You are on page 1of 154

NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG

LÝ THUYẾT MẠCH II
QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Lý thuyết mạch
• Lý thuyết mạch I
1. Thông số mạch
2. Phần tử mạch
3. Mạch một chiều
4. Mạch xoay chiều
5. Mạng hai cửa
6. Mạch ba pha
7. Khuếch đại thuật toán
• Lý thuyết mạch II
1. Quá trình quá độ
2. Mạch phi tuyến
3. Đường dây dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 2
Lý thuyết mạch II

- Dòng điện
- Điện áp
- Công suất
-…

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 3
Sách tham khảo
1. C. K. Alexander, M. N. O. Sadiku. Fundamentals of Electric
Circuits. McGraw-Hill, 2001
2. J. Bird. Electrical Circuit Theory and Technology. Newnes,
2003
3. Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Trần Quân, Phạm Khắc
Chương. Cơ sở kỹ thuật điện. Đại học & trung học chuyên
nghiệp, 1971
4. J. W. Nilsson, S. A. Riedel. Electric Circuits. Addison-
Wesley, 1996
5. J. O’Malley. Theory and Problems of Basic Circuit Analysis.
McGraw-Hill, 1992
6. A. L. Shenkman. Transient Analysis of Electric Power
Circuits Handbook. Springer, 2005
7. Nguyễn Công Phương. Lỗi thường gặp khi làm bài tập Lý
thuyết mạch. Khoa học & Kỹ thuật, 2021.
8. Nguyễn Công Phương & Nguyễn Tuấn Ninh. Giải bài tập Lý
thuyết mạch bằng Python. Khoa học & Kỹ thuật, 2022.
9. https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 4
Phương pháp dòng nhánh
VD
nK D = 3 − 1 = 2
nK A = 3 − 2 + 1 = 2

a : i1 − i2 − i3 = 0
a b
i1 i3 R3
b : i3 + J − i4 = 0 E1 E3
R1 R2 J R4
A : R1i1 + R2 i2 = E1
A i2 B i4
B : − R2 i2 + R3 i3 + R 4 i4 = E 3 c

Một mạch điện có nKD phương trình KD và nKA phương trình KA, với:
nKD = số_nút – 1
nKA = số_nhánh – số_nút + 1 (không kể nguồn dòng, nếu có)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 5
Biến đổi tương đương
a
E1 E2 E4
R E
a b
R1 R2 R4
R3
b
E1 E2 E4
+ −
E 1 R1 R2 R4
J= E = RJ Rtd = Etd =
R 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + + + +
R1 R2 R3 R4 R1 R2 R3 R4
a
Etd
a R b
J
Rtd
b

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 6
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
1. Giới thiệu
2. Sơ kiện
3. Phương pháp tích phân kinh điển
4. Phương pháp toán tử
II. Mạch phi tuyến
III. Đường dây dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 7
Giới thiệu (1)
• Tất cả các mạch điện trong Lý thuyết mạch I đều ở
trạng thái/chế độ xác lập.
• Chế độ xác lập: mọi thông số trong mạch điện
(dòng điện, điện áp, công suất, năng lượng) đều là
hằng số (mạch một chiều) hoặc biến thiên chu kỳ
(mạch xoay chiều).
• Quá độ (Từ điển tiếng Việt): chuyển từ chế độ này
sang chế độ khác.
• Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch
điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác
lập khác.

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 8
Giới thiệu (2)
• Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch
điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác
lập khác.

6Ω 6Ω
12
2H 2H i = = 2A
6
12 VDC 12 VDC i
i (A)

Chế độ xác lập mới


2

Chế độ xác lập cũ Quá trình quá độ


t
0
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 9
Giới thiệu (3)
• Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch
điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác
lập khác.

6Ω 6Ω
uC = 12 V
2 µF 2 µF
12 VDC 12 VDC
uC (V)

Chế độ xác lập mới


12

Chế độ xác lập cũ Quá trình quá độ


t
0
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 10
Giới thiệu (4)
• Quá trình quá độ xảy ra khi có thay đổi đột ngột về
cấu trúc hoặc thông số của các mạch điện quán tính.
• Quán tính: có cuộn dây hoặc/và tụ điện.
• Một số giả thiết đơn giản hóa:
• Các phần tử lý tưởng (điện trở của cuộn dây bằng 0, điện
trở của tụ điện vô cùng lớn),
• Động tác đóng mở lý tưởng:
• Thay khóa (K) bằng R,
• R chỉ nhận các giá trị 0 (khi K đóng) & ∞ (khi K mở),
• Thời gian đóng mở bằng 0.
• Luật Kirchhoff luôn đúng.

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 11
Giới thiệu (5)
Chế độ cũ t =0 Chế độ mới
a b a b a b

Rab → ∞ Rab = 0
a b a b a b
Rab = 0 Rab → ∞
b 2 1 a b 2 1 a b 2 1 a

c c c
Rac = 0 Rac → ∞
Rbc → ∞ Rbc = 0
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 12
Giới thiệu (6)
uL(t)
Chế độ
Chế độ xác lập cũ Chế độ xác lập mới
Cuộn cảm quá độ

trong mạch 0 t
quá độ Ngắn mạch Không ngắn mạch Ngắn mạch
một chiều

Tụ điện iC(t)
trong mạch Chế độ
Chế độ xác lập cũ Chế độ xác lập mới
quá độ quá độ
một chiều 0 t
Hở mạch Không hở mạch Hở mạch

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 13
Giới thiệu (7)
x(t)
Sơ kiện 2
Quá trình quá độ

Sơ kiện 1 t
0

Sơ kiện 3

Sơ kiện

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 14
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
1. Giới thiệu
2. Sơ kiện
3. Phương pháp tích phân kinh điển
4. Phương pháp toán tử
II. Mạch phi tuyến
III. Đường dây dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 15
Sơ kiện (1)
• Định nghĩa: giá trị (& đạo hàm các cấp) ngay
sau thời điểm đóng mở của dòng điện qua
cuộn cảm & điện áp trên tụ điện.
• iL(0), uC(0), i’L(0), u’C(0), i’’L(0), u’’C(0), …
• Việc tính sơ kiện dựa vào:
• Thông số mạch ngay trước thời điểm đóng mở
(chế độ cũ): iL(–0), uC(–0),
• Hai luật Kirchhoff,
• Hai luật đóng mở.

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 16
Sơ kiện (2)

f(–0)

f(+0)

–0 0 +0

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 17
Sơ kiện (3)
Hàm bước nhảy đơn vị 1(t) (hoặc
x (t )
u(t)):
1
0 t<0 0 t
1(t ) =
1 t ≥0 1(t )
1
–0 +0 t
0 t
1
0 t <τ 1(t ) x (t )
1(t − τ ) =
1 t ≥τ
–0 +0 τ t 0 t

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 18
Sơ kiện (4)

1(t )e(t ) 1(t − 5)e (t )

0 t 0 5 t
t=0 t = 5s
a e(t) b a e(t) b

1(t)e(t) 1(t – 5)e(t)


a b a b

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 19
Sơ kiện (5)
Hàm Dirac δ(t) δ (t )
d 0 t ≤ −0 & t ≥ + 0
δ (t ) = 1(t ) =
dt → ∞ − 0 < t < +0
–0 +0 t
+∞

 δ (t ) = 1
−∞
δ (t − τ )

d
δ (t − τ ) = 1(t − τ )
dt
–0 +0 τ t
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 20
Sơ kiện (6)
• Luật/quy tắc đóng mở 1: dòng điện trong một
cuộn cảm ngay sau khi đóng mở iL(+0) bằng
dòng điện trong cuộn cảm đó ngay trước khi
đóng mở iL(–0)
iL(+0) = iL(–0)

• Luật/quy tắc đóng mở 2: điện áp trên một tụ điện


ngay sau khi đóng mở uC(+0) bằng điện áp trên
tụ điện đó ngay trước khi đóng mở uC(–0)
uC(+0) = uC(–0)

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 21
Sơ kiện (7)
VD1
E = 12 VDC; R = 6 Ω; L = 2 H. TÝnh iL (0) & i L′ (0) ?
t=0 R
Chế độ cũ Chế độ mới L
E
R R
L L
E E iL

iL ( −0) = 0 RiL + LiL′ = E


iL (0) = iL ( −0) → RiL (0) + LiL′ (0) = E
E − RiL (0) 12 − 0
→ iL (0) = 0 → iL′ (0) = = = 6 A/ s
L 2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 22
Sơ kiện (8)
VD2
R
E = 12 VDC; R = 6 Ω; L = 2 H. TÝnh iL (0) & i L′ (0) ?
t=0
Chế độ cũ Chế độ mới R
L
R
E

R R
L L
E E iL

iL (0) = iL (−0) RiL + LiL′ = E


E 12
= = → RiL (0) + LiL′ (0) = E
R/2 6/2
E − RiL (0) 12 − 6.4
= 4A → iL′ (0) = = = −6 A/ s
L 2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 23
Sơ kiện (9)
VD3
E = 12 VDC; R = 6 Ω; C = 1 µ F. TÝnh uC (0) & u C′ (0)?
t=0 R
Chế độ cũ Chế độ mới C
E
R R
C C uC
E E iC

uC (0) = uC ( −0) RiC + uC = E duC


→ RC + uC = E
= 0V iC = CduC / dt dt
→ RCuC′ (0) + uC (0) = E
E − uC (0) 12 − 0

→ uC (0) = = −6
= 2.10 6
V/ s
RC 6.1.10
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 24
Sơ kiện (10)
VD4 t=0
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω;
R1
C = 1 µ F. TÝnh uC (0) & uC′ (0) ?
R2
Chế độ cũ Chế độ mới C
E
i1 R1 i2 iC
uC
R2 R2 i1 − i2 − iC = 0

 R1i1 + R2i2 = E
C C
E E
R i − u = 0
uC (0) = uC ( −0)  22 C
iC = CduC / dt
= E = 12 V
→ ( R1 + R2 )uC + R1 R2CuC′ = R2 E
→ ( R1 + R2 )uC (0) + R1 R2CuC′ (0) = R2 E

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 25
Sơ kiện (11)
VD4 t=0
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω;
R1
C = 1 µ F. TÝnh uC (0) & uC′ (0) ?
R2
Chế độ cũ Chế độ mới C
E
i1 R1 i2 iC
uC
R2 R2
C C
E E

uC (0) = uC ( −0) ( R1 + R2 )uC (0) + R1 R2CuC′ (0) = R2 E


= E = 12 V R2 E − ( R1 + R2 )uC (0)
→ uC′ (0) =
R1 R2 C
3.12 − (6 + 3)12
= −6
= − 4.10 6
V/ s
6.3.1.10
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 26
Sơ kiện (12)
VD5
L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính các sơ kiện?
Chế độ cũ E R1 R2

iL − iC − i2 = 0

 R1iL + u L + R2i2 = E iL L i2
R i − u = 0 uC
iC
 22 C E
C
u L = 0; iC = 0 R1 R2

 E 12
iL (0) = i2 (0) = R + R = 20 + 45 = 0,18 A
→ 1 2
u (0) = R i (0) = 45.0,18 = 8,31 V
 C 2 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 27
Sơ kiện (13)
VD5
L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính các sơ kiện?
iL (0) = 0,18 A; uC (0) = 8,31 V E R1 R2
Chế độ mới
 R1iL + Li′L + uC = E

iL = iC = CuC ′ iL
L
iC
 R1iL (0) + LiL′ (0) + uC (0) = E E uC
→ C
i
L (0) = Cu ′
C (0)
R1

 E − R1iL (0) − uC (0) 12 − 20.0,18 − 8,31


iL′ (0) = L
=
20.10 −3
= 0 A/ s
→
u′ (0) = iL (0) = 0,18 = 46,15 V/ s
 C C 4.10−3
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 28
Sơ kiện (14)
VD5
L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính các sơ kiện?
E R1 R2
iL L i2 2
1 u iC iL (0) = 0,18 A
E C → 1. Xét mạch ở chế độ cũ (khóa ở vị trí cũ),
C uC (0) = 8, 31 V
R1 R2 2. Tìm iL(0) & uC(0),
3. Xét mạch ở chế độ mới (khóa ở vị trí mới),
4. Viết hệ phương trình dòng nhánh, thay thế
u L = LiL′ & iC = CuC′ ,
iL L 4 5. Xét hệ phương trình với t = 0,
3 u iC  R1iL + Li L′ + uC = E 6. Thay số (với iL(0) & uC(0) ở bước 2) &
E C → giải hệ để có iL′ (0) & uC′ (0).
C iL = iC = CuC′
R1
 R i (0) + LiL′ (0) + uC (0) = E i′ (0) = 0 A/ s
→ 1L → L 6
iL (0) = CuC′ (0) 5 u
 C′ (0) = 46,15 V/ s

