You are on page 1of 22

Nguyễn Hoàng Minh Kha 3121500032

Xà Tấn Khoa 3121500034

Lê Minh Duy 312149000

BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 4


THỰC HÀNH MẠCH TẠO TẦN SỐ THẤP DẠNG SÓNG SIN,VUÔNG
4.1.1 Thực hành thiết kế mạch dao động tạo sóng sin
4.1.1.1 Mạch dao động cầu Wien
1. Thực hiện mô phỏng mạch dao động cầu Wien hình 4.1
2. Tính toán lý thuyết hệ số khuếch đại?

Hệ số khuếch đại: (Độ lợi)

R2
A  1  10k 2 3.0nF
C2  1  3
v

R1 10k 2 3.0nF

C1
Hình 4.1: Mạch dao động cầu Wien

3. Tính tần số dao động?


f0  1 
=5201.14Hz
2 R1R2C1C2 2 10k 210k 2 3nF 
f0 =5k 2Hz 3nF

4. So sánh kết quả mô phỏng và tính toán. Nhận xét.


- Với f mô phỏng là 4.98 kHz và f tính toán là 5k2 Hz. Ta thấy f mô phỏng nhỏ hơn f
tính toán (4.98 kHz < 5k2 Hz).
- Nhận xét: Khi đo, mô phỏng, sẽ có sai số trong đó. Nên khi ta so sánh 2 kết quả giữa
kết quả mô phỏng và kết quả tính toán, ta sẽ thấy nó có sự sai số giũa 2 kết quả, nhưng
nó không quả lớn.
5. Dùng dao động ký xác định biên độ, tần số sóng ngõ ra.
………………………………………………………………………………….
Nhận xét.
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

4.1.1.2 Mạch dao động cầu Wien có diode

1. Thực hiện các bước như mục 4.4.1.1 đối với mạch hình 4.2: Mạch dao động
cầu Wien có diode
XSC1
XMM1
R1 Tektronix
50kΩ 37 %
Key=A D1 P 1 2 3 4 T
G

R3 1N4148
50kΩ 37 %
R2
Key=B
10kΩ
D4
XMM2
V1
1N4148
15V

U1

4
2

6
V2
3
15V
UA741CD

7
5

1
XMM3
C2 R5

16nF 10kΩ
C1 R4
16nF 10kΩ

2. Lắp mạch mạch dao động cầu Wien hình 4.2 trên project board.
3. Tính toán lý thuyết hệ số khuếch đại?
R5
A  1  10k 16nF
C2 = 1+  3
v

R4 10k 16nF

C1

Hình 4.2: Mạch dao động cầu Wien có diode tạo sóng sin
1. Tính tần số dao động?

1 1
f0   =994.72Hz
2 R5 2 10k10k16nF 16nF
R4Ckết
2. So sánh 1Cquả
2 mô phỏng và tính toán. Nhận xét.

- Với f mô phỏng là 987 Hz và f tính toán là 994,72 Hz. (Với biến trở R1, để có được tín
hiệu rõ ràng, ta điều chỉnh biến trở còn 37% tương ứng khi đo giá trị của biến trở R1 là
18,5 kΩ, ta được tín hiệu với tần số 987 Hz)
- Ta thấy f mô phỏng nhỏ hơn f tính toán (987 Hz < 994,72 Hz).
- Nhận xét: Khi đo, mô phỏng, sẽ có sai số trong đó. Nên khi ta so sánh 2 kết quả giữa
kết quả mô phỏng và kết quả tính toán, ta sẽ thấy nó có sự sai số giũa 2 kết quả, nhưng
nó không quả lớn.

3. Dùng dao động ký xác định biên độ, tần số sóng ngõ ra.
………………………………………………………………………………….
4. Giải thích chức năng của D1, D2
D1, D2 dùng để giảm thiểu biến dạng ngõ ra của tín hiệu
5. Nhận xét về 2 mạch dao động cầu Wien hình 4.1 và hình 4.2
Ta thấy Mạch của hình 4.2 cho tín hiệu ít bị xén hơn mạch của hình 4.1 và mạch 4.2 có
biến trở R1 có thể điều chỉnh tín hiệu.
4.1.2 Thực hành thiết kế mạch dao động tạo sóng vuông
4.1.2.1 Mạch astable dùng IC555

Hình 4.3: Mạch 555


1. Lắp mạch tạo sóng vuông dùng IC555 như hình 4.3
Sử dụng tụ C1= 10uFvà điện trở R1=1kΩ,
R2=2kΩ

2. Viết công thức tính t1, t2

t1 
 0, 7  R1  R2 C1
Thigh
t2   0, 7R2C1
Tlow
 T  t1   Thigh  Tlow
t2
3. Mô phỏng mạch hình 4.3 với C1= 10uF, R1=1kΩ, R2=2kΩ. Cho kết quả
mô phỏng mạch hình 4.3: t1, t2, tần số f, chu kỳ nhiệm vụ

