You are on page 1of 14

BÀI 3

ĐIỀU KHIỂN KHÔNG ĐỒNG BỘ SCR, TRIAC

MỤC TIÊU:
- Lắp ráp các mạch tạo xung điều khiển không đồng bộ SCR, TRIAC;
- Hiểu và giải thích được nguyên tắc hoạt động của các mạch điều khiển không
đồng bộ SCR, TRIAC với điện áp trên tải AC, DC;
- Đo các thông số và phân tích được dạng sóng điện áp trên tải với các nguồn
AC, DC.
PHẦN LÝ THUYẾT

Phần này ta sử dụng các mạch phát xung dùng IC 555, mạch dao động đa hài dùng
BJT và kết hợp 2 mạch trên. Các mạch dao động tạo xung đã học ở nội dung của môn
học điện tử cơ bản nên không nhắc lại các vấn đề trên. Sinh viên phải tự tìm hiểu và
đưa ra các công thức để tính toán và so sánh với thực tế.

PHẦN THỰC HÀNH



A. THIẾT BỊ SỬ DỤNG
Thiết bị cho thực tập khảo sát mạch tạo xung hình 3.1, chứa các phần chức năng:
- Module tạo xung và liên kết quang “GENERATOR & ISOLATOR”;
- Bảng nguồn chứa CB 1 pha cho các ổ điện 220VAC, CB 3 pha cấp nguồn cho 1 pha,
3 pha, 6 pha 12V/24V, nguồn 1 chiều 12V;
- Module linh kiện công suất SCR, TRIAC;
- Module tải RL;
- Dao động ký – Oscilloscope (OSC).
B. LẮP RÁP THIẾT BỊ THỰC TẬP
- Tập hợp các module cần cho thực tập theo danh mục liệt kê ở trên;
- Sử dụng dây nối để lần lượt tạo các mạch thực hành theo các sơ đồ nguyên lý cho
trong phần thực hành.

C. THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN KHÔNG ĐỒNG BỘ SCR & TRIAC THEO QUI
TRÌNH SAU

I. Khảo sát các mạch phát xung:


- Kiểm tra việc cấp nguồn +12V và GND cho khối điều khiển “GENERATOR &
ISOLATOR”;
1. Dùng OSC đo tín hiệu tại ngõ ra OUT1 của máy phát 555. Thay đổi tần số máy
phát 555 (khi chỉnh P1), quan sát sự thay đổi dạng sóng ngõ ra. Đặt P1 ở một giá trị xác
định vẽ lại dạng sóng từ máy phát vào đồ thị ở mục kết quả các mạch phát xung. Tính
giá trị fmin và fmax của tín hiệu xung rồi ghi kết quả.
2. Dùng OSC đo tín hiệu tại ngõ ra OUT2 và OUT3 của bộ dao động đa hài, vẽ lại
dạng sóng vào đồ thị (đo 2 kênh riêng để quan sát sự lệch pha).

41
+12V

+12V

+12V

Hình 3.1. Khối mạch phát xung và cách ly ghép chung.

42
KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Mạch phát xung: Dạng sóng ngõ ra máy phát 555 tại OUT1: CH1-X:…V/ Div; Time
Base:……ms/Div, tần số máy phát fmin = ……Hz; fmax = ……Hz

- Dạng sóng ngõ ra của mạch dao động đa hài tại OUT2 CH1-X :… V/ Div,Time
Base:……ms / Div, tần số máy phát f = ……Hz

- Dạng sóng ngõ ra của mạch dao động đa hài tại OUT3 CH1-X :……V/ Div,Time
Base:……ms / Div, tần số máy phát f = ……Hz

43
II. Điều khiển SCR với nguồn DC trên tải theo qui trình sau:

1. Cấp nguồn + 12V và GND cho module điều khiển.


2. Mắc sơ đồ thực hành như hình 3.2, trong đó xung điều khiển cho SCR lấy từ bộ
phát xung 555. Sau khi đèn đã sáng, hãy tắt mạch kích bằng cách rút cực G khỏi
điểm A của OUT5 và quan sát sự hoạt động của đèn.
3. Mắc sơ đồ thực hành như hình 3.3, trong đó xung điều khiển cho SCR lấy từ bộ
phát xung đa hài.
4. Mắc sơ đồ thực hành như hình 3.4, trong đó sử dụng phương pháp kích lồng
xung (chỉnh tần số mạch phát xung 555 bằng biến trở P1 cho tới khi xuất hiện
xung lồng ở TP8).
5. Sử dụng dao động ký quan sát dạng sóng trên tải đèn. Vẽ dạng sóng tại TP8, tại
OUT5 và trên tải R vào đồ thị.