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 29
Sơ kiện (15)
VD6
L t=0
e = 60sin100t V; R1 = 20 Ω; R2 = 100 Ω; L = 0, 2 H;
C
C = 0, 4 mF. Tính các sơ kiện?
Chế độ cũ e R1 R2
ɺ
E
IɺL =
R2 (1/ jωC )
R1 + jω L + IɺL jω L Iɺ2
R2 + 1/ jωC IɺC
1
60
= Eɺ R1 jωC R2
45(1/ j100.0, 4.10−3 )
20 + j100.0, 2 +
45 + 1/ j100.0, 4.10−3
= 2, 30 7, 77o A → iL (t ) = 2,30sin(100t + 7,77o ) A
iL (0) = 2, 30sin(100.0 + 7, 77o ) = 2,30sin(7,77o ) = 0,31 A
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 30
Sơ kiện (16)
VD6
L t=0
e = 60sin100t V; R1 = 20 Ω; R2 = 100 Ω; L = 0, 2 H;
C
C = 0, 4 mF. Tính các sơ kiện?
Chế độ cũ e R1 R2

IɺL = 2,30 7, 77o A


R2 (1/ jωC ) IɺL jω L Iɺ2
ɺ ɺ
UC = I L IɺC
R2 + 1/ jωC 1

45(1/ j100.0, 4.10 −3


) Eɺ R1 jωC R2
= 2,30 7, 77 o

45 + 1/ j100.0, 4.10−3
= 55, 71 − 68, 20o V → uC (t ) = 55,71sin(100t − 68, 20o ) V
uC (0) = 55, 71sin(100.0 − 68, 20o ) = 55, 71sin( −68, 20o ) = −51, 72 V
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 31
Sơ kiện (17)
VD7 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C
L = 1 H; C = 1 mF. Tính các sơ kiện? L R3
R2
Chế độ cũ t =0
a : i1 + i2 − i3 = 0 R1 2 1

 R1i1 + R3i3 + uL = E1 E2 b E1
R i + R i + u = E
 22 3 3 C 1 a
i2 = 0, uL = 0 C
L R3
 E1 120 R2
iL (0) = i1 (0) = R + R = 10 + 30 = 3 A i1 i2 i3
→ 1 3 1
R1
u (0) = E − R i = 30 V
 C 1 33
b E1
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 32
Sơ kiện (18)
VD7 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C
L = 1 H; C = 1 mF. Tính các sơ kiện? L R3
R2
Chế độ mới t =0
a : i1 + i2 − i3 = 0 R1 2 1

 R1i1 − R2 i2 − uC + uL = E2 E2 b E1
R i + R i + u = E − E
 22 3 3 C 1 2 a
u L = Li1′, i2 = CuC′ C
L R3
R2
i1 + CuC′ − i3 = 0 i3
 i1 i2
→  R1i1 − R2i2 − uC + Li1′ = E2
R1
 R Cu′ + R i + u = E − E
 2 C 33 C 1 2 E2 E1
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 33
Sơ kiện (19)
VD7 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C
L = 1 H; C = 1 mF. Tính các sơ kiện? L R3
R2
Chế độ mới t =0
i1 + CuC′ − i3 = 0 R1 2 1

 R1i1 − R2 CuC′ − uC + Li1′ = E2 E2 b E1
 R Cu ′ + R i + u = E − E
 2 C 33 C 1 2 a
C
i1 (0) + CuC′ (0) − i3 (0) = 0 L R3
 R2
→  R1i1 (0) − R2 CuC′ (0) − uC (0) + Li1′(0) = E2
 R Cu′ (0) + R i (0) + u (0) = E − E i1 i2 i3
 2 C 33 C 1 2
R1
E2 E1
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 34
Sơ kiện (20)
VD7 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C
L = 1 H; C = 1 mF. Tính các sơ kiện? L R3
R2
i1 (0) + CuC′ (0) − i3 (0) = 0 t =0

 R1i1 (0) − R2CuC′ (0) − uC (0) + Li1′(0) = E2 R1 2 1
 R Cu′ (0) + R i (0) + u (0) = E − E
 2 C 3 3 C 1 2 E2 b E1
i1 (0) = 3 A; uC (0) = 30 V
a
3 + CuC′ (0) − i3 (0) = 0 C
 R3
→ 3R1 − R2 CuC′ (0) − 30 + Li1′(0) = E2 L
R2
 R Cu′ (0) + R i (0) + 30 = E − E i1 i2 i3
 2 C 33 1 2

 i1′(0) = 24 A/ s R1
→
 uC′ (0) = −800 V/ s
E2 E1
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 35
Sơ kiện (21)
VD8 t =0
a R2
J = 5 A (DC); R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; L = 2 H; 2
C = 5 mF. Tính các sơ kiện? C 1
Chế độ cũ
R1
u L = 0; iC = 0 b L J

a R2
J 5
iL (0) = R1 = 10 = 1,67 A i1 iC
R1 + R2 10 + 20 uC iL 1
C
R1
uC (0) = R2 iL (0) = 20.1,67 = 33,33 V b L J

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 36
Sơ kiện (22)
VD8 t =0
a R2
J = 5 A (DC); R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; L = 2 H; 2
C = 5 mF. Tính các sơ kiện? C 1
Chế độ mới
a : i1 + iC + iL = 0 i1 + CuC′ + iL = 0 R1
b L J
 
 R1i1 − uC = 0 →  R1i1 = uC
u − u = 0 u = Li′ a
 C L  C L i1 iC
i1 (0) + CuC′ (0) + iL (0) = 0 uC iL
 C
→  R1i1 (0) = uC (0) R1
u (0) = Li′ (0) b L
 C L

→ iL′ (0) = 16, 67 A/ s ; uC′ (0) = −1000 V/ s


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 37
Sơ kiện (23)
VD9 t=0
1 a
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω; L = 2 H;
R1 i L
C = 5 mF. Tính các sơ kiện? 2
Chế độ cũ 2i C
E R2 b
iL (0) = iC = 0
i + 2i − iR − iL = 0 1
R1 i
a
iR L
 iC
 R1i + R2 iR = E uC
2i C
→ iR = 2, 4 A → uC (0) = R2 iR = 7, 2 V E R2 b
Chế độ mới
i + 2i − iR − iC = 0 3i − iR − iL = 0 a
R1 i iR
L
  2 iC
 R1i + R2iR = 0 →  R1i + R2 iR = 0 uC
u + u − R i = 0  Li′ + u − R i = 0 2i C
 L C 2 R  L C 2 R
R2 b
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 38
Sơ kiện (24)
VD9 t=0
1 a
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω; L = 2 H;
R1 i L
C = 5 mF. Tính các sơ kiện? 2
Chế độ mới 2i C
E R2 b
3i − iR − iL = 0

 R1i + R2 iR = 0
 Li′ + u − R i = 0
 L C 2 R

3i (0) − iR (0) − iL (0) = 0 → iL′ (0) = −3,6 A/ s



→  R1i(0) + R2 iR (0) = 0
 Li′ (0) + u (0) − R i (0) = 0 i a L
 L C 2 R
R 1 iR iC
2 uC
iL (0) 0
iL = CuC′ → uC′ (0) = = = 0 2i R2 b
C
C C
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 39
Sơ kiện (25)
VD10
R1 = R2 =10 kΩ; C1 = 20 μF; C2 = 100 μF; a b

+
E = 4V. Tính các sơ kiện của ur? –
t = 0 R1 R2
ϕ a (0) = 0; ur (0) = 0 E
ur
C1 C2

ϕb − u r
= C2 ur′ ϕ a − ur
R2 → = C2 u′r
R2
ϕ a = ϕb
ϕ a (0) − ur (0)
→ = C2 ur′ (0) → ur′ (0) = 0
R2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 40
Sơ kiện (26)
VD11
a R2
E = 120 V; J = 5.1(t ) A; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω;
R1
L = 0,2 H; C = 0,4 mF. Tính các sơ kiện? C
iL R3
Chế độ cũ
J =0
E b L J
E 120
iL (0) = = = 4A a
R1 + R2 10 + 20 R2
R1
E 120 C R3
uC (0) = uR 2 = R2 = 20 = 80 V uC iL
R1 + R2 10 + 20
E b L

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 41
Sơ kiện (27)
VD11
a R2
E = 120 V; J = 5.1(t ) A; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω;
R1
L = 0,2 H; C = 0,4 mF. Tính các sơ kiện? C
iL R3
iL (0) = 4 A; uC (0) = 80 V
Chế độ mới
E b L J
a : iR − iC − iL + J = 0
 a
 R1iR + uC = E uC R2
 R i + Li ′ − u = 0 R1
 2L L C
C
iR iL
iR − CuC′ − iL + J = 0 iC

→  R1iR + uC = E E b L J
 R i + Li ′ − u = 0
 2L L C

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 42
Sơ kiện (28)
VD11
a R2
E = 120 V; J = 5.1(t ) A; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω;
R1
L = 0,2 H; C = 0,4 mF. Tính các sơ kiện? C
iL R3
iL (0) = 4 A; uC (0) = 80 V

iR − CuC′ − iL + J = 0 E b L J

 R1iR + uC = E
 R i + Li′ − u = 0
 2L L C

iR (0) − CuC′ (0) − iL (0) = − J  iL′ (0) = 0


 
→  R1iR (0) + uC (0) = E →
 R i (0) + Li ′ (0) − u (0) = 0  uC′ (0) = 12500 V/ s
 2L L C

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 43
Sơ kiện (29)
VD12 t=0 M
E = 60 VDC; R1 = 9 Ω; R2 = 3 Ω; i2 (t )
R1 R2 i1 (t )
R3 = 12 Ω; L1 = 4H; L2 = 8H; M = 2H . L1 L2 R3
Tính các sơ kiện?
E
E
i1 (0) = = 5 A; i2 (0) = 0
R1 + R2
R2 i1 ( −0) i2 ( −0)
 R2i1 + L1i1′ + Mi2′ = 0 R1
 L1 L2 R3
 R3i2 + L2i2′ + Mi1′ = 0
E
 R2i1 (0) + L1i1′(0) + Mi2′ (0) = 0
→
 R3i2 (0) + L2i2′ (0) + Mi1′(0) = 0 M
R2 i1 (t ) i2 (t )
i1′(0) = −4, 29 A/ s
→ R3
i2′ (0) = 1, 07 A/ s
u1M u2 M
L1 L2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 44
Sơ kiện (30) t=0 i1 i2

VD13 12VDC 2H 10Ω


 30 20
uC (0) = 12V u1 z=  u2
5mF  20 50
u1 (0) = 30i1 (0) + 20i2 (0)
u (0) = 20i (0) + 50i (0)
 2 1 2

u1 (0) = 12 i2
u2 (0) = −10i2 (0) i1
→ i1 (0) = 0, 5143A = iL (0) 12 VDC 2H 10Ω
 30 20 
i1 (0) = 5.10 u′C (0)
−3
u1 z=  u2
5mF  20 50 
→ u ′C (0) = 102, 86 V/ s
u1 = 30i1 + 20i2
u = 20i + 50i
 2 1 2 uC − 2i1′ = 30i1 + 20i2 i2
 → i1
−uC + 2i1′ + u1 = 0  −10i2 = 20i1 + 50i2
10i2 + u2 = 0 2H 10Ω
 30 20 
uC (0) − Li1′(0) = 30i1 (0) + 20i2 (0) u1 z=  u2
→ 5mF  20 50 
 −10i2 (0) = 20i1 (0) + 50i2 (0)
→ i1′ (0) = −1,67.10−4 A/ s
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 45
Sơ kiện (31) t=0
VD14 L1 R1 L2 R2
E = 120 V; R1 = 10 Ω; R2 = 30 Ω; L1 = 1 H; L2 = 2 H.
i1 i2
Chế độ cũ E
E 120
i1 ( −0) = = = 12 A
R1 10 L1 R1

i2 (−0) = 0 i1 i2
E
i1 ( −0) ≠ i2 (−0)
Chế độ mới L1 R1 L2 R2
i1 (0) = i2 (0) i1 i2
E
i1 ( −0) ≠ i1 (0) ?