Ta có time/div trên oscilloscope là 20ms


Mà 1 chu kỳ của xung tương ứng với 1,75 ô theo ngang của máy.
Nên chu kỳ là T 1.7520ms  35ms
t1 bằng 1 ô: t1  1 20ms  20ms
t2 bằng 0,75 ô: t2  0.75 20ms  15ms
Tần số là 28.2Hz
4. Tính toán lý thuyết t1, t2, tần số f, chu kỳ nhiệm vụ.
𝑡1 = 0,7(𝑅1 + 𝑅2)𝐶1 = 0,7 × (1𝑘𝛺 + 2𝑘) × 10𝜇𝐹 = 2.1𝑚𝑠
𝑡2 = 0,7𝑅2𝐶1 = 0,7 × 2𝑘𝛺 × 10𝜇𝐹 = 1.41𝑚𝑠
⇒ 𝑇 = 𝑡1 + 𝑡2 = 2.1𝑚𝑠 + 1.41𝑚𝑠 = 3.52𝑚𝑠
1 1
⇒𝑓 = = ≈ 285.75𝐻𝑧
𝑇 3.52𝑚𝑠
5. Từ mạch lắp trên project board, dùng OSC quan sát dạng sóng trên tụ C1. Xác
định thời gian nạp xã của tụ C1?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
6. Dùng OSC quan sát tín hiệu ngõ ra thực tế, xác định tần số f, chu kỳ nhiệm vụ
của xung ngõ ra. Vẽ dạng sóng ngõ ra.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
7. Nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian nạp xã của tụ C1 với tín hiệu xung
ngõ ra. Vẽ hình minh họa.
XSC1
VCC
10.0V Tektronix

P 1 2 3 4 T
A1 G

VCC
R1
RST OUT
1kΩ DIS

THR
R2
TRI
2kΩ
CON

GND

555_VIRTUAL

C1 C2
10µF 0.01µF
Với xung vuông là xung ngõ ra, xung màu xanh là xung của tụ C1
- Khi tụ C1 bắt đầu nạp, điện áp trên tụ tăng dần cho đến khi đạt mức 2/3 Vcc
(mạch dao động 555 chuyển sang trạng thái xả), thời gian mức cao (Thigh hay t1)
tương ứng với quá trình nạp của tụ C
- Khi mạch chuyển sang trạng thái xả, Điện áp trên tụ giảm dần cho đến khi đạt
mức 1/3 Vcc (mạch dao động 555 chuyển trở lại trạng thái nạp), thời gian mức thấp
(Tlow hay t2) tương ứng với quá trình xả của tụ C.
4.1.2.2 Cải thiện chu kỳ nhiệm vụ (Duty Cycle) astable IC555 dùng diode

Hình 4.4: Mạch astable 555 có dùng diode cải thiện chu kỳ nhiệm vụ
1. Mô phỏng mạch hình 4.4. Từ phần mềm đo các thông số t1, t2, tần số f, chu kỳ
nhiệm vụ.

Ta sử dụng lại mạch ở hình 4.3 và them 2 diode 1N4148


XSC1
VCC
10.0V Tektronix

P 1 2 3 4 T
A1 G
VCC
R1
RST OUT
1kΩ DIS

THR
R2
TRI
2kΩ
D1 CON

1N4148 GND
D2
555_VIRTUAL
1N4148

C1 C2
10µF 0.01µF

Ta có time/div trên oscilloscope là 20ms


Mà 1 chu kỳ của xung tương ứng với 1,25 ô theo ngang của máy.
Nên chu kỳ là T 1.2520ms  25ms
t1 bằng 0,25 ô: t1  0.25 20ms  5ms
t2 bằng 1 ô:
t2  1 20ms  20ms
Tần số là 39.8Hz