MẠCH PHÁT XUNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI XUNG VÀ MẠCH TẢI


CÁCH LY NGÕ RA
2k2 +12V
+12V GND

4 8
50k
P1
7
OUT1
R
+12V
555 3
1k TF1 D
2 A A
6 5 1 D G SCR
1k
.22 .1 TP8 OUT5 K
10k B
H1061 TF2 D
+12V A
IN5
100P 1k OUT6
10k B
1k5
IN6
1k5 100k 100k D468

10n 10n OUT3 100P


OUT2

NPN NPN

Hình 3.2. Sơ đồ điều khiển SCR bằng xung 555 với nguồn DC trên tải trở.

44
MẠCH TẢI

+12V
2k2 +12V GND

4 8
50k
P1
7
OUT1 +12V R
555 3
1k TF1 D
2 A A
6 5 1 D G SCR
1k
.22 .1 OUT5 K
IN5 10k TP8 B
H1061 TF2 D
+12V A
100P 1k OUT6
10k B
1k5
IN6
1k5 100k 100k
D468

10n 10n OUT3 100P


OUT2

NPN NPN

Hình 3.3. Sơ đồ điều khiển SCR bằng xung đa hài với nguồn DC trên tải trở.

MẠCH TẢI

+12V
2k2 +12V GND

4 8
50k
P1
7
OUT1 R
+12V
555 3
1k TF1 D
2 A A
6 5 1 D G SCR
1k
.22 .1 TP8 OUT5 K
IN5 10k
H1061 D B
TF2
+12V A
100P 1k OUT6
10k B
100k 1k5 IN6
1k5 100k D468

10n 10n OUT3 100P


OUT2

NPN NPN

Hình 3.4. Sơ đồ điều khiển SCR bằng xung lồng với nguồn DC trên tải trở.

45
KẾT QUẢ THỰC HÀNH
- Dạng sóng tín hiệu tại TP8: CH1-X:…… V/ Div; Time Base:…….ms/Div (hình 3.2).

- Dạng sóng tại OUT5 CH1-X :…… V/ Div,Time Base:……ms / Div, (hình 3.2).

- Dạng sóng điện áp DC trên tải đèn R: CH1-X:……V/ DivTime Base:….ms/Div


(hình 3.2).

46
- Dạng sóng điện áp DC trên tải đèn R (hình 3.3): CH1-X:……V/Div, Time
Base:……ms/Div.

- Dạng sóng tín hiệu tại TP8: CH1-X:…… V/ Div; Time Base:…….ms/Div (hình
3.4).

- Dạng sóng điện áp DC trên tải đèn CH1-X:…… V/ Div; Time Base:…….ms/Div
(hình 3.4).

47
III. Điều khiển SCR với nguồn AC trên tải theo qui trình sau:
1. Lắp lại các mạch thực hành khi sử dụng nguồn 24VAC (A-A’) thay cho nguồn
DC cấp cho tải và thực hiện các bước tương tự như trên.
2. Lắp các mạch thực hành như các hình 3.5 – 3.7, vẽ dạng sóng vào đồ thị.
Ghi chú: giữ nguyên các dây cấp nguồn DC cho mạch điều khiển, chỉ thay đổi điện
áp AC trên mạch tải.

MẠCH TẢI

+12V
2k2 A ~ 24V A’

4 8
50k
P1
7
OUT1 +12V
R
555 3
1k TF1 D
2 A A
6 5 1 D G SCR
1k
.22 .1 TP8 OUT5 K
10k B
H1061 TF2 D
+12V A
IN5
100P 1k OUT6
10k B
1k5
IN6
1k5 100k 100k D468

10n 10n OUT3 100P


OUT2

NPN NPN

Hình 3.5. Sơ đồ điều khiển SCR bằng xung 555 với nguồn AC trên tải trở.

MẠCH TẢI

2k2 +12V
A ~ 24V A’

4 8
50k
P1
7
OUT1 R
+12V
555 3
D
1k 2 TF1 A A
6 5 1 D G SCR
1k
.22 .1 OUT5 K
IN5 10k TP8 B
H1061 TF2 D
+12V A
100P 1k OUT6
10k B
100k 1k5
IN6
1k5 100k D468

10n 10n OUT3 100P


OUT2

NPN NPN

Hình 3.6. Sơ đồ điều khiển SCR bằng xung đa hài với nguồn AC trên tải trở.
48
MẠCH TẢI

+12V
2k2 A ~ 24V A’

4 8
50k L
7
P1 OUT1 +12V
555 3
D
R
1k 2 TF1 A A
6 5 1 D G SCR
1k
.22 .1 TP8 OUT5 K
IN5 10k
H1061 D B
TF2
+12V A
100P 1k OUT6
10k B
1k5
IN6
1k5 100k 100k D468

10n 10n OUT3 100P


OUT2

NPN NPN

Hình 3.7. Sơ đồ điều khiển SCR bằng xung từ mạch phát xung 555 với nguồn AC trên tải R, L.

49
KẾT QUẢ THỰC HÀNH
- Dạng sóng điện áp DC trên tải R: CH1-X:…… V/ Div; Time Base:…….ms/Div
(hình 3.5). Điều chỉnh biến trở P1 để được các tần số khác nhau, vẽ ở một giá trị
của fmin=…..