Luật đóng mở tổng quát


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 46
Sơ kiện (32)
• Luật/quy tắc đóng mở tổng quát 1: tổng từ thông
trong một vòng kín ngay sau khi đóng mở ΣΨ(+0)
bằng tổng từ thông trong vòng kín đó ngay trước
khi đóng mở ΣΨ(–0)
ΣΨ(+0) = ΣΨ(–0)

• Luật/quy tắc đóng mở tổng quát 2: tổng điện tích ở


một đỉnh ngay sau khi đóng mở Σq(+0) bằng tổng
điện tích ở đỉnh đó ngay trước khi đóng mở Σq(–0)
Σq(+0) = Σq(–0)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 47
Sơ kiện (33) t=0
VD14 L1 R1 L2 R2
E = 100 V; R1 = 10 Ω; R2 = 30 Ω; L1 = 4 H; L2 = 1 H.
i1 i2
Chế độ cũ E
i1 ( −0) = E / R1 = 10 A; i2 (−0) = 0
L1 R1
ψ (−0) = L i (−0) + L i (−0)
11 2 2
i1 i2
E

Chế độ mới L1 R1 L2 R2
ψ (0) = L i (0) + L i (0) = L i (0) + L i (0)
11 2 2 11 21
i1 i2
ψ ( −0) = ψ (0) E

L1i1 (−0) + L2i2 ( −0) 4.10 + 2.0


→ i1 (0) = = = 8 A = i2 (0)
L1 + L2 4 +1
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 48
Sơ kiện (34) t=0
VD14 L1 R1 L2 R2
E = 100 V; R1 = 10 Ω; R2 = 30 Ω; L1 = 4 H; L2 = 1 H.
i1 i2
i(0) = 8 A E

( R1 + R2 )i + ( L1 + L2 )i′ = E L1 R1 L2 R2

i
→ ( R1 + R2 )i(0) + (L1 + L2 )i′(0) = E
E

E − ( R1 + R2 )i (0) 100 − (10 + 30)8


→ i ′(0) = = = −44 A/ s
L1 + L2 4 +1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 49
Sơ kiện (35)
VD15 iR R t=0
i1 i2
E = 120 V; R = 10 Ω; C1 = 1 mF; C2 = 2 mF.
Chế độ cũ C1 C2
E
RiR + uC1 (−0) = E
iR = 0 → u C1 (−0) = E = 120 V iR R i1 i2
uC 2 (−0) = 0
C1 C2
 q(−0) = C u 1 C1 (−0) + C 2uC 2 (−0) = C1u C1 (−0) E
Chế độ mới
 q(0) = C1uC 1 (0) + C2uC 2 (0) = (C1 + C2 )uC 1 (0) iR R i1 i2

 q(−0) =  q(0) → C u 1 C1 ( −0) = (C1 + C2 )uC 1 (0)


E
C1 C2

C1uC 1 (−0) 1.120


→ uC 1 (0) = = = 40 V = uC 2 (0)
C1 + C 2 1+ 2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 50
Sơ kiện (36)
VD15 iR R t=0
i1 i2
E = 120 V; R = 10 Ω; C1 = 1 mF; C2 = 2 mF.
uC1 (0) = uC 2 (0) = 40 V E
C1 C2

iR = i1 + i2

 RiR + uC 1 = E
iR = C1uC′ 1 + C2 uC′ 2 = C1uC′ 1 + C2uC′ 1 = (C1 + C2 )uC′ 1
→
RiR + uC1 = E
iR (0) = (C1 + C2 )uC′ 1 (0)
→ iR R
RiR (0) + uC1 (0) = E
i1 i2

→ R (C1 + C2 )uC′ 1 (0) + uC1 (0) = E E


C1 C2

E − u C1 (0) 120 − 40
→ uC′ 1 (0) = = −3
= 2666, 67 V/ s
R(C1 + C2 ) 10(1 + 2)10
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 51
Sơ kiện (37)
• Định nghĩa: giá trị (& đạo hàm các cấp) ngay
sau thời điểm đóng mở của dòng điện qua
cuộn cảm & điện áp trên tụ điện.
• iL(0), uC(0), i’L(0), u’C(0), i’’L(0), u’’C(0), …
• Thường tính bằng phương pháp dòng nhánh.
• Sơ kiện PHẢI là số thực.
• Sơ kiện KHÔNG PHẢI là số phức.
• Sơ kiện KHÔNG PHẢI là hàm số.

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 52
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
1. Giới thiệu
2. Sơ kiện
3. Phương pháp tích phân kinh điển
4. Phương pháp toán tử
II. Mạch phi tuyến
III. Đường dây dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 53
Phương pháp tích phân kinh điển (1)

R R R
e(t ) L e(t ) L L
C i (t ) C ixl (t ) C itd (t )

Nghiệm quá độ Nghiệm xác lập Nghiệm tự do

x(t ) = xxl (t ) + xtd (t ) xxl (t ) xtd (t )

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 54
Phương pháp tích phân kinh điển (2)
VD1
E = 24 VDC; R = 25 Ω; L = 5 H; C = 50 mF. R
E L
1. iL(0) = 0; i’L(0) = 4,8 A/s; C i (t )
2. ixl(t) = 0;
3. Nghiệm tự do:
a) LCp2 + RCp + 1 = 0,
 p1 = –4, p2 = –1; 1. Tính các sơ kiện;
2. Tìm nghiệm xác lập xxl(t);
b) itd(t) = Ae–4t + Be–t;
3. Tìm nghiệm tự do:
4. A = –1,6; B = 1,6; a) lập phương trình đặc trưng & giải;
b) viết nghiệm tự do xtd(t);
5. i(t) = 0 –1,6e–4t + 1,6e–t A. 4. Tìm các hằng số tích phân;
5. Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t).

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 55
Phương pháp tích phân kinh điển (3)
1. Tính các sơ kiện (đã có ở phần trước);
2. Tìm nghiệm xác lập (dùng các phương
pháp (dòng nhánh, thế nút, dòng vòng,
xếp chồng, mạng một cửa, mạng hai
cửa,...) trong Lý thuyết mạch I);
3. Tìm nghiệm tự do:
a) Lập phương trình đặc trưng & giải;
b) Viết nghiệm tự do;
4. Tìm các hằng số tích phân;
5. Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t).

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 56
Lập phương trình đặc trưng (1)
VD1
E = 24 VDC; R = 25 Ω; L = 5 H; C = 50 mF. R
Ritd + u L + uC = 0 E L
1 C i (t )

→ Ritd + Litd +  itd dt = 0
C
itd = Ae pt Cách 1 R
A pt L
→ RAe + LApe +
pt pt
e =0
Cp C itd (t )
1
→ R + Lp + =0
Cp R
→ LCp + RCp + 1 = 0
2
1 Lp
Cp
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 57
Lập phương trình đặc trưng (2)
VD1
E = 24 VDC; R = 25 Ω; L = 5 H; C = 50 mF. R
E L
C i (t )

Cách 1 R
1
Ritd + Litd′ +  itd dt = 0 → LCp 2 + RCp + 1 = 0 L
C
C itd (t )
Cách 2
a R
1
Zab = R + Lp + = 0 → LCp 2 + RCp + 1 = 0 1 Lp
Cp
b Cp
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 58
Lập phương trình đặc trưng (3)
VD1
E = 24 VDC; R = 25 Ω; L = 5 H; C = 50 mF. R
E L
1. Xét mạch điện ở trạng thái mới
(khóa đã chuyển sang vị trí mới); C i (t )
2. Tắt (các) nguồn độc lập (nếu có);
3. Toán tử hóa các phần tử:
 1  R
 R → R ; L → Lp ; C → ;
 Cp  L
4. Chọn hai điểm bất kỳ sát nhau a
& b, tính tổng trở vào Zab(p); C itd (t )
5. Cho Zab(p) = 0  p/tr đặc trưng.
a R
1
Zab = R + Lp + = 0 → LCp 2 + RCp + 1 = 0 1 Lp
Cp
b Cp
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 59
Lập phương trình đặc trưng (4)
VD2
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C
L = 1 H; C = 1 mF. L R3
R2
 1 
R3  R2 +  t =0
 Cp  p 2 + 42 p + 800 2 1
Zab = R1 + Lp + = R1
1 p + 20
R3 + R2 +
Cp E2 E1
Zab = 0 → p 2 + 42 p + 800 = 0
1
R3 ( R1 + Lp) 50( p + 42 p + 800 )
2
1
Zcd = R2 + + = Lp Cp R3
Cp R3 + R1 + Lp p ( p + 40) R2
a e
 1  c
( R1 + Lp )  R2 +  b
 Cp  50( p 2
+ 42 p + 800 ) d f
Zef = R3 + = R1
1 p 2
+ 30 p + 1000
R1 + Lp + R2 +
Cp
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 60
Lập phương trình đặc trưng (5)
VD3 t =0
J = 5 A (DC); R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; L = 2 H; R2 2
C = 5 mF. C 1

R1
L J
1 R1 Lp 10( p + 10) 2 a 1
Z ab = + =
Cp R1 + Lp p( p + 5)
b Cp

Z ab = 0 → 10( p + 10)2 = 0 R1
Lp

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 61
Lập phương trình đặc trưng (6)
VD4 t=0
1 a
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω; L = 2 H;
R1 i L
C = 5 mF. 2
i + 2i − i2 − i3 = 0 2i C
E R2 b
 1

 R1i + Li3′ +  i3dt = 0 a
 C i i2 L
 R1i + R2i2 = 0 R1 i3
2
i = A1e pt , i2 = A2 e pt , i3 = A3e pt 2i C
R2 b
3 Ae pt
− A e pt
− A e pt
=0 3 −1 −1 
 1  0 

1 2 3 pt
  A e
 1 1  pt  0 
→  R1 A1e pt + LpA3e pt + A3e pt = 0 →  R1 0 Lp + A e =
 Cp  Cp   2 pt   
 R A e pt + R A e pt = 0    A3e  0
 1 1 2 2  R1 R2 0 
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 62
Lập phương trình đặc trưng (7)
VD4 t=0
1 a
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω; L = 2 H;
R1 i L
C = 5 mF. 2
 3 −1 −1  2i C
E R2 b
 1  0 
 pt
 A e
 R 0 Lp + 1   A e pt  = 0 a
 1 Cp   2 pt    i
   A3e  0 R1 i2 L
i3
 R1 R2 0  2
i, i2 , i3 ≠ 0 2i C
R2 b
3 −1 −1
1 LC( R1 + 3R2 ) p 2 + R1R2Cp + (R1 + 3R2 )
→ R1 0 Lp + =0→− =0
Cp Cp
R1 R2 0
→ p2 + 0,6 p + 100 = 0
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 63
Lập phương trình đặc trưng (8)
VD5
a R2
E = 120 V; J = 5.1(t ) A; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω;
R1
L = 0,2 H; C = 0,4 mF. C
iL R3

E b L J

1 R1 ( R2 + Lp) a R2
Z bc = + R1
Cp R1 + R2 + Lp 1 R3
10 p2 + 3500 p + 375000 c Cp
= Ω
p( p + 150) b Lp

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 64
Lập phương trình đặc trưng (9)
VD6 t=0 M
E = 60 VDC; R1 = 9 Ω; R2 = 3 Ω; R1 R2 i1 (t ) i2 (t )
R3 = 12 Ω; L1 = 4H; L2 = 8H; M = 2H . L1 L2 R3
 R2i1 + L1i1′ + Mi2′ = 0 E

 R3i2 + L2i2′ + Mi1′ = 0
M
i1 = A1e pt , i2 = A2 e pt i2 (t )
R2 i1 (t )
 R2 A1e + L1 pA1e + MpA2e = 0
pt pt pt
R3
→ u1M u2 M
 MpA1e + R3 A2e + L2 pA2e = 0
pt pt pt L1 L2

 (R2 + L1 p) Mp   A1e pt 
→   pt 
=0
 Mp ( R3 + L2 p)  A2e 
i1 , i2 ≠ 0
( R2 + L1 p) Mp
→ = 0 → (L1L2 − M 2 ) p 2 + (L1 R3 + L2 R2 ) p + R2 R3 = 0
Mp (R3 + L2 p)
→ 28 p 2 + 72 p + 36 = 0
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 65
Lập phương trình đặc trưng (10)
VD7 t=0 i2
i1
u1 = 30i1 + 20i2
u = 20i + 50i 12 VDC 2H 10Ω
 2 1 2  30 20 
u1 z=  u2
 1 20 50

