ h (x) > 0 ; 2)
4 2 4
3 < 2x + < 8
2
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 4 ; 2). Chọn B.
1

Bài tập 22: [Đề thi THPT Quốc gia 2018] Cho hai hàm số y = f (x) và y = g (x). Hai hàm số y = f

(x) và y ′
= g (x)

có đồ thị như hình vẽ dưới đây, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị hàm số y = g ′ (x).

Hàm số h (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


7
= f (x + 3) − g (2x − )
2

A. ( . B. (7; . C. (6; .              D. (


13 29 36 36
; 4) ) ) ; +∞)
4 4 5 5

Lời giải

Ta có: h′ (x)
′ ′ 7
= f (x + 3) − 2g (2x − ) > 0
2

Trên đoạn [3; 8], ta được min[3;8] .


′ ′
f (x) = f (3) = 10; max[3;8] g (x) = g (8) = 5

Do đó f
′ ′ ′ ′
(x) − 2g (x) > 0 ⇔ f (x) > 2g (x) ; ∀x ∈ (3; 8)

3 < x + 3 < 8
Nếu { thì f trên khoảng ( .
13 ′ ′ 7 ′ 13
7 ⇒ < x < 5 (x + 3) > 2g (2x − ) ⇒ h (x) > 0 ; 5)
4 2 4
3 < 2x − < 8
2

.Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( . Chọn A.


13
; 4)
4

Luyện bài tập vận dụng tại đây!  (https://tuhoc365.vn/exercise_level/lop-12/?mon-hoc=toan)

 Báo lỗi

TOÁN LỚP 12

CHUYÊN ĐỀ 1: HÀM SỐ 

A.1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ (https://tuhoc365.vn/learns/tinh-don-dieu-cua-ham-so/) 

Quy tắc xét dấu biểu thức và bài tập minh họa (https://tuhoc365.vn/learn/quy-tac-xet-dau-bieu-thuc-va-bai-tap-minh-hoa/)

Phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số (https://tuhoc365.vn/learn/phuong-phap-xet-tinh-don-dieu-cua-ham-so/)

Cách khảo sát chiều biến thiên của hàm số dựa vào bảng biến thiên (https://tuhoc365.vn/learn/cach-khao-sat-chieu-bien-thien-cua-ham-
so/)

Cách tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên (https://tuhoc365.vn/learn/cach-tim-cac-
khoang-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so-dua-vao-do-thi-va-bang-bien-thien/)

Cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc 3 chứa tham số m (https://tuhoc365.vn/learn/cach-xet-tinh-dong-bien-nghich-bien-
cua-ham-so-bac-3-chua-tham-so-m/)
Cách xét tính đơn điệu của hàm số bậc 3 trên D có chứa tham số m (https://tuhoc365.vn/learn/cach-xet-tinh-don-dieu-cua-ham-so-bac-3-
tren-d-co-chua-tham-so-m/)

Cách xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số phân thức chứa tham số m (https://tuhoc365.vn/learn/cach-xet-tinh-dong-bien-nghich-
bien-cua-ham-so-phan-thuc-chua-tham-so-m/)

Tính đơn điệu của hàm số hợp (nâng cao) – Cách giải và bài tập có đáp án chi tiết (https://tuhoc365.vn/learn/tinh-don-dieu-cua-ham-so-
hop-nang-cao-cach-giai-va-bai-tap-co-dap-an-chi-tiet/)

Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình (https://tuhoc365.vn/learn/tinh-dong-bien-
nghich-bien-cua-ham-so-giai-phuong-trinh-he-phuong-trinh-va-bat-phuong-trinh/)

A.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (https://tuhoc365.vn/learns/cuc-tri-cua-ham-so/) 

A.3. GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ (https://tuhoc365.vn/learns/gtln-va-gtnn-cua-ham-so/) 

A.4. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (https://tuhoc365.vn/learns/tiem-can-cua-do-thi-ham-so/) 

A.5. NHẬN DIỆN ĐỒ THỊ HÀM SỐ (https://tuhoc365.vn/learns/nhan-dien-do-thi-ham-so/) 

A.6. BÀI TOÁN BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ (https://tuhoc365.vn/learns/bai-toan-bien-luan-so-nghiem-phuo… 

A.7. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ (https://tuhoc365.vn/learns/bai-toan-tuong-giao-cua-hai-do-thi-ham-so/) 

A.8. BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN (https://tuhoc365.vn/learns/bai-toan-tiep-tuyen/) 

A.9. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRÊN ĐỒ THỊ HÀM SỐ (https://tuhoc365.vn/learns/bai-toan-tim-diem-tren-do-thi-ham-so/) 

CHUYÊN ĐỀ 2: LOGARIT 

CHUYÊN ĐỀ 3: TÍCH PHÂN 

CHUYÊN ĐỀ 4: SỐ PHỨC 

CHUYÊN ĐỀ 5: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 

CHUYÊN ĐỀ 6: HÌNH HỌC TỌA ĐỘ 

MENU

Blog (https://tuhoc365.vn/blog)

Free Training (https://tuhoc365.vn/qua-tang)

KHÁM PHÁ THÊM

Tài Liệu Pro (https://tuhoc365.vn/tai-lieu-pro-member/)

Sách Tôi Lái Máy Bay Đến Đại Học (https://tuhoc365.vn/toi-lai-may-bay-den-dai-hoc)

HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI GIÚP BẠN TRỞ THÀNH PHIÊN BẢN TỐT NHẤT CỦA
CHÍNH MÌNH

(https://tuhoc365.vn/)
243a Nguyễn Thượng Hiền, P.6, Q.Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam
@Copyright 2018 Tu Hoc 365 - All rights reserved

You might also like