- Dạng sóng điện áp DC trên tải R: CH1-X:…… V/ Div; Time Base:…….ms/Div


(hình 3.6).

- Dạng sóng điện áp DC trên tải R, L: CH1-X:…… V/ Div; Time


Base:…….ms/Div vẽ ở một giá trị của fmin (hình 3.7).

50
VI. Điều khiển TRIAC theo qui trình sau:

1. Lặp lại các nội dung như phần trên, thay SCR bằng TRIAC, mắc các sơ đồ thực
hành như các hình 3.8, 3.9, 3.10. Đo dạng sóng điện áp trên tải và vẽ vào đồ thị.

MẠCH TẢI

+12V
2k2 +12V GND

4 8
50k R
7
P1 OUT1 +12V
555 3
1k TF1 D
2 A T2
6 5 1 D G TRIAC
1k T1
.22 .1 TP8 OUT5
IN5 10k
H1061 D B
TF2
+12V A
100P 1k OUT6
10k B
100k 1k5 IN6
1k5 100k D468

10n 10n OUT3 100P


OUT2

NPN NPN

Hình 3.8. Sơ đồ điều khiển TRIAC bằng xung từ mạch phát xung 555 với nguồn DC trên tải trở.

2. Đổi vị trí của nguồn DC trên mạch tải ở hình 3.8 và so sánh sự hoạt động với
mạch trước đó.

51
MẠCH TẢI

+12V
2k2 A ~ 24V A’

4 8
50k R
7
P1 OUT1 +12V
555 3
1k TF1 D
2 A T2
6 5 1 D G TRIAC
1k T1
.22 .1 TP8 OUT5
IN5 10k
H1061 D B
TF2
+12V A
100P 1k OUT6
10k B
1k5
IN6
1k5 100k 100k
D468

10n 10n OUT3 100P


OUT2

NPN NPN

Hình 3.9. Sơ đồ điều khiển TRIAC bằng xung từ mạch phát xung 555 với nguồn AC trên tải trở.

MẠCH TẢI

+11V
2k2 A ~ 24V A’

4 8
50k L
7
P1 OUT1 +11V
555 3
D
R
1k 2 TF1 A T2
6 5 1 D G TRIAC
1k T1
.22 .1 TP8 OUT5
IN5 10k B
H1061 TF2 D
+11V A
100P 1k OUT6
10k B
1k5 IN6
1k5 100k 100k D468

10n 10n OUT3 100P


OUT2

NPN NPN

Hình 3.10. Sơ đồ điều khiển TRIAC bằng xung từ mạch phát xung Multivibrator với nguồn AC
trên tải RL.

52
KẾT QUẢ THỰC HÀNH
- Dạng sóng điện áp DC trên tải R : CH1-X:…… V/ Div; Time Base:……ms/Div,
(hình 3.8).

- Dạng sóng điện áp AC trên tải R : CH1-X:…… V/ Div; Time Base:……ms/Div,


fmin (hình 3.9).

- Dạng sóng điện áp AC trên tải RL : CH1-X:……….. V/ Div; Time


Base:……………..ms/Div, fmin (hình 3.10).

53
NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC HÀNH

Sinh viên cần phải hoàn thành bài thực hành gồm các phần:
- Tiến hành thực hành theo trình tự đã hướng dẫn.
- Ghi các kết quả thực hành vào mẫu báo cáo.
- Nhận xét, đánh giá và so sánh các kết quả thực hành thu được, cần chú ý:
- So sánh các dạng xung thu được qua phép đo với dạng xung vẽ theo điều kiện lý
tưởng và tính toán theo thực tế.

CÂU HỎI CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH THỰC HÀNH

1. Cho biết công thức tính tần số của xung ngõ ra trong mạch dao động dùng IC
555, so sánh tần số và dạng sóng thực tế với lý thuyết.
2. Cho biết công thức tính tần số của xung ngõ ra trong mạch dao động đa hài dùng
BJT, so sánh tần số và dạng sóng thực tế với lý thuyết.
3. Có cần duy trì xung điều khiển cho SCR, TRIAC khi chúng hoạt động ở mạch
tải DC không, khi nào cần tại sao?
4. Tại sao điện áp trên tải trong mạch điều khiển không đồng bộ lại khó điều chỉnh?
5. Thế nào là điều khiển không đồng bộ cho SCR, TRIAC?
6. Ở các hình 3.2, 3.8 và 3.5, 3.9 khi các SCR, TRIAC đã được điều khiển, bỏ xung
kích đèn còn sáng không, tại sao?
7. Khi nào cần kích lồng xung cho SCR, tại sao?
8. Thế nào gọi là dòng điện duy trì IH (holding current) của SCR?
9. Tại sao khi đã được kích dẫn với dòng tải lớn hơn dòng duy trì thì bỏ dòng kích
SCR vẫn tiếp tục dẫn ?

54

You might also like