 2i1 + 5.10−3  i1dt + u1 = 0 5mF  

10i2 + u2 = 0
i1 = A1e pt , i2 = A2 e pt i1 i2
u1 = B1e pt , u 2 = B2e pt 2H 10Ω
 30 20 
u1 z=  u2
5mF  20 50 
30 A1e + 20 A2e − B1e = 0
pt pt pt

 20 A1e pt + 50 A2e pt − B2e pt = 0

→ 1
 2 pA1 e pt
+ −3
A 1e pt
+ B1e pt
=0
 5.10 p
10 A e pt + B e pt = 0
 2 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 66
Lập phương trình đặc trưng (11)
VD7 t=0 i2
30 A1e + 20 A2e − B1e = 0
pt pt pt i1
 2H 10Ω
 20 A1e pt + 50 A2e pt − B2e pt = 0 12 VDC
  30 20 
u1 z=  u2
 1   20 50 
 2 p +  A e pt
+ B e pt
=0 5mF
−3  1 1
 5.10 p 

10 A 2 e pt
+ B 2 e pt
=0
 30 20 −1 0 
   A1e pt  0 
 20 50 0 −1  pt  0 
A e
→ 1   pt  =  
2

 2 p + 5.10 −3 p 0 1 0   B1e  0 
   B e pt  0 
 0 10 0 1   2   
30 20 −1 0
20 50 0 −1
→ 1 = 0 → 120 p 2 + 1400 p + 12000 = 0
2p+ 0 1 0
5.10 −3 p
0 10 0 1
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 67
Phương pháp tích phân kinh điển (3)
1. Tính các sơ kiện (đã có ở phần trước);
2. Tìm nghiệm xác lập (dùng các phương
pháp (dòng nhánh, thế nút, dòng vòng,
xếp chồng, mạng một cửa, mạng hai
cửa,...) trong Lý thuyết mạch I);
3. Tìm nghiệm tự do:
a) Lập phương trình đặc trưng & giải;
b) Viết nghiệm tự do;
4. Tìm các hằng số tích phân;
5. Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t).

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 68
Viết nghiệm tự do (1)

Nghiệm thực đơn p = a: x (t ) = Ae


at

Nghiệm thực lặp p1 = p2 = a: x (t ) = ( A + Bt )e at

αt
Nghiệm phức liên hợp p1,2 = α ± jω: x (t ) = ( A cos ωt + B sin ωt )e
αt
= Me cos(ωt + θ )

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 69
Viết nghiệm tự do (2)
VD1
0, 25 p 2 + 1, 25 p + 1 = 0 → p1 = −1; p2 = −4
−t −4 t
→ x(t ) = Ae + Be
VD2
10( p + 10)2 = 0 → p1 = p2 = −10
→ x(t ) = ( A + Bt )e−10 t
VD3
p 2 + 42 p + 800 = 0 → p1,2 = −21, 00 ± j18, 95
−21t
→ x(t ) = ( A cos18,95t + B sin18, 95t )e
= Me−21t cos(18,95t + θ )
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 70
Phương pháp tích phân kinh điển (3)
1. Tính các sơ kiện (đã có ở phần trước);
2. Tìm nghiệm xác lập (dùng các phương
pháp (dòng nhánh, thế nút, dòng vòng,
xếp chồng, mạng một cửa, mạng hai
cửa,...) trong Lý thuyết mạch I);
3. Tìm nghiệm tự do:
a) Lập phương trình đặc trưng & giải;
b) Viết nghiệm tự do;
4. Tìm các hằng số tích phân (dựa vào sơ
kiện & nghiệm xác lập);
5. Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t).
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 71
Tìm các hằng số tích phân
 x (t = 0) = x (0)
 → A, B
 x′(t = 0) = x′(0)
VD
0, 25 p 2 + 1, 25 p + 1 = 0; i(0) = 0,18 A; i′(0) = 0; ixl (t ) = 0
−t − 4t
p1 = −1; p2 = −4 → itd (t ) = Ae + Be
→ i(t ) = ixl (t ) + itd (t ) = 0 + Ae−t + Be −4t = Ae− t + Be−4t
i(t = 0) = ( Ae −t + Be−4t ) = A + B = 0,18  A = 0, 24
 t =0
 →
i ′(t = 0) = (− Ae −t
− 4 Be −4 t
) = − A − 4B = 0  B = −0,06
t =0

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 72
Phương pháp tích phân kinh điển (4)
VD1
i L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính dòng quá độ?
iL (0) = 0,18 A; iL′ (0) = 0 E R1 R2

ixl L 1. Tính các sơ kiện;


2. Tìm nghiệm xác lập xxl(t);
E → ixl (t ) = 0 3. Tìm nghiệm tự do:
C
R1 a) lập phương trình đặc trưng & giải;
b) viết nghiệm tự do xtd(t);
LCp 2 + R1Cp + 1 = 0 4. Tìm các hằng số tích phân;
5. Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t).

→ (20.10 −3 )(4.10 −3 ) p 2 + 20(4.10−3 ) p + 1 = 0 → p1 = −987, 3; p2 = 12, 66


→ itd (t ) = Ae−987,3t + Be−12,66 t
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 73
Phương pháp tích phân kinh điển (5)
VD1
i L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính dòng quá độ?
iL (0) = 0,18 A; iL′ (0) = 0 E R1 R2

ixl (t ) = 0; itd (t ) = Ae−987,3t + Be−12,66t 1. Tính các sơ kiện;


i (t ) = ixl (t ) + itd (t ) 2. Tìm nghiệm xác lập xxl(t);
3. Tìm nghiệm tự do:
= 0 + Ae−987,3t + Be−12,66t a) lập phương trình đặc trưng & giải;
−987,3t −12,66 t b) viết nghiệm tự do xtd(t);
= Ae + Be
4. Tìm các hằng số tích phân;
i (0) = A + B = 0,18 5. Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t).

i′(0) = −987,3 A −12, 66 B = 0
→ A = −0, 0023; B = 0,1823 → i(t ) = −0, 0023e −987,3t + 0,1823e −12,66t A
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 74
Phương pháp tích phân kinh điển (6)
VD1
i L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính dòng quá độ?
i (t ) = −0,0023e −987,3t + 0,1823e −12,66 t A E R1 R2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 75
Phương pháp tích phân kinh điển (7)
VD2 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C uC
L = 1 H; C = 1 mF. Tính uC(t)? L R3
R2
uC (0) = 30 V; uC′ (0) = −800 V/ s t =0
a : i1 + i2 − i3 = 0 R1 2 1

 R1i1 − R2i2 − uC + uL = E2 E2 b E1
 R i + R i + u = E − E → uC = −10 V = uxl (t )
 22 33 C 1 2 a
u L = 0; i2 = 0 C
L R3
p + 42 p + 800 = 0 → p1,2 = −21, 00 ± j18,95
2
R2
−21t i1 i2 i3
→ utd (t ) = e ( A cos18,95t + B sin18,95t )
→ uC (t ) = uxl (t ) + utd (t ) R1
−21t E2 E1
= −10 + e ( A cos18,95t + B sin18,95t )
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 76
Phương pháp tích phân kinh điển (8)
VD2 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C uC
L = 1 H; C = 1 mF. Tính uC(t)? L R3
R2
uC (0) = 30 V; uC′ (0) = −800 V/ s t =0
uC (t ) = −10 + e −21t ( A cos18,95t + B sin18,95t ) R1 2 1
uC (0) = −10 + e −21.0 ( A cos 0 + B sin 0) = −10 + A = 30 E2 b E1
→ A = 40 → uC (t ) = −10 + e −21t (40 cos18,95t + B sin18,95t )
uC′ (t ) = −21e−21t (40 cos18, 95t + B sin18, 95t )
+ e−21t ( −18,95.40sin18,95t + 18,95 B cos18,95t )
→ uC′ (0) = −21e −21.0 (40 cos0 + B sin 0) + e −21.0 ( −18, 95.40 sin 0 + 18,95B cos 0)
= −21.40 + 18,95B = −800 → B = 2,11
→ uC (t ) = −10 + e −21t (40, 00 cos18, 95t + 2,11sin18,95t ) V
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 77
Phương pháp tích phân kinh điển (9)
VD2 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C uC
L = 1 H; C = 1 mF. Tính uC(t)? L R3
− 21t
R2
uC (t ) = −10 + e (40, 00cos18,95t + 2,11sin18, 95t ) V t =0
R1 2 1
E2 b E1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 78
Phương pháp tích phân kinh điển (10)
VD3 t =0
a R2
J = 5 A (DC); R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; L = 2 H; 2
C = 5 mF. Tính iL(t)? C 1
iL (0) = 1, 67 A; i′L (0) = 16, 67 A/ s iL
ixl (t ) = 0 R1
2
b L J
10( p + 10) = 0 → p1 = p2 = −10
→ itd (t ) = ( A + Bt )e −10t a
−10 t −10t
i1 iC
→ iL (t ) = ixl (t ) + itd (t ) = 0 + ( A + Bt )e = ( A + Bt )e
−10.0
uC ixl
iL (0) = ( A + B.0)e = A = 1, 67 C
i′L (t ) = Be −10t − 10( A + Bt )e −10t R1
b L
→ iL′ (0) = B − 10 A = B −16, 67 = 16, 67 → B = 33,33
→ iL (t ) = (1, 67 + 33, 33t )e −10t A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 79
Phương pháp tích phân kinh điển (11)
VD3 t =0
a R2
J = 5 A (DC); R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; L = 2 H; 2
C = 5 mF. Tính iL(t)? C 1
iL (t ) = (1, 67 + 33,33t )e −10t A iL
R1
b L J

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 80
Phương pháp tích phân kinh điển (12)
VD4 t=0
1 a
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω; L = 2 H;
R1 i L
iC
C = 5 mF. Tính uC(t)? 2 uC
uC (0) = 7, 2 V; uC′ (0) = 0 C
E 2i R2 b
u xl (t ) = 0
2 p 2 + 1, 2 p + 200 = 0 → p1,2 = − 0,30 ± j10, 00
a
→ u td (t ) = ( A cos10t + B sin10t )e −0,30t R1 i iR
L
iC
2 u xl
−0,30t
→ u C (t ) = u xl (t ) + utd (t ) = ( A cos10t + B sin10t )e C
2i R2 b
−0,30.0
uC (0) = ( A cos10.0 + B sin10.0)e = A = 7, 2
uC′ (0) = (−72 sin10.0 + 10 B cos10.0)e −0,30.0 − 0, 30(7, 2cos10.0 + B sin10.0)e −0,30.0
= 10 B − 0, 30.7, 2 = 0 → B = 0, 22
→ uC (t ) = (7, 2cos10t + 0, 22sin10t )e −0,30t V

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 81
Phương pháp tích phân kinh điển (13)
VD4 t=0
1 a
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω; L = 2 H;
R1 i L
iC
C = 5 mF. Tính uC(t)? 2
−0,30 t uC
uC (t ) = (7, 2 cos10t + 0, 22 sin10t )e V 2i C
E R2 b

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 82
Phương pháp tích phân kinh điển (14)
VD5
R1 = R2 =10 kΩ; C1 = 20 μF; C2 = 100 μF; a b

+
E = 4V. Tính ur(t)? –
t = 0 R1 R2
ur (0) = 0; u r′ (0) = 0 ur
E
Tất cả các dòng xác lập đều bằng 0 C1 C2
→ u xl = ϕb = ϕa = 4 V a b

+
ϕb − u r –
= C2u′r ϕa − ur R1
R2
R2 → = C2u ′r uxl
R2 E
ϕb = ϕ a C1 C2
→ ϕ a = ur + R2C2ur′
E − ϕa
= C1ϕa′
R1
E − (u r + R2C2u ′r )
→ = C1 (u r + R2C2ur′ )′ = C1 (u r′ + R2C2u r′′)
R2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 83
Phương pháp tích phân kinh điển (15)
VD5
R1 = R2 =10 kΩ; C1 = 20 μF; C2 = 100 μF; a b