2. Trên project board, lắp thêm 2 diode vào hình 4.3 để có được mạch hình 4.4.

3. Dùng OSC đo tín hiệu ngõ ra, quan sát, tính chu kỳ nhiệm vụ, tần số. Vẽ
dạng sóng ngõ ra.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. So sánh tín hiệu ngõ ra khi không có diode và có diode. Nhận xét. Cho biết
D1, D2 có tác dụng gì trong mạch?
- Không có diode: t1 > t2, T lớn hơn T có diode và f nhỏ hơn f có diode
- Có diode: t1 < t2, T nhỏ hơn T không có diode và f lớn hơn f không có diode
- D1 và D2 có vai trò trong việc kiểm soát quá trình nạp và xả của tụ C1, từ đó ảnh
hưởng đến tần số và chu kỳ của tín hiệu xung ngõ ra của mạch dao động 555.
(Diode D1: Khi tụ C1 đang trong quá trình nạp, diode D1 sẽ dẫn dòng điện qua điện
trở R1, giúp tụ C1 nạp nhanh hơn. Khi tụ C đầy, diode D1 sẽ cắt dòng, ngăn không cho
dòng điện chảy ngược lại qua mạch.
Diode D2: Khi tụ C1 đang trong quá trình xả, diode D2 sẽ dẫn dòng điện qua điện trở
R2, giúp tụ C1 xả nhanh hơn. Khi tụ C1 đã xả hết, diode D2 sẽ cắt dòng, ngăn không cho
dòng điện chảy ngược lại qua mạch.)
4.1.2.3 Cải thiện chu kỳ nhiệm vụ (Duty Cycle) astable IC555 không dùng diode

Hình 4.6
1. Trên project board lắp mạch hình 4.6.
Ta sử dụng tụ C1 = 10uF và điện trở R2=1.440kΩ (điện trở 1kΩ nối tiếp với 2 điện trở
220Ω) để cho ra xung vuông chu kì 1 T (chu kỳ nhiệm vụ Duty Cycle = 50%)

2. Dùng OSC quan sát tín hiệu ngõ ra của mạch. Xác định tần số và chu
kỳ nhiệm vụ.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Mô phỏng mạch hình 4.6 bằng phần mềm. Xác định tần số và chu kỳ
nhiệm vụ.
XSC1

Tektronix
VCC
10.0V R2 P 1 2 3 4 T
G

1.440kΩ
A1
VCC

RST OUT

DIS

THR

TRI
R1
CON
100kΩ
GND

555_VIRTUAL

C1 C2
10µF 0.01µF

Ta chọn R2 = 1.440kΩ, C1 = 0.01µ


Tần số f = 50,0 Hz
Chu kỳ nhiệm vụ:
t1 và t2 có độ rộng là 1 ô, vậy 1 chu kì nhiệm vụ rộng 2 ô
T  210ms  20ms
4. Viết công thức tính tần số của mạch hình 4.6
T hight t1 t t11 1 dutycycle (%)
dutycycle ( % )= −  − = f=
T hight +T low t 1−tdutycycle
2 T (%) f t1

5. So sánh kết quả đo thực tế với kết quả mô phỏng? Nhận xét.
…………………………………………………………………………………
4.1.3 Thực hành thiết kế mạch tạo sóng sin, vuông, tam giác

Hình 4.7: Mạch tạo sóng sin, vuông, tam giác dùng IC8038
1. Lắp mạch hình 4.7 lên project board.

2. Dùng OSC quan sát dạng sóng ở sin, vuông, tam giác. Ghi nhận các giá
trị vào bảng.
Dạng sóng Biên độ (V) f (tần số)
Sin

Vuông

Tam giác

3. Tra datasheet của IC8038, viết công thức tính tần số, chu kỳ nhiệm vụ.

1 1
f  
Tần số: t1  t2 R AC  RB 
0.66 1 
 R
2 A  R B 

f =1/t

Nếu RA = RB = R 0.33
f  RC

thì Chu kỳ: T  1 / f

4. Cho biết các thành phần nào trong mạch ảnh hưởng đến biên độ ngõ ra của
tín hiệu?
RL, Rtri, Rsine: Điều chỉnh biên độ của tín hiệu (điều chỉnh tín hiệu cao lên hoặc thấp
xuống, tăng giảm V ngõ ra ở từng ngõ ra tín hiệu)

5. Cho biết các thành phần nào trong mạch ảnh hưởng đến tần số, chu kỳ
nhiệm vụ ngõ ra của tín hiệu?

Điện trở RA, RB,vì RA và RB được nối với chân 4, 5 của ICL 8038 với chân 4, 5 có
chức năng điều chỉnh Duty Cycle (chu kỳ nhiệm vụ). Giá trị RA và RB sẽ quyết định
biên độ t1, t2 ( thigh, tlow) của tín hiệu trong 1 chu kỳ, Giá trị chu kỳ nhiệm vụ càng lớn thì
thigh
> tlow và ngược lại.

6. Để tăng biên độ sóng ngõ ra của mạch, thì phải làm gì?

- Để tăng biên độ sóng ngõ ra của mạch, ta thay đổi giá trị điện trở RL, Rtri, Rsine

7. Lắp thêm mạch hình 4.7 theo yêu cầu câu 6.


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
8. Dùng OSC quan sát, đo biên độ ngõ ra có tăng lên như yêu cầu hay không?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

BÀI TẬP

1. Thiết kế mạch dao động cầu T để ngõ ra có f = 1kHz.


2. Dùng IC8038 thiết kế mạch tạo sóng sin, vuông, tam giác có tần số thay đổi từ
20Hz đến 20kHz.

You might also like