+
E = 4V. Tính ur(t)? –
t = 0 R1 R2
ur (0) = 0; u r′ (0) = 0; u xl = 4 ur
E
E − (ur + R2C2u ′r ) C1 C2
= C1 (u ′r + R2C2u r′′)
R2
→ R22C1C2u ′′r + R2 (C1 + C2 )u r′ + ur = E → 0, 2u ′′r + 1, 2u r′ + u r = 4
0, 2u ′′r + 1, 2ur′ + u r = 0
→ (0, 2 p 2 + 1, 2 p + 1) Ae pt = 0 → 0, 2 p 2 + 1, 2 p + 1 = 0
ur = Ae pt → p1 = − 1; p2 = 5 → utd (t ) = Ae − t + Be− 5t
→ u r (t ) = u xl (t ) + utd (t ) = 4 + Ae− t + Be−5t
ur (0) = 4 + A + B = 0  A = −5
→ → u r (t ) = 4 − 5e− t + e −5t V
ur′ (0) = − A − 5B = 0 B = 1
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 84
Phương pháp tích phân kinh điển (16)
VD5
R1 = R2 =10 kΩ; C1 = 20 μF; C2 = 100 μF; a b

+
E = 4V. Tính ur(t)? –
t = 0 R1 R2
−t −5 t
ur (t ) = 4 − 5e + e V ur
E
C1 C2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 85
Phương pháp tích phân kinh điển (17)
VD6
e = 60 sin100t V; j = 5sin(100t + 30o ) A; R = 20 Ω; L t=0
L = 0, 2 H; C = 0, 4 mF. Tính i(t)? C 1 2
i0 (t ) = j (t ) → i (0) = 5sin(100.0 + 30 o ) = 2, 5 A i R j e
o
1 5 30
Uɺ 0 = Jɺ = = 125 − 60 o
V
jωC j100.0, 4.10 −3
jω L
→ u 0 (t ) = 125sin(100t − 60 o ) V 1 1
Iɺ0 jωC
→ u C (0) = 125sin(100.0 − 60 o ) = − 108, 25 V R Jɺ
Ri + Li ′ + u C = e = 60 sin100t
L
→ Ri (0) + Li ′(0) + u C (0) = 60sin(100.0) = 0 C 2
Ri (0) + uC (0) 20.2,5 −108, 25 i
→ i ′(0) = − =− = −291, 25 A/ s R e
L 0, 2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 86
Phương pháp tích phân kinh điển (18)
VD6
e = 60 sin100t V; j = 5sin(100t + 30o ) A; R = 20 Ω; L t=0
L = 0, 2 H; C = 0, 4 mF. Tính i(t)? C 1 2
iL (0) = 2, 5 A; iL′ (0) = −291, 25 A/ s i R j e

Iɺxl =
R + jω L + 1/ jωC jω L
60 1 2
= −3
= 2,91 14, 04 o
A
20 + j100.0, 2 + 1 / ( j100.0, 4.10 )
Iɺxl jω C
→ i xl (t ) = 2,91sin(100t + 14, 04 o ) A R Eɺ

1 LCp 2 + RCp + 1
Zab = R + Lp + = Lp a
Cp Cp 1
−5
b
→ LCp + RCp + 1 = 0 = 8.10 p + 0, 008 p + 1
2 2
Cp
→ p = −50 ± j100 → itd (t ) = ( A cos100t + B sin100t )e−50t R

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 87
Phương pháp tích phân kinh điển (19)
VD6
e = 60 sin100t V; j = 5sin(100t + 30o ) A; R = 20 Ω; L t=0
L = 0, 2 H; C = 0, 4 mF. Tính i(t)? C 1 2
iL (0) = 2, 5 A; iL′ (0) = −291, 25 A/ s i R j e
ixl (t ) = 2, 91sin(100t + 14, 04 ) A
o

itd (t ) = ( A cos100t + B sin100t )e− 50t A


→ i (t ) = ixl (t ) + itd (t ) = 2, 91sin(100t + 14, 04o ) + ( A cos100t + B sin100t )e −50 t
i (0) = 2,91sin(14, 04o ) + A = 2,5 → A = 1, 79
i′(t ) = 291cos(100t + 14, 04 o ) + (−100 A sin100t + 100 B cos100t )e −50t
− 50e −50t ( A cos100t + B sin100t )
i′(0) = 291cos(14, 04 o ) + 100 B − 50 A = −291, 25 → B = −4, 84
→ i (t ) = 2,91sin(100t + 14, 04 o ) + (1, 79cos100t − 4, 84sin100t )e −50 t A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 88
Phương pháp tích phân kinh điển (20)
VD6
e = 60 sin100t V; j = 5sin(100t + 30o ) A; R = 20 Ω; L t=0
L = 0, 2 H; C = 0, 4 mF. Tính i(t)? C 1 2
i R
i (t ) = 2,91sin(100t + 14,04 ) + (1,79 cos100t − 4,84 sin100t )e
o −50 t
A j e

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 89
Phương pháp tích phân kinh điển (21)
VD7
a R2
E = 120 V; J = 5.1(t ) A; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω;
R1
L = 0,2 H; C = 0,4 mF. Tính iL(t)? C
iL R3
iL (0) = 4 A; iL′ (0) = 0
J + E / R1 J
ϕb = 0 → ϕa = = 113,33 V E b L
1/ R1 + 1/ R2
a R2
ϕa 113,33
ixl = = = 5, 67 A R1
R2 20 C
ixl
10 p 2 + 3500 p + 375000 → p1,2 = −175 ± j82,92
E b L J
−175t
itd (t ) = ( A cos82, 92t + B sin 82,92t ) e

iL (t ) = ixl + itd (t ) = 5, 67 + ( A cos82, 92t + B sin 82,92t )e −175 t


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 90
Phương pháp tích phân kinh điển (22)
VD7
a R2
E = 120 V; J = 5.1(t ) A; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω;
R1
L = 0,2 H; C = 0,4 mF. Tính iL(t)? C
iL R3
iL (0) = 4 A; iL′ (0) = 0

iL (t ) = 5, 67 + ( A cos82,92t + B sin 82, 92t ) e −175t E b L J


iL (0) = 5, 67 + A = 4 → A = −1, 67

i′L (t ) = ( −82,92 A sin 82, 92t + 82,92B cos82,92t ) e−175t


− 175( A cos82, 92t + B sin 82,92t )e −175 t

i′L (0) = 82,92B − 175 A = 0 → B = −3, 52

→ iL (t ) = 5, 67 − (1, 67 cos82,92t + 3,52sin 82,92t )e −175 t A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 91
Phương pháp tích phân kinh điển (23)
VD8 t=0
E = 100 V; R1 = 10 Ω; R2 = 30 Ω; L1 = 4 H; L2 = 1 H. L1 R1 L2 R2
Tính i1?
i1 (0) = 8 A; i1′(0) = −44 A/ s i1 i2
E
E 100
i1xl = = = 2, 5 A
R1 + R2 10 + 30
R1 + R2 + L1 p + L2 p = 0 L1 L2
R1 i1 R2
p = −( R1 + R2 ) / ( L1 + L2 ) = −8 E

i1td = Ae−8t
i1 = i1xl + i1td = 2,5 + Ae−8t L1 p L2 p
R1 R2
i1 (0) = 2,5 + A = 8 → A = 5,5

i1 = 2,5 + 5,5e −8t A


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 92
Phương pháp tích phân kinh điển (24)
VD9
iR R t=0
E = 120 V; R = 10 Ω; C1 = 1 mF; C2 = 2 mF. Tính uC1? i1 i2
uC1 (0) = 40V; uC′ 1 (0) = 2666,67 V/ s
C1 C2
E
RiR + uC 1xl = E
iR = 0 → uC1xl = E = 120V
iR
1 1 R i1 i2
C1 p C2 p 30 p + 1000
R+ = = 0 → p = −33,33 C1 C2
1 1 3p E
+
C1 p C 2 p

uC1td = Ae −33,33t → uC 1 = uC 1xl + u C1td = 120 + Ae−33,33t


R
uC1 (0) = 120 + A = 40 → A = −80
1 1
→ uC 1 (t ) = 120 − 80e −33,33t V C1 p C2 p
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 93
Phương pháp tích phân kinh điển (25)
VD10 t=0 M
E = 60 VDC; R1 = 9 Ω; R2 = 3 Ω; i2 (t )
R1 R2 i1 (t )
R3 = 12 Ω; L1 = 4H; L2 = 8H; M = 2H . L1 L2 R3
Tính i2(t)?
E
i2 (0) = 0; i2′ (0) = 1,07 A/ s

i2 xl = 0

28 p 2 + 72 p + 36 = 0 → p1 = −1, 89; p 2 = −0, 68 → i2 td = Ae−1,89 t + Be −0,68 t

i2 = i2 xl + i2td = 0 + Ae −1,89t + Be−0,68t

i2 (0) = A + B = 0  A = −0,88


 →
i2′ (0) = −1,89 A − 0,68B = 1, 07  B = 0,88

→ i2 = 0, 88( e−0 ,68 t − e −1,89 t ) A


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 94
Phương pháp tích phân kinh điển (26)
VD11 t=0 i1 i2
Tính i1(t)?
12VDC 2H 10Ω
i1 (0) = 0,5143 A  30 20
z=
u1  u2
i1′(0) = −1, 67.10 A/ s
−4
5mF  20 50

i1xl = 0

120 p2 + 1400 p + 12000 = 0 → p1,2 = −5,83 ± j8,12 → i1td = Ae −5,83t cos(8,12t + θ )

i1 = i1 xl + i1td = 0 + Ae −5,83 t cos(8,12t + θ )

i1 (0) = A cos θ = 0,5143  A = 0, 63


 →
i1′(0) = −5,83A cos θ − 8,12 A sin θ = −1,67.10
−4
θ = − 35,68o

→ i1 (t ) = 0,63e −5,83t cos(8,12t − 35,68o ) A


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 95
Phương pháp tích phân kinh điển (27)

1. Tính các sơ kiện;


2. Tìm nghiệm xác lập xxl(t);
3. Tìm nghiệm tự do:
a) lập phương trình đặc trưng & giải;
b) viết nghiệm tự do xtd(t);
4. Tìm các hằng số tích phân;
5. Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t).

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 96
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
1. Giới thiệu
2. Sơ kiện
3. Phương pháp tích phân kinh điển
4. Phương pháp toán tử
a) Biến đổi thuận Laplace
b) Biến đổi ngược Laplace
c) Sơ đồ toán tử
d) Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử
II. Mạch phi tuyến
III. Đường dây dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 97
Giải bài toán quá độ

(Hệ) phương trình vi phân (Bộ) nghiệm trong


Mạch điện trong miền thời gian miền thời gian
f[u(t), i(t)] = 0 u(t), i(t)

Biến đổi thuận Laplace Biến đổi ngược Laplace

(Hệ) phương trình đại số (Bộ) nghiệm trong


trong miền toán tử miền toán tử
F[U(p), I(p)] = 0 U(p), I(p)

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 98
Biến đổi thuận Laplace (1)

Gốc (thời gian) Ảnh (Laplace) x (t )

1(t ) x (t ) ↔ X ( p) 0 t

1(t )
X ( p) = L[x(t )] =  x (t )e − pt
dt 1
−0
τ 0 t
− pt
= lim  x(t )e dt 1(t ) x (t )
τ →∞
−0

p = σ + jω; p : toán tử Laplace 0 t

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 99
Biến đổi thuận Laplace (2)

x(t) δ (t ) 1(t ) e− at t te − at sin at cos at


1 1 1 1 a p
X(p) 1
p p +a p2 ( p + a )2 p2 + a2 p2 + a2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 100
Biến đổi thuận Laplace (3)
Tính chất x(t) X(p)
1. Tỉ lệ biên độ Ax (t ) AX ( p )
2. Cộng/trừ x1 ( t ) ± x2 (t ) X 1( p) ± X 2 ( p)
1  p
3. Tỉ lệ thời gian x( at ) X 
a a
x (t − a )1(t − a ), a ≥ 0 e −ap X ( p )
4. Dịch thời gian
x( t )1(t − a), a ≥ 0 e− ap L[ x (t + a )]
5. Dịch tần số e− at x (t ) X ( p + a)
6. Vi phân d n x (t ) / dt n p n X ( p ) − p n −1 x ( −0) − p n − 2 x (1) ( −0) ...
7. Nhân với t t n x( t ) (− 1)n d n X ( p ) / dp n

8. Chia cho t x (t ) / t  X ( λ) d λ
p
t
9. Tích phân
 x( λ ) d λ X ( p) / p
0
t
10. Nhân chập x1( t )* x 2 (t ) =  x1( λ ) x2 (t − λ ) d λ X 1( p) X 2 ( p)
0

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 101
Biến đổi thuận Laplace (4)
VD1
Tìm ảnh Laplace của x (t ) = 5 + e −10t − cos 20t ?
x1 (t ) ± x2 (t ) → X 1 ( p ) ± X 2 ( p )
→ X ( p ) = L[5] + L[e −10t ] − L[cos 20t ]
Ax (t ) → AX ( p )
→ L[5] = 5L[1] → L[5] = 5
1 p
L[1] =
p
1
L[e −10t ] =
p + 10
p p
L[cos 20t ] = 2 =
p + 202 p 2 + 400
5 1 p 5 p 3 + 2400 p + 4000
→ X ( p) = + − 2 =
p p + 10 p + 400 p ( p + 10)( p 2 + 400)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 102
Biến đổi thuận Laplace (5)
VD2

F ( p ) = L[ u( t )] − L[u ( t − a )] 0 a t

1 u( t )
L[ u( t )] =
p 1

e − ap 0
L[u (t − a )] = t
p
− u( t − a )

1 e − ap 1 − e − ap 0
→ F ( p) = − = t
p p p −1
a
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 103
Biến đổi thuận Laplace (6)
• Dùng bảng các cặp biến đổi (có sẵn) và tính chất
của biến đổi thuận Laplace để tìm ảnh Laplace X(p)
từ gốc thời gian x(t).
x(t) δ (t ) 1(t ) e− at t te − at sin at cos at
1 1 1 1 a p
X(p) 1
p p+a p2 ( p + a )2 p2 + a2 p2 + a2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 104
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
1. Giới thiệu
2. Sơ kiện
3. Phương pháp tích phân kinh điển
4. Phương pháp toán tử
a) Biến đổi thuận Laplace
b) Biến đổi ngược Laplace
c) Sơ đồ toán tử
d) Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử
II. Mạch phi tuyến
III. Đường dây dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 105
Biến đổi ngược Laplace (1)

1 σ + jω
L [ X ( p) ] = x (t ) =
−1
 X ( p ) e pt
dp
2πj σ − jω

N ( p ) an p n + an −1 p n −1 + ... + a1 p + a0
X ( p) = = m −1
D( p ) bm p + bm −1 p + ... + b1 p + b0
m

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 106
Biến đổi ngược Laplace (2)
VD1
p +8 K1 K2 K3 K4
X ( p) = = + + +
p ( p + 2)( p + 4) 2 p p + 2 ( p + 4) 2 p + 4
→ x(t ) = K1 + K 2e −2t + K 3te −4t + K 4e −4t

x(t) δ (t ) 1(t ) e − at t te − at sin at cos at


1 1 1 1 a p
X(p) 1
p p +a p2 ( p + a )2 p2 + a2 p2 + a2
• Tính K1, K2, K3, K4?
• Cách tính phụ thuộc vào kiểu nghiệm của mẫu số:
• Nghiệm thực phân biệt,
• Nghiệm thực lặp (kép),
• Nghiệm phức.
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 107
Biến đổi ngược Laplace (3), nghiệm thực phân biệt
N ( p) K1 K2 Ki Kn
X ( p) = = + + ... + + ... +
D( p ) p + p1 p + p2 p + pi p + pn
N ( p) K1 ( p + pi ) K 2 ( p + pi ) Ki ( p + pi ) K n ( p + pi )
→ ( p + pi ) = + + ... + + ... +
D( p) p + p1 p + p2 p + pi p + pn
N ( p) K1 ( p + pi ) K 2 ( p + pi ) K ( p + pi )
→ ( p + pi ) = + + ... + Ki + ... + n
D( p) p + p1 p + p2 p + pn

 N ( p)   K1 ( p + pi ) K 2 ( p + pi ) K n ( p + pi ) 
→  ( p + pi )  = + + ... + K i + ... + 
 D( p )  p =− pi  p + p1 p + p2 p + p n  p =− pi

 N ( p) 
→  ( p + pi )  = 0 + 0 + ... + K i + ... + 0
 D ( p )  p =− pi

 N ( p) 
→ K i =  ( p + pi ) 
 D ( p )  p =− pi
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 108
Biến đổi ngược Laplace (4), nghiệm thực phân biệt
VD2
25 p 2 + 300 p + 640 K1 K2 K3 20 10 5
X ( p) = = + + = + −
p ( p + 4)( p + 8) p p + 4 p +8 p p+4 p+8
25 p 2 + 300 p + 640 25.02 + 300.0 + 640
K1 = = = 20
p ( p + 4)( p + 8) (0 + 4)(0 + 8)
p= 0

25 p 2 + 300 p + 640 25(−4)2 + 300(−4) + 640


K2 = = = 10
p ( p + 4) ( p + 8) (−4)(−4 + 8)
p =−4

25 p 2 + 300 p + 640 25(−8)2 + 300(−8) + 640


K3 = = = −5
p( p + 4) ( p + 8) (−8)(−8 + 4)
p =−8

→ x (t ) = 20 + 10e−4 t − 5e −8t

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 109
Biến đổi ngược Laplace (5), nghiệm thực phân biệt
VD3
20 p + 120 10 p + 60 10 p + 60 K1 K2
X ( p) = 2 = 2 = = +
2 p + 8p + 6 p + 4 p + 3 ( p + 1)( p + 3) p + 1 p + 3

10 p + 60 10(−1) + 60
K1 = = = 25
( p + 1) ( p + 3) −1 + 3
p =−1

10 p + 60 10(−3) + 60
K2 = = = −15
( p + 1) ( p + 3) −3 + 1
p=−3

→ x (t ) = 25e − t − 15e −3t

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 110
Biến đổi ngược Laplace (6), nghiệm thực lặp
N1 ( p ) K11 K12 K1n
X ( p) = = + + ... + + ...
[ D1 ( p )]( p + p1 ) n
( p + p1 ) ( p + p1 ) 2
( p + p1 ) n

( p + p1 ) n X ( p )  = K1n
p =− p1

d 
 [( p + p1 ) n
X ( p )] = K1n −1
 dp  p =− p1

 d2 
 2 [( p + p1 ) X ( p )] = (2!) K1 n −2
n

 dp  p =− p1

 1 d n− j 
K1 j =  [( p + p1 ) X ( p)]
n

 ( n − j )! dp
n− j
 p =− p1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 111
Biến đổi ngược Laplace (7), nghiệm thực lặp
VD4
10 p2 + 34 p + 27 K11 K12 K2 7 5 3
X ( p) = = + + = − +
p( p + 3) 2
p + 3 ( p + 3) 2
p p + 3 ( p + 3) 2
p
10 p2 + 34 p + 27
K12 = = −5
p ( p + 3) 2
p =−3

 d  10 p 2 + 34 p + 27   p (20 p + 34) − (10 p 2 + 34 p + 27)


K11 =    = =7
 dp  p ( p + 3) 2 
  p =−3
p2
 p =−3

10 p 2 + 34 p + 27
K2 = =3
p ( p + 3)2 p =0

→ x (t ) = 3 + 7e −3t − 5te −3t

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 112
Biến đổi ngược Laplace (8), nghiệm thực lặp
VD5
5( p + 3) K11 K12 K2 −10 5 10
X ( p) = = + + = − +
( p + 1)( p + 2) 2
p + 2 ( p + 2) 2
p + 1 p + 2 ( p + 2) 2
p +1
5( p + 3)
K12 = = −5
( p + 1) ( p + 2) 2
p=−2

d  5( p + 3)  ( p + 1)5 − (5 p + 15)
K11 =    = = −10
 dp  ( p + 1) ( p + 2)2 
  p =−2
( p + 1) 2
 p =−2

5( p + 3)
K2 = = 10
( p + 1) ( p + 2)2 p =−1

→ x (t ) = 10e −t − 10e −2 t − 5te −2 t

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 113
Biến đổi ngược Laplace (9), nghiệm phức

N1 ( p ) K1 K 1*
X ( p) = = + + ...
[ D1 ( p )]( p + α − jβ )( p + α + jβ ) p + α − j β p + α + j β

[( p + α − j β ) X ( p)] p =−α + j β = K1 = K1 θ

K1* = K1 −θ

K1 θ K1 −θ K 1 e jθ K1 e− jθ
→ X ( p) = + + ... = + + ...
p + α − jβ p + α + jβ p + α − jβ p + α + jβ
→ x (t ) = K1 e jθ e − (α − jβ )t + K1 e− jθ e− (α + j β ) t + ... = K1 e− α t e j ( β t+θ ) + e− j ( β t +θ )  + ...

e jφ = cos φ + j sin φ
→ x (t ) = K1 e−α t [ cos( β t + θ ) + j sin( β t + θ ) + cos( − β t − θ ) + j sin( − β t − θ ) ] + ...

= 2 K1 e−α t cos(β t + θ ) + ...

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 114
Biến đổi ngược Laplace (10), nghiệm phức
VD6
4 p2 + 76 p K1 K2 K3
X ( p) = = + +
( p + 2)( p 2 + 6 p + 25) p + 3 − j 4 p + 3 + j4 p + 2
10 − 53,1o 10 53,1o 8
= + −
p + 3 − j4 p + 3 + j4 p + 2

4 p2 + 76 p
K1 = = 10 − 53,1o
( p + 2) ( p + 3 − j 4) ( p + 3 + j 4)
p =−3 + j 4

4 p2 + 76 p
K3 = = −8
( p + 2) ( p 2 + 6 p + 25)
p =−2

→ x(t ) = 2.10e −3 t cos(4t − 53,1o ) − 8e −2 t = 20e −3t cos(4t − 53,1o ) − 8e−2 t

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 115
Biến đổi ngược Laplace (11), nghiệm phức
VD7
5( p + 2) K1 K2 K3
X ( p) = = + +
p( p + 4 p + 5)
2
p+2− j p+2+ j p
1,12 − 153, 4o 1,12 153, 4o 2
= + +
p+ 2− j p+ 2+ j p

5( p + 2)
K1 = = 1,12 − 153, 4o
p ( p + 2 − j ) ( p + 2 + j) p =− 2 + j

5( p + 2)
K3 = =2
p ( p 2 + 4 p + 5) p= 0

→ x(t ) = 2.1,12e −2 t cos(t − 153, 4o ) + 2 = 2 + 2, 24e −2 t cos(t − 153, 4o )

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 116
Biến đổi ngược Laplace (12)

K
Ke − at
p+a

K
Kte − at
( p + a) 2

K θ K −θ
+ 2 Ke−α t cos( β t + θ )
p + α − jβ p + α + jβ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 117
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
1. Giới thiệu
2. Sơ kiện
3. Phương pháp tích phân kinh điển
4. Phương pháp toán tử
a) Biến đổi thuận Laplace
b) Biến đổi ngược Laplace
c) Sơ đồ toán tử
d) Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử
II. Mạch phi tuyến
III. Đường dây dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 118
Sơ đồ toán tử (1)
VD1
i L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính dòng quá độ?
iL ( −0) = 0,18 A; uC ( −0) = 8, 31 V E R1 R2
Chế độ mới:
R1i + Li ′ + uC = E ↔ L [ R1i + Li ′ + uC ] = L [ E ] i L

→ L [ R1i ] + L [ Li′] + L [uC ] = L [ E ] E


C
R1
i ↔ I ( p)
R1i ↔ R1 I ( p)
x ′(t ) ↔ pX ( p) − x(−0) → i ′ ↔ pI ( p) − i L (−0) → Li′ ↔ LpI ( p) − LiL (−0)
I ( p) uC (−0)
i = CuC′ ↔ I ( p) = C[ pU C ( p) − uC (− 0)] → U C ( p) = +
Cp p
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 119
Sơ đồ toán tử (2)
VD1
i L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính dòng quá độ?
iL ( −0) = 0,18 A; uC ( −0) = 8, 31 V E R1 R2
R1i + Li ′ + uC = E
i L
E
E↔
p E
C
R1i ↔ R1 I ( p ) R1
Li′ ↔ pI ( p) − iL (−0)
I ( p) uC (−0)
uC ↔ +
Cp p
I ( p) uC ( −0) E
→ R1 I ( p ) + LpI ( p ) − Li L (−0) + + =
Cp p p

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 120
Sơ đồ toán tử (3)
VD1
i L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính dòng quá độ?
iL ( −0) = 0,18 A; uC ( −0) = 8, 31 V E R1 R2
R1i + Li ′ + uC = E
վ i L
I ( p) uC (−0) E
R1I ( p) + LpI ( p) − Li L (−0) + + = E
Cp p p C
R1
 1  E uC (−0)
→  R1 + Lp +  I ( p ) = + Li L ( −0) −
 Cp  p p
 −3 1  12 −3 8, 31
→  20 + 20.10 p + −3  I ( p ) = + 20.10 .0,18 −
 4.10 p  p p
9 p + 9225 − 987,3 t − 12,66 t
→ I ( p) = A → i ( t ) = − 0, 0023e + 0,1823e A
50( p + 1000 p + 12500)
2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 121
Sơ đồ toán tử (4)
i L t=0
R1i + Li ′ + uC = E C
R1i ↔ R1 I ( p)
E R1 R2
Li′ ↔ L[ pI ( p ) − iL ( −0)]
I ( p) uC (−0)
uC ↔ +
Cp p


R
 1 + Lp +
1 
Cp


I ( p ) =
E
p
+ LiL (0) −
uC (0)
p
?
Sơ đồ toán tử
9 p + 9225
I ( p) = A
50( p + 1000 p + 12500)
2

Biến đổi ngược Laplace


i (t ) = −0,0023e −987,3t + 0,1823e −12,66t A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 122
Sơ đồ toán tử (5)
Miền thời gian Miền toán tử

i (t ) R I ( p) R

u (t ) U ( p)

u (t ) = Ri (t )
→ U ( p ) = RI ( p )
Ax(t ) → AX ( p)

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 123
Sơ đồ toán tử (6)
Miền thời gian Miền toán tử

Lp
i ( −0) L i (t ) Li ( −0) I ( p)

u (t ) U ( p)

u (t ) = Li′(t )
→ U ( p ) = L[ pI ( p) − i(−0)]
Ax ′(t ) → A[ pX ( p ) − x ( −0)]
= LpI ( p ) − Li (−0)

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 124
Sơ đồ toán tử (7)
Miền thời gian Miền toán tử

u (−0) 1
u (−0)
Cp
C i (t ) p I ( p)

u (t ) U ( p)

i (t ) = Cu′(t )
→ I ( p) = C[ pU ( p ) − u (−0)]
Ax ′(t ) → A[ pX ( p ) − x ( −0)]
1 u (−0)
→ U ( p) = I ( p) +
Cp p

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 125
Sơ đồ toán tử (8)
Miền thời gian Miền toán tử

L1i1 ( −0) + Mi2 ( −0) Mp L2i2 (−0) + Mi1 (−0)


M
i1 (t) i2 (t ) I 1( p ) I2 ( p)
u1 (t) L1 L2 u2 (t ) U1 ( p) L1 p L2 p U 2 ( p )
i1 (−0) i2 (−0)

u1 (t ) = L1i1′(t ) + Mi2′ (t ) → U1 ( p ) = pL1I1 ( p) − L1i1 (−0)


+ pMI 2 ( p) − Mi2 (−0)

u2 (t ) = L2i2′ (t ) + Mi1′(t ) → U 2 ( p) = pL2 I2 ( p ) − L2i2 (−0)


+ pMI1( p) − Mi1 (−0)

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 126
Sơ đồ toán tử (9)
Miền thời gian u (−0) M
R i (−0) L i (t ) C i (t ) i1 (t ) i2 (t )
i (t )
u1 (t) L1 L2 u2 (t )
u (t ) u (t ) i1 (−0) i2 (−0)
u (t )

L1i1 ( −0) L2i2 (−0)


u (−0) 1 + Mi2 (−0) Mp + Mi1 (−0)
Li(−0) Lp p Cp I1 ( p) I 2 ( p)
I ( p) R I ( p) I ( p)
L1 p L2 p
U ( p) U ( p) U ( p) U 1 ( p) U 2 ( p)
Miền toán tử

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 127
Sơ đồ toán tử (10)
VD1 VD2 t =0
uC (−0)
a R2 2
iL (−0) L t=0 C 1
C
uC (−0) iL ( −0)
E R1 R2 R1
b L J

Lp LiL (− 0) a 1 LiL (−0)


uC (−0) R1
Cp
p
E ( p) 1
R1 uC ( −0) Lp
Cp
p b

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 128
Sơ đồ toán tử (11)
Tổng quát Một chiều Xoay chiều Quá độ

i R
u = Ri u = Ri Uɺ = RIɺ U ( p ) = RI ( p )
u

L i
u = Li′ u = 0 Uɺ = jω LIɺ U ( p ) = LpI ( p ) − Li (−0)
u

C i
ɺ 1 ɺ I ( p ) u (−0)
i = Cu′ i=0 U = I U ( p) = +
jωC Cp p
u

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 129
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
1. Giới thiệu
2. Sơ kiện
3. Phương pháp tích phân kinh điển
4. Phương pháp toán tử
a) Biến đổi thuận Laplace
b) Biến đổi ngược Laplace
c) Sơ đồ toán tử
d) Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử
II. Mạch phi tuyến
III. Đường dây dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 130
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (1)

KD/ KA : x1 (t ) + x2 (t ) + ... + xn (t ) = 0

KD/ KA : X 1 ( p ) + X 2 ( p) + ... + X n ( p ) = 0
Mạch điện u(t), i(t), …

Các phương pháp phân tích


Biến đổi thuận Laplace Biến đổi ngược Laplace
mạch một chiều (KD, KA, thế
nút, dòng vòng, biến đổi tương
đương, xếp chồng, mạng một
cửa, mạng hai cửa, …)
Sơ đồ toán tử U(p), I(p), …

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 131
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (2)
VD1
i L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; L = 20 mH;
C
C = 4 mF. Tính dòng quá độ?
iL ( −0) = 0,18 A; uC ( −0) = 8, 31 V 1 E R1 R2
LiL ( − 0)
uC (− 0) 1. Tính iL(–0) & uC(–0) khi khóa ở vị trí cũ,
Lp
p 2. Toán tử hoá sơ đồ mạch điện khi khóa ở
E ( p) 1 2 vị trí mới (sơ đồ toán tử),
I ( p) R1 Cp 3. Giải sơ đồ toán tử (bằng một trong số các
phương pháp giải mạch một chiều) để tìm
thông số X(p),
E uC (− 0) 4. Tìm gốc thời gian x(t) từ ảnh X(p).
+ LiL (−0) − 3
p p 0,18 p + 184, 50
I ( p) = = 2 A
1 p + 1000 p + 12500
R1 + Lp +
Cp → i (t ) = − 0, 0023e− 987,3t + 0,1823e− 12,66t A 4
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 132
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (3)
VD2 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C uC
L = 1 H; C = 1 mF. Tính uC(t)? L R3
R2
iL (− 0) = 3 A; uC ( −0) = 30 V
Cách 1 iL t =0
a : I1( p ) + I 2 ( p ) − I 3 ( p) = 0
R1 2 1
 1  E2 uC (− 0)
( R1 + Lp ) I1 ( p) −  R2 + I
 2 ( p ) = + + LiL (−0)
 Cp  p p E2 b E1
 1  E1 uC ( −0) E2 a
R
 2 + I
 2 ( p ) + R I
3 3 ( p ) = − − I1 ( p ) 1 R3
 Cp  p p p
Cp uC (−0)
4( p + 40) Lp
→ I 2 ( p) = − A p
5( p + 42 p + 800)
2
I ( p)
I 2 ( p ) uC (− 0) 10(3 p 2 + 46 p − 800) R2 3
→ U C ( p) = + = V LiL ( − 0)
Cp p p ( p + 42 p + 800)
2 I 2 ( p)
R1
b E1 ( p)
−21t
→ uC (t ) = −10 + e (40, 00cos18,95t + 2,11sin18,95t ) V E2 ( p )
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 133
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (4)
VD2 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C uC
L = 1 H; C = 1 mF. Tính uC(t)? L R3
R2
iL (− 0) = 3 A; uC ( −0) = 30 V
E2 u C (−0) E1
Cách 2 iL t =0
+ 2 1
− LiL ( −0) p p p R1
+ +
R1 + Lp R2 +
1 R3 E2 b E1
Cp
ϕa ( p ) =
1 1 1
+ + I1 ( p ) 1 a R3
R1 + Lp R + 1 R3
2
Cp Lp
Cp uC (−0)
54 p 2 + 1500 p + 24000 p
= V I ( p)
p ( p + 42 p + 800)
2
R2 3
E u ( −0) LiL ( − 0) I 2 ( p)
ϕa ( p) − 2 − C
p p 4( p + 40)
→ I 2 ( p) = =− A R1
R2 + 1/ (Cp ) 5( p + 42 p + 800)
2
E2 ( p ) b E1 ( p)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 134
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (5)
VD2 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C uC
L = 1 H; C = 1 mF. Tính uC(t)? L R3
R2
iL (− 0) = 3 A; uC ( −0) = 30 V
Cách 3 iL t =0
 1   1 
 1
R + Lp + R2 +  d
I ( p) −  2
R +  I x ( p) = R1 2 1
 Cp   Cp 
E u (−0) E2 b E1
= LiL (−0) + 2 + C
p p
I1 ( p ) 1 a R3
 1   1 
−  R2 +  d
I ( p ) +  2
R + R 3 +  I x ( p) = Cp uC (−0)
 Cp   Cp  Lp
E1 E2 uC (−0) p
= − − I ( p)
p p p R2 3
LiL ( − 0) I 2 ( p)
3( p 2 + 50 p + 800) 11 p 2 + 590 p + 12000
→ I d ( p) = A; I x ( p ) = A R1
p ( p + 42 p + 800)
2
5 p ( p + 42 p + 800)
2 E2 ( p ) b E1 ( p)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 135
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (6)
VD2 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C uC
L = 1 H; C = 1 mF. Tính uC(t)? L R3
R2
iL (− 0) = 3 A; uC ( −0) = 30 V
Cách 3 iL t =0
R1 2 1
E2 b E1
3( p + 50 p + 800)
2
11 p + 590 p + 12000
2
I d ( p) = A; I ( p) = A
p ( p + 42 p + 800)
2
5 p ( p + 42 p + 800)
2
x
I1 ( p ) 1 a R3
Lp
Cp uC (−0)
p
I ( p)
4( p + 40) R2 3
→ I 2 ( p) = I x ( p) − I d ( p) = − A
5( p + 42 p + 800)
2 LiL ( − 0) I 2 ( p)
R1
E2 ( p ) b E1 ( p)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 136
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (7)
VD2 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C uC
L = 1 H; C = 1 mF. Tính uC(t)? L R3
R2
iL (− 0) = 3 A; uC ( −0) = 30 V
Cách 4 iL t =0
− LiL (−0) E1 / p
+ R1 2 1
R + Lp R3 30
E( p ) = 1 = V E2 E1
1 1 p b
+
R1 + Lp R3
1 a Z ( p) I1 ( p ) 1 a R3
(R1 + Lp) R3 Cp Cp uC (−0)
Z ( p) = Lp
R1 + Lp + R3
uC (−0) p
30 p + 300 I ( p)
= Ω p R2 R2 3
p + 40
I 2 ( p) LiL ( − 0) I 2 ( p)
R1
E2 ( p ) b E ( p) E2 ( p ) b E1 ( p)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 137
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (8)
VD2 a
E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; C uC
L = 1 H; C = 1 mF. Tính uC(t)? L R3
R2
iL (− 0) = 3 A; uC ( −0) = 30 V
30 30 p + 300
Cách 4 iL t =0
E( p ) = V; Z ( p ) = Ω 2 1
p p + 40 R1
E2 b E1

1 a Z ( p) I1 ( p ) 1 a R3
u (−0)
E ( p ) − E2 ( p ) − C
p Cp Lp
Cp uC (−0)
I 2 ( p) =
1 uC (−0) p
R2 + Z ( p ) +
Cp I ( p)
p R2 R2 3
4( p + 40) LiL ( − 0)
=− A I 2 ( p) I 2 ( p)
5( p + 42 p + 800)
2
R1
E2 ( p ) b E ( p) E2 ( p ) b E1 ( p)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 138
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (8)
VD3 t =0
a R2
J = 5 A (DC); R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; L = 2 H; 2
C = 5 mF. Tính iL(t)? C uC 1
iL (−0) = 1, 67 A; uC (−0) = 33, 33 V iL
R1
uC ( −0) / p LiL (−0) b L J

1 / (Cp ) Lp 33, 33 p − 333, 34
ϕa ( p ) = = V
1 1 1 ( p + 10) 2
uC ( −0) a LiL (−0)
+ +
R1 1/ (Cp ) Lp p
1 I L ( p)
Li L (−0) + ϕa ( p) 1, 67 p + 50
I L ( p) = = A Cp
Lp ( p + 10) 2
R1
b Lp
→ iL (t ) = (1, 67 + 33, 33t )e −10t A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 139
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (9)
VD4 t=0
1 a
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω; L = 2 H;
R1 i L
iL
C = 5 mF. Tính uC(t)? 2 uC
iL (−0) = 0; uC (−0) = 7, 2 V C
E 2i R2 b
u (−0) / p
2I ( p) + C
Lp + 1/ (Cp )
ϕa ( p ) =
1 1 1
+ + I ( p) Lp
R1 R2 Lp + 1 / (Cp)
a I L ( p)
ϕa ( p ) R1
I ( p) = − 1
R1
Cp uC (−0)
108 2 I ( p)
R2 b
→ ϕ a ( p) = V p
25 p + 15 p + 2500
2

ϕ ( p ) − u C (−0) / p −18
→ I L ( p) = a = A
Lp + 1 / (Cp) 5 p + 3 p + 500
2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 140
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (10)
VD4 t=0
1 a
E = 12 VDC; R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω; L = 2 H;
R1 i L
iL
C = 5 mF. Tính uC(t)? 2 uC
iL (−0) = 0; uC (−0) = 7, 2 V C
E 2i R2 b
−18
I L ( p) = A
5 p + 3 p + 500
2

I ( p) Lp
1 uC (−0) a I L ( p)
U C ( p) = I L ( p) + R1
Cp p 1
7, 2 p + 4, 32 Cp uC (−0)
= 2 V 2 I ( p)
R2 b
p + 0, 60 p + 100 p

→ uC (t ) = 7, 2e −0,30t cos(10t − 1, 72 o ) V

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 141
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (11)
VD5
e = 60 sin100t V; j = 5sin(100t + 30o ) A; R = 20 Ω; L t=0
L = 0, 2 H; C = 0, 4 mF. Tính i(t)? C 1 2
uC
iL (0) = 2, 5 A; uC (0) = −108, 25 V i R j e
60.100 uC (− 0)
+ Li L (−0) − Lp
p + 100
2 2
p
I ( p) = uC (−0)
1 LiL ( − 0)
R + Lp + p
Cp
1 I ( p)
1, 25(2 p 3 + 433 p 2 + 44000 p + 4330000) R
= A Cp E ( p)
( p + 10 )( p + 100 p + 12500)
2 4 2

→ i (t ) = 2,91sin(100t + 14, 04 o ) + 2, 05e −50t cos(100t − 28,8o ) A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 142
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (12)
VD6
a R2
E = 120 V; J = 5.1(t ) A; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω;
R1
L = 0,2 H; C = 0,4 mF. Tính iL(t)? C
uC iL R3
iL (−0) = 4 A; uC (−0) = 80 V
E / p uC (−0) / p LiL (−0) J
+ − + E b L J
R1 1/ Cp R2 + Lp p
ϕa ( p ) =
1 1 1
+ + a R2
R1 1/ Cp R2 + Lp 1
R1
80 p 2 + 40500 p + 4250000 Cp LiL (− 0)
= V uC ( −0)
p ( p + 350 p + 37500)
2
p I L ( p)
Li L (−0) + ϕa ( p ) 4 p 2 + 1400 p + 212500 E( p ) b Lp J ( p)
I L ( p) = = A
R2 + Lp p ( p + 350 p + 37500)
2

→ iL (t ) = 5, 67 − (1, 67 cos82,92t + 3,52sin 82, 92t )e −175t A


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 143
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (13)
VD7
E = 60 VDC; R1 = 9 Ω; R2 = 3 Ω; t=0 M
R3 = 12 Ω; L1 = 4H; L2 = 8H; M = 2H . i2 (t )
R1 R2 i1 (t )
Tính i2(t)? R3
L1 L2
E
i1 (−0) = = 5 A; i2 (−0) = 0 E
R1 + R2

E1 = L1i1 (−0) + Mi2 (−0) R1 R2 i1 ( −0) i2 ( −0)

E2 = L2i2 (−0) + Mi1(−0) L1 L2 R3


E
Mp I 2 ( p ) M
R2 I1 ( p) R2 i1 (t ) i2 (t )
E2
L1 p L2 p R3 L1 L2 R3
E1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 144
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (14)
VD7
Cách 1 t=0
E = 60 VDC; R1 = 9 Ω; R2 = 3 Ω; M
R3 = 12 Ω; L1 = 4H; L2 = 8H; M = 2H . i2 (t )
R1 R2 i1 (t )
Tính i2(t)? R3
L1 L2
E
i1 (−0) = = 5 A; i2 (−0) = 0 E
R1 + R2
Mp I 2 ( p )
E1 = L1i1 (−0) + Mi2 (−0) E2
R2 I1 ( p)
E2 = L2i2 (−0) + Mi1(−0) U1M ( p ) U 2 M ( p)
U1M ( p ) = MpI 2 ( p ); U 2M ( p ) = MpI1( p ) E1 L p L2 p R3
1

 (R2 + L1 p ) I1( p ) + MpI2 ( p ) = E1



 MpI1( p ) + (R3 + L2 p ) I2 ( p ) = E2
15 −0,6796t −1,8918t
→ I2 ( p ) = A → i (t ) = 0,8838(e − e )A
2(7 p + 18 p + 9)
2 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 145
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (15)
VD7
Cách 2 t=0
E = 60 VDC; R1 = 9 Ω; R2 = 3 Ω; M
R3 = 12 Ω; L1 = 4H; L2 = 8H; M = 2H . i2 (t )
R1 R2 i1 (t )
Tính i2(t)? R3
L1 L2
60
i1 (−0) = i3 ( −0) = = 5A; i2 (−0) = 0 E
12
t=0 i1 ( t ) i2 (t )
ϕb ( p) = 0 L1 − M L2 − M
9Ω 3Ω
10 10
− 12Ω
2p + 3 2p
→ ϕa ( p) = 60 VDC M i3 ( t )
1 1 1
+ +
2 p + 3 2 p 6 p + 12 I1 ( p )
a I2 ( p)
−ϕ a ( p ) 15 2p 6p
I 2 ( p) = = A 3
6 p + 12 2(7 p + 18 p + 9) 2 p I 3 ( p)
2

12
10
→ i2 (t ) = 0,8838(e −0,6796 t − e −1,8918 t ) A 10
b
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 146
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (16)
VD8
t=0 i2
i1
Tính i1(t)? Cách 1
12VDC 2H 10Ω
u C (0) = 12V  30 20
u1 z=  u2
u1 (0) = 30i1 (0) + 20i2 (0) 5mF  20 50
u (0) = 20i (0) + 50i (0)
 2 1 2

u1 (0) = 12
u2 (0) = −10i2 (0) 1, 03
I1 ( p ) I 2 ( p)
→ i1 (0) = 0,5143A = iL (0) 2p
12 10
U1 ( p) = 30I1 ( p ) + 20 I2 ( p)  30 20 
p U1 ( p) z=  U 2 ( p)
 200
U 2 ( p) = 20I1 ( p) + 50 I2 ( p )  20 50 
 p
 200  12
 2 p +  1
I ( p ) + U1 ( p ) = 1,03 +
  p  p
U 2 ( p) = −10I 2 ( p)

0, 515 p + 6
→ I1 ( p ) = A → i1 (t ) = 0, 6334e− 5,83t cos(8,12t − 35, 6o ) A
p 2 + 11, 667 p + 100
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 147
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (17)
VD8
t=0 i2
i1
Tính i1(t)? Cách 2
12VDC 2H 10Ω
u C (0) = 12V  30 20
u1 z=  u2
(30 + 10)20 5mF  20 50
Rtd = 10 + = 23, 33Ω
30 + 10 + 20
t=0 i1
12
i1 (0) = = 0, 5143A = iL (0)
23, 33 12 VDC 2H 10Ω 30Ω

12 20Ω
1, 03 + 5mF
p
I1 ( p ) = 10Ω
200
+ 2 p + 23,33
p
0,515 p + 6 12
2p I1 ( p ) 10 30
= 2 A 1, 03
p + 11,667 p + 100 p
200 20

→ i1 (t ) = 0, 6334e− 5,83t cos(8,12t − 35, 6o ) A p 10

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 148
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (19)
K1
VD9
L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; R3 = 10 Ω;
C
L = 20 mH; C = 4 mF. Tính iL(t)?
0 ≤ t < 1ms : i (t ) = −0, 0023e −987 ,3t + 0,1823e − 12,66t A E R1 R3 R2
uC (t ) = 12 + 0, 0018e −987 ,3t − 3, 69 e −12,66t V K 2 t = 1ms
i (t = 10 −3 ) = 0,18 A; uC (t = 10 −3 ) = 8,36 V
t ≥ 1ms

K1
L t=0 L
C C

E R1 R2 E R1 R3
K 2 t = 1ms

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 149
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (20)
K1
VD9
L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; R3 = 10 Ω;
C
L = 20 mH; C = 4 mF. Tính iL(t)?
−3 −3 E R1 R3 R2
t ≥ 1ms : i (t = 10 ) = 0,18 A; uC (t = 10 ) = 8, 36 V
−3 −3
K 2 t = 1ms
E / p + Li(10 ) + uC (10 ) / p 9 p + 9100
I ( p) = = A
R1 + R3 + Lp + 1 / Cp 50( p + 1500 p + 12500)
2

→ i(t ) = 0, 0583e−1491,6t + 0,1217e−8,38t A


uC (10− 3 )
Lp p L
Li (10 −3 ) C
1
E R1 R3 E R1 R3
Cp
K 2 t = 1ms

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 150
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (21)
K1
VD9
L t=0
E = 12 VDC; R1 = 20 Ω; R2 = 45 Ω; R3 = 10 Ω;
C
L = 20 mH; C = 4 mF. Tính iL(t)?
−987,3t − 12,66t E R1 R3 R2
0 ≤ t < 1ms : i (t ) = −0, 0023e + 0,1823e A
−1491,6( t −10−3 ) −8,38( t −10−3 ) K 2 t = 1ms
t ≥ 1ms : i (t ) = 0, 0583e + 0,1217 e A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 151
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (22)
VD10 t=0
E = 100 V; R1 = 10 Ω; R2 = 30 Ω; L1 = 4 H; L2 = 1 H. L1 R1 L2 R2
Tính i1?
i1 ( −0) = 10 A; i2 (−0) = 0 i1 i2
E
E
Li1 (−0) +
p 8 p + 25
I1 ( p ) = = A → i1 (t ) = 2,5 + 5,5e −8t A
L1 p + R1 + L2 p + R2 p( p + 8)

L1 p R1 L2 p R2

L1i1 ( −0) I1 ( p )
E ( p)

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 152
Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử (23)
VD11
E = 120 V; R = 10 Ω; C1 = 1 mF; C2 = 2 mF. Tính uC1? iR R t=0
i1 i2
uC1 (−0) = 120 V; uC 2 (−0) = 0
C1 C2
E
u C1 (−0) / p E/p
+
R 1/ (C1 p ) 40 p + 4000
U C1 ( p ) = ϕa ( p ) = = V
1 1 1 p ( p + 33,33)
+ +
R 1/ (C1 p ) 1/ (C 2 p )
a
R
E ( p)
→ uC 1 (t ) = 120 − 80e −33,33t V 1
uC1 (−0) 1
C1 p
p C2 p

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 153
Quá trình quá độ

1. Tính các sơ kiện; 1. Tính iL(–0) & uC(–0) khi khóa ở vị trí cũ,
2. Tìm nghiệm xác lập xxl(t); 2. Toán tử hoá sơ đồ mạch điện khi khóa ở
3. Tìm nghiệm tự do: vị trí mới (sơ đồ toán tử),
a) lập phương trình đặc trưng & giải; 3. Giải sơ đồ toán tử (bằng một trong số các
b) viết nghiệm tự do xtd(t); phương pháp giải mạch một chiều) để tìm
4. Tìm các hằng số tích phân; thông số X(p),
5. Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t). 4. Tìm gốc thời gian x(t) từ ảnh X(p).

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 154

You might also like